Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

THAM CHIEU DANH GIA NANG LUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 94 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BẢNG THAM CHIẾU NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT THANG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT Hướng dẫn: Dưới đây là những biểu hiện hành vi có thể quan sát thấy ở một học sinh (HS). Giáo viên hãy đọc kỹ từng câu và đánh giá xem HS nàythực hiện ở mức độ nào? Hãy khoạnh tròn vào một số thích hợp biểu thị đúng nhất hành vi của HS này. (chỉ chọn 1 trong 4 mức độ): 1 = Không đúng, hoặc chưa bao giờ 2 = Đôi khi đúng, thi thoảng đúng. 3 = Thường xuyên đúng 4 = Rất thường xuyên đúng. 1. Các năng lực và phẩm chất:. STT. Các biểu hiện hành vi được quan sát thể hiện ở từng năng lực, phẩm chất Năng lực I Tự phục vụ, tự quản 1 HS tự vệ sinh thân thể, ăn, mặc gọn gàng sạch sẽ 2 HS tự chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân ở trên lớp, ở nhà 3 HS tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hẹn 4 HS chủ động khi thực hiện các nhiệm vụ học tập 5 HS tự sắp xếp thời gian học tập, sinh hoạt cá nhân, vui chơihợp lý 6 HS tựsắp xếp thời gian làm các bài tập theoyêu cầu của giáo viên 7 HS tự chủkhi tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế 8 HS tự nguyện, khi tham gia các hoạt động giáo dục, rèn luyện ................................................................................................................... ...... II Hợp tác 9 HS có kĩ nănggiao tiếp, sẵn sànggiúp đỡ các bạn 10 HS tích cực tham gia vào các công việc ở tổ/nhóm 11 HS dễ làm quen, dễ dàng kết bạn 12 HS biết nói lời cảm ơn khi người khác giúp mình một điều gì đó 13 HS tích cực, tự giác hoàn thành công việc được nhóm giao đúng hẹn 14 HS lắng nghe và dễ dàng thỏa thuận với các bạn trong nhóm 15 HS dễ chơi với các bạn dù họ khác mình về nhiều điểm 16 HS thụ động, ngại nói ra ý kiến riêng trong các tình huống học tập theo nhóm ................................................................................................................... ...... III Tự học và giải quyết vấn đề 17 HS tự thực hiện được các nhiệm vụ học tập cá nhân, học tập theo nhóm 18 HS tự giác, chủ động hoàn thành các bài tập được giao đúng hẹn 19 HS tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh việc học 20 HS tìm hiểu rõ vấn đề khi có bất đồng, để hiểu lý do, mà khôngtức giận 21 Khi gặp vấn đề khó giải quyết, HS tìm sự trợ giúp từ giáo viên, bạn bè 22 HS vận dụng điều đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập 23 Để giải quyết một vấn đề, HS thường cố gắng đến cùng. 1. Mức độ 2 3. 4. 1 1 1 1 1 1 1 1 1. 2 2 2 2 2 2 2 2 2. 3 3 3 3 3 3 3 3 3. 4 4 4 4 4 4 4 4 4. 1 1 1 1 1 1 1 1. 2 2 2 2 2 2 2 2. 3 3 3 3 3 3 3 3. 4 4 4 4 4 4 4 4. 1. 2. 3. 4. 1 1 1 1 1 1 1. 2 2 2 2 2 2 2. 3 3 3 3 3 3 3. 4 4 4 4 4 4 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 24 HSchủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề ................................................................................................................... ....... Phẩm chất IV Chăm học, chăm làm 25 HS tự giác tham gia làm các việc vặt trong nhà giúp bố mẹ 26 HS thích được thầy cô giao các công việc ở lớp, ở trường 27 HS thể hiện sự chăm chỉ, sẵn sàng giúp đỡ các bạn trong lớp 28 HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học 29 HS chủ động nêu thắc mắc và tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học 30 HS nỗ lực hoàn thành các công việcđược giao ở lớp, ở nhà đúng hẹn 31 HS chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể ở lớp, ở trường 32 HS thụ động, ngại nói ra những suy nghĩ của cá nhân trước lớp ................................................................................................................... ..... V Tự tin, trách nhiệm 33 HS tự tin trong giao tiếp ứng xử với các bạn trong lớp 34 HS chủ động, tự tin trong các tình huống học tập và rèn luyện 35 HS thể hiện sự tự tintrong các cuộc thảo luận nhóm 36 HS thể hiện tinh thần trách nhiệmkhi thực hiệncác nhiệm vụ được giao 37 HS luôn nỗ lực, có trách nhiệm trong học tập, rèn luyện bản thân 38 HS tự chịu trách nhiệm, không đổ lỗi, sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai 39 HS luôn được các bạn trong nhóm/lớp tin tưởng 40 Các bạn nhận xét HS có trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao ................................................................................................................... ....... VIII Trung thực, kỉ luật 41 HS thể hiện sự thật thà, ghét sự gian dối 42 HS luôn nói đúng về sự việc, không nói sai về người khác 43 HS biết bảo vệ của công, không lấy những gì không phải của mình 44 HS tôn trọng cam kết, giữ lời hứa 45 HS tôn trọng nội quy vàthực hiện nghiêm túc quy định về học tập 46 HS tự giác, tập trung cho các nhiệm vụ học tập, không cần nhắc nhở 47 HS tự giác, thực hiện đúng các yêu cầu về học tập, rèn luyện ở lớp, trường 48 Các bạn nhận xét HS thực hiện nghiêm túcnề nếp, quy định trong học tập ................................................................................................................... ...... IX Đoàn kết,yêu thương 49 HS thể hiện sự tôn trọng, nhường nhịn, gắn kết trong nhóm bạn 50 HS biết cách ứng xử, không gây mất đoàn kết trong tổ, lớp. 1 1. 2 2. 3 3. 4 4. 1 1 1 1 1 1 1 1. 2 2 2 2 2 2 2 2. 3 3 3 3 3 3 3 3. 4 4 4 4 4 4 4 4. 1 1. 2 2. 3 3. 4 4. 1 1 1 1 1 1 1 1. 2 2 2 2 2 2 2 2. 3 3 3 3 3 3 3 3. 4 4 4 4 4 4 4 4. 1. 2. 3. 4. 1 1 1 1 1 1 1. 2 2 2 2 2 2 2. 3 3 3 3 3 3 3. 4 4 4 4 4 4 4. 1. 2. 3. 4. 1. 2. 3. 4. 1 1. 2 2. 3 3. 4 4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 51 HS có đóng góp xây dựng tập thể lớp thân thiện, đoàn kết, biết yêu thương 52 HS không nói xấu bạn hoặc ganh ghét các bạn trong lớp 53 HS yêu thương, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em 54 HS yêu trường, lớp, biết ơn thầy giáo, cô giáo 55 HS yêu thương bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn 56 HS thích tìm hiểu về các địa danh, con người có công với quê hương, đất nước ………………………………………………………………………… …….. Cách thức đánh giá với từng năng lực, phẩm chất:. 1. 2. 3. 4. 1 1 1 1 1. 2 2 2 2 2. 3 3 3 3 3. 4 4 4 4 4. 1. 2. 3. 4. Lượng hóa kết quả đánh giá từng năng lực, phẩm chất dựa trên mức độ thể hiện qua các câu(item) cho các lần đánh giá giữa kì và cuối kì theo quy ước sau: - Xếp vào nhóm TỐT nếu: ≥ 3/4 số câu đạt mức 3, hoặc 4, không có câu nào ở mức 1; - Xếp vào nhóm ĐẠT nếu: > 3/4 số câu đạt mức 2, 3 hoặc 4; - Xếp vào nhóm CẦN CỐ GẮNG nếu: ≥ 1/4 số câu đạt mức 1. Lưu ý: câu in nghiêng cần phải đổi ngược các mức độ đánh giá (mức 1, 2, 3,4, 5 thành mức: 4, 3, 2, 1).. BẢNG THAM CHIẾU CÁC MÔN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Theo dõi qua đánh giá thường xuyên các biểu hiện hành vi của học sinh, dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng về môn Tiếng Việt, đến giữa học kì I, cối học kì I, giữa học kì II, cuối năm học, giáo viên lượng hoá thành ba mức: 1 = Chưa hoàn thành (CHT): học sinh chưa thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 2 = Hoàn thành (HT): học sinh cơ bản thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 3 = Hoàn thành tốt (HTT): học sinh thực hiện thành thạo yêu cầu này (chỉ báo hành vi). LỚP 2 LỚP 2, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 2.1.1 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.2 2.1.2.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kiến thức ngữ âm và chữ viết Nắm quy tắc chính tả viết hoa tên riêng Việt Nam Thuộc bảng chữ cái. Biết xếp tên người, tên sách, truyện theo thứ tự chữ cái mở đầu Kiến thức về từ vựng, ngữ pháp Hiểu nghĩa (gồm cả thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu) và sử dụng được một số từ ngữ về cuộc sống của thiếu nhi thuộc các chủ điểm:. CHT. Mức độ HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.1.2.2 2.1.2.3 2.1.2.4 2.1.2.5 2.1.3 2.1.3.1 2.1.3.2 2.1.3.3 2.1.3.4 2.1.4 2.1.4.1 2.1.4.2 2.1.4.3 2.1.4.4 2.1.4.5 2.1.4.6 2.1.5 2.1.5.1 2.1.5.2 2.1.5.3 2.1.5.4 2.1.5.5 Mã tham chiếu 2.2.1 2.2.1.1. Em là học sinh, Bạn bè, Trường học, Thầy cô Nhận biết và tìm được các từ chỉ sự vật, hoạt động Nhận biết dấu chấm hỏi, câu hỏi Nhận biết câu trong đoạn, nhận biết kiểu câu kể, câu hỏi Nhận biết và đặt được câu theo mẫu Ai-là gì? Thực hiện được các kĩ năng đọc Đọc đúng, và liền mạch các từ, cụm từ trong câu; đọc trơn đoạn, bài đơn giản (tốc độ khoảng 35 tiếng/1 phút); biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu Bước đầu biết đọc thầm Hiểu nghĩa của từ ngữ, nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc Thuộc hai đoạn (hoặc bài) thơ đã học Thực hiện được các kĩ năng viết Viết chữ hoa đúng mẫu và quy, viết đúng cỡ chữ, kiểu chữ nhỡ các từ ngữ, cụm từ Biết viết các chữ cái viết thường, viết hoa, cỡ nhỏ trong bài chính tả theo mẫu quy định tắc (Chú ý viết hoa chữ đầu câu, viết hoa tên riêng Việt Nam) Viết đúng các chữ c/k, g/gh, ng/ngh; viết được một số chữ ghi tiếng có vần khó và những tiếng hay viết lẫn do phát âm địa phương Viết được bài chính tả khoảng 35 chữ/15 phút theo các hình thức nhìn – viết, nghe – viết Viết được lời chào, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị hợp với tình huống giao tiếp cụ thể Viết được đoạn văn kể ngắn (3,4 câu) theo tranh, theo câu hỏi gợi ý; viết danh sách học sinh trong tổ, tra, lập mục lục sách, chép thời khoá biểu Thực hiện được các kĩ năng nghe – nói Có thái độ lịch sự, mạnh dạn, tự nhiên khi nói Nói được lời chào, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị hợp với tình huống và vai giao tiếp cụ thể Biết đặt và trả lời câu hỏi về những nội dung đơn giản trong bài học (Chú ý từ để hỏi Ai?, Cái gì?, Là gì?) Nghe trả lời được câu hỏi về những mẩu chuyện có nội dung đơn giản Kể ngắn rõ ràng, đủ ý một đoạn truyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý LỚP 2, CUỐI HỌC KÌ I Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kiến thức từ vựng Hiểu nghĩa (gồm cả thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu) và sử dụng được. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.2.1.2 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.3 2.2.3 2.2.3.1 2.2.3.2 2.2.3.3 2.2.3.4 2.2.4 2.2.4.1 2.2.4.2 2.2.4.3 2.2.4.4 2.2.4.5 2.2.4.6 2.2.5 2.2.5.1 2.2.5.2 2.2.5.3 2.2.5.4 2.2.5.5 2.2.5.6 2.2.5.7. một số từ ngữ về cuộc sống của thiếu nhi thuộc các chủ điểm Ông bà; Cha mẹ; Anh em; Bạn trong nhà Bước đầu nhận biết từ có quan hệ đồng nghĩa, trái nghĩa Kiến thức ngữ pháp Nhận biết được câu trong đoạn; biết các mô hình câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào? và đặt được câu theo mẫu Nhận biết và tìm được các từ chỉ sự vật, hoạt động Nhận biết được một số dấu câu như: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy; biết đặt các dấu câu này vào đúng vị trí trong câu Thực hiện được các kĩ năng đọc Đọc đúng và liền mạch các từ, cụm từ trong câu; Đọc trơn đoạn, bài đơn giản (tốc độ khoảng 40 tiếng/1 phút); biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu Hiểu nghĩa của từ ngữ, nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc Thuộc hai đoạn (hoặc bài) thơ đã học Thực hiện được các kĩ năng viết Biết viết chữ hoa cỡ vừa, viết đúng cỡ chữ, kiểu chữ nhỡ các từ ngữ, cụm từ Biết viết các chữ cái viết thường, viết hoa, cỡ nhỏ trong bài chính tả theo mẫu quy định Viết được một số chữ ghi tiếng có vần khó và những tiếng hay viết lẫn do phát âm địa phương Viết được bài chính tả khoảng 40 chữ/15 phút theo các hình thức nhìn – viết, nghe – viết Viết lại được lời chia buồn, an ủi, chia vui, khen ngợi, thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp cụ thể Viết được đoạn văn kể ngắn về người thân, gia đình, anh chị em, kể ngắn về con vật, tả đơn giản người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh hoặc câu hỏi; viết tin nhắn, lập thời gian biểu Thực hiện được các kĩ năng nghe – nói Có thái độ lịch sự, mạnh dạn, tự nhiên khi nói Nói được lời chia buồn, an ủi, chia vui, khen ngợi, thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống và vai giao tiếp cụ thể Biết đặt và trả lời câu hỏi về những nội dung đơn giản trong bài học (Chú ý từ để hỏi Ai?, làm gì? Thế nào?) Nghe và trả lời câu hỏi về những mẩu chuyện có nội dung đơn giản, gần gũi với lứa tuổi (kết hợp nhìn hình minh hoạ) Kể ngắn rõ ràng, đủ ý một đoạn truyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý Biết giới thiệu vài nét về về bản thân, người thân, gia đình, anh chị em Thể hiện được tình cảm, thái độ trong lời kể; cách nói tự nhiên, mạnh dạn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LỚP 2, GIỮA HỌC KÌ II Mã tham chiếu 2.3.1 2.3.1.1 2.3.2 2.3.2.1 2.3.2.2 2.3.2.3 2.3.3 2.3.3.1 2.3.3.2 2.3.3.3 2.3.3.4 2.3.4 2.3.4.1 2.3.4.3 2.3.4.4 2.3.4.5 2.3.4.6 2.3.5 2.3.5.1 2.3.5.2 2.3.5.3 2.3.5.4 2.3.5.5. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kiến thức từ vựng Hiểu nghĩa (gồm cả thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu) và sử dụng được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm Bốn mùa; Chim chóc; Muông thú; Sông biển Kiến thức ngữ pháp Nhận biết được câu trong đoạn; Nhận biết biết câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào? và đặt được câu theo mẫu Nhận biết, đặt, trả lời câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Như thế nào? (Thế nào?), Vì sao? cho các bộ phận phụ của câu Nhận biết được một số dấu câu như: dấu chấm, dấu chấm than, dấu phẩy; biết đặt các dấu câu này vào đúng vị trí trong câu Thực hiện được các kĩ năng đọc Đọc đúng và liền mạch các từ, cụm từ trong câu Đọc trơn đoạn, bài đơn giản (tốc độ khoảng 45 tiếng/1 phút); biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu Hiểu nghĩa của từ ngữ, nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc Thuộc hai đoạn (hoặc bài) thơ đã học Thực hiện được các kĩ năng viết Biết viết chữ hoa cỡ vừa, viết đúng cỡ chữ, kiểu chữ nhỡ các từ ngữ, cụm từ Viết được một số chữ ghi tiếng có vần khó và những tiếng hay viết lẫn do phát âm địa phương Viết được bài chính tả khoảng 45 chữ/15 phút theo các hình thức nhìn – viết, nghe – viết Viết lại được lời đáp chào hỏi, đáp lời tự giới thiệu, lời xin lỗi, đáp lại lời đồng ý phù hợp với tình huống giao tiếp cụ thể Viết được đoạn văn tả ngắn về bốn mùa, tả ngắn về loài chim, trả lời câu hỏi theo câu chuyện đã nghe, tả ngắn về biển theo gợi ý bằng tranh hoặc câu hỏi; viết nội quy Thực hiện được các kĩ năng nghe – nói Nghe và trả lời câu hỏi về những mẩu chuyện có nội dung đơn giản, gần gũi với lứa tuổi (kết hợp nhìn hình minh hoạ) Có thái độ lịch sự, mạnh dạn, tự nhiên khi nói Đáp lại lời chào hỏi, lời giới thiệu, lời xin lỗi, đáp lại lời đồng ý phù hợp với tình huống giao tiếp cụ thể Biết đặt và trả lời câu hỏi về những nội dung đơn giản (Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Thế nào? Vì sao? Để làm gì?) Kể ngắn rõ ràng, đủ ý một đoạn truyện, câu chuyện ngắn dựa vào tranh hoặc câu hỏi gợi ý. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> LỚP 2, CUỐI HỌC KÌ II Mã tham chiếu 2.4.1 2.4.1.1 2.4.1.2 2.4.1.3 2.4.2 2.4.2.1 2.4.2.2 2.4.3 2.4.3.1 2.4.3.2 2.4.3.3 2.4.3.4 2.4.4 2.4.4.1 2.4.4.2 2.4.4.3 2.4.4.4 2.4.4.5 2.4.4.6 2.4.5 2.4.5.1 2.4.5.2 2.4.5.3 2.4.5.4 2.4.5.5. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kiến thức ngữ âm – chữ viết, từ vựng Biết quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam Hiểu nghĩa (gồm cả thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu) và sử dụng được một số từ ngữ về cuộc sống của thiếu nhi thuộc các chủ điểmCây cối; Bác Hồ; Nhân dân Nhận biết từ trái nghĩa, tìm được từ trái nghĩa với một số từ đã cho Kiến thức ngữ pháp Nhận biết bộ phận phụ của câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Nhận biết được một số dấu câu như: dấu chấm, dấu phẩy; biết đặt các dấu câu này vào đúng vị trí trong câu Thực hiện được các kĩ năng đọc Đọc đúng và liền mạch các từ, cụm từ trong câu Đọc trơn đoạn, bài đơn giản (tốc độ khoảng 50 tiếng 1 phút); biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu Hiểu nghĩa của từ ngữ, nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc Thuộc hai đoạn (hoặc bài) thơ đã học Thực hiện được các kĩ năng viết Biết viết chữ hoa cỡ vừa, viết đúng cỡ chữ, kiểu chữ nhỡ các từ ngữ, cụm từ Biết viết các chữ cái viết thường, viết hoa, cỡ nhỏ trong bài chính tả theo mẫu quy định Viết được một số chữ ghi tiếng có vần khó và những tiếng hay viết lẫn do phát âm địa phương Viết được bài chính tả khoảng 50 chữ/15 phút theo các hình thức nhìn – viết, nghe – viết Viết lại được lời đáp chia vui, đáp lại lời khen ngợi, đáp lời từ chối, đáp lời an ủi phù hợp với tình huống giao tiếp cụ thể Viết được đoạn văn tả ngắn về cây cối, tả ngắn về Bác Hồ Thực hiện được các kĩ năng nghe – nói Có thái độ lịch sự, mạnh dạn, tự nhiên khi nói Đáp lại lời chào hỏi, lời giới thiệu, lời xin lỗi, đáp lại lời đồng ý phù hợp với tình huống và vai giao tiếp Biết đặt và trả lời câu hỏi về những nội dung đơn giản (Chú ý từ để hỏi Để làm gì?) Nghe và trả lời câu hỏi về những mẩu chuyện có nội dung đơn giản, gần gũi với lứa tuổi (kết hợp nhìn hình minh hoạ) Kể ngắn rõ ràng, đủ ý một đoạn truyện, câu chuyện ngắn dựa vào tranh hoặc câu hỏi gợi ý. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> LỚP 3 LỚP 3, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 3.1.1 3.1.1.1 3.1.1.2 3.1.1.3 3.1.1.4 3.1.1.5 3.1.1.6 3.1.2 3.1.2.1 3.1.2.2 3.1.2.3 3.1.3 3.1.3.1 3.1.3.2 3.1.3.3 3.1.3.4 3.1.4 3.1.4.1 3.1.4.2 3.1.4.3 3.1.4.4. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kiến thức về ngữ âm – chữ viết, từ vựng, ngữ pháp Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu) thuộc các chủ điểm Măng non; Mái ấm; Tới trường; Cộng đồng Nhận biết biện pháp so sánh trong các câu văn, câu thơ Nhận biết được các từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái Nắm vững mô hình phổ biến của câu trần thuật đơn có mẫu Ai là gì?, Ai làm gì? và đặt câu theo những mẫu câu này Biết cách dùng dấu chấm, dấu phẩy, điền đúng dấu câu vào đoạn văn đã lược bỏ dấu câu Dùng câu hỏi: Ai?, Cáigì?, Là gì?, Làm gì? để nhận biết hai thành phần chính của câu Kiến thức về văn bản Nhận biết được cấu tạo ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn, văn bản truyện đã đọc Nhận biết các thành phần của lá đơn, báo cáo đơn giản về công việc Bước đầu nhận biết đoạn văn và ý chính của đoạn văn, biết lựa chọn đầu đề cho đoạn văn Thực hiện được các kĩ năng đọc Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn (tốc độ khoảng 55 – 60 tiếng/phút); biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu hoặc cụm từ rõ nghĩa Biết đọc phân biệt lời nhân vật trong các đoạn đối thoại và lời người dẫn truyện Đọc thầm, hiểu ý chính của đoạn văn, đoạn thơ, bài văn, bài thơ, trả lời được câu hỏi về nội dung bài Biết nhận xét về một số hình ảnh, nhân vật, hoặc chi tiết trong bài đã học Thực hiện được các kĩ năng viết Viết hoa cỡ chữ nhỡ và nhỏ Biết viết các chữ cái viết thường, viết hoa cỡ nhỏ trong bài chính tả, chữ viết đều và thẳng hàng; trình bày đúng thể loại thơ hoặc văn xuôi Viết được một số chữ ghi tiếng có vần khó hoặc ít dùng trong tiếng Việt, dựa vào nghĩa, viết đúng những tiếng hay viết lẫn do phát âm địa phương Viết được bài chính tả khoảng 55 chữ trong 15 phút, theo hình thức nghe – viết, nhớ – viết không mắc quá 5 lỗi, trình bày bài. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.1.4.5 3.1.4.6. 3.1.5 3.1.5.1 3.1.5.2 3.1.5.3 3.1.5.4 3.1.5.5 3.1.5.6 3.1.5.7. viết đúng quy định Viết được lá đơn, tờ khai theo mẫu hay bức thư ngắn để báo tin tức, thăm hỏi người thân hoặc đoạn văn giới thiệu về tổ học tập Viết được đoạn văn (6 – 7 câu) kể đơn giản theo gợi ý về những câu chuyện trong cuộc sống hàng ngày, những câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc trải qua như kể về gia đình, kể về buổi đầu đi học, kể về người hàng xóm Thực hiện được các kĩ năng nghe – nói Ghi lại được một vài ý trong văn bản tin ngắn đã nghe Biết dùng từ xưng hô và lời nói phù hợp với tình huống giao tiếp trong gia đình, nhà trường,... Biết đặt và trả lời câu hỏi trong học tập, giao tiếp Biết kể lại một đoạn truyện hoặc một câu chuyện đã đọc, đã nghe Nói được một đoạn đơn giản về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh hoặc câu hỏi Kể về những câu chuyện trong cuộc sống hàng ngày đã chứng kiến hoặc trải qua như kể về gia đình, kể về buổi đầu đi học, kể về người hàng xóm Biết phát biểu trong cuộc họp, giới thiệu các thành viên, các hoạt động của tổ, lớp LỚP 3, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 3.2.1 3.2.1.1 3.2.1.2. 3.2.1.3 3.2.1.4 3.2.1.5 3.2.1.6 3.2.1.7 3.2.2 3.2.2.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kiến thức về ngữ âm – chữ viết, từ vựng, ngữ pháp Nắm vững mẫu chữ cái viết hoa; biết viết hoa tên riêng Việt Nam, tên riêng nước ngoài (phiên âm) Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu) thuộc các chủ điểm Quê hương; Bắc – Trung – Nam; Anh em một nhà; Thành thị và nông thôn, hiểu được một số từ địa phương Nhận biết biện pháp so sánh trong các câu văn, câu thơ, bước đầu biết đặt câu có sử dụng so sánh đế viết văn có hình ảnh, sinh động hơn Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, đặc điểm Nhận biết mô hình câu đơn có mẫu Ai làm gì? Ai thế nào? và đặt được câu theo mẫu Biết cách dùng dấu chấm, dấu phẩy, chấm hỏi, chấm than, điền đúng dấu câu vào đoạn văn đã lược bỏ dấu câu Dùng câu hỏi: Ai?, Cái gì?, Làm gì? Thế nào? để nhận biết hai thành phần chính của câu Kiến thức về văn bản Nhận biết được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn, văn bản truyện đã đọc. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.2.2.2 3.2.2.3 3.2.3 3.2.3.1 3.2.3.2 3.2.3.3 3.2.3.4 3.2.3.5 3.2.4 3.2.4.1 3.2.4.2 3.2.4.3 3.2.4.4 3.2.4.5 3.2.4.6 3.2.5 3.2.5.1 3.2.5.2 3.2.5.3 3.2.5.4 3.2.5.5 3.2.5.6. Nhận biết các thành phần của bức thư, lá đơn, báo cáo đơn giản về công việc Bước đầu nhận biết đoạn văn và ý chính của đoạn văn, biết lựa chọn đầu đề cho đoạn văn Thực hiện được các kĩ năng đọc Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn (tốc độ khoảng 60 – 65 tiếng/1 phút); biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu hoặc cụm từ rõ nghĩa Biết đọc phân biệt lời nhân vật trong các đoạn đối thoại và lời người dẫn truyện Đọc thầm, hiểu ý chính của đoạn văn, đoạn thơ, bài văn, bài thơ, trả lời được câu hỏi về nội dung bài Biết nhận xét về một số hình ảnh, nhân vật, hoặc chi tiết trong bài đã học Thuộc hai đoạn (bài) thơ đã học. Thực hiện được các kĩ năng viết Viết hoa cỡ chữ nhỡ và nhỏ Biết viết các chữ cái viết thường, viết hoa cỡ nhỏ trong bài chính tả, chữ viết đều và thẳng hàng; trình bày đúng thể loại thơ hoặc văn xuôi Viết được một số chữ ghi tiếng có vần khó hoặc ít dùng trong tiếng Việt, dựa vào nghĩa, viết đúng những tiếng hay viết lẫn do phát âm địa phương Viết được bài chính tả khoảng 60 chữ/15 phút theo hình thức nghe – viết, nhớ – viết, không mắc quá 5 lỗi, trình bày bài viết đúng quy định Biết viết thư ngắn để báo tin tức hoặc hỏi thăm người thân Viết được đoạn văn kể, tả đơn giản (6 – 8 câu) theo gợi ý như kể, tả ngắn về quê hương hoặc nơi em đang ở, về vẻ đẹp của nước ta, về thành thị hoặc nông thôn Thực hiện được các kĩ năng nghe – nói Nghe – ghi lại được một vài ý trong văn bản tin ngắn đã nghe Biết dùng từ xưng hô và lời nói phù hợp với tình huống giao tiếp trong gia đình, nhà trường,... Biết đặt và trả lời câu hỏi trong học tập, giao tiếp Biết kể một đoạn truyện hoặc một câu chuyện đã đọc, đã nghe Nói được một đoạn đơn giản về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh hoặc câu hỏi Bước đầu kể, tả ngắn về quê hương hoặc nơi em đang ở, về vẻ đẹp của đất nước, về thành thị hoặc nông thôn LỚP 3, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3.3.1 3.3.1.1 3.3.1.2 3.3.1.3 3.3.1.4 3.3.1.5 3.3.1.6 3.3.1.7 3.3.2 3.3.2.1 3.3.2.2 3.3.3 3.3.3.1 3.3.3.2 3.3.3.3 3.3.3.4 3.3.4 3.2.4.1 3.2.4.2 3.2.4.3 3.2.4.4 3.2.4.5 3.2.5 3.2.5.1. Kiến thức về ngữ âm chữ viết, từ vựng, ngữ pháp Nắm vững mẫu chữ cái viết hoa; biết viết hoa tên riêng Việt Nam, tên riêng nước ngoài (phiên âm) Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu) thuộc các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc; Sáng tạo; Nghệ thuật; Lễ hội Nhận biết biện pháp nhân hoá trong các câu văn, câu thơ Nhận biết các bộ phận phụ của câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Thế nào? Vì sao? Biết cách dùng dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi, điền đúng dấu câu vào đoạn văn đã lược bỏ dấu câu Biết cách dùng dấu chấm, dấu phẩy, chấm hỏi, chấm than, điền đúng dấu câu vào đoạn văn đã lược bỏ dấu câu Dùng câu hỏi: Ai?, Cái gì?, Làm gì?, Thế nào? để nhận biết hai thành phần chính của câu Kiến thức về văn bản Nhận biết được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn, văn bản truyện đã đọc Bước đầu nhận biết đoạn văn và ý chính của đoạn văn, biết lựa chọn đầu đề cho đoạn văn Thực hiện được các kĩ năng đọc Đọc đúng, rõ ràng rành mạch đoạn văn, bài văn (tốc độ khoảng 70 tiếng/phút) biết ngắt nghỉ hơi hợp lí Biết đọc phân biệt lời nhân vật trong các đoạn đối thoại và lời người dẫn chuyện Đọc thầm, hiểu ý chính của đoạn văn, đoạn thơ, bài văn, bài thơ, trả lời được câu hỏi về nội dung bài Biết nhận xét về một số hình ảnh, nhân vật, hoặc chi tiết trong bài đã học Thực hiện được các kĩ năng viết Viết hoa cỡ chữ nhỡ và nhỏ Biết viết các chữ cái viết thường, viết hoa cỡ nhỏ trong bài chính tả, chữ viết đều và thẳng hàng; trình bày đúng thể loại thơ hoặc văn xuôi Viết được một số chữ ghi tiếng có vần khó hoặc ít dùng trong tiếng Việt, dựa vào nghĩa, viết đúng những tiếng hay viết lẫn do phát âm địa phương Viết được bài chính tả khoảng 65 chữ trong 15 phút theo hình thức nghe – viết, nhớ – viết, không mắc quá 5 lỗi, trình bày bài viết đúng quy định Viết được đoạn văn đơn giản (5 – 7 câu) theo gợi ý như kể về người lao động trí óc, kể về buổi biểu diễn nghệ thuật, kể về lễ hội, ngày hội Thực hiện được các kĩ năng nghe – nói Nghe – ghi lại được một vài ý trong văn bản ngắn đã nghe.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3.3.5.2 3.3.5.3 3.3.5.4 3.3.5.5 3.3.5.6. Biết dùng từ xưng hô và lời nói phù hợp với tình huống giao tiếp trong gia đình, nhà trường Biết đặt và trả lời câu hỏi trong học tập, giao tiếp Biết kể một đoạn truyện hoặc một câu chuyện đã đọc, đã nghe Kể được một đoạn đơn giản về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh hoặc câu hỏi như kể về người lao động trí óc, kể về buổi biểu diễn nghệ thuật, kể về lễ hội, ngày hội Biết phát biểu ý kiến trong các tiết học trên lớp và trong sinh hoạt tập thể. LỚP 3, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 3.4.1 3.4.1.1 3.4.1.2 3.4.1.3 3.4.1.4 3.4.1.5 3.4.2 3.4.2.1 3.4.2.2 3.4.3 3.4.3.1 3.4.3.2 3.4.3.3 3.4.3.4 3.4.3.5 3.4.4 3.4.4.1 3.4.4.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kiến thức về ngữ âm chữ viết, từ vựng, ngữ pháp Nắm vững mẫu chữ cái viết hoa; biết viết hoa tên riêng Việt Nam, tên riêng nước ngoài (phiên âm) Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu) thuộc các chủ điểm Thể thao; Ngôi nhà chung; Bầu trời và mặt đất Nhận biết biện pháp nhân hoá trong các câu văn, câu thơ; bước đầu biết đặt câu có sử dụng nhân hoá để viết văn có hình ảnh, sinh động hơn Nhận biết các bộ phận phụ của câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì?, Bằng gì? Biết cách dùng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, dấu phẩy, dấu hai chấm, điền đúng dấu câu vào đoạn văn đã lược bỏ dấu câu Kiến thức về văn bản Nhận biết được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn, văn bản truyện đã đọc Bước đầu nhận biết đoạn văn và ý chính của đoạn văn, biết lựa chọn đầu đề cho đoạn văn Thực hiện được các kĩ năng đọc Đọc đúng, rõ ràng rành mạch đoạn văn, bài văn (tốc độ khoảng 70 – 80 tiếng/phút) biết ngắt nghỉ hơi hợp lí Biết đọc phân biệt lời nhân vật trong các đoạn đối thoại và lời người dẫn chuyện Đọc thầm, hiểu ý chính của đoạn văn, đoạn thơ, bài văn, bài thơ, trả lời được câu hỏi về nội dung bài Biết nhận xét về một số hình ảnh, nhân vật, hoặc chi tiết trong bài đã học Thuộc hai đoạn (hoặc bài) thơ đã học. Thực hiện được các kĩ năng viết Viết hoa cỡ chữ nhỡ và nhỏ Biết viết các chữ cái viết thường, viết hoa cỡ nhỏ trong bài chính. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3.4.4.3 3.4.4.4 3.4.4.5 3.4.4.6 3.4.5 3.4.5.1 3.4.5.2 3.4.5.3 3.4.5.4 3.4.5.5 3.4.5.6 3.4.5.7. tả, chữ viết đều và thẳng hàng; trình bày đúng thể loại thơ hoặc văn xuôi Viết được một số chữ ghi tiếng có vần khó hoặc ít dùng trong tiếng Việt, dựa vào nghĩa, viết đúng những tiếng hay viết lẫn do phát âm địa phương Viết được bài chính tả khoảng 70 chữ trong 15 phút theo hình thức nghe – viết, nhớ – viết, không mắc quá 5 lỗi, trình bày bài viết đúng quy định Viết được đoạn văn đơn giản (5 – 7 câu) theo gợi ý như viết về một trận thi đấu thể thao, về hoạt động bảo vệ môi trường Viết một vài văn bản thông thường vụ học tập và đời sống hàng ngày như viết thư, ghi chép sổ tay Thực hiện được các kĩ năng nghe – nói Nghe – ghi lại được một vài ý trong văn bản ngắn đã nghe Biết dùng từ xưng hô và lời nói phù hợp với tình huống giao tiếp trong gia đình, nhà trường Biết đặt và trả lời câu hỏi trong học tập, giao tiếp Kể được một đoạn truyện hoặc một câu chuyện đã đọc, đã nghe Kể được một đoạn đơn giản về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh hoặc câu hỏi như kể về một trận thi đấu thể thao, về hoạt động bảo vệ môi trường Biết phát biểu ý kiến trong các tiết học trên lớp và trong sinh hoạt tập thể Biết thảo luận trong nhóm, trong lớp về một vấn đề như bảo vệ môi trường. LỚP 4 LỚP 4, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 4.1.1 4.1.1.1 4.1.1.2 4.1.1.3 4.1.1.4 4.1.1.5 4.1.1.6 4.1.1.7 4.1.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kiến thức về ngữ âm – chữ viết, từ vựng, ngữ pháp Nhận biết cấu tạo ba phần của tiếng: âm đầu, vần, thanh Nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài và viết đúng quy tắc Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm Nhân hậu– Đoàn kết, Trung thực–Tự trọng Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đã cho và một số thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm Nhận biết từ đơn, từ phức, từ ghép và từ láy, tìm thêm từ có cùng yếu tố cấu tạo Nhận biết danh từ, danh từ chung, danh từ riêng, động từ Biết cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Kiến thức về văn bản, biện pháp tu từ. CHT. Mức độ HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4.1.2.1 4.1.2.2 4.1.2.3 4.1.3 4.1.3.1 4.1.3.2 4.1.3.3 4.1.3.4 4.1.3.5 4.1.4 4.1.4.1 4.1.4.2 4.1.4.3 4.1.4.4 4.1.4.5 4.1.4.6 4.1.5 4.1.5.1 4.1.5.2 4.1.5.3 4.1.5.4 4.1.5.5. Nhận biết được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn kể chuyện, nhân vật, cốt truyện, lập được dàn ý cho bài văn kể chuyện Biết được cấu tạo ba phần (phần đầu, phần chính, phần cuối) của một bức thư Bước đầu nêu được tác dụng của hình ảnh so sánh, nhân hoá trong câu văn, câu thơ và viết được câu có dùng phép so sánh, nhân hoá Thực hiện được các kĩ năng đọc Đọc rõ ràng, rành mạch, tương đối lưu loát các văn bản nghệ thuật, khoa học, báo chí (tốc độ khoảng 75 tiếng/1 phút), biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ Bước đầu đọc diễn cảm cảm phù hợp với nội dung đoạn văn, đoạn thơ Đọc thầm – hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của toàn bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc Biết nhận xét về nhân vật chính trong truyện; nhận biết và nêu được giá trị của một số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nổi bật, có ý nghĩa trong bài văn, thơ đã đọc Thuộc hai đoạn văn, đoạn thơ ngắn đã học Thực hiện được các kĩ năng viết Biết viết và trình bày bài chính tả đúng thể loại (thơ, văn xuôi); chữ viết rõ ràng Viết đúng quy tắc c/k, g/gh, ng/ngh; viết hoa đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài Viết được bài chính tả khoảng 75 chữ/15 phút theo hình thức nghe – viết, nhớ – viết không mắc quá 5 lỗi Dựa vào nghĩa để viết đúng một số từ ngữ chứa phụ âm đầu, vần, thanh điệu dễ lẫn (do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương) Biết phát triển câu chuyện, viết được đoạn văn trong bài bài văn kể chuyện Viết được bức thư, bài văn kể chuyện ngắn có độ dài khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu) Thực hiện được các kĩ năng nghe – nói Nghe và thuật lại được nội dung chính của bản tin, thông báo ngắn Biết xưng hô, lựa chọn ngôn ngữ và cách diễn đạt lịch sự khi giao tiếp ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng Biết đặt và trả lời câu hỏi trong trao đổi, thảo luận về bài học hoặc về một số vấn đề gần gũi Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc hay sự việc đã chứng kiến, tham gia; biết thay đổi ngôi khi kể chuyện Phát biểu được ý kiến trong trao đổi, thảo luận về bài học hoặc về một số vấn đề gần gũi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> LỚP 4, CUỐI HỌC KÌ I Mã tham chiếu 4.2.1 4.2.1.1 4.2.1.2 4.2.1.3 4.2.1.4 4.2.1.5 4.2.2 4.2.2.1 4.1.2.2 4.2.3 4.2.3.1 4.2.3.2 4.2.3.3 4.2.3.4 4.2.3.5 4.2.4 4.2.4.1 4.2.4.2 4.2.4.3 4.2.4.4 4.2.4.5 4.2.5 4.2.5.1 4.2.5.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kiến thức về ngữ âm chữ viết, từ vựng, ngữ pháp Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm Ý chí – Nghị lực; Đồ chơi; Trò chơi Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đã cho và một số thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm Nhận biết động từ, tính từ Nhận biết câu hỏi và đặt được câu hỏi theo mục đích khác Nhận biết được câu kể, vị ngữ của câu kể Ai làm gì? Kiến thức về văn bản, biện pháp tu từ Nhận biết được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật, lập được dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật Bước đầu nêu được tác dụng của hình ảnh so sánh, nhân hoá trong câu văn, câu thơ và viết được câu có dùng phép so sánh, nhân hoá Thực hiện được các kĩ năng đọc Đọc rõ ràng, rành mạch, tương đối lưu loát các văn bản nghệ thuật, khoa học, báo chí (tốc độ khoảng 80 tiếng/1 phút), biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ Bước đầu đọc diễn cảm phù hợp với nội dung đoạn văn, đoạn thơ Đọc thầm – hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của toàn bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc Biết nhận xét về nhân vật chính trong truyện; nhận biết và nêu được giá trị của một số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nổi bật, có ý nghĩa trong bài văn, thơ đã đọc Thuộc hai đoạn thơ, đoạn văn ngắn đã học Thực hiện được các kĩ năng viết Biết viết và trình bày bài chính tả đúng thể loại (thơ, văn xuôi); chữ viết rõ ràng Viết được bài chính tả khoảng 80 chữ/15 phút theo hình thức nghe – viết, nhớ – viết không mắc quá 5 lỗi Dựa vào nghĩa để viết đúng một số từ ngữ chứa phụ âm đầu, vần, thanh điệu dễ lẫn (do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương) Viết được đoạn văn mở bài, kết bài của bài văn kể chuyện theo các cách đã học Viết được đoạn văn, bài văn miêu tả đồ vật Thực hiện được các kĩ năng nghe – nói Nghe và thuật lại được nội dung chính của bản tin, thông báo ngắn Biết xưng hô, lựa chọn ngôn ngữ và cách diễn đạt lịch sự khi giao tiếp ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4.2.5.3 4.2.5.4 4.2.5.5 4.2.5.6. Biết đặt và trả lời câu hỏi trong trao đổi, thảo luận về bài học hoặc về một số vấn đề gần gũi Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc hay sự việc đã chứng kiến, tham gia; biết thay đổi ngôi khi kể chuyện Phát biểu được ý kiến trong trao đổi, thảo luận về bài học hoặc về một số vấn đề gần gũi Biết giới thiệu ngắn gọn về lịch sử, hoạt động, nhân vật tiêu biểu ở địa phương LỚP 4, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 4.3.1 4.3.1.1 4.3.1.2 4.3.1.3 4.3.1.4 4.3.2 4.3.2.1 4.3.2.2 4.3.3 4.3.3.1 4.3.3.2 4.3.3.3 4.3.3.4 4.3.3.5 4.3.4 4.3.4.1 4.3.4.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kiến thức từ vựng, ngữ pháp Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm Tài năng; Sức khoẻ; Cái đẹp; Dũng cảm Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đã cho và một số thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm Nhận biết được chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?, nhận biết được vị ngữ, chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?, Ai là gì? Nhận biết được câu khiến và cách đặt câu khiến Kiến thức về văn bản, biện pháp tu từ Nhận biết được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả cây cối, lập được dàn ý cho bài văn tả cây cối Bước đầu nêu được tác dụng của hình ảnh so sánh, nhân hoá trong câu văn, câu thơ và viết được câu có dùng phép so sánh, nhân hoá Thực hiện được các kĩ năng đọc Đọc rõ ràng, rành mạch, tương đối lưu loát các văn bản nghệ thuật, khoa học, báo chí (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút), biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ Bước đầu đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung đoạn văn, đoạn thơ Đọc thầm – hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của toàn bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc Biết nhận xét về nhân vật chính trong truyện; nhận biết và nêu được giá trị của một số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nổi bật, có ý nghĩa trong bài văn, thơ đã đọc Thuộc hai đoạn thơ, đoạn văn ngắn đã học Thực hiện được các kĩ năng viết Biết viết và trình bày bài chính tả đúng thể loại (thơ, văn xuôi); chữ viết rõ ràng Viết được bài chính tả khoảng 85 chữ/15 phút theo hình thức nghe – viết, nhớ – viết, không mắc quá 5 lỗi. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4.3.4.3 4.3.4.4 4.3.4.5 4.3.5 4.3.5.1 4.3.5.2 4.3.5.3 4.3.5.4 4.3.5.5 4.3.5.6. Dựa vào nghĩa để viết đúng một số từ ngữ chứa phụ âm đầu, vần, thanh điệu dễ lẫn (do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương) Viết được đoạn văn mở bài, kết bài của bài văn kể chuyện theo các cách đã học Viết được đoạn văn, bài văn miêu tả cây cối Thực hiện được các kĩ năng nghe – nói Nghe và thuật lại được nội dung chính của bản tin, thông báo ngắn Biết xưng hô, lựa chọn ngôn ngữ và cách diễn đạt lịch sự khi giao tiếp ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng Biết đặt và trả lời câu hỏi trong trao đổi, thảo luận về bài học hoặc về một số vấn đề gần gũi Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc hay sự việc đã chứng kiến, tham gia; biết thay đổi ngôi khi kể chuyện Phát biểu được ý kiến trong trao đổi, thảo luận về bài học hoặc về một số vấn đề gần gũi Biết giới thiệu ngắn gọn về lịch sử, về hoạt động, về nhân vật tiêu biểu ở địa phương LỚP 4, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 4.4.1 4.4.1.1 4.4.1.2 4.4.1.3 4.4.1.4 4.4.2 4.4.2.1 4.1.2.2 4.4.3 4.4.3.1 4.4.3.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kiến thức từ vựng, ngữ pháp Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm Du lịch – Thám hiểm; Lạc quan, yêu đời Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đã cho và một số thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm Nhận biết và đặt được câu khiến, câu cảm phù hợp mục đích giao tiếp, biết giữ phép lịch sự khi nêu yêu cầu, đề nghị Nhận biết và thêm được trạng ngữ cho câu (trên các ví dụ trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) Kiến thức về văn bản, biện pháp tu từ Nhận biết được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật, lập được dàn ý cho bài văn tả con vật Bước đầu nêu được tác dụng của hình ảnh so sánh, nhân hoá trong câu văn, câu thơ và viết được câu có dùng phép so sánh, nhân hoá Thực hiện được các kĩ năng đọc Đọc rõ ràng, rành mạch, tương đối lưu loát các văn bản nghệ thuật, khoa học, báo chí (tốc độ khoảng 90 tiếng/1 phút), biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ Bước đầu đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung đoạn văn, đoạn thơ. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4.4.3.3 4.4.3.4 4.4.3.5 4.4.4 4.4.4.1 4.4.4.2 4.4.4.3 4.4.4.4 4.4.4.5 4.4.4.6 4.4.5 4.4.5.1 4.4.5.2 4.4.5.3 4.4.5.4 4.4.5.5 4.4.5.6. Đọc thầm – hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của toàn bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc Biết nhận xét về nhân vật chính trong truyện; nhận biết và nêu được giá trị của một số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nổi bật, có ý nghĩa trong bài văn, thơ đã đọc Thuộc hai đoạn thơ, đoạn văn ngắn đã học Thực hiện được các kĩ năng viết Biết viết và trình bày bài chính tả đúng thể loại (thơ, văn xuôi); chữ viết rõ ràng Viết được bài chính tả khoảng 90 chữ/15 phút theo hình thức nghe – viết, nhớ – viết, không mắc quá 5 lỗi Dựa vào nghĩa để viết đúng một số từ ngữ chứa phụ âm đầu, vần, thanh điệu dễ lẫn (do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương) Viết được đoạn văn, bài văn miêu tả con vật Viết được mở bài, kết bài của bài văn miêu tả con vật theo cách đã học Biết điền đúng thông tin vào giấy tờ in sẵn Thực hiện được các kĩ năng nghe – nói Nghe và thuật lại được nội dung chính của bản tin, thông báo ngắn Biết xưng hô, lựa chọn ngôn ngữ và cách diễn đạt lịch sự khi giao tiếp ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng Biết đặt và trả lời câu hỏi trong trao đổi, thảo luận về bài học hoặc về một số vấn đề gần gũi Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc hoặc sự việc đã chứng kiến, tham gia Biết thay đổi ngôi khi kể chuyện Phát biểu được ý kiến trong trao đổi, thảo luận về bài học hoặc về một số vấn đề gần gũi. LỚP 5 LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 5.1.1 5.1.1.1 5.1.1.2 5.1.1.3 5.1.1.4 5.1.1.5. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kiến thức về ngữ âm – chữ viết, từ vựng, ngữ pháp Nhận biết cấu tạo của vần: âm đệm, âm chính, âm cuối Biết ghi dấu thanh trên âm chính, viết đúng các cặp c/k, g/gh, ng/ngh Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm Tổ quốc; Nhân dân; Hoà bình; Hữu nghị – Hợp tác; Thiên nhiên Nhận biết và sử dụng được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, nhận biết từ đồng âm Nhận biết và sử dụng được các đại từ xưng hô. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5.1.2 5.1.2.1 5.1.2.2 5.1.2.3 5.1.3 5.1.3.1 5.1.3.2 5.1.3.3 5.1.3.4 5.1.3.5 5.1.3.6 5.1.3.7 5.1.4 5.1.4.1 5.1.4.2 5.1.4.3 5.1.4.4 5.1.5 5.1.5.1 5.1.5.2 5.1.5.3 5.1.5.4 5.1.5.5 5.1.5.6 5.1.5.7. Kiến thức về văn bản, biện pháp tu từ Bước đầu hiểu cái hay của những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá trong bài đọc; Biết dùng các biện pháp nhân hoá, so sánh để viết được câu văn hay Nhận biết được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả cảnh, lập được dàn ý bài văn tả cảnh Biết được cấu tạo của một số loại văn bản thông thường: báo cáo thống kê, đơn, hiểu tác dụng của một số văn bản thông thường (báo cáo thống kê, đơn) Thực hiện được các kĩ năng đọc Đọc rành mạch và tương đối lưu loát các văn bản nghệ thuật, hành chính, khoa học, báo chí,... (tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút); biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ Bước đầu đọc diễn cảm cảm phù hợp với nội dung đoạn văn, đoạn thơ, trích đoạn kịch ngắn Đọc thầm – hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của toàn bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc Đọc thầm – hiểu dàn ý, đại ý của văn bản đã đọc, trả lời được câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của bài đọc Biết nhận xét đúng về nhân vật trong văn bản tự sự, nêu được ý kiến cá nhân về vẻ đẹp của hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài Hiếu nội dung, ý nghĩa của các kí hiệu, số liệu, biểu đồ trong văn bản Thuộc hai bài thơ, đoạn văn xuôi Thực hiện được các kĩ năng viết Biết viết và trình bày bài chính tả đúng quy định, chữ viết đều nét, thẳng hàng, đúng quy tắc ghi c/k, g/gh, ng/ngh và quy tắc đánh dấu thanh Viết được bài chính tả khoảng 90 chữ/15 phút theo hình thức nghe – viết, nhớ – viết, không mắc quá 5 lỗi Viết được bài văn tả cảnh có độ dài khoảng 150 chữ (khoảng 15 câu) Viết được báo cáo thống kê theo mẫu đã học Thực hiện được các kĩ năng nghe – nói Nghe – thuật lại bản tin, văn bản phổ biến khoa học. Nghe – ghi chép một số thông tin, nhận xét về nhân vật, sự kiện,... Biết dùng lời nói phù hợp với quy tắc giao tiếp khi bàn bạc, trình bày ý kiến Xưng hô lịch sự, dùng từ, đặt câu phù hợp với mục đích nói Biết kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc; biết chuyển đổi ngôi khi kể chuyện Biết thuật lại một sự việc đã chứng kiến hoặc hoặc tham gia Biết dùng lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình khi thuyết.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> trình, tranh luận LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ I Mã tham chiếu 5.2.1 5.2.1.1 5.2.1.2 5.2.1.3 5.1.2.4 5.2.2 5.2.2.1 5.2.2.2 5.2.2.3 5.2.3 5.2.3.1 5.2.3.2 5.2.3.3 5.2.3.4 5.2.3.5 5.1.3.6 5.2.4 5.2.4.1 5.2.4.2 5.2.4.3 5.2.4.4 5.2.5 5.2.5.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kiến thức về ngữ âm chữ viết, từ vựng, ngữ pháp Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm Bảo vệ môi trường; Hạnh phúc Hiểu và sử dụng được từ ngữ theo các chủ đề được ôn tập Nhận biết và sử dụng được các quan hệ từ, phân biệt được từ loại của các từ Phân biệt được các kiểu câu được ôn tập Kiến thức về văn bản, biện pháp tu từ Hiểu cái hay của những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá trong bài đọc; biết dùng các biện pháp nhân hoá, so sánh để viết được câu văn hay Nhận biết được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người, lập được dàn ý của bài văn tả người Biết được tác dụng và cấu tạo của một lá đơn, một biên bản Thực hiện được các kĩ năng đọc Đọc rành mạch và tương đối lưu loát các văn bản nghệ thuật, hành chính, khoa học, báo chí,... (tốc độ khoảng 110 tiếng/1 phút; biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ Bước đầu đọc diễn cảm cảm phù hợp với nội dung đoạn văn, đoạn thơ, trích đoạn kịch ngắn Đọc thầm – hiểu dàn ý, đại ý của văn bản đã đọc, trả lời được câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của bài đọc Biết nhận xét đúng về nhân vật trong văn bản tự sự, nêu được ý kiến cá nhân về vẻ đẹp của hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài Hiểu nội dung, ý nghĩa của các kí hiệu, số liệu, biểu đồ trong văn bản Thuộc hai bài thơ, đoạn văn xuôi Thực hiện được các kĩ năng viết Biết viết và trình bày bài chính tả đúng quy định, chữ viết đều nét, thẳng hàng, đúng quy tắc Viết được bài chính tả khoảng 95 chữ/15 phút theo hình thức nghe – viết, nhớ – viết, không mắc quá 5 lỗi Viết được bài văn tả người có độ dài khoảng 150 chữ (khoảng 15 câu) Viết được một lá đơn, một biên bản Thực hiện được các kĩ năng nghe – nói Nghe – thuật lại bản tin, văn bản phổ biến khoa học. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 5.2.5.2 5.2.5.3 5.2.5.4 5.2.5.5 5.2.5.6. Nghe – ghi chép một số thông tin, nhận xét về nhân vật, sự kiện,... Biết dùng lời nói phù hợp với quy tắc giao tiếp khi bàn bạc, trình bày ý kiến Xưng hô lịch sự, dùng từ, đặt câu phù hợp với mục đích nói năng Biết kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc; biết chuyển đổi ngôi khi kể chuyện Biết thuật lại một sự việc đã chứng kiến hoặc hoặc tham gia LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 5.3.1 5.3.1.1 5.3.1.2 5.3.1.3 5.3.1.4 5.3.2 5.3.2.1 5.3.2.2 5.3.3 5.3.3.1 5.3.3.2 5.3.3.3 5.3.3.4 5.3.3.5 5.3.4 5.3.4.1 5.3.4.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kiến thức ngữ âm – chữ viết, từ vựng, ngữ pháp Viết đúng quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm Công dân;Trật tự – An ninh; Truyền thống Nhận biết được câu ghép, cách nối các vế câu ghép, nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Nhận biết và sử dụng được một số biện pháp liên kết câu (lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối) Kiến thức về văn bản, biện pháp tu từ Hiểu cái hay của những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá trong bài đọc; biết dùng các biện pháp nhân hoá, so sánh để viết được câu văn hay Nhận biết và viết được hai kiểu kết bài trong bài văn tả người Thực hiện được các kĩ năng đọc Đọc rành mạch và tương đối lưu loát các văn bản nghệ thuật, hành chính, khoa học, báo chí,... (tốc độ khoảng 115 tiếng/1 phút; biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Bước đầu đọc diễn cảm cảm phù hợp với nội dung đoạn văn, đoạn thơ, trích đoạn kịch ngắn Đọc thầm – hiểu dàn ý, đại ý của văn bản đã đọc, trả lời được câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của bài đọc Biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự, nêu được ý kiến cá nhân về vẻ đẹp của hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài, tóm tắt được văn bản tự sự đã đọc Thuộc 3 bài thơ, đoạn văn xuôi dễ nhớ có độ dài khoảng 150 chữ Thực hiện được các kĩ năng viết Biết viết và trình bày bài chính tả đúng quy định, chữ viết đều nét, thẳng hàng, đúng quy tắc viết hoa Viết được bài chính tả khoảng 100 chữ/15 phút theo hình thức nghe – viết, nhớ – viết, không mắc quá 5 lỗi. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5.3.4.3 5.3.4.4 5.3.4.5 5.3.5 5.3.5.1 5.3.5.2 5.3.5.3 5.3.5.4 5.3.5.5 5.3.5.6. Viết được bài văn tả người có độ dài khoảng 150 chữ (khoảng 15 câu) Ôn tập viết được bài văn kể chuyện, tả đồ vật, tả cây cối Biết được tác dụng và cấu tạo của một chương trình hoạt động, viết được văn bản chương trình hoạt động Thực hiện được các kĩ năng nghe – nói Nghe – thuật lại bản tin, văn bản phổ biến khoa học Nghe – ghi chép một số thông tin, nhận xét về nhân vật, sự kiện,... Biết dùng lời nói phù hợp với quy tắc giao tiếp khi bàn bạc, trình bày ý kiến Xưng hô lịch sự, dùng từ, đặt câu phù hợp với mục đích nói Biết kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc; biết chuyển đổi ngôi khi kể chuyện Biết thuật lại một sự việc đã chứng kiến hoặc hoặc tham gia LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 5.4.1 5.4.1.1 5.4.1.2 5.4.1.3 5.4.1.4 5.4.2 5.4.2.1 5.4.3 5.4.3.1 5.4.3.2 5.4.3.3 5.4.3.4 5.4.3.5. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kiến thức (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) Biết viết hoa từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng Biết viết hoa tên cơ quan, đơn vị, tổ chức Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm: Nam và nữ; Trẻ em Sử dụng được dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang Kiến thức về văn bản, biện pháp tu từ Hiểu cái hay của câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá; biết dùng các biện pháp nhân hoá, so sánh để viết được câu văn hay Thực hiện được các kĩ năng đọc Đọc rành mạch và tương đối lưu loát các văn bản nghệ thuật, hành chính, khoa học, báo chí,... (tốc độ khoảng 120 tiếng/1 phút; biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ Bước đầu đọc diễn cảm cảm phù hợp với nội dung đoạn văn, đoạn thơ, trích đoạn kịch ngắn Đọc thầm – hiểu dàn ý, đại ý của văn bản đã đọc, trả lời được câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của bài đọc Biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự, nêu được ý kiến cá nhân về vẻ đẹp của hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài, tóm tắt được văn bản tự sự đã đọc Thuộc khoảng 3 bài thơ, đoạn văn xuôi dễ nhớ có độ dài khoảng 150 chữ. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 5.4.4 5.4.4.1 5.4.4.2 5.4.4.3 5.4.4.4 5.4.5 5.4.5.1 5.4.5.2 5.4.5.3 5.4.5.4 5.4.5.5 5.4.5.6. Thực hiện được các kĩ năng viết Biết viết và trình bày bài chính tả đúng quy định, chữ viết đều nét, thẳng hàng, đúng quy tắc viết hoa Viết được bài chính tả khoảng 100 chữ/15 phút theo hình thức nghe – viết, nhớ – viết, không mắc quá 5 lỗi Viết được bài văn tả cây cối, tả con vật, tả cảnh, tả người Bước đầu viết được đoạn đối thoại Thực hiện được các kĩ năng nghe – nói Nghe – thuật lại bản tin, văn bản phổ biến khoa học Nghe – ghi chép một số thông tin, nhận xét về nhân vật, sự kiện,... Biết dùng lời nói phù hợp với quy tắc giao tiếp khi bàn bạc, trình bày ý kiến Xưng hô lịch sự, dùng từ, đặt câu phù hợp với mục đích nói năng Biết kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc; biết chuyển đổi ngôi khi kể chuyện Biết thuật lại một sự việc đã chứng kiến hoặc hoặc tham gia. Lượng hoá kết quả đánh giá thường xuyên dựa trên tiêu chí thể hiện qua các chỉ báo cho tất cả các bảng tham chiếu chuẩn đánh giá giữa học kì và cuối học kì theo quy ước sau: – HTT: ≥ 3/4 số chỉ báo đạt mức 3, không có chỉ báo nào ở mức 1. – HT: > 3/4 chỉ báo đạt mức 2 hoặc 3. – CHT: ≥ 1/4 số chỉ báo chỉ đạt mức 1. MÔN TOÁN Theo dõi qua đánh giá thường xuyên các biểu hiện hành vi của học sinh, dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng về môn Toán, đến giữa học kì I, cuối học kỳ I, giữa học kì II, cuối năm học giáo viên lượng hoá thành ba mức: 1 = Chưa hoàn thành (CHT): học sinh chưa thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 2 = Hoàn thành (HT): học sinh cơ bản thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 3 = Hoàn thành tốt (HTT): học sinh thực hiện thành thạo yêu cầu này (chỉ báo hành vi). LỚP 1 LỚP 1, GIỮA HỌC KÌ I Mã Mức độ tham Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) CHT HT HTT chiếu 1.1.1 Biết và hiểu được ý nghĩa của các số tự nhiên cho đến 10 1.1.1.1 Biết đếm, đọc, viết các số đến 10 1.1.1.2 Nhận biết số lượng của một nhóm đối tượng (không quá 10 phần tử) 1.1.1.3 Biết so sánh các số trong phạm vi 10 1.1.2 Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 5 1.1.2.1 Sử dụng được các mô hình, hình vẽ, thao tác để minh hoạ, nhận biết được ý nghĩa của phép cộng trong phạm vi 5 1.1.2.2 Thuộc được bảng cộng trong phạm vi 5 và biết cộng nhẩm được trong phạm vi 5 1.1.2.3 Bước đầu nhận biết được vai trò của số 0 trong phép cộng (trong.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1.1.3 1.1.3.1 1.1.3.2 1.1.3.3 Mã tham chiếu 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.1.3 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.2.3 1.2.3 1.2.3.1 1.2.3.2 1.2.3.3. phạm vi 5) Thực hiện được một số thao tác với hình vuông, hình tròn, hình tam giác Bước đầu nhận biết hình vuông và nhận ra được hình vuông từ các vật thật Bước đầu nhận biết hình tròn và nhận ra được hình tròn từ các vật thật Bước đầu nhận biết hình tam giác và nhận ra được hình tam giác từ các vật thật LỚP 1, CUỐI HỌC KÌ I Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 6 – 10 Sử dụng được các mô hình, hình vẽ, thao tác để minh hoạ, nhận biết được ý nghĩa của phép cộng trong phạm vi 6 – 10 Thuộc được bảng cộng trong phạm vi 6 – 10 và biết cộng nhẩm được trong phạm vi 6 – 10 Nhận biết được vai trò của số 0 trong phép cộng trong phạm vi 6 – 10 Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 Sử dụng được các mô hình, hình vẽ, thao tác để minh hoạ, nhận biết được ý nghĩa của phép trừ trong phạm vi 10 Thuộc được bảng trừ trong phạm vi 10 và biết trừ nhẩm được trong phạm vi 10 Nhận biết được vai trò của số 0 trong phép trừ trong phạm vi 10 Áp dụng được những nội dung đã học Biết dựa vào các bảng cộng trong phạm vi 10 để tìm một thành phần chưa biết trong phép tính Biết dựa vào các bảng trừ trong phạm vi 10 để tìm một thành phần chưa biết trong phép tính Biết tính giá trị của một biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ (tính theo thứ tự từ trái sang phải). LỚP 1, GIỮA HỌC KÌ II Mã tham chiếu. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1.3.1 1.3.1.1 1.3.1.2 1.3.1.3 1.3.2 1.3.2.1 1.3.2.2 1.3.2.3 1.3.2.4 1.3.2.5 1.3.3 1.3.3.1 1.3.3.2 1.3.4 1.3.4.1 1.3.4.2 Mã tham chiếu 1.4.1 1.4.1.1 1.4.1.2 1.4.1.3 1.4.2. Biết và hiểu được ý nghĩa của các số tự nhiên cho đến 20, các số tròn chục trong phạm vi 100 Biết đếm, đọc, viết các số từ 10 đến 20; viết các số từ 10 đến 20 bằng số chục và số đơn vị; viết, đọc các số tròn chục trong phạm vi 100 Nhận biết số lượng của một nhóm đối tượng (đến không quá 20 phần tử) Biết so sánh các số trong phạm vi 20; điền số trong phạm vi 20 trên các vạch của tia số Biết thực hiện cộng, trừ không nhớ hai số trong phạm vi 20; thực hiện cộng, trừ không nhớ hai số tròn chục trong phạm vi 100 Sử dụng được các mô hình, hình vẽ, thao tác để minh hoạ, nhận biết được ý nghĩa của phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 Biết đặt tính và thực hiện phép cộng, trừ hai số không nhớ trong phạm vi 20, kể cả phép tính có số đo xăng-ti-mét Biết đặt tính và thực hiện phép cộng, trừ hai số tròn chục không nhớ trong phạm vi 100, kể cả phép tính có số đo xăng-ti-mét Biết tính giá trị của một biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ (tính theo thứ tự từ trái sang phải) Biết giải các bài toán về thêm, bớt (giải bằng một phép cộng hoặc một phép trừ trong phạm vi các phép tính vừa học) và trình bày lời giải gồm câu lời giải, phép tính và đáp số Biết xăng-ti-mét và áp dụng đo đoạn thẳng Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài; biết đọc, viết số đo độ dài trong phạm vi 20cm Biết dùng thước thẳng có vạch xăng-ti-mét để đo các đoạn thẳng trong phạm vi 20cm rồi viết các số đo Biết điểm, đoạn thẳng và một số áp dụng đơn giản Bước đầu nhận biết về điểm, đoạn thẳng, biết nối hai điểm để được 1 đoạn thẳng. Biết nối các điểm thành hình tam giác, hình vuông. Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài không quá 10cm Bước đầu biết về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết và hiểu được ý nghĩa của các số tự nhiên cho đến 100 Biết đếm, đọc, viết các số đến 100; viết các số trong phạm vi 100 bằng số chục và số đơn vị Nhận biết số lượng của một nhóm đối tượng (không quá 100 phần tử) Biết so sánh các số trong phạm vi 100; điền số trong phạm vi 100 trên các vạch của tia số Biết thực hiện cộng, trừ không nhớ hai số trong phạm vi 100. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1.4.2.1 1.4.2.2 1.4.2.3 1.4.2.4 1.4.3 1.4.3.1 1.4.3.2 1.4.3.3. Sử dụng được các mô hình, hình vẽ, thao tác để minh hoạ, nhận biết được ý nghĩa của phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 Biết đặt tính và thực hiện phép cộng, trừ hai số không nhớ trong phạm vi 100, kể cả phép tính có số đo xăng-ti-mét Biết tính giá trị của một biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ (tính theo thứ tự từ trái sang phải) Biết giải các bài toán về thêm, bớt (giải bằng một phép cộng hoặc một phép trừ trong phạm vi các phép tính vừa học) và trình bày lời giải gồm câu lời giải, phép tính và đáp số Biết tuần lễ, các ngày trong tuần; xem lịch tờ hàng ngày; xem giờ đồng hồ Biết tuần lễ có bảy ngày và đọc được tên của các ngày theo thứ tự Biết được thứ, ngày, tháng, năm khi nhìn vào lịch tờ Đọc được giờ (giờ chẵn) khi nhìn vào đồng hồ LỚP 1, CUỐI HỌC KÌ II. LỚP 2 LỚP 2, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 2.1.1.3 2.1.1.4 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.2.3 2.1.3 2.1.3.1 Mã tham chiếu 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.1.3 2.2.1.4. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết giải và trình bày lời giải các bài toán bằng một bước tính về cộng, trừ, trong đó có các bài toán về “nhiều hơn”, “ít hơn” một số đơn vị trong phạm vi vừa học Biết giải và trình bày lời giải các bài toán có nội dung hình học với phép tính trong phạm vi đã học Biết được các đơn vị đo đề-xi-mét, ki-lô-gam, lít và làm được một số công việc đơn giản Biết đề-xi-mét là đơn vị đo độ dài, quan hệ với xăng-ti-mét và biết ước lượng độ dài trong những trường hợp đơn giản Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng và biết sử dụng một số loại cân thông dụng để thực hành đo khối lượng Biết lít là đơn vị đo và biết dùng ca hoặc chai 1 lít để đong, đo nước, dầu,... Nhận dạng và đọc được tên đúng hình tứ giác, hình chữ nhật Nhận dạng và đọc được tên đúng hình tứ giác, hình chữ nhật LỚP 2, CUỐI HỌC KÌ I Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 Biết đặt tính và thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 Biết tính giá trị của các biểu thức số có không quá hai dấu phép tính cộng, trừ đơn giản (không có nhớ) Biết tìm x trong các bài tập dạng x + a = b, a + x = b, x – a = b, a– x=b Biết giải và trình bày lời giải các bài toán bằng một bước tính về. CHT. Mức độ HT HTT. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.3 2.2.3.1. cộng, trừ, trong đó có các bài toán về “nhiều hơn”, “ít hơn” một số đơn vị trong phạm vi các phép tính vừa học Biết một ngày có 24 giờ Biết một ngày có 24 giờ và xem đồng hồ khi giờ chẵn Biết xem lịch để xác định số ngày trong một tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy (trong tuần lễ) Nhận dạng được và gọi đúng tên đường thẳng Nhận dạng được và gọi đúng tên đường thẳng LỚP 2, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 2.3.1 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.1.3 2.3.1.4 2.3.1.5 2.3.1.6. 2.3.2 2.3.2.1 2.3.3 2.3.3.1 2.3.3.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết được các bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 và biết nhân chia, nhẩm trong các bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 Biết tính giá trị của một biểu thức có không quá hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạmvi các bảng tính vừa học) Biết tìm x trong các bài tập dạng a × x = b, x × a = b, x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính trong phạm vi vừa học) Nhận biết bằng hình ảnh trực quan và biết đọc, viết và biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2, 3, 4, 5 phần bằng nhau Bước đầu làm quen và biết giải, biết trình bày bài giải các bài toán một bước tính về nhân. Chủ yếu là các bài toán tìm tích của hai số trong phạm vi các bảng nhân 2, 3, 4, 5 Bước đầu làm quen và biết giải, biết trình bày bài giải các bài toán một bước tính về chia. Chủ yếu là các bài toán về chia thành phần bằng nhau, chia theo nhóm trong phạm vi các bảng chia 2, 3, 4, 5 Biết 1 giờ có 60 phút và biết xem đồng hồ khi kim dài chỉ vào các số 3, 6, 9 Biết 1 giờ có 60 phút và biết xem đồng hồ khi kim dài chỉ vào các số 3, 6, 9 Biết về đường gấp khúc và độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc và biết tính độ dài của đường gấp khúc khi cho sẵn độ dài mỗi đoạn thẳng của nó Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó. Mức độ CHT HT HTT. LỚP 2, CUỐI HỌC KÌ II Mã tham chiếu 2.4.1 2.4.1.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết và hiểu được ý nghĩa của các số tự nhiên cho đến 1000 Biết đếm, đếm thêm một số đơn vị trong một số trường hợp đơn. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2.4.1.2 2.4.1.3 2.4.1.4 2.4.1.5 2.4.2 2.4.2.1 2.4.2.2 2.4.2.3 2.4.2.4 2.4.2.5 2.4.3 2.4.3.1 2.4.3.2. giản (đếm cách đơn giản) các số đến 1000 Biết đọc, viết các số đến 1000 và biết số liền trước, liền sau một số cho trước Nhận biết được giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số và biết phân tích số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục và số đơn vị và ngược lại Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có đến ba chữ số Biết xác định số bé nhất, lớn nhất trong một nhóm các số cho trước và biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại (nhiều nhất là bốn số) Biết cộng, trừ (không nhớ) với các số có đến ba chữ số Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm và biết cộng, trừ nhẩm số có ba chữ số với số có một chữ số hoặc với số tròn chục hoặc với số tròn trăm (không nhớ) Biết đặt tính và thực hiện phép cộng, trừ (không nhớ) các số có đến ba chữ số Biết giải và trình bày lời giải các bài toán bằng một bước tính về cộng, trừ, trong đó có các bài toán về “nhiều hơn”, “ít hơn” một số đơn vị, các bài toán có nội dung hình học Biết giải và trình bày bài giải các bài toán một bước tính về nhân, chủ yếu là các bài toán tìm tích của hai số trong phạm vi các bảng nhân 2, 3, 4, 5 Biết giải và trình bày bài giải các bài toán về chia thành phần bằng nhau, chia theo nhóm trong phạm vi các bảng chia 2, 3, 4, 5 Biết thêm ba loại đơn vị đo độ dài và bốn loại tiền Việt Nam Biết mét, ki-lô-mét, mi-li-mét là đơn vị đo độ dài và quan hệ giữa bốn đơn vị đo đã học Nhận biết các đồng tiền Việt Nam: tờ 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng và qua thực hành sử dụng biết được mối quan hệ giữa các đồng tiền trên (đổi tiền trong trường hợp đơn giản). LỚP 3 LỚP 3, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 3.1.1 3.1.1.1 3.1.1.2 3.1.1.3 3.1.1.4 3.1.1.5. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết thực hiện phép nhân, chia (bảng nhân, chia 6 và 7) Thuộc bảng nhân, chia 6 và 7 và biết nhân, chia nhẩm với bảng nhân, chia với 6 và 7 Biết đặt tính và thực hiện phép tính nhân một số có hai chữ số với một số có một chữ số (có cả đơn vị đo) và biết các thành phần trong một phép chia, kể cả phép chia có dư Nhận biết được 1/6 và 1/7 bằng trực quan Biết tìm một thành phần chưa biết của một phép tính (một trongbốn phép toán) Biết giải và trình bài toán có một bước tính bằng cách áp dụng. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3.1.1.6 3.1.2 3.1.2.1 3.1.2.2 3.1.3 3.1.3.1 3.1.3.2. bảng nhân, chia vừa học; gấp một đại lượng lên một số lần, giảm đi một số lần Tìm được một trong các phần bằng nhau của một số (đến 1/7); So sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn Biết được các đơn vị đo đề-ca-mét, héc-tô-mét, ki-lô-mét và thực hiện một số công việc đơn giản Biết một ngày có 24 giờ và xem đồng hồ khi giờ chẵn Biết đề-ca-mét, héc-tô-mét, ki-lô-mét là các đơn vị đo độ dài và các quan hệ giữa các đại lượng này (đổi số đo) Biết góc vuông, góc không vuông Nhận biết, gọi đúng tên góc vuông, góc không vuông Biết dùng ê-ke để xác định góc vuông, góc không vuông LỚP 3, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 3.2.1 3.2.1.1 3.2.1.2 3.2.1.3 3.2.1.4 3.2.1.5 3.2.1.6 3.2.1.7 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.3 3.2.3.1 3.2.3.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết thực hiện phép nhân, chia (bảng nhân, chia 8 và 9) Thuộc bảng nhân, chia 8 và 9 và biết nhân, chia nhẩm với bảng nhân, chia với 8 và 9 Biết đặt tính và thực hiện phép tính nhân một số có ba chữ số với một số có một chữ số (có cả đơn vị đo) Nhận biết được 1/8 và 1/9 bằng trực quan Biết chia một số có hai, ba chữ số có một chữ số, kể cả phép chia có dư Nhận biết được biểu thức và tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu phép tính (có dấu ngoặc hoặc không có dấu ngoặc) Biết giải và trình bày bài toán có đến hai bước tính bằng cách áp dụng bảng nhân, chia vừa học; gấp một đại lượng lên một số lần, giảm đi một số lần Tìm được một trong các phần bằng nhau của một số (đến 1/9); So sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn Biết được các đơn vị đo khối lượng gam và ki-lô-gam, thực hành đo Biết gam và ki-lô-gam là các đơn vị đo khối lượng và các quan hệ giữa các đại lượng này (đổi số đo) Biết sử dụng cân đĩa, cân đồng hồ để xác định khối lượng của đồ vật và biết ước lượng khối lượng của đồ vật trong những trường hợp đơn giản Nhận biết hình chữ nhật, hình vuông và tính được chu vi cả các hình này Nhận biết hình chữ nhật và một số đặc điểm của hình chữ nhật; nhận biết hình vuông và một số đặc điểm của hình vuông Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông (theo quy tắc). CHT. Mức độ HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> LỚP 3, GIỮA HỌC KÌ II Mã tham chiếu 3.3.1 3.3.1.1 3.3.1.2 3.3.1.3 3.3.1.4 3.3.1.5 3.3.1.6 3.3.1.7 3.3.1.8 3.3.1.9 3.3.1.10 3.3.2 3.3.2.1 3.3.2.2 3.3.3 3.3.3.1 3.3.3.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết và hiểu được các số đến 10 000 Biết đếm đến 10 000 và biết đếm thêm một số đơn vị trong các trường hợp đơn giản (một chục, một trăm, một nghìn) Biết đọc, viết các số đến 10 000, biết tên gọi các hàng và nêu được giá trị theo vị trí của mỗi chữ số Biết viết một số (có đến bốn chữ số) thành tổng theo các hàng và ngược lại Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có đến bốn chữ số Biết xác định số bé nhất, lớn nhất trong một nhóm không quá bốn số cho trước Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại (nhiều nhất là bốn số) Biết đặt tính và thực hiện phép nhân các số có đến bốn chữ số với số có một chữ số, có nhớ không quá hai lượt và không liên tiếp Biết đặt tính và thực hiện phép chia các số có đến bốn chữ số với số có một chữ số, có nhớ không quá hai lượt và không liên tiếp (chia hết hoặc chia còn dư) Bước đầu làm quen với bảng thống kê số liệu. Biết ý nghĩa của các số liệu có trong bảng thống kê đơn giản, biết đọc và tập nhận xét bảng thống kê Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến hai bước tính, trong đó có bài toán rút về đơn vị và bài toán có nội dung hình học Biết biết về ngày, tháng; tiền Việt Nam và xem đồng hồ Biết một năm có 12 tháng và số ngày cụ thể trong từng tháng. Biết xem lịch (loại lịch tháng, năm); biết xem đồng hồ chính xác đến phút Nhận biết các đồng tiền Việt Nam: tờ 1000 đồng, 5000 đồng và 10 000 đồng, biết đổi tiền và tính toán trong một số trường hợp đơn giản Biết về điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng và hình tròn Nhận biết điểm ở giữa và trung điểm của một đoạn thẳng; biết xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước trong trường hợp đơn giản Nhận biết tâm, đường kính, bán kính của hình tròn, biết dùng compa vẽ hình tròn, biết vẽ bán kính, đường kính của một hình tròn cho trước. Mức độ CHT HT HTT. LỚP 3, CUỐI HỌC KÌ II Mã tham. Mức độ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> chiếu 3.4.1 3.4.1.1 3.4.1.2 3.4.1.3 3.4.1.4 3.4.1.5 3.4.1.6 3.4.1.7 3.4.1.8 3.4.2 3.4.2.1 3.4.2.2 3.4.3 3.4.3.1 3.3.3.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết và hiểu được các số đến 100 000 Biết đếm đến 100 000 và biết đếm thêm một số đơn vị trong các trường hợp đơn giản (một chục, một trăm, một nghìn) Biết đọc, viết các số đến 100 000, biết tên gọi các hàng và nêu được giá trị theo vị trí của mỗi chữ số Biết viết một số (có đến năm chữ số) thành tổng theo các hàng và ngược lại Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có đến năm chữ số Biết xác định số bé nhất, lớn nhất trong một nhóm không quá bốn số cho trước, biết sắp xếp các số có đến năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại (nhiều nhất là bốn số) Biết đặt tính và thực hiện phép nhân các số có đến 5 chữ số với số có một chữ số, có nhớ không quá hai lượt và không liên tiếp Biết đặt tính và thực hiện phép chia các số có đến 5 chữ số với số có một chữ số, có nhớ không quá hai lượt và không liên tiếp (chia hêt hoặc chia còn dư) Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến hai bước tính, trong đó có bài toán rút về đơn vị và bài toán có nội dung hình học. Biết về tiền Việt Nam và xăng-ti-mét vuông Nhận biết khái niệm diện tích của một hình (so sánh diện tích của hai hình thông qua việc đếm số ô vuông có hoặc chồng hai hình lên nhau). Biết xăng-ti-mét vuông là đơn vị đo diện tích Nhận biết các đồng tiền Việt Nam: tờ 20 000 đồng, 50 000 đồng và 100 000 đồng. Biết đổi tiền và tính toán trong một số trường hợp đơn giản Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông (theo quy tắc) Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông (theo quy tắc) Nhận biết tâm, đường kính, bán kính của hình tròn, biết dùng compa vẽ hình tròn, biết vẽ bán kính, đường kính của một hình tròn cho trước. CHT. HT. HTT. LỚP 4 LỚP 4, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 4.1.1 4.1.1.1 4.1.1.2 4.1.1.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết đọc viết, so sánh các số tự nhiên, bước đầu biết về dãy số tự nhiên, phép cộng và trừ các số tự nhiên Biết đọc, viết các số đến lớp triệu Biết so sánh các số có đến sáu chữ số; biết sắp xếp không quá bốn số tự nhiên (có không quá sáu chữ số) theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. Bước đầu nhận biết một số đặc điểm của dãy số tự nhiên: Nếu. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 4.1.1.4 4.1.1.5 4.1.1.6 4.1.1.7 4.1.1.8 4.1.1.9 4.1.2 4.1.2.1 4.1.2.2 4.1.3 4.1.3.1 4.1.3.2 4.1.3.3. thêm 1 vào thì được số tự nhiên liền sau nó, nếu bớt 1 (trừ số 0) thì được số tự nhiên liền trước nó; Số 0 là số bé nhất, không có số tự nhiên lớn nhất Nhận biết các hàng trong mỗi lớp, biết giá trị của mỗi chữ số trong mỗi số Biết đặt tính và thực hiện phép cộng, trừ các số có đến 6 chữ số, không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các số tự nhiên trong thực hành tính; biết cộng, trừ nhẩmcác số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn (dạng đơn giản) Nhận biết và tính được giá trị của một biểu thức chứa một, hai hoặc ba chữ (trường hợp đơn giản) Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số và biết đầu biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột Giải và trình bày bài toán có đến ba bước để tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Biết được các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn và thực hiện một số công việc đơn giản Biết (tên gọi, kí hiệu) yến, tạ, tấn là các đơn vị đo khối lượng và các quan hệ giữa các đại lượng này (đổi số đo) Biết thực hiện các phép toán với các số đo khối lượng và biết ước lượng khối lượng của một vật trong những trường hợp đơn giản Nhận biết được các loại góc, hai đường thẳng vuông góc, song song Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song (bẳng thước và compa) và biết vẽ đường cao của một tam giác (trong trường hợp đơn giản) LỚP 4, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 4.2.1 4.2.1.1 4.2.1.2 4.2.1.3 4.2.1.4 4.2.1.5. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết thực hiện phép nhân, chia với các số tự nhiên Biết đặt tính và thực hiện phép nhân các số có nhiều chữ số với các số có không quá ba chữ số (tích có không quá sáu chữ số) Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân và tính chất nhân của một tổng với một số trong thực hành tính Biết nhân nhẩm với 10, 100 và 1000 và biết chia nhẩm cho 10, 100 và 1000 Biết đặt tính và thực hiện phép chia các số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số (thương có không quá ba chữ số) Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9 và 3 trong. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 4.2.2 4.2.2.1 4.2.2.2. một số tình huống đơn giản Biết được các đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vuông, mét vuông, ki-lô-mét vuông Biết các đơn vị đo đề-xi-mét vuông, mét vuông, ki-lô-mét vuông là các đơn vị đo diện tích và các quan hệ giữa các đại lượng này (đổi số đo) Biết thực hiện các phép tính với các số đo diện tích theo đơn vị đã học và ước lượng số đo diện tích trong một số trường hợp đơn giản LỚP 4, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 4.3.1 4.3.1.1 4.3.1.2 4.3.1.3 4.3.1.4 4.3.1.5 4.3.2 4.3.2.1 4.3.2.2 4.3.2.3 4.3.2.4 4.3.2.5 4.3.3 4.3.3.1 4.3.3.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết và hiểu được các vấn đề cơ bản về phân số Nhận biết khái niệm ban đầu về một phân số. Biết đọc, viết các phân số có tử số và mẫu số không quá 100 Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số Nhận ra hai phân số bằng nhau và biết cách sử dụng dấu hiệu chia hết khi rút gọn một phân số để được phân số tối giản Biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản; biết so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé Biết thực hiện từng phép tính với phân số Biết thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu số, phép cộng hai phân số khác mẫu số, phép cộng phân số với một số tự nhiên Biết thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số, phép trừ hai phân số khác mẫu số, phép trừ phân số cho một số tự nhiên, phép trừ một số tự nhiên cho một phân số Biết thực hiện phép nhân hai phân số, phép nhân phân số với một số tự nhiên Biết thực hiện phép chia hai phân số, phép chia phân số cho một số tự nhiên Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến ba bước tính với các phân số (tìm số trung bình cộng, tìm hai phân số biết tổng và hiệu của chúng, tìm phân số của một số) Nhận biết hình bình hành Nhận biết hình bình hành và một số đặc điểm của hình bình hành Biết tính chu vi và diện tích hình bình hành (theo quy tắc). Mức độ CHT HT HTT. LỚP 4, CUỐI HỌC KÌ II Mã tham chiếu 4.4.1 4.4.1.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết thực hiện các phép tính với phân số Biết tính giá trị của biểu thức các phân số theo các quy tắc như đối với số tự nhiên. CHT. Mức độ HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 4.4.1.2 4.4.1.3 4.4.2 4.4.2.1 4.4.2.2 4.4.3 4.4.3.1 4.4.3.2. Biết tìm thành phần chưa biết của một phép tính (như đối với số tự nhiên) Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến ba bước tính với các phân số (tìm hai số biết tổng hay hiệu và tỉ số của chúng) Biết hình thoi và tính diện tích hình thoi Nhận biết được hình thoi và một số tính chất cơ bản của nó Biết cách tính diện tích hình thoi Biết tỉ số và một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại Giới thiệu về tỉ lệ bản đồ và một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. LỚP 5 LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 5.1.1 5.1.1.1 5.1.1.2 5.1.1.3 5.1.1.4 5.1.2 5.1.2.1 5.1.2.2 5.1.2.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Bước đầu biết về số thập phân Biết nhận dạng các số thập phân và biết số thập phân gồm phần nguyên và phần thập phân Biết đọc và viết số thập phân và biết viết số thập phân khi biết số đơn vị của mỗi hàng trong phần nguyên, phần thập phân Biết số đo đại lượng có thể viết dưới dạng phân số thập phân thì viết được dưới dạng số thập phân và ngược lại Biết so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp một nhóm các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngược lại Biết được thêm các đơn vị đo diện tích và hoàn thiện bảng đơn vị đo diện tích Biết đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông, mi-li-mét vuông là các đơn vị đo diện tích, héc-ta là đơn vị đo ruộng đất Biết đọc, viết các số đo diện tích theo những đơn vị đo đã học và biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đo đơn vị diện tích Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích với nhau và cùng sang một đơn vị khác và biết thực hiện phép tính với các số đo diện tích. Mức độ CHT HT HTT. LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ I Mã tham chiếu 5.2.1 5.2.1.1 5.2.1.2 5.2.1.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết thực hiện bốn phép tính với các số thập phân Biết cộng, trừ các số thập phân có đến ba chữ số ở phần thập phân, có nhớ không quá hai lượt Biết tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và sử dụng trong thực hành tính Biết tính giá trị của biểu thức số thập phân có đến ba dấu phép tính. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 5.2.1.4 5.2.1.5. 5.2.1.6. 5.2.1.7. 5.2.1.8 5.2.2 5.2.2.1 5.2.2.2 5.2.2.3 5.2.2.4 5.2.2.5. Mã tham chiếu 5.3.1 5.3.1.1 5.3.1.2 5.3.2 5.3.2.1 5.3.2.2 5.3.3. Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia Biết thực hiện phép nhân có tích là số thập phân có không quá ba chữ số ở phần thập phân (nhân một số thập phân với một số tự nhiên có không quá hai chữ số mà mỗi lượt nhân có không quá hai lần; nhân một số thập phân với một số thập phân mà mỗi lượt nhân có nhớ không quá hai lần) Biết thực hiện phép chia mà thương là một số tự nhiên hoặc một số thập phân có không quá ba chữ số ở phân thập phân (chia số thập phân cho một số tự nhiên, chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương là một số thập phân; chia số thập phân cho số tự nhiên; chia số thập phân cho số thập phân) Biết tính chất giáo hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một tổng với một số và sử dụng trong thực hành tính; biết nhân, chia nhẩm một số thập phân với, cho 10, 100, 1000;... hoặc với, cho 0,1; 0,001; 0,0001;... Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến bốn bước tính với các phân số (về tỉ số phấn trăm, có nội dung hình học) Biết và hiểu về tỉ số phần trăm Nhận biết được tỉ số phần trăm của hai đại lượng cùng loại và biết đọc, viết tỉ số phần trăm Biết viết một phân số thành tỉ số phần trăm và tỉ số phần trămthành phân số Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các tỉ số phần trăm; nhân tỉ số phần trăm với một số tự nhiên; chia tỉ số phần trăm cho một số tự nhiên khác 0 Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số, tìm giá trị một tỉ số phần trăm của một số, tìm một số biết giá trị một tỉ số phần trăm của số đó Bước đầu biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một phân số thành số thập phân; biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ II Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết và hiểu được biểu đồ hình quạt Nhận biết về biểu đồ hình quạt và ý nghĩa thực tế của nó Biết thu thập thông tin và xử lí một số thông tin đơn giản từ một biểu đồ hình quạt Biết ba đơn vị đo thể tích cơ bản Biết là các đơn vị đo thể tích cm 3, dm3, m3 biết đọc và viết các số đo thể tích theo các đơn vị đã học và biết mối quan hệ giữa dm 3 và m3 , cm và dm3 , cm3 và m3 Biết chuyển đổi đơn vị đo thể tích trong các trường hợp đơn giản Nhận biết một số hình hình học và tính chất của chúng. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 5.3.3.1 5.3.3.2 5.3.3.3. 5.3.3.4 5.3.3.5. Nhận biết được hình thang và một số dặc điểm của nó; biết cách tính được diện tích hình thang Biết cách tính được chu vi, diện tích của hình tròn Nhận biết được hình hộp chữ nhật, hình lập phương và một số dặc điểm của chúng; biết cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương; biết cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương Nhận biết được hình trụ, hình cầu Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến bốn bước tính với nội dung hình học trong phạm vi các kiến thức đã học LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 5.4.1 5.4.1.1. Mức độ CHT HT HTT. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết và hiểu về một số đơn vị đo thời gian thông dụng Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng và biết đổi đơn vị đo thời gian 5.4.1.2 Biết cách cộng, trừ các số đo thời gian (có đến tên hai đơn vị) 5.4.1.3 Biết cách nhân, chia các số đo thời gian (có đến tên hai đơn vị) với, cho một số tự nhiên (khác 0) 5.4.2 Biết vận tốc và một số đơn vị đo vận tốc 5.4.2.1 Bước đầu nhận biết được vận tốc của một chuyển động; tên gọi, kí hiệu một số đơn vị đo vận tốc (km/giờ; m/phút; m/giây) 5.4.2.2 Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến bốn bước tính về chuyển động đều và các số đo với các đơn vị vừa được học. Lượng hoá kết quả đánh giá thường xuyên dựa trên tiêu chí thể hiện qua các chỉ báo cho tất cả các bảng tham chiếu chuẩn đánh giá giữa học kì và cuối học kì theo quy ước sau: – HTT: ≥ 3/4 số chỉ báo đạt mức 3, không có chỉ báo nào ở mức 1. – HT: > 3/4 chỉ báo đạt mức 2 hoặc 3. – CHT: ≥ 1/4 số chỉ báo chỉ đạt mức 1. MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 Theo dõi qua đánh giá thường xuyên các biểu hiện hành vi của học sinh, dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng về môn Đạo đức, đến giữa học kì, cuối họ kì, giáo viên lượng hoá thành ba mức: 1 = Chưa hoàn thành (CHT): học sinh chưa thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 2 = Hoàn thành (HT): học sinh cơ bản thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 3 = Hoàn thành tốt (HTT): học sinh thực hiện thành thạo yêu cầu này (chỉ báo hành vi). LỚP 2, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 2.1.1.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Nêu lên được lợi ích và những biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2.1.1.2 2.1.1.3 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.2.3 2.1.3 2.1.3.1 2.1.3.2 2.1.3.3 2.1.4 2.1.4.1 2.1.4.2. Có ý thức tự giác thực hiện việc học tập, sinh hoạt đúng giờ Thực hiện được những hành vi học tập, sinh hoạt đúng giờ Biết nhận lỗi và sửa lỗi Nêu lên được lợi ích của việc biết nhận lỗi và sửa lỗi; tác hại của việc của việc không nhận lỗi và sửa lỗi Có thái độ tự giác thực hiện việc nhận lỗi và sửa lỗi Thực hiện được những hành vi nhận lỗi và sửa lỗi Sống gọn gàng, ngăn nắp Nêu lên được lợi ích và những biểu hiện của lối sống gọn gàng, ngăn nắp Bày tỏ được thái độ tự giác thực hiện lối sống gọn gàng, ngăn nắp Thực hiện được những hành vi của lối sống gọn gàng, ngăn nắp Chăm làm việc nhà Nêu lên được lợi ích và những biểu hiện của việc chăm làm việc nhà Có ý thức tự giác chăm làm việc nhà LỚP 2, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.1.3 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.3 2.2.3 2.2.3.1 2.2.3.2 2.2.3.3 2.2.4 2.2.4.1 2.2.4.2 2.2.4.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Chăm chỉ học tập Nêu lên được lợi ích và những biểu hiện của việc chăm chỉ học tập Bày tỏ được thái độ tự giác chăm chỉ học tập Thực hiện được những hành vi chăm chỉ học tập Quan tâm, giúp đỡ bạn Nêu lên được lợi ích và những biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn Có thái độ yên mến bạn bè, tự giác thực hiện việc quan tâm, giúp đỡ bạn Thực hiện được những hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn Giữ gìn trường lớp sạch đẹp Nêu được lợi ích và những biểu hiện của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp Bày tỏ được thái độ yêu mến trường lớp, tự giác thực hiện việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp Thực hiện được những hành vi giữ gìn trường lớp sạch đẹp Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Nêu được lợi ích và những biểu hiện của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Bày tỏ được thái độ tự giác thực hiện việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Thực hiện được những hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> LỚP 2, GIỮA HỌC KÌ II Mã tham chiếu 2.3.1 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.1.3 2.3.2 2.3.2.1 2.3.2.2 2.3.2.3 2.3.3 2.3.3.1 2.3.3.2 2.3.3.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Trả lại của rơi Nêu lên được cách thực hiện việc trả lại của rơi Bày tỏ được thái độ tự giác trả lại của rơi Thực hiện được những hành vi trả lại của rơi Biết nói lời yêu cầu, đề nghị Nêu lên được cách thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị Bày tỏ được thái độ bạo dạn, tự tin nói lời yêu cầu, đề nghị Nói được lời yêu cầu, đề nghị với những người xung quanh Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại Nêu lên được cách thực hiện việc nhận và gọi điện thoại một cách lịch sự Bày tỏ được thái độ tự giác thực hiện việc nhận và gọi điện thoại một cách lịch sự Thực hiện được những hành vi nhận và gọi điện thoại một cách lịch sự LỚP 2, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 2.4.1 2.4.1.1 2.4.1.2 2.4.1.3 2.4.2 2.4.2.1 2.4.2.2 2.4.2.3 2.4.3 2.4.3.1 2.4.3.2 2.4.3.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Lịch sự khi đến nhà người khác Nêu lên được những biểu hiện của phép lịch sự khi đến nhà người khác Bày tỏ được thái độ tôn trọng chủ nhà, tự giác thực hiện phép lịch sự khi đến nhà người khác Thực hiện được những hành vi thể hiện phép lịch sự khi đến nhà người khác Giúp đỡ người khuyết tật Nêu lên được cách thực hiện việc giúp đỡ người khuyết tật Bày tỏ được thái độ tôn trọng người khuyết tật, tự giác thực hiện việc giúp đỡ người khuyết tật Thực hiện được một số hành vi giúp đỡ người khuyết tật Bảo vệ loài vật có ích Nêu lên được cách thực hiện việc bảo vệ loài vật có ích Bày tỏ được thái độ yêu quý, tôn trọng loài vật có ích Thực hiện được những hành vi bảo vệ loài vật có ích. LỚP 3 Theo dõi qua đánh giá thường xuyên các biểu hiện hành vi của học sinh, dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng về môn Đạo đức, đến giữa học kì, cuối họ kì, giáo viên lượng hoá thành ba mức:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1 = Chưa hoàn thành (CHT): học sinh chưa thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 2 = Hoàn thành (HT): học sinh cơ bản thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 3 = Hoàn thành tốt (HTT): học sinh thực hiện thành thạo yêu cầu này (chỉ báo hành vi). LỚP 3, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 3.1.1 3.1.1.1 3.1.1.2 3.1.1.3 3.1.2 3.1.2.1 3.1.2.2 3.1.2.3 3.1.3 3.1.3.1 3.1.3.2 3.1.3.3 3.1.4 3.1.4.1 3.1.4.2 3.1.4.3 3.1.1.2 Mã tham chiếu 3.2.1 3.2.1.1 3.2.1.2 3.2.1.3 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Kính yêu Bác Hồ Nêu lên được công ơn của Bác và những biểu hiện của lòng kính yêu Bác Hồ Bày tỏ được tình cảm kính yêu, biết ơn Bác Thực hiện được những hành vi thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ Giữ lời hứa Nêu lên được tác dụng và cách thực hiện việc giữ lời hứa Bày tỏ được thái độ tự giác thực hiện việc giữ lời hứa Thực hiện được những hành vi giữ lời hứa với người khác Tự làm lấy việc của mình Nêu lên được tác dụng và những biểu hiện của tự làm lấy việc của mình Bày tỏ được thái độ tự giác thực hiện công việc của mình Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Nêu lên được tác dụng và cách thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Bày tỏ được tình cảm yêu quý ông bà, cha mẹ, anh chị em, tự giác thực hiện việc quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Thực hiện được những hành vi thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Bày tỏ được tình cảm kính yêu, biết ơn Bác LỚP 3, CUỐI HỌC KÌ I Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Chia sẻ vui buồn cùng bạn Nêu lên được tác dụng và cách thực hiện việc chia sẻ vui buồn cùng bạn Bày tỏ được thái độ yêu quý bạn bè, tự giác thực hiện việc chia sẻ vui buồn cùng bạn Thực hiện được những hành vi chia sẻ vui buồn cùng bạn Tích cực tham gia việc lớp, việc trường Nêu được tác dụng và các biểu hiện của việc tham gia việc lớp, việc trường một cách tích cực Bày tỏ được tình cảm yêu quý trường lớp, thái độ tích cực, tự. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3.2.2.3 3.2.3 3.2.3.1 3.2.3.2 3.2.3.3 3.2.4 3.2.4.1 3.2.4.2 3.2.4.3. giác tham gia việc lớp, việc trường Thực hiện việc lớp, việc trường một cách tích cực, tự giác Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Nêu lên được tác dụng và cách thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Có thái độ tôn trọng, yêu mến hàng xóm, láng giềng, tự giác thực hiện việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Thực hiện được những hành vi thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Biết ơn thương binh, liệt sĩ Nêu lên được công ơn của thương binh, liệt sĩ và cách thể hiện lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ Kính trọng, biết ơn thương binh, liệt sĩ, tự giác thực hiện việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ Thực hiện được những hành vi thể hiện lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ LỚP 3, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 3.3.1 3.3.1.1 3.3.1.2 3.3.1.3 3.3.2 3.3.2.1 3.3.2.2 3.3.2.3 Mã tham chiếu 3.4.1 3.4.1.1 3.4.1.2 3.4.1.3 3.4.2 3.4.2.1 3.4.2.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế Nêu lên một số biểu hiện của tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế Bày tỏ được thái độ tôn trọng thiếu nhi quốc tế Hình thành được một số kĩ năng liên quan tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế Tôn trọng đám tang Nêu lên được những biểu hiện của sự tôn trọng đám tang Bày tỏ được thái độ thông cảm, chia sẻ với người thân của người đã khuất Thực hiện được những hành vi thể hiện sự tôn trọng đám tang LỚP 3, CUỐI HỌC KÌ II Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác Nêu lên được những biểu hiện của sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác Bày tỏ được thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác Thực hiện được những hành vi thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Nêu lên được tác dụng và cách thực hiện việc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Bày tỏ được thái độ tự giác thực hiện việc tiết kiệm và bảo vệ. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> nguồn nước 3.4.2.3 Thực hiện được những hành vi thể hiện việc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước 3.4.3 Chăm sóc cây trồng, vật nuôi 3.4.3.1 Nêu lên được tác dụng và cách thực hiện việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi 3.4.3.2 Bày tỏ được tình cảm yêu quý cây trồng, vật nuôi, tự giác thực hiện việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi 3.4.3.3 Thực hiện được những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi LỚP 4 Theo dõi qua đánh giá thường xuyên các biểu hiện hành vi của học sinh, dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng về môn Đạo đức, đến giữa học kì, cuối họ kì, giáo viên lượng hoá thành ba mức: 1 = Chưa hoàn thành (CHT): học sinh chưa thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 2 = Hoàn thành (HT): học sinh cơ bản thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 3 = Hoàn thành tốt (HTT): học sinh thực hiện thành thạo yêu cầu này (chỉ báo hành vi). LỚP 4, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 4.1.1.1 4.1.1.2 4.1.1.3 4.1.2 4.1.2.1 4.1.2.2 4.1.2.3 4.1.3 4.1.3.1 4.1.3.2 4.1.3.3 4.1.4 4.1.4.1 4.1.4.2 4.1.4.3 Mã tham chiếu 4.2.1 4.2.1.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). CHT. Mức độ HT HTT. Nêu lên được tác dụng và những biểu hiện của tính trung thực trong học tập Bày tỏ được thái độ trung thực trong học tập Thực hiện được những hành vi thể hiện tính trung thực trong học tập Vượt khó trong học tập Nêu lên được tác dụng và biểu hiện biết vượt khó trong học tập Bày tỏ được thái độ tự giác, kiên trì vượt khó trong học tập Thực hiện được những hành vi vượt khó trong học tập Biết bày tỏ ý kiến Nêu lên được tác dụng và cách thực hiện việc bày tỏ ý kiến Bày tỏ được thái độ tự tin khi bày tỏ ý kiến. Bày tỏ được thái độ tự giác thực hiện việc đi học đều và đúng giờ Thực hiện được những hành vi thể hiện biết bày tỏ ý kiến Tiết kiệm tiền của Nêu lên được tác dụng và các biểu hiện tiết kiệm tiền của Bày tỏ được thái độ trân trọng tiền của và công sức lao động Thực hiện được những hành vi tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hàng ngày LỚP 4, CUỐI HỌC KÌ I Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Tiết kiệm thời giờ Nêu lên được tác dụng và các biểu hiện tiết kiệm thời giờ. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 4.2.1.2 4.2.1.3 4.2.2 4.2.2.1 4.2.2.2 4.2.2.3 4.2.3 4.2.3.1 4.2.3.2 4.2.3.3 4.2.4 4.2.4.1 4.2.4.2 4.2.4.3. Bày tỏ được thái độ trân trọng thời giờ Thực hiện được những hành vi tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Nêu lên được công ơn của ông bà, cha mẹ và những biểu hiện của lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ Bày tỏ được tình cảm kính trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ Thực hiện được những hành vi thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ Biết ơn thầy giáo, cô giáo Nêu lên được công ơn của thầy giáo, cô giáo và những biểu hiện của lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo Bày tỏ được tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo Thực hiện được những hành vi thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo Yêu lao động Nêu lên được vai trò của lao động và các biểu hiện của lòng yêu lao động Bày tỏ được thái độ chăm chỉ, tích cực, tự giác lao động Thực hiện được một số công việc lao động LỚP 4, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 4.3.1 4.3.1.1 4.3.1.2 4.3.1.3 4.3.2 4.3.2.1 4.3.2.2 4.3.2.3 4.3.3 4.3.3.1 4.3.3.2 4.3.3.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Kính trọng, biết ơn người lao động Nêu lên được các biểu hiện của lòng kính trọng, biết ơn người lao động Có thái độ kính trọng, biết ơn người lao động Thực hiện được những hành vi thể hiện lòng kính trọng, biết ơn người lao động Lịch sự với mọi người Nêu lên được các biểu hiện của phép lịch sự với mọi người Có thái độ tôn trọng, lịch sự với mọi người Thực hiện được những hành vi thể hiện phép lịch sự với mọi người Giữ gìn các công trình công cộng Nêu lên được vai trò của các công trình công cộng và cách thực hiện việc giữ gìn các công trình công cộng Bày tỏ được thái độ tự giác thực hiện việc giữ gìn các công trình công cộng Thực hiện được những hành vi giữ gìn các công trình công cộng LỚP 4, CUỐI HỌC KÌ II. Mã. Mức độ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> tham chiếu 4.4.1 4.4.1.1 4.4.1.2 4.4.1.3 4.4.2 4.4.2.1 4.4.2.2 4.4.2.3 4.4.3 4.4.3.1 4.4.3.2 4.4.3.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). CHT. HT. HTT. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Nêu lên được những biểu hiện của sự tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Bày tỏ được thái độ tự giác tham gia các hoạt động nhân đạo Thực hiện được những hành vi thể hiện sự tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Tôn trọng luật giao thông Nêu lên được tác dụng và các hiểu hiện tôn trọng luật giao thông Bày tỏ được thái độ tự giác chấp hành luật giao thông Thực hiện được những hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông Bảo vệ môi trường Nêu lên được cách thực hiện việc bảo vệ môi trường Bày tỏ được thái độ tôn trọng, giữ gìn môi trường, tự giác thực hiện việc bảo vệ môi trường Thực hiện được những hành vi bảo vệ môi trường. LỚP 5 Theo dõi qua đánh giá thường xuyên các biểu hiện hành vi của học sinh, dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng về môn Đạo đức, đến giữa học kì, cuối học kì, giáo viên lượng hoá thành ba mức: 1 = Chưa hoàn thành (CHT): học sinh chưa thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 2 = Hoàn thành (HT): học sinh cơ bản thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 3 = Hoàn thành tốt (HTT): học sinh thực hiện thành thạo yêu cầu này (chỉ báo hành vi). LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 5.1.1 5.1.1.1 5.1.1.2 5.1.1.3 5.1.2 5.1.2.1 5.1.2.2 5.1.2.3 5.1.3 5.1.3.1 5.1.3.2 5.1.3.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Nhận thức trách nhiệm của người học sinh lớp 5 Nêu lên được trách nhiệm của người học sinh lớp 5 Bày tỏ được thái độ trách nhiệm đối với bản thân trong học tập và rèn luyện Thực hiện được những hành vi thể hiện trách nhiệm của người học sinh lớp Có trách nhiệm về việc làm của mình Nêu lên được lợi ích và những biểu hiện biết chịu trách nhiệm về việc làm của mình Bày tỏ được thái độ tôn trọng đối với trách nhiệm của bản thân Thực hiện được những hành vi thể hiện trách nhiệm về việc làm của mình Sống có chí Nêu lên được các biểu hiện của lối sống có chí Bày tỏ được thái độ kiên trì, tự tin vượt khó trong cuộc sống Thực hiện được những việc làm vượt qua khó khăn, trở ngại để. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 5.1.4 5.1.4.1 5.1.4.2 5.1.4.3. tiến bộ Nhớ ơn tổ tiên Nêu lên được những biểu hiện của việc nhớ ơn tổ tiên Bày tỏ được tình cảm kính trọng, biết ơn tổ tiên của mình Thực hiện được những hành vi nhớ ơn tổ tiên LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 5.2.1 5.2.1.1 5.2.1.2 5.2.1.3 5.2.2 5.2.2.1 5.2.2.2 5.2.2.3 5.2.3 5.2.3.1 5.2.3.2 5.2.3.3 5.2.4 5.2.4.1 5.2.4.2 5.2.4.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Tình bạn Nêu lên được các biểu hiện của tình bạn tốt Có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè Thực hiện được những hành vi giúp đỡ, bảo vệ, chia sẻ vui buồn cùng bạn Kính già, yêu trẻ Nêu lên được các biểu hiện của tình cảm kính già, yêu trẻ Thể hiện được tình cảm kính già, yêu trẻ Thực hiện được những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Tôn trọng phụ nữ Nêu lên được các biểu hiện của sự tôn trọng phụ nữ Có thái độ tôn trọng phụ nữ Thực hiện được những hành vi thể hiện tôn trọng phụ nữ Hợp tác với những người xung quanh Nêu lên được thực hiện việc hợp tác với những người xung quanh Có thái độ tích cực, tự giác hợp tác với những người xung quanh Thực hiện được những hành vi hợp tác với những người xung quanh LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 5.3.1 5.3.1.1 5.3.1.2 5.3.1.3 5.3.2 5.3.2.1 5.3.2.2 5.3.2.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Yêu quê hương Nêu lên được các biểu hiện của tình yêu quê hương Bày tỏ được thái độ yêu quê hương Thực hiện được những hành vi thể hiện lòng yêu quê hương Tôn trọng Uỷ ban nhân dân phường, xã Nêu lên được các biểu hiện của tôn trọng Uỷ ban nhân dân phường, xã Có thái độ tôn trọng những cán bộ, nhân viên và các quyết định của Uỷ ban nhân dân phường, xã Thực hiện được những hành vi thể hiện sự tôn trọng Uỷ ban nhân. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 5.3.3 5.3.3.1 5.3.3.2 5.3.3.3. dân phường, xã Yêu Tổ quốc Việt Nam Nêu lên được các biểu hiện của lòng yêu Tổ quốc Việt Nam Có thái độ phê phán những hành vi sai trái đối với đất nước, nhân dân Thực hiện được những hành vi thể hiện lòng yêu Tổ quốc LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 5.4.1 5.4.1.1 5.4.1.2 5.4.1.3 5.4.2 5.4.2.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Yêu hoà bình Nêu lên được các biểu hiện của lòng yêu hoà bình Bày tỏ được thái độ yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh Thực hiện được những hành vi thể hiện lòng yêu hoà bình Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Nêu lên được lợi ích của tài nguyên thiên nhiên và cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 5.4.2.2 Bày tỏ được thái độ yêu quý, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên 5.4.2.3 Thực hiện được những hành vi bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Lượng hoá kết quả đánh giá thường xuyên dựa trên tiêu chí thể hiện qua các chỉ báo cho tất cả các bảng tham chiếu chuẩn đánh giá giữa học kì và cuối học kì theo quy ước sau: – HTT: ≥ 3/4 số chỉ báo đạt mức 3, không có chỉ báo nào ở mức 1. – HT: > 3/4 chỉ báo đạt mức 2 hoặc 3. – CHT: ≥ 1/4 số chỉ báo chỉ đạt mức 1. MÔN THỦ CÔNG LỚP 1 Theo dõi qua đánh giá thường xuyên các biểu hiện hành vi của học sinh, dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng về môn Thủ công (lớp 1,2,3) và môn Kĩ thuật (lớp 4,5), đến giữa học kì, cuối học kì, giáo viên lượng hoá thành ba mức: 1 = Chưa hoàn thành (CHT): học sinh chưa thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 2 = Hoàn thành (HT): học sinh cơ bản thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 3 = Hoàn thành tốt (HTT): học sinh thực hiện thành thạo yêu cầu này (chỉ báo hành vi). LỚP 1, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Nhận biết được một số loại giấy bìa và dụng cụ học Thủ công Kể tên được một số loại giấy bìa học Thủ công: giấy màu, giấy, vở học sinh,... Nhận biết được các dụng cụ và biết cách sử dụng các dụng cụ học thủ công Kể tên được một số loại vật liệu thay thế giấy bìa như giấy báo, hoạ báo, lá cây,.... Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.2.3 1.1.2.4 1.1.3 1.1.3.1 1.1.3.2 1.1.3.3 1.1.3.4. Xé, dán được một số hình cơ bản đúng quy trình có sẵn, đúng kĩ thuật Biết đánh dấu, nối các điểm đã đánh dấu tạo hình cơ bản theo kích thước cho sẵn (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác,...) Thực hiện xé bằng tay đúng kĩ thuật theo hình vẽ đã có Sản phẩm có hình dáng đúng yêu cầu, đường xé phẳng, ít răng cưa Dán được hình vào vở, vị trí dán cân đối Xé, dán được hình phối hợp từ hình cơ bản (cây, quả,...) Biết chọn vật liệu có màu sắc, chất liệu phù hợp với vật cần xé Vẽ được các bộ phận của vật cần xé trong khung hình cơ bản với kích thước gợi ý, các bộ phân cân đối Xé được các bộ phận của vật theo hình vẽ Dán được sản phẩm vào vở, hình dán đúng quy trình, màu sắc hài hoà LỚP 1, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.1.3 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.3 1.2.3.1 1.2.3.2 1.2.3.3 1.2.4 1.2.4.1 1.2.4.2 1.2.4.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Xé dán được một số hình con vật từ các hình cơ bản Phân tích được mẫu và chọn được vật liệu phù hợp (con gà, con mèo,...) Vẽ được các bộ phận của vật dựa trên hình cơ bản theo kích thước gợi ý Xé được các bộ phận và dán thành hình hoàn chỉnh (có thể kết hợp vẽ trang trí) Biết được các quy ước về gấp giấy và gấp đoạn thẳng cách đều Nhận biết được, đọc được các kí hiệu, quy ước trên bản vẽ kĩ thuật đơn giản Gấp được nếp gấp cách đều bằng giấy màu dựa trên đường kẻ có sẵn đúng kĩ thuật Gấp được một sản phẩm đơn giản bằng nếp gấp các đoạn thẳng cách đều Đọc hiểu hình vẽ và quy trình gấp sản phẩm Chọn vật liệu phù hợp để gấp sản phẩm Gấp được sản phẩm đơn giản (cái quạt) theo quy trình có sử dụng nếp gấp đoạn thẳng cách đều, nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Gấp được một sản phẩm sử dụng một số nếp gấp đã học Đọc hiểu được bản vẽ và quy trình Thực hiện các bước theo quy trình để gấp được sản phẩm với một số nếp gấp đơn giản (cái ví) Trang trí sản phẩm bằng các kĩ thuật đã học (xé, vẽ,...). Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> LỚP 1, GIỮA HỌC KÌ II Mã tham chiếu 1.3.1 1.3.1.1 1.3.1.2 1.3.1.3 1.3.1.4 1.3.2 1.3.2.1 1.3.2.2 1.3.3 1.3.3.1 1.3.3.2 1.3.4 1.3.4.1 1.3.4.2 1.3.4.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Gấp được một số sản phẩm sử dụng các nếp gấp đã học Đọc hiểu được bản vẽ và quy trình Chọn được vật liệu và thực hiện các bước theo quy trình để gấp được sản phẩm với một số nếp gấp đã học (mũ ca lô), nếp gấp thẳng, phẳng, dứt khoát Trang trí mũ ca lô bằng các kĩ thuật đã học (xé, vẽ,...) Gấp được một sản phẩm sáng tạo Sử dụng được các dụng cụ đơn giản làm sản phẩm thủ công Nhận biết được, biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo,... Biết sử dụng thước kẻ, bút, kéo,... để thực hành làm sản phẩm một cách an toàn, đúng kĩ thuật. Kẻ được các đoạn thẳng cách đều Kẻ được một đoạn thẳng có kích thước cho sẵn sử dụng thước kẻ, bút chì Kẻ được hai đoạn thẳng dài bằng nhau và cách đều nhau; đường kẻ rõ, đều nét Cắt dán được hình chữ nhật, hình vuông đơn giản Đánh dấu 4 điểm và kẻ nối 4 điểm để tạo hình chữ nhật, hình vuông theo kích thước cho sẵn Cắt được hình chữ nhật, hình vuông theo hình vẽ, sử dụng kéo cắt theo đường kẻ thẳng, đường cắt thẳng, liền nét, hình cắt được đảm bảo có hình dạng đúng Dán được hình chữ nhật, hình vuông trên vở, hình dán phẳng, cân đối. Mức độ CHT HT HTT. LỚP 1, CUỐI HỌC KÌ II Mã tham chiếu 1.4.1 1.4.1.1 1.4.1.2 1.4.1.3 1.4.2 1.4.2.1 1.4.2.2 1.4.2.3 1.4.2.4. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kẻ, cắt dán được một số hình cơ bản đơn giản Biết đánh dấu và kẻ được các hình cơ bản (hình tam giác,...) theo kích thước cho sẵn Sử dụng kéo để cắt được các hình cơ bản theo hình vẽ, đường cắt thẳng, hình cắt đảm bảo đúng hình dạng quy định Dán được hình tam giác cắt được trong vở, hình dán phẳng, cân đối Cắt, dán được hàng rào đơn giản Kẻ được các đoạn thẳng cách đều nhau theo kích thước cho sẵn Cắt được các nan giấy hình chữ nhật dựa vào các đoạn thẳng cách đều, đường cắt thẳng, nan giấy đều nhau Sắp xếp các nan giấy ngang và dọc theo bố cục của hàng rào, dán Dán được hàng rào ngay ngắn, cân đối, hình dán phẳng, màu sắc. CHT. Mức độ HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 1.4.3 1.4.3.1 1.4.3.2 1.4.3.3. hài hoà Tạo hình bức tranh ngôi nhà đơn giản dùng kĩ thuật cắt dán Vẽ và cắt các bộ phận của ngôi nhà theo kích thước cho sẵn, đường cắt thẳng, đảm bảo đúng hình vẽ Sắp xếp được các bộ phận ngôi nhà trên giấy nền, bố cục cân đối Dán được bức tranh ngôi nhà theo thứ tự và đảm bảo kĩ thuật. LỚP 2 LỚP 2, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 2.1.1 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.1.3 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.2.3 2.1.3 2.1.3.1 2.1.3.2 2.1.3.3 2.1.4 2.1.4.1 1.1.3.4. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Gấp được một sản phẩm đồ chơi đơn giản (tên lửa, máy bay phản lực) bằng giấy bìa Đọc hiểu bản vẽ và nắm được quy trình gấp tên lửa, máy bay phản lực Gấp được sản phẩm đồ chơi (tên lửa, máy bay phản lực) theo quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng. Sản phẩm có thể phóng lên cao được Trang trí được sản phẩm Gấp và ghép được một sản phẩm đồ chơi (máy bay đuôi rời) bằng giấy bìa Phân tích được sản phẩm mẫu, hiểu bản vẽ và nắm được quy trình gấp hai bộ phận của máy bay đuôi rời Gấp được các bộ phận của máy bay đuôi rời theo quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng. Ghép nối các bộ phận để được sản phẩm hoàn chỉnh, sản phẩm cân đối, chắc chắn, có thể phóng lên cao được. Gấp được sản phẩm đồ chơi (thuyền phẳng đáy không mui) bằng giấy bìa Đọc hiểu bản vẽ và kể được quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui Gấp được thuyền phẳng đáy không mui theo quy trình, nếp gấp thẳng và phẳng, thực hiện được thao tác lộn nếp gấp tạo đáy thuyền Hoàn thiện và trang trí sản phẩm. Gấp được một sản phẩm tự chọn bằng giấy bìa Lựa chọn một sản phẩm gấp hình, đọc hiểu bản vẽ và quy trình thực hiện Dán được sản phẩm vào vở, hình dán đúng quy trình, màu sắc hài hoà. CHT. Mức độ HT HTT. LỚP 2, CUỐI HỌC KÌ I Mã tham chiếu 2.2.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Gấp được một sản phẩm đồ chơi (thuyền phẳng đáy có mui) bằng giấy bìa. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 2.2.1.2 2.2.1.3 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.3 2.2.3 2.2.3.1 2.2.3.2 2.2.3.3. Thực hiện gấp được thuyền phẳng đáy có mui theo quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng Hoàn thiện được sản phẩm, thuyền đứng vững, hai mui được kéo lên cân đối, chắc chắn Gấp, cắt, dán được hình tròn Vẽ, cắt được hình vuông với kích thước cho sẵn trên giấy màu Gấp, vẽ, cắt hình tròn trong khung hình vuông đúng quy trình, đường tròn trơn, nét cắt phẳng, không gồ ghề Dán được hình tròn vào vở, hình dán phẳng Gấp, cắt, dán được một số biển báo giao thông có hình tròn (biển cấm xe đi ngược chiều, biển cấm đỗ xe) Phân tích mẫu biển báo, lựa chọn được giấy màu phù hợp để tạo hình Cắt được các bộ phận của biển báo sử dụng kĩ thuật cắt các hình cơ bản đã học Dán các bộ phận của biển báo theo thứ tự và hoàn thiện biển báo. Sản phẩm đúng, hình dán phẳng, cân đối LỚP 2, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 2.3.1 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.1.3. 2.3.2 2.3.2.1 2.3.2.2 2.3.2.3 2.3.3 2.3.3.1 2.3.3.2 2.3.3.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Cắt, gấp, trang trí được một chiếc thiệp chúc mừng bằng giấy bìa Đọc hiểu bản vẽ và nêu được các bước trong quy trình làm thiếp chúc mừng Thực hiện cắt, gấp thiếp chúc mừng đúng quy trình theo chủ đề lựa chọn Trang trí thiếp chúc mừng sử dụng các kĩ thuật gấp, cắt, dán, vẽ,... Thiếp chúc mừng trang trí đúng chủ đề, bố cục hợp lí, màu sắc hài hoà Cắt, gấp, dán được chiếc phong bì bằng giấy bìa Đọc hiểu bản vẽ và nêu được các bước trong quy trình làm phong bì Thực hiện cắt phong bì đúng quy trình, đúng kĩ thuật; đường cắt thẳng, phẳng Dán và gấp hoàn thiện phong bì theo quy trình, trang trí sản phẩm phù hợp Cắt, dán được dây xúc xích trang trí Đọc hiểu quy trình làm dây xúc xích và ý nghĩa của dây xúc xích trang trí Chọn giấy màu phù hợp và cắt được các nan giấy hình chữ nhật theo kích thước cho sẵn Dán hoàn thiện dây xúc xích trang trí (tối thiểu 3 vòng nan), màu sắc phối hợp hài hoà, đẹp mắt, nếp dán chắc chắn. CHT. Mức độ HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> LỚP 2, CUỐI HỌC KÌ II Mã tham chiếu 2.4.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Làm được đồng hồ đeo tay sử dụng phối hợp các kĩ thuật gấp, cắt, dán 2.4.1.1 Hiểu và nêu được các bước cơ bản để làm đồng hồ đeo tay 2.4.1.2 Lựa chọn giấy màu phù hợp và thực hiện làm được các bộ phận của đồng hồ theo đúng quy trình sử dụng các kĩ thuật gấp, cắt, dán hình đã học 2.4.1.3 Hoàn thiện được sản phẩm, mặt đồng hồ có vẽ số và kim, đồng hồ có đầy đủ các bộ phận, có thể đeo vào tay được. 2.4.2 Làm được vòng đeo tay sử dụng phối hợp các kĩ thuật gấp, cắt, dán 2.4.2.1 Hiểu và nêu được các bước cơ bản để làm vòng đeo tay 2.4.2.2 Lựa chọn giấy màu phù hợp và thực hiện làm được vòng đeo tay theo đúng quy trình sử dụng các kĩ thuật gấp, cắt hình đã học 2.4.2.3 Dán hoàn thiện được sản phẩm, vòng có thể đeo vào tay được, đường gấp, cắt thẳng, phẳng, màu sắc hài hoà 2.4.3 Gấp, cắt, dán con bướm bằng giấy 2.4.3.1 Đọc được bản vẽ và nêu được các bộ phận của con bướm 2.4.3.2 Cắt được giấy gấp con bướm theo kích thước cho sẵn, thực hiện gấp được cánh bướm theo quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng 2.4.3.3 Buộc hai cánh bướm, dán và hoàn thiện được sản phẩm đúng kĩ thuật LỚP 3 LỚP 3, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) 3.1.1 Gấp được một đồ chơi đơn giản (tàu thuỷ 2 ống khói) 3.1.1.1 Đọc hiểu bản vẽ và nắm được quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói 3.1.1.2 Gấp được tàu thuỷ hai ống khói theo quy trình, sử dụng nếp gấp “hình vuông kép”, nếp gấp thẳng, phẳng 3.1.1.3 Hoàn thiện được sản phẩm có trang trí 3.1.2 Phối hợp gấp, cắt được một sản phẩm đồ chơi (con ếch) 3.1.2.1 Đọc hiểu bản vẽ và nắm được quy trình gấp con ếch 3.1.2.2 Gấp được con ếch theo quy trình, sử dụng nếp gấp “tam giác kép”, nếp gấp thẳng, phẳng 3.1.2.3 Hoàn thiện được sản phẩm có trang trí, con ếch sau khi gấp có thể bật nhảy khi điều khiển bằng tay 3.1.3 Phối hợp các kĩ thuật gấp, cắt, dán làm lá cờ và ngôi sao 5 cánh 3.1.3.1 Chọn vật liệu có màu sắc phù hợp với lá cờ Tổ quốc 3.1.3.2 Vẽ, cắt được lá cờ (hình chữ nhật) và gấp cắt được ngôi sao 5. Mức độ CHT HT HTT. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 3.1.3.3 3.1.4 3.1.4.1 3.1.4.2 3.1.4.3 Mã tham chiếu 3.2.1 3.2.1.1 3.2.1.2 3.2.1.3 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.2.3. cánh đúng quy trình và kích thước, đường cắt thẳng, phẳng. Dán được hình ngôi sao trên nền cờ đúng vị trí, hình dán phẳng, cân đối Phối hợp gấp, cắt, dán được bông hoa bằng giấy Xác định được nét giống nhau giữa kĩ thuật cắt dán ngôi sao 5 cánh và bông hoa 5 cánh Cắt, dán được bông hoa 5 cánh sử dụng các kĩ thuật gấp, cắt theo đúng quy trình đã hướng dẫn, nét cắt lượn tròn, cánh hoa đều nhau, hình dán phẳng Cắt dán được bông hoa 4 cánh và 8 cánh theo quy trình hướng dẫn, cánh hoa đều nhau, đảm bảo tính đối xứng, hình dán phẳng LỚP 3, CUỐI HỌC KÌ I Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Cắt dán được một số chữ cái sử dụng nét cắt thẳng, gấp đối xứng Xác định khung chữ hình chữ nhật, đánh dấu, gấp đôi và vẽ được chữ cái theo kích thước sẵn có (I, T, H, U, V, E), các đường kẻ, vẽ giống như chữ mẫu Cắt được các chữ cái theo hình vẽ, nét chữ đều, đường cắt thẳng Dán được các chữ vừa cắt vào vở, hình dán phẳng, cân đối. Cắt dán được từ “VUI VẺ” Xác định được các chữ cái trong từ “VUI VẺ”, vận dụng được quy trình cắt dán chữ cái đã học để gấp, cắt từng chữ cái V, U, I, E Xác định vị trí các chữ trên giấy nền, bố cục hợp lí Dán được chữ VUI VẺ đúng kĩ thuật, nét chữ đều, góc lượn tương đối tròn, hình dán phẳng, cân đối. Mức độ CHT HT HTT. LỚP 3, GIỮA HỌC KÌ II Mã tham chiếu 3.3.1 3.3.1.1 3.3.1.2 3.3.1.3 3.3.2 3.3.2.1 3.3.2.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Thực hiện được các kĩ thuật đan nan đơn giản (nong mốt, nong đôi) bằng giấy bìa Lựa chọn được giấy bìa; kẻ, cắt được các nan đan theo quy trình, các nan giấy đều nhau, nét cắt thẳng Đan được một sản phẩm đan nong mốt và một sản phẩm đan nong đôi theo đúng quy trình kĩ thuật, các nan đan chắc chắn, khít nhau Hoàn thiện được sản phẩm, màu sắc hài hoà, chắc chắn, có nẹp bao quanh Làm một đồ chơi sử dụng phối hợp các kĩ thuật gấp, cắt, dán, vẽ (Lọ hoa gắn tường) Đọc hiểu tranh quy trình và lựa chọn được vật liệu phù hợp Thực hành gấp được lọ hoa gắn tường theo quy trình kĩ thuật. CHT. Mức độ HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 3.3.2.3. Dán được lọ hoa vào giấy bìa, trang trí phù hợp, đường dán chắc chắn, sản phẩm cân đối LỚP 3, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 3.4.1 3.4.1.1 3.4.1.2 3.4.1.3 3.4.2 3.4.2.1 3.4.2.2 3.4.2.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Làm được một đồ chơi (đồng hồ để bàn) sử dụng phối hợp các kĩ thuật gấp, cắt, dán, vẽ Phân tích được mẫu và xác định được các bộ phận của đồng hồ và các kĩ thuật cần thực hiện Thực hiện được việc tạo hình (gấp, cắt, dán) các bộ phận của đồng hồ để bàn theo đúng quy trình hướng dẫn Hoàn thiện được sản phẩm theo trình tự, hình dạng sản phẩm cân đối, đủ bộ phận, chắc chắn Làm được một đồ chơi (quạt giấy tròn) sử dụng phối hợp kĩ thuật gấp, cắt, dán Phân tích được mẫu, đọc được tranh quy trình và xác định được các kĩ thuật cần thực hiện Thực hiện được việc tạo hình (gấp, cắt, dán) phần cánh quạt, cán quạt. Nếp gấp thẳng, phẳng; cán quạt chắc chắn Hoàn thiện được sản phẩm theo trình tự, hình dạng sản phẩm cân đối, đủ bộ phận; quạt xoè tròn khi mở, cán và cánh quạt gắn chắc chắn. Mức độ CHT HT HTT. MÔN KĨ THUẬT LỚP 4 LỚP 4, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 4.1.1.1 4.1.1.2 4.1.1.3 4.1.2 4.1.2.1 4.1.2.2 4.1.2.3 4.1.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Nêu được tên, công dụng của một số vật liệu (vải, chỉ), phân biệt được chỉ khâu và chỉ thêu, kể tên được một số sản phẩm làm từ vải Nêu được tên, công dụng, cách sử dụng, bảo quản của một số dụng cụ (kéo, kim). Xâu được chỉ vào kim và vê được nút chỉ Nêu được tên, công dụng của một số vật liệu, dụng cụ khác thường dùng trong cắt, khâu, thêu (khung thêu, thước, khuy,...) Cắt được vải theo đường vạch dấu Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ theo yêu cầu Vạch được đường dấu trên vải theo 2 cách: vạch dấu theo đường thẳng và vạch dấu theo đường cong Cắt được vải theo 2 cách: cắt theo đường thẳng, cắt theo đường cong Thực hiện được khâu thường theo quy trình 2 bước và sử dụng mũi khâu thường để khâu ghép 2 mép vải. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 4.1.3.1 4.1.3.2 4.1.3.3 4.1.4 4.1.4.1 4.1.4.2 4.1.4.3. Thực hiện được một số thao tác cơ bản khi khâu: cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim Thực hiện được khâu thường theo 2 bước. Đường khâu chắc chắn, có các mũi khâu cách đều nhau ở cả 2 mặt vải. Thực hiện được khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường theo quy trình 3 bước. Đường khâu chắc chắn, các mũi khâu thường đều nhau, sợi chỉ khâu lược được rút bỏ, bề mặt vải phẳng Thực hiện được khâu đột thưa và sử dụng được mũi khâu đột thưa để khâu viền đường gấp mép vải Thực hiện được khâu được đột thưa theo quy trình 2 bước, theo quy tắc “lùi 1 mũi, tiến 3 mũi” Thực hiện được khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa theo quy trình 3 bước Sản phẩm hoàn thiện có đường khâu chắc chắn, mũi khâu phẳng, mặt phải là đường khâu thường, mặt trái là các đường khâu chồng lên nhau LỚP 4, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 4.2.1 4.2.1.1 4.2.1.2 4.2.1.3 4.2.1.4 4.2.2 4.2.2.1 4.2.2.2 4.2.2.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Thêu được đường thêu móc xích theo quy trình Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ theo yêu cầu Nhận xét được đặc điểm của đường thêu móc xích trên sản phẩm mẫu Thực hiện được thêu móc xích từ phải qua trái, theo quy trình 2 bước Thêu ít nhất được 5 mũi thêu móc xích, mũi vòng chỉ đều, không bị dúm Sử dụng các kĩ thuật cắt, khâu, thêu để làm được một sản phẩm tự chọn Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ cần thiết Thực hiện làm được một sản phẩm tự chọn sử dụng ít nhất 2 trong 3 kĩ thuật đã học (cắt, khâu, thêu) Sản phẩm hoàn thiện có đường khâu hoặc đường thêu đều, mũi khâu hoặc mũi thêu phẳng. Mức độ CHT HT HTT. LỚP 4, GIỮA HỌC KÌ II Mã tham chiếu 4.3.1 4.3.1.1 4.3.1.2 4.3.1.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Nêu được lợi ích của việc trồng cây rau, hoa và một số vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa quen thuộc Kể được ít nhất 4 lợi ích của việc trồng cây rau, hoa Kể tên được một số vật liệu thường được sử dụng để trồng rau, hoa (hạt giống, phân bón, đất trồng) Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng an toàn của một số dụng cụ. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 4.3.2 4.3.2.1 4.3.2.2 3.3.2.3 4.3.2.3 4.3.3 4.3.3.1 4.3.3.2 4.3.3.3 4.3.4 4.3.4.1 4.3.4.2 4.3.4.3 4.3.5 4.3.5.1 4.3.5.2 4.3.5.3. trồng rau, hoa (cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất, bình tưới nước) Nêu được các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến việc sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa Kể tên được những điều kiện ngoại cảnh cần thiết để cây rau, hoa sinh trưởng và phát triển (nhiệt độ, ánh sáng, chất dinh dưỡng, nước, không khí) Nêu được những đặc điểm phù hợp của từng điều kiện ngoại cảnh giúp cây sinh trưởng và phát triển Dán được lọ hoa vào giấy bìa, trang trí phù hợp, đường dán chắc chắn, sản phẩm cân đối Nêu được những biện pháp để đảm bảo đủ các điều kiện ngoại cảnh cho cây rau, hoa sinh trưởng và phát triển Biết được cách thực hiện trồng cây rau, hoa theo 2 cách Nêu được cách chuẩn bị cây trồng, đất trồng, chậu trồng cây phù hợp và đẩm bảo để cây sinh trưởng và phát triển Nêu được quy trình trồng cây trên luống và trồng cây trong chậu theo 4 bước Trồng được cây con đứng thẳng, vững, rễ cây không bị cong ngược, chồi lên trên. Cây sống được (Nếu có điều kiện thực hành) Biết được các công việc cần thiết khi tiến hành chăm sóc cây rau, hoa Nêu được tên, mục đích, cách tiến hành các công việc cần thiết khi tiến hành chăm sóc cây rau, hoa (Tưới nước, tỉa cây, làm cỏ, vun xới đất) Giải thích được vì sao cần phải thường xuyên chăm sóc cây rau, hoa Làm được 1 – 2 khâu kĩ thuật chăm sóc cây rau, hoa khi trồng (Nếu có điều kiện thực hiện) Nhận biết được các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật Kể tên và nhận dạng được 7 nhóm chi tiết chính và 34 chi tiết cụ thể của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật Kiểm tra được số lượng từng loại chi tiết, dụng cụ trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của mình Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp và tháo vít, thực hiện lắp được một số chi tiết đơn giản theo mẫu. LỚP 4, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 4.4.1 4.4.1.1 4.4.1.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Thực hiện lắp ráp được một số vật đơn giản (cái đu, ô tô tải, xe nôi) Chuẩn bị đầy đủ các chi tiết, dụng cụ cần thiết Thực hiện lắp được các vật theo mẫu và theo quy trình 2 bước:. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 4.4.1.3 4.4.2 4.4.2.1 4.4.2.2 4.4.2.3. lắp từng bộ phận, lắp ráp hoàn thiện Sản phẩm hoàn chỉnh đúng hình dạng vật cần lắp, các mối lắp ghép chắc chắn, vật chuyển động được Sử dụng các kĩ thuật lắp ghép để lắp một sản phẩm tự chọn đơn giản Chuẩn bị đầy đủ các chi tiết, dụng cụ cần thiết Thực hiện lắp được các vật theo quy trình 2 bước, có thể sử dụng mẫu gợi ý hoặc mẫu do mình sáng tạo Sản phẩm hoàn chỉnh đúng hình dạng vật cần lắp, các mối lắp ghép chắc chắn, vật chuyển động được LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 5.1.1 5.1.1.1 5.1.1.2 5.1.1.3 5.1.2 5.1.2.1 5.1.2.2 5.1.2.3 5.1.3 5.1.3.1 5.1.3.2 5.1.3.3 5.1.4 5.1.4.1 5.1.4.2 5.1.4.3 5.1.5. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Đính được khuy 2 lỗ, thêu được dấu nhân trên tấm vải Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ đầy đủ Thực hiện được đính khuy 2 lỗ theo quy trình 2 bước. Đính được ít nhất 1 khuy đúng điểm vạch dấu, đường khâu khuy chắc chắn, các vòng chỉ quấn quanh khuy chặt. Thực hiện thêu được dấu nhân theo quy trình 2 bước. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân, các mũi thêu dấu nhân bằng nhau, mũi thêu phẳng Kể tên, nêu được đặc điểm, công dụng của một số dụng cụ nhà bếp sử dụng trong gia đình Kể tên, nêu công dụng, cách sử dụng của một số loại bếp đun thường dùng trong gia đình (bếp ga, bếp điện, bếp dầu, bếp than,...) Kể tên, công dụng, cách sử dụng đảm bảo vệ sinh an toàn của một số dụng cụ bày thức ăn và một số dụng cụ thái thức ăn Kể tên được một vài dụng cụ chế biến thức ăn khác (lọ, rổ,...) Biết được việc chuẩn bị cho bữa ăn một cách hợp lí, đảm bảo dinh dưỡng, vệ sinh Biết được việc chọn thực phẩm sạch, an toàn, phù hợp kinh tế, đủ lượng, đủ chất Kể tên được một số loại thực phẩm chính mà gia đình thường lựa chọn sử dụng trong bữa ăn Biết được mục đích và cách tiến hành sơ chế thực phẩm Biết cách nấu cơm bằng loại bếp phù hợp với gia đình mình và biết cách luộc rau Biết cách chuẩn bị gạo và dụng cụ nấu cơm trước khi cho lên bếp Biết cách nấu cơm bằng loại bếp phù hợp với gia đình mình (bằng bếp đun hoặc bằng nồi cơm điện) Biết được việc thực hiện luộc rau theo quy trình 3 bước. Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình một cách hấp dẫn,thuận tiện và đảm bảo vệ sinh. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 5.1.1 5.1.5.1 5.1.5.2 5.1.5.3. Đính được khuy 2 lỗ, thêu được dấu nhân trên tấm vải Biết được mục đích, cách tiến hành bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hấp dẫn, thuận tiện, phù hợp với thói quen, điều kiện gia đình, sạch sẽ Biết được mục đích, cách tiến hành việc thu dọn sau bữa ăn đảm bảo gọn gàng, cẩn thận, đảm bảo vệ sinh Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn gia đình mình LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 5.2.1 5.2.1.1 5.2.1.2 5.2.1.3 5.2.2 5.2.2.1 5.2.2.2 5.2.2.3 5.2.3 5.2.3.1 5.2.3.2 5.2.3.3 5.2.4 5.2.4.1 5.2.4.2 5.2.4.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống một cách sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh Hiểu được mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Biết được cách tiến hành thực hiện công việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo trình tự 5 bước chính Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn trong gia đình mình Sử dụng các kĩ thuật đã học để cắt, khâu, thêu một sản phẩm tự chọn hoặc nấu ăn tự chọn Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ cần thiết Làm được sản phẩm dựa vào các kĩ thuật và quy trình đã học Sản phẩm hoàn thiện yêu cầu đúng kĩ thuật, có thẩm mĩ Nêu được lợi ích của việc nuôi gà và một số giống gà được nuôi nhiều tại nước ta Nêu được ít nhất 3 lợi ích của việc nuôi gà Nêu được một số đặc điểm chính của 4 giống gà được nuôi nhiều ở nước ta (gà ri, gà ác, gà lơ-go, gà Tam Hoàng) Kể tên được một số giống gà khác được nuôi ở gia đình và địa phương (nếu có) Nhận biết được một số loại thức ăn nuôi gà Hiểu được tác dụng của thức ăn đối với sự sinh trưởng và phát triển của gà Nêu tên và cách sử dụng 4 nhóm thức ăn chính cho gà Kể tên được ít nhât 1 loại thức ăn cụ thể của 1 nhóm thức ăn chính. Mức độ CHT HT HTT. LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ II Mã tham chiếu 5.3.1 5.3.1.1 5.3.1.2 5.3.1.3 5.3.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết cách nuôi dưỡng gà đúng và phù hợp Hiểu được mục đích, ý nghĩa của công việc nuôi dưỡng gà Biết được cách cho gà ăn và cho gà uống Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có) Biết cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. CHT. Mức độ HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 5.3.2.1 5.3.2.2 5.3.2.3 5.3.3 5.3.3.1 5.3.3.2 5.3.3.3 4.3.5.3. Hiểu được mục đích của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà Biết được 3 công việc chính khi thực hiện vệ sinh phòng bệnh cho gà Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có) Thực hiện lắp ráp một số vật (cần cẩu, xe ben) có nhiều bộ phận, phối hợp sử dụng nhiều chi tiết Chuẩn bị đúng, đầy đủ các chi tiết, dụng cụ cần thiết. Các chi tiết, dụng cụ để gọn gàng, cẩn thận Thực hiện lắp được các vật theo mẫu và theo quy trình 2 bước: lắp từng bộ phận, lắp ráp hoàn thiện Sản phẩm hoàn chỉnh đúng hình dạng vật cần lắp, các mối lắp ghép chắc chắn, vật chuyển động được Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp và tháo vít, thực hiện lắp được một số chi tiết đơn giản theo mẫu. LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 5.4.1. Mức độ Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) CHT HT HTT Thực hiện lắp một số vật (máy bay trực thăng, rô-bốt) sử dụng phối hợp các kĩ thuật lắp ghép đã học 5.4.1.1 Chuẩn bị đúng, đầy đủ các chi tiết, dụng cụ cần thiết 5.4.1.2 Thực hiện lắp được các vật theo mẫu và theo quy trình 2 bước, lắp từ bộ phận đơn giản đến bộ phận phức tạp hơn, phối hợp lắp ghép nhiều chi tiết, bộ phận 5.4.1.3 Sản phẩm hoàn thiện có hình dạng đúng với vật cần lắp, các bộ phận lắp đúng và đủ, các mối lắp ghép chắc chắn, vật có thể chuyển động được 5.4.2 Thực hiện lắp được một số vật tự chọn sử dụng các kĩ thuật và quy trình đã học 5.4.2.1 Chuẩn bị đúng, đầy đủ các chi tiết, dụng cụ cần thiết 5.4.2.2 Thực hiện lắp được các vật theo quy trình 2 bước, có thể sử dụng mẫu gợi ý hoặc mẫu do mình sáng tạo. Các mẫu phải có nhiều bộ phận, sử dụng được nhiều loại chi tiết khác nhau trong bộ lắp ghép 5.4.2.3 Sản phẩm hoàn chỉnh đúng hình dạng vật cần lắp, các mối lắp ghép chắc chắn, vật chuyển động được Lượng hoá kết quả đánh giá thường xuyên dựa trên tiêu chí thể hiện qua các chỉ báo cho tất cả các bảng tham chiếu chuẩn đánh giá giữa học kì và cuối học kì theo quy ước sau: – HTT: ≥ 3/4 số chỉ báo đạt mức 3, không có chỉ báo nào ở mức 1. – HT: > 3/4 chỉ báo đạt mức 2 hoặc 3. – CHT: ≥ 1/4 số chỉ báo chỉ đạt mức 1. MÔN ÂM NHẠC Theo dõi qua đánh giá thường xuyên các biểu hiện hành vi của học sinh, dựa trên chuẩn kiến thức,.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> kĩ năng về môn Âm nhạc, đến giữa học kì, cuối học kì, giáo viên lượng hoá thành ba mức: 1 = Chưa hoàn thành (CHT): học sinh chưa thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 2 = Hoàn thành (HT): học sinh cơ bản thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 3 = Hoàn thành tốt (HTT): học sinh thực hiện thành thạo yêu cầu này (chỉ báo hành vi). LỚP 1 LỚP 1, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.1.4 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.2.3 1.1.3 1.1.3.1 1.1.3.2 1.1.3.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Biết hát các bài hát: Quê hương tươi đẹp; Mời bạn vui múa ca; Tìm bạn thân; Lí cây xanh Tập đúng tư thế khi hát, phát âm rõ lời Bước đầu hát được cao độ và trường độ bài hát Bước đầu hát theo được giai điệu và lời ca Biết bài Lí cây xanh là dân ca Nam Bộ; Quê hương tươi đẹp là đặt lời theo dân ca Nùng. Biết gõ đệm theo bài hát Bước đầu biết vỗ tay được theo nhịp của bài hát Bước đầu biết vỗ tay được theo phách của bài hát Bước đầu biết vỗ tay theo tiết tấu lời ca Biết vận động theo nhạc và trò chơi âm nhạc Biết nhún chân theo bài hát Tập thể hiện một vài động tác múa phụ hoạ đơn giản với bài hát Bước đầu biết tham gia trò chơi âm nhạc LỚP 1, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.1.3 1.2.1.4 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.2.3 1.2.3 1.2.3.1 1.2.3.2 1.2.3.3 1.2.4. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết hát các bài hát: Đàn gà con; Sắp đến Tết rồi Hát đúng tư thế, thoải mái, tự nhiên Phát âm rõ lời Bước đầu hát được theo giai điệu và lời ca Biết bài Đàn gà con là nhạc nước ngoài Biết gõ đệm theo bài hát Vỗ tay được theo nhịp của bài hát Vỗ tay được theo phách của bài hát Bước đầu biết gõ đệm theo tiết tấu bài hát Biết vận động theo nhạc và trò chơi âm nhạc Biết nhún chân theo bài hát Bước đầu biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ đơn giản với lời ca Biết tham gia vào các trò chơi âm nhạc Biết cảm nhận khi nghe nhạc. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 1.2.4.1 1.2.4.2 1.2.5. 1.2.5.1. Nhận biết được khi nghe bài hát Quốc ca Biết khi nghe Quốc ca chào cờ phải đứng nghiêm. Biết nội dung chuyện Nai Ngọc Có thể nhớ được một vài chi tiết trong câu chuyện LỚP 1, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 1.3.1 1.3.1.1 1.3.1.2 1.3.1.3 1.3.1.4 1.3.2 1.3.2.1 1.3.2.2 1.3.2.3 1.3.3 1.3.3.1 1.3.3.2 1.3.3.3 1.3.4 1.3.4.1 1.3.4.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Biết hát các bài hát: Bầu trời xanh; Tập tầm vông; Quả Hát đúng tư thế, thoải mái, tự nhiên, phát âm rõ lời. Hát được theo giai điệu và lời ca Biết lời bài hát Tập tầm vông là đồng dao Biết tên tác giả bài hát Biết gõ đệm theo bài hát Vỗ tay được theo nhịp của bài hát Vỗ tay được theo phách của bài hát Bước đầu biết gõ đệm theo tiết tấu bài hát. Biết vận động theo nhạc và trò chơi âm nhạc Biết nhún chân theo bài hát Bước đầu biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ đơn giản Bước đầu biết tham gia vào các trò chơi âm nhạc Biết phân biệt hướng đi của âm thanh Bước đầu biết phân biệt được độ cao, thấp của âm thanh Bước đầu phân biệt được các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang LỚP 1, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 1.4.1 1.4.1.1 1.4.1.2 1.4.1.3 1.4.1.4 1.4.1.5 1.4.2 1.4.2.1 1.4.2.2 1.4.2.3 1.4.3 1.4.3.1 1.4.3.2 1.4.3.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết hát bài hát: Đi tới trường; Đường và chân Hát đúng tư thế, thoải mái tự nhiên Hát được theo giai điệu và lời ca Bước đầu biết thể hiện tình cảm của bài hát Biết tham gia biểu diễn tập thể Biết tên nhạc sĩ sáng tác bài hát Biết gõ đệm theo bài hát Biết vỗ tay được theo phách của bài hát Biết vỗ tay được theo nhịp của bài hát Biết hát kết hợp vỗ tay, biết gõ đệm theo bài hát Biết vận động phụ hoạ và trò chơi âm nhạc Biết nhún chân theo bài hát Biết thể hiện một vài động tác múa phụ hoạ với lời ca Biết kết hợp hát với múa phụ hoạ lời ca. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 1.4.4 1.4.4.1 1.4.4.2. Biết cảm nhận khi nghe nhạc Bước đầu phân biệt được nhạc có lời và nhạc không lời Bước đầu biết phân biệt ca khúc thiếu nhi, dân ca. LỚP 2 LỚP 2, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 2.1.1 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.1.3 2.1.1.4 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.2.3 2.1.3 2.1.3.1 2.1.3.2 2.1.3.3 2.1.4 2.1.4.1 2.1.4.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Biết hát các bài hát: Xoè hoa; Thật là hay; Múa vui Hát đúng tư thế, thoải mái tự nhiên Hát được theo giai điệu và lời ca Bước đầu biết thể hiện tình cảm của bài hát Biết tham gia biểu diễn tập thể Biết gõ đệm theo bài hát Biết vỗ tay được theo nhịp của bài hát Bước đầu vỗ tay được theo phách của bài hát Bước đầu biết gõ đệm theo của bài hát Biết vận động phụ hoạ theo bài hát Biết nhún chân theo bài hát Biết thể hiện một vài động tác múa phụ hoạ với lời ca. Bước đầu có sáng tạo khi kết hợp hát với vận động phụ hoạ cho bài hát Biết phân biệt hướng đi của âm thanh Bức đầu phân biệt được âm thanh cao, thấp, dài, ngắn Bước đầu biết phân biện hướng âm thanh đi lên,đi xuống, đi ngang LỚP 2, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.1.3 2.2.1.4 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.3 2.2.3 2.2.3.1 2.2.3.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết hát các bài: Cộc cách tùng cheng; Chúc mừng sinh nhật; Chiến sĩ tí hon Hát được theo giai điệu và lời ca Biết thể hiện tình của bài hát Biết tên tác giả bài hát Biết tham gia biểu diễn tập thể Biết gõ đệm Biết vỗ tay được theo nhịp của bài hát Biết vỗ tay được theo phách của bài hát Biết gõ đệm theo tiêt tấu lời ca của bài hát Biết vận động phụ hoạ và trò chơi âm nhạc Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát Có sáng tạo khi kết hợp hát với múa phụ hoạ. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 2.2.3.3 2.2.4 2.2.4.1 2.2.4.2 2.2.4.3 2.2.5 2.2.5.1 2.2.5.2 2.2.6 2.2.6.1 2.2.6.2. Biết tham gia một số trò chơi âm nhạc Biết nội dung truyện kể “Moza – thần đồng âm nhạc” Nhớ được nội dung truyện kể Trả lời được câu hỏi của giáo viên Tóm tắt được nội dung câu chuyện Biết cảm nhận khi nghe nhạc Bước đầu phân biệt được nhạc có lời và không có lời Bước đầu biết phân biệt được ca khúc thiếu nhi và dân ca Biết tên gọi, hình dáng một số loại nhạc cụ dân tộc Bước đầu biết phân biệt hình dáng, tên gọi một số nhạc cụ dân tộc: Trống cái, trống con, thanh phách, sênh tiền Bước đầu làm quen với âm sắc của một số nhạc cụ trên LỚP 2, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 2.3.1 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.1.3 2.3.1.4 2.3.2 2.3.2.1 2.3.2.2 2.3.2.3 2.3.2.4 2.3.3 2.3.3.1 2.3.3.2 2.3.3.3 2.3.4 2.3.4.1 2.3.4.2 2.3.4.3 2.3.4.4. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Biết hát các bài hát: Trên con đường đến trường; Hoa lá mùa xuân; Chú chim nhỏ dễ thương Biết tên tác giả bài hát Hát được theo giai điệu và đúng lời ca Biết thể hiện tình cảm của bài hát Tham gia được các hoạt động ca hát tập thể Biết gõ đệm theo bài hát Biết vỗ tay được theo nhịp của bài hát Biết vỗ tay được theo phách của bài hát Biết gõ đệm theo tiêt tấu của bài hát Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài hát Biết vận động phụ hoạ và trò chơi âm nhạc Biết thể hiện một vài động tác múa phụ hoạ với lời ca Có sáng tạo khi kết hợp hát với múa phụ hoạ Tham gia được các trò chơi âm nhạc, các hoạt động trong giờ học Biết được nội dung của truyện kể âm nhạc Nhớ được nội dung chuyện kể Biết tên nhạc sĩ trong câu chuyện Có thể tóm tắt được câu chuyện Trả lời được câu hỏi của giáo viên LỚP 2, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 2.3.4 2.3.4.1 2.3.4.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết được nội dung của truyện kể âm nhạc Nhớ được nội dung chuyện kể Biết tên nhạc sĩ trong câu chuyện. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 2.3.4.3 2.3.4.4 2.4.2.2 2.4.2.3 2.4.3 2.4.3.1 2.4.3.2 2.4.3.3 2.4.4 2.4.4.1 2.4.4.2 2.4.4.3. Có thể tóm tắt được câu chuyện Trả lời được câu hỏi của giáo viên Biết vỗ tay theo phách của bài hát Biết gõ đệm theo tiết tấu của bài hát Biết vận động phụ hoạ và trò chơi âm nhạc Biết thể hiện một vài động tác múa phụ hoạ với lời ca Có sáng tạo khi kết hợp múa phụ hoạ với lời ca Tham gia được các trò chơi âm nhạc Biết cảm nhận khi nghe nhạc Phân biệt được nhạc có lời và không có lời Bước đầu cảm nhận được sắc thái của giai điệu bản nhạc Bước đầu phân biệt bài hát thiếu nhi và dân ca. LỚP 3 LỚP 3, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 3.1.1 3.1.1.1 3.1.1.2 3.1.1.3 3.1.1.4 3.1.1.5 3.1.2 3.1.2.1 3.1.2.2 3.1.2.3 3.1.2.4 3.1.3 3.1.3.1 3.1.3.2 3.1.3.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Biết hát bài: Quốc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Đếm sao; Gà gáy Biết tên tác giả bài hát Hát đúng giai điệu và lời ca Thể hiện đúng tính chất bài Quốc ca Biết thể hiện tình cảm của bài hát Biết trình diễn tập thể Biết gõ đệm theo bài hát Vỗ tay được theo nhịp của bài hát Vỗ tay được theo phách Biết gõ đệm theo tiết tấu của bài hát Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát Biết vận động phụ hoạ và trò chơi âm nhạc Biết thể hiện một vài động tác múa phụ hoạ với lời ca Có sáng tạo khi hát kết hợp với múa phụ hoạ Tham gia được các trò chơi âm nhạc LỚP 3, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 3.2.1 3.2.1.1 3.2.1.2 3.2.1.3 3.2.1.4. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết; Con chim non; Ngày mùa vui Biết bài Ngày mùa vui đặt lời theo dân ca Thái Hát đúng giai điệu và lời ca Biết thể hiện tình cảm của bài hát Biết trình diễn tập thể.. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 3.2.1.5 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.2.3 3.2.3 3.2.3.1 3.2.3.2 3.2.3.3 3.2.3.4 3.2.4 3.2.4.1 3.2.4.2 3.2.4.3 3.2.5 3.2.5.1 3.2.5.2 3.2.5.3 3.2.6 3.2.6.1 3.2.6.2 3.2.6.3. Biết tên tác giả bài hát Biết gõ đệm theo bài hát Biết gõ đệm theo nhịp của bài hát Biết gõ đệm theo phách của bài hát Biết gõ đệm theo tiết tấu của bài hát Biết kết hợp vận động phụ hoạ và trò chơi âm nhạc Biết kết hợp một vài động tác múa phụ hoạ với lời ca Có sáng tạo khi kết hợp động tác múa phụ hoạ với lời ca Tự nghĩ được một vài động tác phụ hoạ với bài hát Tham gia được các trò chơi âm nhạc Biết nội dung của truyện kể âm nhạc “Cá heo với âm nhạc” Nhớ được nội dung câu chuyện Có thể kể lại được nội dung câu chuyện Trả lời được một vài câu hỏi của giáo viên Biết tên gọi các nốt nhạc Phân biệt được tên gọi, vị trí các nốt nhạc qua trò chơi Biết tìm vị trí nố chơi t nhạc qua trò Tích cực tham gia trò chơi âm nhạc Nhận biết một số nhạc cụ dân tộc Biết tên gọi một số nhạc cụ dân tộc Đàn bầu, đàn nguyệt (đàn kìm). đàn tranh (đàn thập lục). Nhận biết được âm sắc một số nhạc cụ dân tộc trên Nhớ được hình dáng một số nhạc cụ dân tộc trên LỚP 3, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 3.3.1 3.3.1.1 3.3.1.2 3.3.1.3 3.3.1.4 3.3.1.5 3.3.2 3.3.2.1 3.3.2.2 3.3.2.3 3.3.3 3.3.3.1 3.3.3.2 3.3.3.3 3.3.4 3.3.4.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết hát 3 bài hát: Em yêu trường em; Cùng múa hát dưới trăng; Chị Ong Nâu và em bé Biết tên tác giả của bài hát Hát được theo giai điệu và lời ca Biết thể hiện tình cảm của bài hát Biết trình diễn tập thể Biết tham gia vào các hoạt động ca hát Biết kết hợp gõ đệm theo bài hát Gõ đệm được theo nhịp của bài hát Gõ đệm được theo phách của bài hát Gõ đệm được theo tiết tấu của bài hát Biết kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản và trò chơi âm nhạc Biết thể hiện động tác múa phụ hoạ với lời ca Bước đầu biết kết hát và múa phụ hoạ cho bài hát Tham gia được các trò chơi âm nhạc Biết khuông nhạc, khoá Son và vị trí nốt nhạc trên khuông Nhận biết được khuông nhạc, khoá Son. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 3.3.4.2 3.3.4.3 3.3.4.4 3.3.5 3.3.5.1 3.3.5.2. Nhận biết được một số hình nốt nhạc: Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn Biết kẻ khuông nhạc và tập viết khoá Son Bước đầu nhận biết được vị trí nốt nhạc trên khuông Biết cảm nhận khi nghe nhạc Biếtphân biệt nhạc có lời và không có lời Biết phân biệt một số bài hát thiếu nhi và dân ca LỚP 3, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 3.4.1 3.4.1.1 3.4.1.2 3.4.1.3 3.4.1.4 3.4.1.5 3.4.2 3.4.2.1 3.4.2.2 3.4.2.3 3.4.3 3.4.3.1 3.4.3.2 3.4.3.3 3.4.4 3.4.4.1 3.4.4.2 3.4.4.3 3.4.4.4 3.4.5 3.4.5.1 3.4.5.2 3.4.6 3.4.6.1 3.4.6.2 3.4.6.3 3.4.6.4. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết hát các bài đã học và bài: Chị Ong Nâu và em bé;Tiếng hát bạn bè mình Biết tên tác giả của bài hát Biết thể hiện tình cảm của bài hát Hát được giai điệu và lời ca Biết trình diễn được trước tập thể Tích cực tham gia vào các hoạt động ca hát Biết gõ đệm theo bài hát Gõ đệm được theo nhịp của bài hát Gõ đệm được theo phách của bài hát Gõ đệm theo tiết tấu của bài hát Biết kết hợp vận động phụ hoạ và trò chơi âm nhạc Biết thể hiện một vài động tác múa phụ hoạ với lời ca Biết hát kết hợp với động tác múa phụ hoạ cho bài hát Tích cực tham gia các trò chơi âm nhạc Biết kẻ khuông nhạc, viết khoá Son và vị trí nốt nhạc trên khuông Biết được khuông nhạc, khoá Son Nhận biết được các hình nốt nhạc Nhận biết được vị trí nốt nhạc trên khuông Viết được các hình nốt, tên nốt trên khuông nhạc Biết cảm nhận khi nghe nhạc Biếtphân biệt nhạc có lời và không có lời Biết phân biệt một số bài hát thiếu nhi và dân ca Biết nội dung của truyện kể âm nhạc “Chàng Ooc-phê và cây đàn Lia” Nhớ được nội dung chuyện kể Trả lời được một vài câu hỏi của giáo viên Hiểu được ý nghĩa của nội dung câu chuyện Kể lại được tóm tắt nội dung câu chuyện. LỚP 4 LỚP 4, GIỮA HỌC KÌ I. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Mã tham chiếu 4.1.1 4.1.1.1 4.1.1.2 4.1.1.3 4.1.1.4 4.1.1.5 4.1.2 4.1.2.1 4.1.2.2 4.1.2.3 4.1.3. 4.1.3.1 4.1.3.2 3.1.3.2 3.1.3.3 4.1.3.3 4.1.4 4.1.4.1 4.1.4.2 4.1.4.3 4.1.5 4.1.5.1 4.1.5.2 4.1.6 4.1.6.1 4.1.6.2 4.1.6.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Biết hát 3 bài: Em yêu hoà bình; Bạn ơi lắng nghe; Trên ngựa ta phi nhanh Biết tên tác giả của bài hát Hát được giai điệu và thuộc lời ca Biết thể hiện tình cảm của bài hát Biết bài hát của dân tộc Tây Nguyên Biểu diễn được trước tập thể Biết gõ đệm theo bài hát Biết gõ đệm theo nhịp của bài hát Biết gõ đệm theo phách Biết gõ đệm theo tiết tấu của bài hát Biết kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản và trò chơi âm nhạc Biết hát kết hợp với múa phụ hoạ Tự nghĩ được một vài động tác múa phụ hoạ cho bài hát Có sáng tạo khi hát kết hợp với múa phụ hoạ Tham gia được các trò chơi âm nhạc Tham gia được các trò chơi âm nhạc Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2 Nhớ tên gọi, vị trí một số nốt nhạc trên khuông nhạc Bước đầu đọc được cao độ, trường độ của bài tập đọc nhạc Bước đầu biết gõ âm hình tiết tấu của bài TĐN Biết một số nhạc cụ dân tộc Biết tên gọi, hình dáng một số nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà Nhận biết được âm sắc một số nhạc cụ trên Biết được nội dung của truyện kể “Tiếng hát Đào Thị Huệ” Nhớ được nội dung câu chuyện Hiểu được nội dung câu chuyện và trả lời được một số câu hỏi của giáo viên Biết tóm tắt nội dung câu chuyện LỚP 4, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 4.2.1 4.2.1.1 4.2.1.2 4.2.1.3 4.2.1.4 4.2.1.5. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Thuộc các bài hát đã học và biết hát 2 bài: Khăn quàng thắm mãi vai em; Cò lả Hát được giai điệu và thuộc lời ca Biết thể hiện tình cảm của bài hát Biết bài hát là của dân ca Tây Nguyên Biểu diễn được trước tập thể Tham gia được các hoạt động ca hát trong lớp. CHT. Mức độ HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 4.2.2 4.2.2.1 4.2.2.2 4.2.2.3 4.2.3 4.2.3.1 4.2.3.2 4.2.3.3 4.2.4 4.2.4.1 4.2.4.2 4.2.4.3 4.2.4.4. Biết gõ đệm theo bài hát Gõ đệm được theo nhịp của bài hát Gõ đệm được theo phách của bài hát Gõ đệm được theo tiết tấu của bài hát Biết kết hợp vận động phụ hoạ và trò chơi âm nhạc Biết hát kết hợp múa phụ hoạ Tự nghĩ được một số động tác múa phụ hoạ cho bài hát Tham gia được các trò chơi âm nhạc Biết đọc bài tập đọc nhạc (TĐN) số 3, số 4 Bước đầu biết đọc thang 5 âm, thang 7 âm Bước đầu đọc được cao độ, trường độ của bài TĐN Bước đầu ghép được lời ca với bài tập đọc nhạc Bước đầu biết gõ đệm theo nhịp, phách của bài TĐN LỚP 4, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 4.3.1 4.3.1.1 4.3.1.2 4.3.1.3 4.3.1.4 4.3.1.5 4.3.2 4.3.2.1 4.3.2.2 4.3.2.3 4.3.2.4 4.3.3. 4.3.3.1 4.3.3.2 4.3.3.3 4.3.4 4.3.4.1 4.3.4.2 4.3.4.3 4.3.4.4 4.3.5 4.3.5.1 4.3.5.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết hát 3 bài: Chúc mừng sinh nhật; Bàn tay mẹ; Chim sáo và các hoạt động kết hợp Hát được giai điệu và thuộc lời ca Biết thể hiện tình cảm của bài hát Biết thể hiện đúng nhịp 3 Biết bài hát là dân ca của dân tộc Khơ-me Nam Bộ Trình diễn được trước tập thể Biết gõ đệm theo bài hát Biêt gõ theo nhịp của bài hát Biết theo phách của bài hát Biết gõ đệm theo tiết tấu của bài hát Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát Biết kết hợp vận động phụ hoạ và trò chơi âm nhạc Biết kết hợp múa phụ hoạ với lời ca Có sáng tạo khi kết hợp động tác múa phụ hoạ với lời ca Tích cực tham gia các trò chơi âm nhạc Biết đọc bài TĐN số 5, số 6 Biết đọc cao độ, trường độ của bài tập đọc nhạc số 5, số 6 Biết gõ tiết tấu của bài TĐN Bước đầu biết gõ đệm theo nhịp, phách của bài TĐN Biết ghép lời ca với bài tập đọc nhạc số 5, số 6 Biết cảm nhận khi nghe nhạc Bước đầu biết cảm nhận được sắc thái của bản nhạc Phân biệt được bài dân ca, ca khúc thiếu nhi, nhạc có lời, không lời LỚP 4, CUỐI HỌC KÌ II. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Mã tham chiếu 4.4.1 4.4.1.1 4.4.1.2 4.4.1.3 4.4.1.4 4.4.2 4.4.2.1 4.4.2.2 4.4.2.3 4.4.3. 4.4.3.1 4.4.3.2 4.4.3.3 4.4.4 4.4.4.1 4.4.4.2 4.4.4.3 4.4.5 4.4.5.1 4.4.5.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Biết hát các bài hát đã học và 2 bài: Chú voi con ở bản Đôn; Thiếu nhi thế giới liên hoan Hát được theo giai điệu và thuộc lời ca các bài hát đã học Biết thể hiện tình cảm của bài hát Tham gia được các hoạt động ca hát Biểu diễn được những bài hát đã học Biết gõ đệm theo bài hát Gõ đệm đúng theo nhịp của bài hát Gõ đệm đúng theo phách của bài hát Gõ đệm được theo tiết tấu của bài hát Biết kết hợp vận động phụ hoạ và trò chơi âm nhạc Biết kết hợp múa phụ hoạ với lời ca Tự nghĩ ra một vài động tác múa phụ hoạ theo bài hát Tham gia được các trò chơi âm nhạc Biết đọc bài TĐN số 7, số 8 Biết đọc thang 5 âm, thang 7 âm Biết đọc cao độ, trường độ của bài TĐN Biết ghép lời ca với bài TĐN Biết cảm nhận khi nghe nhạc Phân biệt được bài dân ca, ca khúc thiếu nhi Biết phân biệt nhạc có lời, không lời LỚP 5 LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 5.1.1 5.1.1.1 5.1.1.2 5.1.1.3 5.1.1.4 5.1.1.5 5.1.2 5.1.2.1 5.1.2.2 5.1.2.3 5.1.3 5.1.3.1 5.1.3.2 5.1.4. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết hát các bài đã học và bài: Reo vang bình minh; Hãy giữ cho em bầu trời xanh; Con chim hay hót Hát được theo giai điệu và thuộc lời ca các bài hát đã học Biết lời bài hát Con chim hay hót là đồng dao Hát được giai điệu và thuộc lời ca Biết thể hiện tình cảm của bài hát Biểu diễn được các bài hát đã học Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Biết gõ đệm theo nhịp của bài hát Biết gõ đệm theo phách của bài hát Biết gõ đệm theo tiết tấu của bài hát Biết kết hợp vận động phụ hoạ Biết kết hợp múa phụ hoạ với lời ca Tự nghĩ được một vài động tác múa phụ hoạ theo bài hát Biết đọc bài TĐN số 1, số 2. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 5.1.4.1 5.1.4.2 5.1.4.3 5.1.4.4 5.1.5 5.1.5.1 5.1.5.2. Biết đọc cao độ, trường độ của bài tập đọc nhạc Biết ghép lời ca với bài tập đọc nhạc Biết kết hợp gõ đệm với bài tập đọc nhạc Biết gõ tiết tấu của bài TĐN Biết cảm nhận khi nghe nhạc Phân biệt được ca khúc thiếu nhi, dân ca Phân biệt được nhạc có lời và nhạc không lời LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 5.2.1 5.2.1.1 5.2.1.2 5.2.1.3 5.2.1.4 5.2.2 5.2.2.1 5.2.2.2 5.2.2.3 5.2.3 5.2.3.1 5.2.3.2 5.2.4 5.2.4.1 5.2.4.2 5.2.5 5.2.5.1 5.2.5.2 5.2.5.3 5.2.6 5.2.6.1 5.2.6.2 5.2.7 5.2.7.1 5.2.7.2 5.2.7.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Biết hát bài: Những bông hoa những bài ca; Ước mơ Biết bài Ước mơ là bài hát nước ngoài Hát được giai điệu và thuộc lời ca Biết thể hiện tình cảm của bài hát Tham gia được hoạt động ca hát tập thể Biết gõ đệm theo bài hát Biết gõ đệm theo nhịp của bài hát Biết gõ đệm theo phách của bài hát Biết gõ đệm theo tiết tấu của bài hát Biết kết hợp vận động phụ hoạ và trò chơi âm nhạc Biết kết hợp múa phụ hoạ với lời ca Biết kết hợp hát với múa phụ hoạ cho bài hát Tích cực tham gia vào các trò chơi âm nhạc Nhận biết được một số nhạc cụ nước ngoài Biết hình dáng, tên gọi một số nhạc cụ: Sắc-xô-phôn, tờ-rôm-pet, phơ-luýt, cờ-ra-ri-nét Nhận biết được âm sắc của một số nhạc cụ trên Biết nội dung câu chuyện Nhớ được nội dung chuyện kể Trả lời được một vài câu hỏi của giáo viên Kể lại được tóm tắt nội dung câu chuyện Nghe nhạc Biết phân biệt nhạc có lời và không có lời Biết phân biệt một số bài hát thiếu nhi và dân ca Biết đọc nhạc và ghép lời ca Biết đọc cao độ, trường độ của bài tập đọc nhạc Biết ghép lời ca với bài tập đọc nhạc Biết kết hợp gõ đệm với bài tập đọc nhạc LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 5.3.1 5.3.1.1 5.3.1.2 5.3.1.3 5.3.1.4 5.3.2 5.3.2.1 5.3.2.2 5.3.3 5.3.3.1 5.3.3.2 5.3.4 5.3.4.1 5.3.4.2 5.3.4.3. Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Hát được giai điệu và thuộc lời ca Biết thể hiện sắc thái của bài hát Biết bài hát là dân ca Trình diễn được trước tập thể Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Biết gõ đệm theo nhịp của bài hát Biết gõ đệm theo phách và biết gõ đệm theo tiết tấu của bài hát Biết kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản Biết kết hợp múa phụ hoạ với lời ca Tự nghĩ được động tác múa phụ hoạ cho bài hát Biết đọc nhạc và ghép lời ca Biết đọc cao độ, trường độ của bài tập đọc nhạc Biết ghép lời ca với bài tập đọc nhạc Biết kết hợp gõ đệm với bài tập đọc nhạc LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 5.4.1 5.4.1.1 5.4.1.2 5.4.1.3 5.4.2 5.4.2.1 5.4.2.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca Biết thể hiện sắc thái của bài hát; Biết trình diễn tập thể Trình diễn được trước tập thể Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Biết vỗ tay được theo nhịp của bài hát Biết vỗ tay được theo phách và biết gõ đệm theo tiết tấu của bài hát 5.4.3 Biết kết hợp vận động phụ hoạ 5.4.3.1 Biết kết hợp múa phụ hoạ với lời ca 5.4.3.2 Tự nghĩ được động tác múa phụ hoạ với lời ca 5.4.4 Biết nội dung truyện kể “Khúc nhạc dưới ánh trăng” 5.4.4.1 Nhớ được nội dung câu chuyện 5.4.4.2 Trả lời được một vài câu hỏi của giáo viên 5.4.4.3 Kể lại được tóm tắt nội dung câu chuyện 5.4.5 Nghe nhạc 5.4.5.1 Phân biệt được nhạc có lời, không lời 5.4.5.2 Phân biệt được ca khúc thiếu nhi, dân ca, nhạc nước ngoài 5.4.6 Biết đọc nhạc và ghép lời ca 5.4.6.1 Biết đọc cao độ, trường độ của bài tập đọc nhạc 5.4.6.2 Biết ghép lời ca với bài tập đọc nhạc 5.4.6.3 Biết kết hợp gõ đệm với bài tập đọc nhạc Lượng hoá kết quả đánh giá thường xuyên dựa trên tiêu chí thể hiện qua các chỉ báo cho tất cả các bảng tham chiếu chuẩn đánh giá giữa học kì và cuối học kì theo quy ước sau: – HTT: ≥ 3/4 số chỉ báo đạt mức 3, không có chỉ báo nào ở mức 1..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> – HT: > 3/4 chỉ báo đạt mức 2 hoặc 3. – CHT: ≥ 1/4 số chỉ báo chỉ đạt mức 1. MÔN MĨ THUẬT Theo dõi qua đánh giá thường xuyên các biểu hiện hành vi của học sinh, dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng về môn Mĩ thuật, đến giữa học kì, cuối học kì, giáo viên lượng hoá thành ba mức: 1 = Chưa hoàn thành (CHT): học sinh chưa thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 2 = Hoàn thành (HT): học sinh cơ bản thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 3 = Hoàn thành tốt (HTT): học sinh thực hiện thành thạo yêu cầu này (chỉ báo hành vi). LỚP 1 LỚP 1, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.2.3 1.1.3 1.1.3.1 1.1.3.2 1.1.3.3 1.1.4 1.1.4.1 1.1.4.2 1.1.4.3 1.1.4.4. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết một số đồ dùng cần thiết trong học Mĩ thuật và nhận biết tranh với ảnh Hộp màu, bút chì, giấy màu, hồ (keo) dán, đất nặn (đất sét) Vở thực hành/giấy A4 hoặc giấy đã sử dụng một mặt Sưu tầm các vật đồ dùng, đồ vật: len, sợi, lá cây, vỏ hộp giấy, hộp nhựa,... Biết và hiểu được cách vẽ một số loại đường nét tạo hình ảnh đơn giản Đường nét thẳng Đường nét cong Biết sử dụng nét vẽ tạo các hình ảnh hay sự vật, hiện tượng,... quen thuộc vào khuôn khổ giấy/vở tạo bức tranh đơn giản Nhận biết được màu sắc trong hộp màu và màu sắc trong thiên nhiên Gọi tên được các màu cơ bản và nhận biết được các màu trong hộp màu Gọi tên được một số màu sắc quen thuộc trong thiên nhiên Sử dụng màu sắc theo ý thích và biết tô màu vào hình vẽ Thực hiện được một số thao tác với các dụng cụ, đồ dùng học tập để tạo hình theo ý thích Vẽ, cắt/xé dán, xếp giấy/bìa tạo một số hình cơ bản: vuông, tam giác Vẽ, cắt/xé dán, ghép, xếp giấy/bìa,... tạo hình một số đồ vật, sự vật có dạng hình cơ bản: Nhà, mặt trời, cây, quả tròn, hoa, con vật,... Biết nặn, ghép tạo hình khối đơn giản: quả tròn, người Biết cắt/xé dán,sắp xếp hình ảnh vào khuôn khổ giấy/trang vở tạo bức tranh đơn giản theo ý thích. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 1.1.5. 1.1.5.1 1.1.5.2. Thể hiện sự hợp tác, chia sẻ và cảm nhận sản phẩm Bước đầu cùng bạn trao đổi nội dung học tập của bài học/chủ đề Tập cảm nhận và mô tả hình ảnh trên tranh/bài vẽ, sản phẩm tạo hình LỚP 1, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.1.3 1.2.1.4 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.3 1.2.3.1 1.2.3.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Nhận biết màu sắc, đường nét và tập vẽ tranh theo ý thích Gọi tên các màu có ở một số tranh, ảnh Nhận biết một số loại đường nét trong tranh, ảnh Sử dụng nét vẽ tạo hình ảnh đơn giản, gần gũi trong cuộc sống, có thêm chi tiết sinh động Biết vẽ nét, tô màu tạo bức tranh theo ý thích Thực hiện được một số thao tác với các dụng cụ, đồ dùng học tập để tạo hình theo ý thích Vẽ, cắt/xé dán giấy màu, giấy báo, bìa giấy, in (đồ hình),... Ghép, đính, nặn, sắp xếp sợi dây, lá cây, ghép hình khối,... Thể hiện sự hợp tác, chia sẻ và cảm nhận sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật Biết cùng bạn trao đổi nội dung học tập của bài học/chủ đề Biết cảm nhận và mô tả sản phẩm tạo hình và tác phẩm mĩ thuật giới thiệu trong chương trình LỚP 1, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 1.3.1 1.3.1.1 1.3.1.2 1.3.1.3 1.3.1.4 1.3.1.5 1.3.2 1.3.2.1 1.3.3.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết sử dụng đường nét khác nhau tạo hình tô màu theo ý thích Vẽ, tô màu hoạ tiết trang trí, tập tạo hoạ tiết Vẽ đồ vật, sự vật hiện tượng, phương tiện sinh hoạt,... đơn giản Vẽ dáng người có chi tiết động Sử dụng màu sắc có đậm, nhạt tô màu vào hình vẽ theo ý thích Biết sắp xếp hình ảnh, hình vẽ,... vào khuôn khổ giấy tạo bức tranh theo ý thích Biết sử dụng đất nặn (đất sét) và một số vật liệu sưu tầm/tái sử dụng để tạo các hình ảnh quen thuộc hàng ngày Biết tạo hình cây, hình nhà, hình con vật, hình quả, hình bông hoa,... Biết tạo hình đồ vật, hình dáng người,... từ các hình khối cơ bản. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 1.3.3.3 1.3.3 1.3.3.1 1.3.3.2. Biết trang trí thêm vào các hình đã tạo Biết cảm nhận, chia sẻ, hợp tác với bạn Biết trao đổi, chia sẻ với bạn về nội dung/nhiệm vụ học tập Biết mô tả và thể hiện cảm nhận về sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật LỚP 1, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 1.4.1 1.4.1.1 1.4.1.2 1.4.1.3 1.4.1.4 1.4.2 1.4.2.1 1.4.2.2 1.4.2.3 1.4.3 1.4.3.1 1.4.3.2 1.4.3.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Biết vẽ tranh và trang trí theo ý thích Biết vẽ hoạ tiết và tô màu theo ý thích, có thể hiện đậm nhạt trên hình vẽ hay hình trang trí Biết vẽ hình ảnh yêu thích, có chi tiết sinh động Biết vẽ thêm hình ảnh tạo sự sinh động cho bức tranh và có sự phù hợp với chủ đề Biết sử dụng màu sắc tô theo ý thích vào hình vẽ, có thể hiện đậm nhạt cho các hình ảnh, hình vẽ trong tranh Biết tạo hình từ một số vật liệu sưu tầm Biết cắt/xé dán giấy, bìa,... tạo hình ảnh theo ý thích: cây, nhà, con vật, hoa, quả, lọ,... Biết xếp, gắn, đính,... một số vật sưu tầm dạng thanh, mảnh tạo hình theo ý thích: Hình dáng người, bông hoa, lá cây, con vật, đồ vật,... Biết sử dụng màu sắc tô, trang trí thêm cho hình ảnh đã có Biết tạo hình khối từ đất nặn (đất sét) Biết tạo hình ảnh trong thiên nhiên: Hoa, quả,... Biết tạo hình dáng người, hình con vật, đồ vật,... Biết sắp xếp các hình khối/hình ảnh tạo thành một hoạt cảnh đơn giản: vui chơi, học tập,.... Lượng hoá kết quả đánh giá thường xuyên dựa trên tiêu chí thể hiện qua các chỉ báo cho tất cả các bảng tham chiếu chuẩn đánh giá giữa học kì và cuối học kì theo quy ước sau: – HTT: ≥ 3/4 số chỉ báo đạt mức 3, không có chỉ báo nào ở mức 1. – HT: > 3/4 chỉ báo đạt mức 2 hoặc 3. – CHT: ≥ 1/4 số chỉ báo chỉ đạt mức 1.. LỚP 2 LỚP 2, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 2.1.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết phối hợp một số đường nét khác nhau, vẽ hoặc mô phỏng. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.1.3 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.3 2.1.3.1 2.1.3.1 2.1.3.2 2.1.4. 2.1.4.1 2.1.4.2 2.1.4.3. tạo hình theo ý thích Biết vẽ (hoặc mô phỏng) hình ảnh thiên nhiên, đồ vật, dáng người,... quen thuộc theo quan sát hoặc tưởng tượng, có chi tiết ấn tượng Biết vẽ hoặc kết hợp cắt/xé dán tạo hình ảnh trong không gian Có sắp xếp hoặc liên kết các hình vẽ/hình cắt/xé dán tạo tranh hay hoạt cảnh đơn giản Biết tô màu và tạo được đậm nhạt cho bài vẽ/sản phẩm Biết vẽ màu gọn, kín vào hình và có tạo độ đậm nhạt cho sản phẩm/bài vẽ hoặc hình trang trí đơn giản Có sự lựa chọn màu theo ý thích cho hình vẽ/bài vẽ/sản phẩm Biết tạo hình từ đất nặn (đất sét) và một số vật liệu sưu tầm/ tái sử dụng Biết nặn tạo hình dáng người có chi tiết biểu đạt Biết nặn tạo hình dáng người có chi tiết biểu đạt Biết tạo hình đồ vật quen thuộc có sự đa dạng về hình khối Thể hiện sự hợp tác, chia sẻ và cảm nhận sản phẩm/tác phẩm Tập phối hợp cùng bạn trao đổi, thực hiện nội dung học tập Có cảm nhận và mô tả chi tiết ấn tượng của bài vẽ/sản phẩm tạo hình Bước đầu cảm nhận về tác phẩm mĩ thuật theo ý thích LỚP 2, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.1.3 2.2.1.4 2.2.2 2.2.2.1 2.2.1.2 2.2.3 2.2.3.1 2.2.3.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết sử dụng đường nét, màu sắc tạo hình theo ý thích thể hiện nội dung chủ đề quen thuộc Biết vẽ và có sự sắp xếp hình ảnh, hình mảng,... phù hợp khuôn khổ giấy/vở Biết vẽ, mô phỏng hoặc biểu đạt đối tượng theo ý thích có sự đa dạng của đường nét Biết tô màu vào hình vẽ/tranh có đậm, nhạt Biết sắp xếp các hình ảnh đơn lẻtạo hoạt cảnh/bức tranh theo ý thích, có tạo ấn tượng cho người xem Tập quan sát nhận biết đối tượng Biết quan sát, nhận biết một vài đặc điểm đồ vật, sự vật,... quen thuộc liên quan chủ đề và xung quanh cuộc sống hàng ngày Nhận biết một vài chi tiết khác nhau giữa các đồ vật, sự vật,... quen thuộc Biết sử dụng đất nặn (đất sét) và có sự kết hợp với một số vật liệu sưu tầm/tái sử dụng,... trong tạo hình Biết tạo hình dáng, hình khối về đối tượng theo ý thích, có chi tiết ấn tượng Biết tạo hình có sự biểu đạt ý tưởng về chủ đề. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 2.2.4 2.2.4.1 2.2.4.2 2.2.4.3. Thể hiện sự hợp tác, chia sẻ và cảm nhận sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật Biết cùng bạn trao đổi, thể hiện sự thống trongthực hiện nhiệm vụ học tập Biết cùng bạn sắp xếp hình ảnh tạo hình đơn lẻ thành bức tranh hay hoạt cảnh, có tạo ấn tượng cho người xem Biết cảm nhận và mô tả, chia sẻ về sản phẩm tạo hình và nhận biết về tác phẩm mĩ thuật giới thiệu trong chương trình. LỚP 2, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 2.3.1 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.1.3 2.3.1.4 2.3.2 2.3.3.1 2.3.3.2 2.3.3 2.3.3.1 2.3.3.2 2.3.4 2.3.4.1 2.3.4.2 2.3.4.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Nhận biết đối tượng thể hiện/miêu tả Biết quan sát, nhận biết đặc điểm chung của sự vật, hiện tượng,... liên quan chủ đề và xung quanh cuộc sống hàng ngày Biết quan sát, miêu tả chi tiết ấn tượng về đối tượng liên quan tới chủ đề Bước đầu biết so sánh giữa một số đồ vật hay hình ảnh quen thuộc Biết quan sát và có nhận biết nội dung, màu sắc thể hiện trong tác phẩm mĩ thuật giới thiệu trong chương trình Biết biểu đạt ý tưởng hoặc mô phỏng hình ảnh theo ý thích về chủ đề Biết tạo hình và sử dụng màu sắc có biểu đạt ý tưởng về nội dung chủ đề Biết kết hợp vẽ trang trí trong vẽ tạo hình đồ vật, cảnh vật, con vật,... theo ý thích Biết kết hợp vật liệu sưu tầm/tái sử dụng với đất nặn (đất sét) trong tạo hình Biết tạo được hình khối, hình ảnh biểu đạt đối tượng yêu thích Biết trang trí cho hình khối, hình dáng,... bằng cách gắn, đính, dán,... chi tiết tạo đặc điểm riêng cho sản phẩm Biết cảm nhận, chia sẻ, hợp tác với bạn về nội dung bài học và sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật Biết cùng bạn trao đổi, thể hiện sự thống trong thực hiện nhiệm vụ học tập Biết phối hợp với bạn mô tả, giới thiệu sản phẩm hoặc biểu đạt nội dung chủ đề có kết hợp yếu tố sân khấu hoá Có thể hiện sự liên hệ nội dung chủ đề với cuộc sống thực tiễn LỚP 2, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 2.4.1 2.4.1.1. Biết tạo hình tạo ấn tượng về chủ đề Biết vẽ, xé/cắt dán,... tạo hình phù hợp chủ đề, có chi tiết sinh động, Biết mô phỏng đối tượng kết hợp tưởng tượng theo ý thích, có tạo sự thích thú cho người xem Biết tạo hình 3D kết hợp thể hiện yếu tố tạo hình 2D trên sản phẩm, có tạo ấn tượng cho người xem Biết tạo hoạt cảnh đơn giản, có thể hiện trọng tâm cho chủ đề Biết sắp xếp hình ảnh thể hiện trọng tâm cho chủ đề Biết sử dụngmàu sắc phù hợp trong thể hiện trọng tâm cho chủ đề Thể hiện sự hợp tác, chia sẻ và cảm nhận sản phẩm Biết phối hợp cùng bạn trao đổi nội dung và nhiệm vụ học tập Biết chia sẻ cảm nhận của mình với bạn về sản phẩm/tác phẩm yêu thích Biết cùng bạn giới thiệu, trình bày nội dung chủ đề, có thể hiện yếu tố sân khấu hoá. 2.4.1.2 2.4.1.3 2.4.2 2.4.2.1 2.4.2.2 2.4.3 2.4.3.1 2.4.3.2 2.4.3.3. LỚP 3 LỚP 3, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 3.1.1 3.1.1.1 3.1.1.2 3.1.1.3 2.1.1.4 3.1.2 3.1.2.1 3.1.2.2 3.1.3 3.1.3.1 3.1.3.2 3.1.4 3.1.4.1 3.1.4.2 3.1.4.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết sử dụng nét vẽ to nhỏ, đậm nhạt trong tạo hình Biết vẽ tạo hìnhđồ vật, sự vật quen thuộc: Lọ, cốc, ca, hoa, quả,... theo ý thích Biết vẽ tạo hình dáng người, con vật, thiên nhiên,... theo ý thích Biết vẽ tạo tranh về hoạt động sinh hoạt gần gũi trong cuộc sống Biết vẽ hoạ tiết và trang trí hình đơn giản Biết tô màu có chủý vào hình vẽ/bức tranh Biết sử dụng màu sắc tạođộđậm nhạt cho hình vẽ, hoạ tiết, hình trang trí,... Biết lựa chọn màu sắc thể hiện phù hợp với nội dung thể hiện Biết tạo hình từđất nặn, giấy màu và một số vật liệu sưu tầm Biết tạo hình có sựđa dạng về hình dáng: Người, con vật, thiên nhiên,... theo ý thích Biết phối hợpđất nặn và một số vật liệu sưu tầm tạo hình thể hiện hoạtđộng sinh hoạt gần gũi trong cuộc sống Thể hiện sự hợp tác, chia sẻ và cảm nhận sản phẩm/tác phẩm Biết cùng bạn traođổi về nhiệm vụ và cảm nhận về sản phẩm/ tác phẩm Biết chia sẻ cảm nhận và mô tả về sản phẩm/tác phẩm yêu thích Biết cùng bạn giới thiệu, trình bày nội dung chủđề, có thể hiện yếu tố sân khấu hoá. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> LỚP 3, CUỐI HỌC KÌ I Mã tham chiếu 3.2.1 3.2.1.1 3.2.1.2 3.2.1.3 3.2.1.4 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.3 3.2.3.1 3.2.3.2 3.2.4 3.2.4.1 3.2.4.2 3.2.4.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Biết phối hợp nét to nhỏ,đậm nhạt trong tạo hình Biết vẽ tạo hình đồ vật, sự vật quen thuộc: Tĩnh vật, trang phục,...theo ý thích Biết vẽ tạo hình dáng người, con vật, cảnh vật, phương tiện,... theo ý thích Biết vẽ tạo tranh về hoạtđộng sinh hoạt gần gũi trong cuộc sống Biết vẽ hoạ tiết và trang trí hìnhđơn giản theo một số nguyên tắc cơ bản Biết tô màu có chủý vào hình vẽ/bức tranh thể hiện ý tưởng về chủ đề Biết phối hợp màu sắc tạo đậm nhạt cho hình trang trí/bức tranh,... Biết lựa chọn màu sắc tô màu thể hiện ý tưởng về chủ đề Biết tạo hình từđất nặn và một số vật liệu sưu tầm Biết tạo hình thể hiện đa dạng về hình dáng: Người, con vật, cảnh vật thiên nhiên,... theo ý thích Biết phối hợp đất nặn và một số vật liệu sưu tầm tạo hình thể hiện hoạtđộng sinh hoạt gần gũi trong cuộc sống, tạo đượcấn tượng cho người xem Thể hiện sự hợp tác, chia sẻ và cảm nhận sản phẩm/tác phẩm Biết phối hợp cùng bạn traođổi nhiệm vụ và cảm nhận về chủ đề, sản phẩm/tác phẩm Biết chia sẻ cảm nhận và mô tả hình ảnh ấn tượng của sản phẩm/tác phẩm yêu thích Biết phối hợp cùng bạn giới thiệu, trình bày nội dung chủ đề, có thông qua hình thức biểu đạt yêu thích LỚP 3, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 3.3.1 3.3.1.1 3.3.1.2 3.3.1.3 3.3.1.4 3.3.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết vẽ tranh theo nội dung và chủđề cho trước hay tự chọn Biết vẽ hìnhảnh, hình vẽ có sự khác nhau về kích thước, vị trí trong tranh Biết vẽ tạo các hình mảng, hình khối khác nhau trong tranh Biết sắp xếp các hình vẽ, hình khối to nhỏ, cao thấp có tạo sự hợp trong tranh và phù hợp nội dung chủđề Biết tô màu cho bài vẽ tạođượcấn tượng cho người xem về: đậm nhạt, kích thước. Bướcđầu tạođược không gian cho tranh Biết sáng tạo hoạ tiết trang trí. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 3.3.2.1 3.3.2.2 3.3.2.3 3.3.3 3.3.3.1 3.3.3.2 3.3.4 3.3.4.1 3.3.4.2 3.3.5 3.3.5.1 3.3.5.2 3.3.5.3. Biết sử dụngđường nét vẽ và tạo hình hoạ tiết trang tríđơn giản theo ý thích Biết cắt, dán,đính, ghép, xếp,... tạo hoạ tiết trang tríđơn giản từ giấy màu, lá cây, sợi len,... Biết vận dụng hoạ tiết trang trí vào bài tập: trang trí hình cơ bản hoặcđồ vật sử dụng nguyên tắc trang trí nhắc lại, xen kẽ Biết tạo tranh tĩnh vật Biết vẽ, tô màu mô phỏng một sốđồ vật theo mẫu hoặc tưởng tượng Biết cắt, xe/dán hìnhảnh một sốđồ vật quen thuộc tạo tranh tĩnh vật Biết tạo hình sự vật,đồ vật,... con người từđất nặn hoặc vật sưu tầm Biết tạo hình dáng, tư thế,động tác khác nhau cho dáng người, con vật, cảnh vật thiên nhiên,... theo ý thích Biết tạo hoạt cảnh về sinh hoạt gần gũi, quen thuộc, có tạoấn tượng và hấp dẫn cho người xem Thể hiện sự hợp tác, chia sẻ và cảm nhận sản phẩm/tác phẩm Biết phối hợp cùng bạn traođổi nhiệm vụ và cảm nhận về chủđề, sản phẩm/tác phẩm Biết chia sẻ cảm nhận và mô tả hình ảnh ấn tượng của sản phẩm/tác phẩm yêu thích Biết phối hợp cùng bạn giới thiệu, trình bày nội dung chủ đề, có sử dụng hình thức biểu đạt yêu thích LỚP 3, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 3.4.1 3.4.1.1 3.4.1.2 2.3.1.3 3.4.2 3.4.2.1 3.4.2.2 3.4.2.3 3.4.3 3.4.3.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Nhận biết một số sự biểu đạt của một số yếu tố tạo hình thể hiện chủ đề/đối tượng miêu tả/thể hiện Biết sự đa dạng trong sử dụng màu sắc Biết sự đa dạng trong sử dụng đường nét Biết sự đa dạng trong sử dụng chất liệu (màu, đất nặn) hay giấy màu, vật sưu tầm/tái sử dụng,... Biết tạo hình có thể hiện sự sinh động và tạo ấn tượng cho người xem Biết cắt/xé dán, vẽ tạo hình 2D và tô màu có phù hợp với chủ đề Biết nặn, ghép/đính tạo hình 3D có phù hợp với ý tưởng thể hiện về chủ đề Biết phối hợp tạo hình 2D với 3D thể hiện được nội dung chủ đề Biết cảm nhận, chia sẻ, hợp tác với bạn về nội dung bài học và sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật Biết cùng bạn traođổi về thực hiện nhiệm vụ học. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 3.4.3.2 3.4.3.3 3.4.3.4. Biết phối hợp cùng bạn liên kết sản phẩm tạo hình 2D hoặc 3D tạo hoạt cảnh/mô hìnhđơn giản, cóấn tượng cho người xem Biết phối hợp với bạn mô tả, giới thiệu sản phẩm hoặc biểu đạt nội dung chủ đề có yếu tố sân khấu hoá và có liên hệ thực tế cuộc sống hàng ngày Có cảm nhận và mô tả chi tiết ấn tượng về tác phẩm mĩ thuật yêu thích. MÔN LỊCH SỬ Theo dõi qua đánh giá thường xuyên các biểu hiện hành vi của học sinh, dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng về môn Lịch sử, đến giữa học kì, cuối học kì, giáo viên lượng hoá thành ba mức: 1 = Chưa hoàn thành (CHT): học sinh chưa thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 2 = Hoàn thành (HT): học sinh cơ bản thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 3 = Hoàn thành tốt (HTT): học sinh thực hiện thành thạo yêu cầu này (chỉ báo hành vi). LỚP 4 LỚP 4, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 4.1.1 4.1.1.1 4.1.1.2 4.1.1.3 4.1.2 4.1.2.1 4.1.2.2 4.1.2.3 4.1.3 4.1.3.1 4.1.3.2 4.1.3.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Nêu được một số sự kiên cơ bản về nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc Nói được thời gian ra đời, tồn tại của nước Văn Lang, Âu Lạc; tên nước, tên vua Sử dụng được tranh ảnh trong SGK để mô tả sơ lượcđời sống vật chất, tinh thần của người Việt cổ (sản xuất, ăn, ở, lễ hội,...) Trình bày được sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc Kể được những chính sách mà các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiên ở nước ta; Nêu tênđược 4 – 5 cuộc khởi nghĩa nổ ra thời bấy giờ Nêu được thời gian triều đại phong kiến phương Bắc bắt đầu đô hộ nước ta Kể được một số chính sách chúng đã thực hiện ở nước ta (chia nước ta thành quận, huyện; bắt dân ta phải cống nạp sản vật quý,...) Nêu được tên 3 – 4 cuộc khởi nghĩa nổ ra thời bấy giờ (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Khởi nghĩa Bà Triệu,...) Tường thuật ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Nói được nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa, chiến thắng Biết sử dụng lược đồ để kể lại những nét chính về các sự kiện trên Nói được ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng và chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 4.1.4 4.1.4.1 4.1.4.2. Kể được Đinh bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân và cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy Kể được đôi nét về cuộc dẹp loạn 12 sứ quân của Đinh Bộ Lĩnh và công lao của ông trong buổi đầu độc lập của đất nước Biết sử dụng lược đồ để kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất (năm 981) LỚP 4, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 4.2.1 4.2.1.1 4.2.1.2 4.2.1.3 4.2.2 4.2.2.1 4.2.2.2 4.2.3 4.2.3.1 4.2.3.2 4.2.3.3 4.2.4 4.2.4.1 4.2.4.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). CHT. Mức độ HT HTT. Nói được vì sao Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La; Kể được những biểu hiện sự phát triển của đạo Phật thời Lý Nói được lí do Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La (đất rộng, ven sông, giao lưu thuận lợi,...) và tên nước: Đại Việt Kể được vài nét về công lao của Lý Công Uẩn Nêu được một số biểu hiện sự phát triển củađạo Phật thời Lý Biết sử dụng lược đồ kể lại cuộc chiến đấu bảo vệ phòng tuyến sông Như Nguyệt Biết sử dụng lược đồ kể lại cuộc chiến đấu bảo vệ phòng tuyến trên bờ phía nam sông Như Nguyệt Nêu được vài nét về công lao của Lý Thường Kiệt: Chủ trương đánh trước để chặn thế mạnh của giặc, đánh vào kho lương của nhà Tống,... Nói được hoàn cảnh nhà Trần được thành lập và một số việc làm của nhà Trần để củng cố, xây dựng và bảo vệ đất nước Nói được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: Nhà Lý suy yếu, ngoại xâm rình rập,... Kểđược một số việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước Nêu được một số sự kiện tiêu biểu thể hiện ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của vua tôi nhà Trần Nêu được đôi nét về tình hình nước ta cuối thời Trần; về sự kiện Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ Nêu được đôi nét hoàn cảnh nước ta khi Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, thiết lập nhà Hồ Kể được đôi nét về Hồ Quý và biết nguyên nhân nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược LỚP 4, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 4.3.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kể được trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng và nói được thời điểm thành lập nhà Hậu Lê. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 4.3.1.1 4.3.1.2 4.3.1.3 4.3.2 4.3.2.1 4.3.2.2 4.3.2.3 4.3.3 4.3.3.1 4.3.3.2 4.3.3.3. Biết: Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng khởi nghĩa, Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn Kể được trận phục kích của quân ta tạiải Chi Lăng và nêu được ý nghĩa của chiến thắng Nói được thời điểm thành lập nhà Hậu Lê và Lê Lợi lên ngôi hoàngđế Biết việc tổ chức, quản lí đất nước, giáo dục, văn học, khoa học thời Hậu Lê Nói được những việc làm của nhà Hậu Lê để tổ chức quản lí đất nước: soạn Bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồđất nước Kể được một số sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học của nhà Hậu Lê Nêu được vài biểu hiện về sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (nói được tên 1 – 2 tác giả, tác phẩm) Nêu được một số sự kiện cơ bản về tình hình Đại Việt ở thế kỉ XVI – XVII Nói được một vài lí do khiến đất nước bị chia cắt và hậu quả của nó; chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài–Đàng Trong trên lược đồ Nêu sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong và tác dụng của nóđối với sự phát triển nông nghiệp Miêu tả vài nét về bađô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII LỚP 4, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 4.4.1 4.4.1.1 4.4.1.2 4.4.1.3 4.4.2.1 4.4.2.2 4.4.3 4.4.3.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kể sơ lược cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn và diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh Kể sơ lược cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn Tường thuật được sơ lược trận Quang Trungđại phá quân Thanh trên lược đồ Nêu được công lao của Quang Trung trong việcđánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh và quân xâm lược Thanh Kể được một vài chính sách khuyến khích phát triển kinh tế (chiếu khuyến nông,...) và tác dụng của nó Nêu được một số chính sách về văn hoá, giáo dục: “Chiếu lập học”,đề cao chữ Nôm,... và tác dụng: thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển Biết đôi nét về triều Nguyễn và vẻ đẹp của kinh thành Huế Nói được vài ý về hoàn cảnh rađời của nhà Nguyễn; tên vua và. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 4.4.3.2 4.4.3.3. LỚP 5 Mã tham chiếu 5.1.1 5.1.1.1 5.1.1.2 5.1.2 5.1.2.1 5.1.2.2 5.1.3 5.1.3.1 5.1.3.2 5.1.4 5.1.4.1 5.1.4.2 5.1.5 5.1.5.1 5.1.5.2. địa điểm đặt kinh đô Kể được một số sự kiện chứng tỏ các vua Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của dòng họ mình Mô tả sơ lược quá trình xây dựng và vẻ đẹp của kinh thành Huế. LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ I Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Kể được một số sự kiện về phong trào chống Pháp và canh tân đất nước cuối thế kỉ XIX Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định, cuộc phản công ở kinh thành Huế, biết tên một số lãnh tụ khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương Nêu được một vài nội dung trong đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế– xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX; kể được những nét chính về Phan Bội Châu Biết những năm đầu thế kỉ XX, kinh tế– xã hội Việt Nam có những biến đổi Biết Phan Bội Châu là một nhà yêu nước tiêu biểuđầu thế kỉ XX và phong trào Đông Du là nhằm đào tạo nhân tài để cứu nước Biết những nguyên nhân khiến ngày 05/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồngđi tìmđường cứu nước Nêu được những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài Nêu những nguyên nhân khiến Nguyễn Ái Quố cđi tìm con đường cứu nước mới Nêu nội dung Hội nghị thành lậpĐảng Cộng sản Việt Nam; diễn biến chính của cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 tại Nghệ Tĩnh Hội nghị thành lập Đảng: ngày 03/02/1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị Kể lại những nét chính về cuộc biểu tình của nông dân, công nhân ngày 12/9/1930 Kể lại những diễn biến chính về cuộc Tổng khởi nghĩa tại Thủ đô Hà Nội và cuộc mít tinh tại vườn hoa Ba Đình ngày 02/9/1945 Kể lại diễn biến của cuộc mít tinh biểu tình vũ trang cướp chính quyền của nhân dân Thủ đô ngày 19/8/1945 Mô tả được không khí tưng bừng của cuộc mít tinh tại vườn hoa Ba Đình ngày 02/9/1945 LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ I. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Mã tham chiếu 5.2.1 5.2.1.1 5.2.1.2 5.2.2 5.2.2.1 5.2.2.2 5.2.3 5.2.3.1 5.2.3.2 5.2.4 5.2.4.1 5.2.4.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám và những giải pháp vượt qua những khó khăn đó Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. Biết các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”. Nêu được âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp và quyết tâm bảo vệ đất nước của nhân dân ta Trình bày việc Pháp mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hải Phòng, gửi tối hậu thư,... Ngày 19/12/1946, cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại Thủ đô Hà Nội và các thành phố khác mở đầu toàn quốc kháng chiến Chứng minh rằng, sau năm 1950, hậu phương của ta được mở rộng và xây dựng vững chắc Kể lại sự kiện: Đại hội lần thứ II của Đảng Kể lại sự kiện: Hậu phương ta được xây dựng vững mạnh về kinh tế, giáo dục,... Kể lại diễn biến các cuộc chiến thắng: Việt – Bắc, Biên Giới và Điện Biên Phủ trên lược đồ Nêu được âm mưu, thủ đoạn của địch, chủ trương của ta; ý nghĩa của các chiến thắng, đặc biệt chiến thắng Điện Biên Phủ Biết sử dụng lược đồ để kể lại những nét chính về diễn biến của các chiến dịch trên. Mức độ CHT HT HTT. LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ II Mã tham chiếu 5.3.1 5.3.1.1 5.3.1.2 5.3.2 5.3.2.1 5.3.2.2 5.3.3 5.3.3.1 5.3.3.2 5.3.4. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Biết nước ta bị chia cắt làm hai miền: Miền Bắc được giải phóng; Mĩ– Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bảnđồ Biết phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam Thuật lại sự kiện ngày 17/01/1960ở huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre; ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”ở Bến Tre Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện Nêuđược những nét chính về sự rađời vàđóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội Biết hoàn cảnh rađời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội Trình bày vai trò của đường Trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 5.3.4.1 5.3.4.2 5.3.5 5.3.5.1 5.3.5.2. Trình bày những nét chính về cuộc chiến đấu trên đường Trường Sơn; biết miền Bắc đã chi viện sức người, vũ khí, lương thực,... cho cách mạng miền Nam qua tuyến đường này Biết khai thác các nguồn tư liệu: lược đồ, tranh, ảnh, phim tư liệu,...để tìm hiểu về đường Trường Sơn. Kể những nét chính về chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” tháng 12/1972 Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội Kể về chiến công công của quân dân ta lập nên chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 5.4.1 5.4.1.1 5.4.1.2 5.4.2 5.4.2.1 5.4.2.2 5.4.3 5.4.3.1 5.4.3.2 5.4.4 5.4.4.1 5.4.4.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết những nét chính về Hội nghị Pa-ri 1973 Trình bày được những điểm cơ bản của Hiệp định Nêu được ý nghĩa Hiệpđịnh Pa-ri Kể lại diễn biến chính sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập Nêu được những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện Trình bày được ý nghĩa Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng: đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất Trình bày những nét chính về việc cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của cả nước ngày 25/4/1976 Thuật lại cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của cả nước ngày 25/4/1976 Nêu những quyết định của Quốc hội khoá VI Kể lại việc xây dựng và những đóng góp của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước. CHT. Mức độ HT HTT. Lượng hoá kết quả đánh giá thường xuyên dựa trên tiêu chí thể hiện qua các chỉ báo cho tất cả các bảng tham chiếu chuẩn đánh giá giữa học kì và cuối học kì theo quy ước sau: – HTT: ≥ 3/4 số chỉ báo đạt mức 3, không có chỉ báo nào ở mức 1. – HT: > 3/4 chỉ báo đạt mức 2 hoặc 3. – CHT: ≥ 1/4 số chỉ báo chỉ đạt mức 1. MÔN ĐỊA LÍ Theo dõi qua đánh giá thường xuyên các biểu hiện hành vi của học sinh, dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng về môn Địa lí, đến giữa học kì, cuối học kì, giáo viên lượng hoá thành ba mức:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 1 = Chưa hoàn thành (CHT): học sinh chưa thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 2 = Hoàn thành (HT): học sinh cơ bản thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 3 = Hoàn thành tốt (HTT): học sinh thực hiện thành thạo yêu cầu này (chỉ báo hành vi). LỚP 4 Mã tham chiếu 4.1.1 4.1.1.1 4.1.1.2 4.1.1.3 4.1.2 4.1.2.1 4.1.2.2 4.1.2.3 4.1.3 4.1.3.1 4.1.3.2 4.1.3.3 4.1.4 4.1.4.1 4.1.4.2 4.1.4.3 Mã tham chiếu 4.2.1 4.2.1.1 4.2.1.2. LỚP 4, GIỮA HỌC KÌ I Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Nhận diện được bản đồ Biết được khái niệm của bản đồ Nêu được: các yếu tố của bản đồ, các bước sử dụng bản đồ Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ Chỉ vàđọc được tên một số yếu tố nổi bật của miền núi và trung du nước ta trên bản đồ Chỉ và đọc được tên: dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Chỉ và đọc tên được một vài dãy núi chínhở Bắc Bộ Chỉ trên bản đồ và kể tên một vài con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên của miền núi và trung du Nêu được Hoàng Liên Sơn ở những nơi cao lạnh quanh năm. Địa hình gồm nhiều đỉnh nhỏ, sườn núi dốc, thung lũng hẹp và sâu Nêu được khí hậu ở Tây nguyên với hai mùa rõ rệt, địa hình gồm các cao nguyên xếp tầng; có nhiều ghềnh thác Nêu được địa hình Trung du Bắc Bộ là vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư và hoạt động sản xuất ở miền núi và trung du Nêu đượcở Hoàng Liên Sơn dân cư thưa thớt, sống bằng nghề làm ruộng, thủ công truyền thống,... Kểđược tên một số dân tộc ít người Nêu được ở Trung du Bắc Bộ người dân sống chủ yếu bằng nghề trồng chè và cây ăn quả Nêu được Tây nguyên là nơi thưa dân nhất nước ta. Người dân sống chủ yếu bằng nghề khai thác gỗ và lâm sản LỚP 4, CUỐI HỌC KÌ I Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của đồng bằng Bắc Bộ Nêu được đặc điểm nổi bật của đồng bằng Bắc Bộ Biết được đồng bằng Bắc Bộ dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đây chủ yếu là người Kinh. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 4.2.1.3 4.2.2 4.2.2.1 4.2.2.2 4.2.3 4.2.3.1 4.2.3.2. Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ; chỉ một số sông chính trên bản đồ Nhận biết được vị trí củađ ồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam Chỉ được sông Hồng, sông Thái Bình trên bản đồ (lược đồ) Chỉ được Thủđ ô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ); Nêuđược một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội Nhận biết được vị tríđồng bằng Bắc bộ và Thủđô Hà Nội trên bản đồ tự nhiên Việt Nam Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội LỚP 4, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 4.3.1 4.3.1.1 4.3.1.2 4.3.1.3 4.3.2 4.3.2.1 4.3.2.2 4.3.3 4.3.3.1 4.3.3.2 4.3.3.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ Nhận biết được vị trí của đồng bằng Nam Bộ, chỉ một số sông chính trên bản đồ Nhận biết được vị trí của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Chỉ được sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) Chỉ được các thành phố lớn trên bản đồ (lược đồ); nêu được một số đặc điểm chủ yếu của các thành phố này Chỉ được vị trí của các thành phố: Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ trên bản đồ Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP. Hồ Chí Minh Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Cần Thơ. CHT. Mức độ HT HTT. LỚP 4, CUỐI HỌC KÌ II Mã tham chiếu 4.4.1 4.4.1.1 4.4.1.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Nêuđược những đặc điểm tiêu biểu về đồng bằng duyên hải miền Trung Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung. Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng lúa, mía, lạc...; làm muối; nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ sản; du lịch. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 4.4.2 4.4.2.1 4.4.2.2 4.4.3 4.4.3.1 4.4.3.2 4.4.3.3 4.4.4 4.4.4.1 4.4.4.2. Nhận biết được vị trí của: đồng bằng duyên hải miền Trung; của Biển Đông, các vịnh, các quần đảo, đảo lớn của nước ta trên bản đồ Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam Nhận biết được vị trí của Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan; các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; cácđảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc trên bản đồ Chỉ được các thành phố: Huế, Đà Nẵng; nêu được một số đặc điểm chủ yếu của các thành phố này Chỉ được các thành phố Huế vàĐà Nẵng trên bảnđồ Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố Huế Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Nẵng Biết sơ lược về biển, đảo và quần đảo và các hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo Nêu được vùng biển rộng lớn với nhiềuđảo và quần đảo Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo. LỚP 5 LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 5.1.1 5.1.1.1 5.1.1.2 5.1.2 5.1.2.1 5.1.2.2 5.1.3 5.1.3.1 5.1.3.2 5.1.2.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Trình bày được một số đặc điểm chính của địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng, vùng biển của nước ta Nêu được đặc điểm chính của địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng, vùng biển nước ta Kể tên được một số khoáng sản chính, con sông lớn, các loại đất, rừng Biết mô tả sơ lược vị trí giới hạn địa lí; một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn; các đảo, quần đảo của nước ta Chỉ được vị trí giới hạn; các dãy núi; cao nguyên; đồng bằng; sông lớn; các đảo; quần đảo; nơi phân bố các loại đất, rừng Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức đơn giản Nhận biết được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và giữa tự nhiên với đời sống, sản xuất của nhân dân taở mức độ đơn giản Nêu được vai trò của khí hậu, sông ngòi, đất rừng và vùng biển nước ta Nhận xét được mối quan hệ giữa địa hình với sông ngòi; đất và rừng;... Nhận xét được bảng số liệu khí hậuở mức đơn giản. Mức độ CHT HT HTT. LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ I Mã tham. Mức độ.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> chiếu 5.2.1 5.2.1.1 5.2.1.2 5.2.2 5.2.2.1 5.2.2.2 5.3.3 5.3.3.1 5.3.3.2 5.3.3.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết những đặc điểm chính về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản Biết được: nước ta là nước đông dân, dân số tăng nhanh; gặp khó khăn trong việc đáp ứng các nhu cầu của người dân và phát triển xã hội Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố của các ngành kinh tế nước ta Sử dụng được sơ đồ, bảng số liệu,...để nhận biết một số đặc điểm của dân cư, cơ cấu và sự phân bố của các ngành kinh tế của nước ta Sử dụng được sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ (lược đồ) dân cư để nhận biết một số đặc điểm của dân cư Việt Namở mức độ đơn giản Sử dụng được sơđồ, bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ (lược đồ) để nhận biết về cơ cấu và sự phân bố các ngành kinh tế Chỉ được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, tuyếnđường giao thông, cảng biển lớn của nước ta Chỉ được: 4 – 5 thành phố lớn: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ; ít nhất 2 trung tâm công nghiệp lớn: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh,... Chỉ được ít nhất các tuyến đường giao thông: đường sắt thống nhất; quốc lộ 1A Chỉ được 4 – 5địa điểm du lịch. CHT. HT. HTT. LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ II Mã tham chiếu 5.3.1 5.3.1.1 5.3.1.2 5.3.2 5.3.2.1 5.3.2.2 5.3.3 5.3.3.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ, quả Địa cầu Tìm được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châuÁ trên bản đồ, quả Địa cầu Tìm được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu trên bản đồ, quả Địa cầu Sử dụng được tranh, ảnh, bản đồ (lược đồ) để nhận biết một số đặc điểm tiểu biểu của châu Á, châu Âu Nêu được châu Á: 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ nhất thế giới; có nhiều đới khí hậu; đông dân nhất; nông nghiệp là chủ yếu Nêu và chỉ được châu Âu: 2/3 diện tích là đồng bằng; khí hậu ôn hoà; chủ yếu là người da trắng; nhiều nước công nghiệp phát triển Đọc đúng tên và chỉđược một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á và châu Âu trên bản đồ Đọc đúng tên và chỉ được: Dãy núi Hi-ma-lay-a; các cao nguyên: Tây tạng, Gô-bi; các đồng bằng: Hoa Bắc;Ấn -– Hằng, Mê Công; các sông: Hoàng Hà, Mê Công. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 5.3.3.2 5.3.4 5.3.4.1 5.3.4.2 5.3.4.3 5.3.5 5.3.5.1 5.3.5.2 Mã tham chiếu 5.4.1 5.4.1.1 5.4.1.2 5.4.2 5.4.2.1 5.4.2.2 5.4.2.3 5.4.2.4 5.4.3 5.4.3.1 5.4.3.2 5.4.3.3. Đọc đúng tên và chỉ được: Các dãy núi An-pơ, Các-pát, Xcan-đina-vi; các đồng bằng lớn: Đông Âu, Tây Âu và Trung Âu; các sông:Đa-nuyp, Vôn-ga Nêu được một sốđặcđiểm nổi bật của khu vực Đông Nam Á; Một số nước láng giềng của nước ta Nêu được: Khu vực Đông Nam Á: có khí hậu nhiệt đới, sản xuất nhiều lúa gạo và khai thác khoáng sản Trung Quốc:đông dân nhất thế giới; đang phát triển nhiều ngành công nghiệp Lào và Cam-pu-chia: là các nước nông nghiệp; bước đầu phát triển công nghiệp Nêuđược một sốđặcđiểm nổi bật của Liên bang Nga và Pháp Nêu được 3– 4 sản phẩm nông nghiệp, 3– 4 sản phẩm công nghiệp chính của Liên bang Nga Nêu được 3– 4 sản phẩm nông nghiệp, 3– 4 sản phẩm công nghiệp chính của Pháp LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ II Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Tìm và mô tảđược vị trí của: châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực và các đại dương thế giới trên bản đồ hoặc quả Địa cầu Tìm trên bảnđồ/quả Địa cầu và mô tả được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của các châu lục trên Nhận biết và nêu được vị trí của các đại dương trên bản đồ hoặc quả Địa cầu Sử dụng được tranh, ảnh, bản đồ (lượcđồ) để nhận biết một số đặc điểm nổi bật của các châu lục và các đại dương thế giới Nêu được châu Phi chủ yếu là cao nguyên; nóng và khô; dân cư chủ yếu là người da đen; trồng cây công nghiệp nhiệt đới Nêuđược châu Mĩ: có nhiềuđới khí hậu; người dân chủ yếu là nhập cư; có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp tiên tiến Nêuđược: Lụcđịa Ôx-trây-li-a; khí hậu khô hạn; hoang mạc và xavan là chủ yếu; các đảo và quần đảo: nóng ẩm; ít dân Nêu được châu Nam Cực: lạnh nhất thế giới, băng tuyết bao phủ quanh năm, chim cánh cụt làđộng vật tiêu biểu Đọc tên và chỉđược một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Phi, châu Mĩ, tên nước và thủ đô của các nướcđại diện trên bản đồ Đọc đúng tên và chỉ được: châu Phi; hoang mạc Xa-ha-ra; nước Ai-cập, thủđô Cai-rô Đọcđúng tên và chỉđược: nước Hoa Kì, thủđô Oa-sinh-tơn và 5 – 6 dãy núi/cao nguyên/sông,...ở châu Mĩ Đọc đúng tên và chỉ được: Châu Đại Dương; nước Ô-xtrây-li-a, thủ đô Can-be-ra. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 5.4.4 5.4.4.1 5.4.4.2 5.4.4.3. Nêu được một số đặc điểm nổi bật của một số nước đại diện cho các châu lục trên Nêu được Ai Cập có nền văn minh cổ đại, nổi tiếng với các công trình kiến trúc cổ Nêu được Hoa Kì có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới Nêu được, Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh – xã hội phát triển; căng-gu-ru và gấu túi là thú đặc trưng. Lượng hoá kết quả đánh giá thường xuyên dựa trên tiêu chí thể hiện qua các chỉ báo cho tất cả các bảng tham chiếu chuẩn đánh giá giữa học kì và cuối học kì theo quy ước sau: – HTT: ≥ 3/4 số chỉ báo đạt mức 3, không có chỉ báo nào ở mức 1. – HT: > 3/4 chỉ báo đạt mức 2 hoặc 3. – CHT: ≥ 1/4 số chỉ báo chỉ đạt mức 1. MÔN KHOA HỌC Theo dõi qua đánh giá thường xuyên các biểu hiện hành vi của học sinh, dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng về môn Khoa học, đến giữa học kì, cuối học kì, giáo viên lượng hoá thành ba mức: 1 = Chưa hoàn thành (CHT): học sinh chưa thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 2 = Hoàn thành (HT): học sinh cơ bản thực hiện được yêu cầu này (chỉ báo hành vi). 3 = Hoàn thành tốt (HTT): học sinh thực hiện thành thạo yêu cầu này (chỉ báo hành vi). LỚP 4 LỚP 4, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 4.1.1 4.1.1.1 4.1.1.2 4.1.1.3 4.1.2 4.1.2.1 4.1.2.2 4.1.2.3 4.1.3 4.1.3.1 4.1.3.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Biết được sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống Nêu được một số biểu hiện của sự trao đổi chất; kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người Vẽ được sơđồ sự traođổi chất giữa cơ thể người với môi trường Nêuđược các chất dinh dưỡng có trong thức và vai trò của chúng Kểđược các chất dinh dưỡng có trong thứcăn và vai trò của chúngđối với cơ thể. Biết phân loại thứcăn theo nhóm chất dinh dưỡng Biết cáchăn uốngđủ chất,điềuđộ, hợp líđể khoẻ mạnh. Biết một số cách bảo quản thứcăn Biết cách phòng tránh một số bệnh doăn thiếu hoặcăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây quađường tiêu hoá Kểđược tên, nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh do dinh dưỡng và các bệnh lây quađường tiêu hoá Biếtđược các biểu hiện và cáchăn uống khi bị bệnh. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 4.1.4 4.1.4.1 4.1.4.2. Biết cách phòng tránh tai nạnđuối nước Nêuđược và chấp hành các quyđịnh về an toàn khi tham gia giao thôngđường thuỷ Thực hiệnđược các quy tắc an toàn phòng tránhđuối nước LỚP 4, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 4.2.1 4.2.1.1 4.2.1.2 4.2.2 4.2.2.1 4.2.2.2 4.2.3 4.2.3.1 4.2.3.2 4.2.4 4.2.4.1 4.2.4.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Nêuđược một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí Nêuđược một số tính chất và ba thể của nước Nêuđược một số tính chất của không khí; nêuđược thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khíô-xi Mô tảđược vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Vẽđược sơđồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Biếtđược vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, laođộng sản xuất và vui chơi giải trí Nêuđược một số vai trò của nước trongđời sống, sản xuất và sinh hoạt Nêuđược vai trò của không khí trongđời sống Biết làm một số thí nghiệmđể chứng minh cho tính chất của nước và không khí Biết làm một số thí nghiệmđể chứng minh cho tính chất của nước Biết làm một số thí nghiệmđể chứng minh cho tính chất của không khí LỚP 4, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 4.3.1 4.3.1.1 4.3.1.2 4.3.1.3 4.3.2 4.3.2.1 4.3.2.2 4.3.2.3 4.3.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Nêuđược vai trò của không khíđối với sự cháy và sự sống Nêuđược vai trò vàứng dụng của không khíđối với sự cháy và sự sống; biếtđược sự chuyểnđộng của không khí: gió, bão Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và một số biện pháp bảo vệ bầu không khí Làm thí nghiệmđể chứng minh không khí cần cho sự cháy, không khí chuyểnđộng tạo thành gió Nhận biết về nhiệt Kể tên và nêuđược vai trò của một số nguồn nhiệt Kểđược tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém Biết sử dụng nhiệt kếđểđo nhiệtđộ cơ thể và thực hiện các biện pháp sử dụng nhiệt an toàn và tiết kiệm Nhận biết vềánh sáng. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 4.3.3.1 4.3.3.2 4.3.3.3 4.3.4 4.3.4.1 4.3.4.2 4.3.4.3. Nêuđược một số ví dụ về các vật tự phát sáng và vậtđược chiếu sáng. Nêuđược vai trò của ánh sángđối với sự sống Nhận biếtđược bóng tốiở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng Biết cách tránh ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt vàđọc, viết khi ánh sáng quá yếu Nhận biết vềâm thanh Biếtđược âm thanh do vật rungđộng phát ra; nêuđược vai trò của âm thanh trong cuộc sống Nêuđược ví dụ chứng tỏâm thanh có thể truyền qua: chất khí, chất lỏng, chất rắn Biếtđược tác hại của tiếngồn và thực hiện các quyđịnh không gây tiếngồn và phòng chống tiếngồn trong cuộc sống LỚP 4, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 4.4.1 4.4.1.1 4.4.1.2 4.4.2 4.4.2.1 4.4.2.2 4.4.2.3 4.4.3 4.4.3.1 4.4.3.2 4.4.3.3. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Nêuđược những yếu tố cầnđể duy trì sự sống của thực vật vàđộng vật Nêuđược những yếu tố cầnđể duy trì sự sống của thực vật và động vật Nêuđược những yếu tố cầnđể duy trì sự sống của thực vật và động vật Trình bàyđược sự traođổi chất: giữa thực vật với môi trường; giữađộng vật với môi trường; nêuđược vai trò của thực vậtđối với sự sống trên TráiĐất Trình bàyđược sự traođổi chất giữa thực vật với môi trường Trình bàyđược sự traođổi chất giữađộng vật với môi trường Nêuđược vai trò của quang hợp của cây xanhđối với sự sống trên TráiĐất Vẽđược sơđồ về sự traođổi chất và quan hệ thứcăn Vẽđược sơđồ về sự traođổi chất giữa thực vật với môi trường Vẽđược sơđồ về sự traođổi chất giữađộng vật với môi trường Vẽđược sơđồ về quan hệ thứcăn. LỚP 5 LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ I Mã tham chiếu 5.1.1 5.1.1.1. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Nhận biếtđược sự sinh sản, sự lớn lên và phát triển của cơ thể người Biết cơ thể chúng tađược hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng. CHT. Mức độ HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 5.1.1.2 5.1.1.3 5.1.2 5.1.2.1 5.1.2.2 5.1.2.3 5.1.3 5.1.3.1 5.1.3.2 5.1.3.3. của bố và trứng của mẹ. Nhận biết mọi ngườiđều do bố mẹ sinh ra và có một sốđặcđiểm giống với bố mẹ của mình Nêuđược các giaiđoạn phát triển của con người và một số thayđổi về sinh học và xã hộiở từng giaiđoạn phát triển của con người Tôn trọng bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ Biết cách vệ sinh phù hợp lứa tuổi và phòng một số bệnh lây truyền Nêuđược những việc nên và không nên làmđể giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻở tuổi dậy thì Thực hiện vệ sinh cá nhânở tuổi dậy thì Nêuđược nguyên nhân,đường lây truyền và cách phòng tránh của ít nhất một trong số các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A Biết một số kĩ năng sống an toàn Nêuđược một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý Nêuđược nhữngđiểm cần chúý khi dùng thuốc, khi mua thuốc và xácđịnhđược khi nào nên dùng thuốc LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ I. Mã tham chiếu 5.2.1 5.2.1.1 5.2.1.2 5.2.1.3 5.2.2 5.2.2.1 5.2.2.2 5.2.3 5.2.3.1 5.2.3.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT. Biết một số kĩ năng sống an toàn Nêuđược nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS Nêuđược một số quy tắc an toàn cá nhânđể phòng tránh bị xâm hại Nêuđược một số việc nên làm và không nên làmđểđảm bảo an toàn khi tham gia giao thôngđường bộ Biếtđặcđiểm vàứng dụng của một số vật liệu: sắt, gang, thép,đồng, nhôm Nêuđược một sốứng dụng trong sản xuất vàđời sống của ít nhất một trong các vật liệu trên Biết cách bảo quản một sốđồ dùng làm từ các vật liệu sắt, gang thép,đồng, nhôm Biếtđặcđiểm vàứng dụng của một số vật liệu: cao su, chất dẻo, thuỷ tinh, tơ sợi Quan sát, nhận biết và nêuđược một số tính chất và công dụng củađá vôi, xi măng, gạch ngói Nhận biết và nêuđược một số công dụng, cách bảo quản cácđồ dùng bằng cao su, chất dẻo, thuỷ tinh, tơ sợi LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ II. Mã tham. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể). Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> chiếu 5.3.1 5.3.1.1 5.3.1.2 5.3.1.3 5.3.2 5.3.2.1 5.3.2.2 5.3.2.3 5.3.2.4 5.3.3 5.3.3.1 5.3.3.2 5.3.3.3. Nhận biếtđược sự biếnđổi của chất Nêuđược ví dụ về một số chấtở thể rắn, thể lỏng và thể khí Nêuđược một số ví dụ về hỗn hợp, dung dịch. Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp Nêuđược một số ví dụ về biếnđổi hoá học xảy ra Biết cách sử dụng năng lượng an toàn, tiết kiệm và hiệu quả Nêuđược ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trongđời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởiấm, phơi khô, phátđiện,... Kểđược tên một số loại chấtđốt. Nêuđược một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng chấtđốt. Biết tiết kiệm chấtđốt Nêuđược ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trongđời sống và sản xuất Kể tên một sốđồ dùng, máy móc sử dụngđiện. Nêuđược một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệmđiện. Cóý thức tiết kiệmđiện Nhận biếtđược sự sinh sản của thực vật Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa trên tranh vẽ hoặc hoa thật Kểđược tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt. Kểđược tên một số cây có thể mọc các bộ phận của cây mẹ LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ II. Mã tham chiếu 5.4.1 5.4.1.1 5.4.1.2 5.4.1.3 5.4.2 5.4.2.1 5.4.2.2 5.4.2.3 5.4.3 5.4.3.1 5.4.3.2. Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Nhận biết sự sinh sản củađộng vật Kểđược tên một sốđộng vậtđẻ trứng vàđẻ con Nêuđược ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú Thể hiện sự sinh sản của côn trùng,ếch bằng sơđồ Nhận biết mối quan hệ giữa con người với môi trường và tài nguyên thiên nhiên Nêuđược một số ví dụ về môi trường và tài nguyên thiên nhiên, một số thành phần của môi trườngđịa phương Nêuđược vai trò của môi trường, ích lợi của tài nguyên thiên nhiên Nêuđược tácđộng của con ngườiđến môi trường: rừng,đất, nước và không khí Biết cách bảo vệ môi trường Nêuđược một số biện pháp bảo vệ môi trường Thực hiệnđược một số biện pháp bảo vệ môi trường. Mức độ CHT HT HTT.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Lượng hoá kết quả đánh giá thường xuyên dựa trên tiêu chí thể hiện qua các chỉ báo cho tất cả các bảng tham chiếu chuẩn đánh giá giữa học kì và cuối học kì theo quy ước sau: – HTT: ≥ 3/4 số chỉ báo đạt mức 3, không có chỉ báo nào ở mức 1. – HT: > 3/4 chỉ báo đạt mức 2 hoặc 3. – CHT: ≥ 1/4 số chỉ báo chỉ đạt mức 1..

<span class='text_page_counter'>(95)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×