Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De HSG Hay20162017 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN LONG PHÚ KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2011 - 2012</b>


Khóa ngày 08/01/2012
<b>MƠN THI : LỊCH SỬ LỚP 9</b>


<b>(Thời gian : 150 phút, không kể thời gian giao đề)</b>

<b>Đề:</b>



<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình các nước tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu có những thay
đổi to lớn:


- Nêu những sự kiện về sự liên kết khu vực của các nước Châu Âu.
- Nhận xét về xu hướng trong quan hệ quốc tế ở Châu Âu.


- Vai trò và tác động của xu hướng đó.
<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


Xu hướng của thế giới hiện nay là gì? Cho biết thời cơ và thách thức của đất nước ta trong thời
kỳ hội nhập kinh tế quốc tế?


<b>Câu 3: (4 điểm)</b>


Trình bày những hoạt động chủ yếu và ảnh hưởng của phong trào Đông kinh nghĩa thục đến
phong trào yêu nước chống Pháp ở nước ta đầu thế kỷ XX.


<b>Câu 4: (5 điểm)</b>


Vì sao Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai? Tình hình kinh tế xã hội


Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có những biến đổi gì?


<b>Câu 5: (5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> UBND HUYỆN LONG PHÚ</b> KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO Năm học 2011 - 2012</b>


Khóa ngày 08/01/2012


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9</b>
<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


- Xu hướng sự liên kết khu vực Châu âu thể hiện qua sự hợp tác kinh tế. (1,25 điểm)
+ Tháng 4-1951, cộng đồng than, thép Châu âu ra đời. (0.25 điểm)


+ Tháng 3-1957, cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu âu thành lập. (0.25 điểm)
+ Ngày 25-3-1957, cộng đồng kinh tế Châu âu (EEC) thành lập. (0.25 điểm)


+ Tháng 7-1967, ba cộng đồng trên sát nhập thành cộng đồng Châu âu (EC). (0.25 điểm)
+ Tháng 12-1991 Liên minh Châu âu thành lập (EU). (0,25 điểm)


- Nhận xét: Xu hướng liên kết Châu âu là đẩy mạnh liên kết hợt tác quốc tế về kinh tế-tài
chính, chính trị trong khu vực. Đi tới một tổ chức thống nhất về kinh tế tài chính. (0.75 điểm)


- Vai trị và tác dụng: EU ngày càng mở rộng các thành viên, từ 6 nước ban đầu, đến năm 2004
lên đến 25 thành viên và hiện nay vẫn không ngừng mở rộng. Các nước có điều kiện phát triển, khắc
phục những khoảng cách giữa các nước trong khu vực, có điều kiện tiếp thu công nghệ mới.
(0.5điểm)



- Ngày nay liên minh Châu âu (EU) là tổ chức liên kết thành công nhất, chặt chẽ nhất trên thế
giới. Là một trong ba trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị thế giới. (0.5 điểm)


<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


* Xu thế chung của thế giới ngày nay là hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển. Các nước đang
ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc lấy kinh tế làm trọng điểm. (0.5 điểm)


* Thời cơ và thách thức của đất nước ta trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế:
- Thời cơ:


+ Nước ta có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Đến nay là thành viên của nhiều tổ
chức quốc tế: Thành viên của hiệp hội các nước Đông nam á (ASEAN), thành viên Liên Hợp Quốc,
thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO…(0.5 điểm)


+ Nước ta có điều kiện mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tranh thủ sự ủng hộ đầu tư vốn của
nước ngoài để xây dựng và phát triển đất nước. (0.5 điểm)


+ Có điều kiện rút ngắn khoảng cách các nướ giàu. Có cơ hội tiếp thu những thành tựu KHKT
của thế giới ứng dụng vào sản xuất đời sống. (0.5 điểm)


- Thách thức:


+ Trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực của nước ta còn hạn chế. Sự cạnh tranh quyết
liệt của thị trường thế giới. (0.5 điểm)


+ Biết sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả, phải giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc, tranh thủ
nắm bắt thời cơ. (0.5 điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khi phong trào Đông du đang diễn ra sơi nổi thì xuất hiện cuộc vận động ở trong nước được
các sĩ phu chú trọng. Hoạt động tiêu biểu là mở trường Đông kinh nghĩa thục. (0.5 điểm)


- Mục đích: Thơng qua việc mở trường dạy chữ mà dạy người , tuyên truyền tư tưởng dân chủ
tư sản, đã phá nền giáo dục lỗi thời, cổ vũ cái mới…(0.5 điểm)


- Hoạt động: lúc đầu hoạt động trong nội thành Hà nội, sau mở rộng ngoại thành và các tỉnh
đồng bằng bắc bộ, số học sinh có lúc lến đến 1000 người. (0.5 điểm)


- Tác dụng: Nâng cao lịng u nước, tự hào dân tộc, chí tiến thủ cho quần chúng: truyền bá tư
tưởng học thuật mới, một nếp sống tiến bộ mới. (0.5 điểm)


- Những hoạt động của Đông kinh nghĩa thục đã khiến cho thực dân dân Pháp lo ngại, chúng
tìm cách phá hoại. (0.5 điểm)


- Tháng 11-1917, thực dân Pháp ra lệnh giải tán Đông kinh nghĩa thục, tịch thu cơ sở vật chất
của trường. (0.5 điểm)


- Tuy chỉ hoạt động trong một thời gian ngắn, nhưng Đông kinh nghĩa thục đạt được số kết quả
lớn thể hiện tính dân tộc cao. (0.5 điểm)


- Đặc biệt cổ động cách mạng, phát triển trào lưu văn hóa mới, ngơn ngữ dân tộc. (0.5 điểm)
<b>Câu 4: (5 điểm)</b>


* Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp: (1 điểm)


- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp thiệt hại nhiều do chiến tranh. Để bù đắp lại Pháp tăng
cường khai thác bóc lột nhân dân Pháp và nhân dân thuộc địa. (0.5 điểm)


- Cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp đã làm cho đời sống kinh tế xã hội Việt Nam biến


đổi sâu sắc. (0.5 điểm)


* Nhũng biến đổi về đời sống kinh tế: (1 điểm)


- Nông nghiệp, ruộng đất nông dân bị Pháp cướp đoạt để lập ra đồn điền. Ở Nam bộ Pháp vơ
vét lúa gạo để xuất khẩu. (0.5 điểm)


- Công nghiệp: Pháp đẩy mạnh khai thác các hầm mỏ, đầu tư công nghiệp nhẹ, phát triển
thương nghiệp, giao thông vận tải. Đặc biệt Pháp đặt ra nhiều loại thếu khóa. (0.5 điểm)


* Những biến đổi về đời sống xã hội: (3 điểm)


- Do sự biến đổi về kinh tế đã làm biến đồi trong đời sống xã hội. Các tầng lớp mới, giai cấp
mới xuất hiện. (0.5 điểm)


- Giai cấp công nhân phát triển nhanh sau chiến tranh và số lượng ngày càng đông ở các đồn
điền, hầm mỏ. Họ bị bóc lột sức lao động và thường xuyên bị cúp phạt đánh đập. (0.5 điểm)


- Giai cấp nông dân chiếm 90%, dân số họ không có ruộng đất, phải thuê ruộng của địa chủ
phải chịu nộp tơ và các loại thuế khóa khác. (0.5 điểm)


- Giai cấp tư sản cũng phát triển nhanh, nhìn chung nhỏ yếu chỉ đầu tư những ngành kinh tế
nhỏ họ bị tư sản Pháp chèn ép. (0.5 điểm)


- Tiểu tư sản cũng đơng lên cùng với tầng lớp trí thức, viên chức, thợ thủ công và dân nghèo
thành thị. (0.5 điểm)


- Địa chủ phong kiến chiếm 5% dân số nhưng chiếm 50% diện tích ruộng đất. họ ra sức bóc lột
nhân dân đủ các hình thức. (0.5 điểm)



<b>Câu 5: (5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Những chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc về tư tưởng chính trịcho sự tổ chức thành lập Đảng
Cộng sản. (0.5 điểm)


- Người tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lê-nin vào nước ta thông qua các sách báo: báo nhân
đạo, đời sống công nhân, bản án chế độ thực dân. (0.75 điểm)


- Thành lập hội Viêt nam cách mạng thanh niên, tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lê-nin, chuẩn bị
thành lập Đảng. (0.75 điểm)


- Năm 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời nhưng bị cơng kích lẫn nhau. Yêu cầu lịch sử lúc này
phải có một Đảng thống nhất trong cả nước. (0.5 điểm)


- Với trí tuệ và uy tín của người chiến sĩ cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đã thống nhất ba tổ chức
cộng sản thành một Đảng thống nhất. (0.5 điểm)


- Người đã vạch ra cương lĩnh chính trị đầu tiên cho Đảng, đặt nền tản cho đường lối cách
mạng đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. (0.75 điểm)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×