Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.82 KB, 8 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục



§Ò c−¬ng m«n häc

Đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của một tổ chức
(Evaluation of Capacity and Quality of an Organization)



1. Thông tin về nhóm biên soạn đề cương/giảng viên
- Họ và tên: Lê Ngọc Hùng
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS; Trưởng ban Xã hội học quản lý, Tổng biên tập
Bản tin Xã hội học và tâm lý lãnh đạo quản lý.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
- Địa chỉ liên hệ: 394 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
- Điện thoại, email: 0904 110197,
- Các hướng nghiên cứu chính: Xã hội học tổ chức, Xã hội học quản lý, Lịch sử và lý
thuyết xã hội học, Xã hội học giáo dục, Xã hội học kinh tế.
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của một tổ chức
- Mã môn học: CEQ 6013
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: Lựa chọn
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có)
+ Có kiến thức cơ bản về xây dựng và tổ chức đơn vị
+ Có kiến thức và kỹ năng thiết kế điều tra khảo sát .
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức: Môn học cung cấp cho học viên kiến thức về năng lực và chất


lượng hoạt động của tổ chức, kiến thức về việc xây dựng quy trình đánh giá năng lực
và chất lượng hoạt động của một tổ chức
- Mục tiêu kỹ năng: Môn học góp phần hình thành năng lực và rèn luyện kỹ năng xây
dựng và triển khai cá bước, kỹ năng thực hiện các kỹ thuật xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo,
chỉ số; kỹ thuật thu thập, xử lý, phân tích thông tin định lượng và định tính để đánh giá
năng lực và chất lượng hoạt động của một tổ chức.

1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục


4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học bao gồm hai nội dung chính. Một là hệ thống các kiến thức khoa học về năng
lực, chất lượng hoạt động của tổ chức với tư cách là một hệ thống các hoạt động của các cá
nhân nhân nhằm thực hiện những mục tiêu xác định. Các kiến thức về các nhân tố như đặc
điểm cá nhân, đặc điểm hoạt động, điều kiện hoạt động và các điều kiện môi trường chi phối
năng lực và chất lượng hoạt động của tổ chức. Hai là hệ thống các phương pháp, kỹ thuật
đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của tổ chức. Nội dung môn học định hướng và
hình thành tư duy khoa học và kỹ năng đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của tổ
chức. Do đó nội dung thực hành trên lớp và tự học được coi trọng.
5. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)
5.1 Nội dung môn học
Gồm ba phần như sau:
- Phần I (cần biết): Những nhân tố chi phối năng lực và chất lượng trong tổ chức;
Phong cách lãnh đạo; Mối quan hệ liên cá nhân; Bầu không khí tâm lý nhóm nhỏ;
Mức độ trải nghiệm Stress ở nơi làm việc; Hứng thú đối với công việc; Cơ hội
thăng tiến; Các điều kiện làm việc, trang thiết bị; Tiền lương và thưởng.
- Phần II (Nên biết): Tuyển chọn nhân viên mới vào đơn vị: Xây dựng các tiêu
chuẩn, tiêu chí, thủ tục để tuyển chọn; Sử dụng trắc nghiệm kết hợp với phỏng vấn

trực tiếp khi tuyển chọn nhân viên; Những kiểu trắc nghiệm dùng để tuyển chọn
nhân viên.
- Phần III (Có thể biết): Thực hành đánh giá năng lực và chất lượng của một tổ
chức/ đơn vị : Lập kế hoạch triển khai một hoạt động đánh giá năng lực và chất
lượng; Thiết kế một phép đo để đánh giá năng lực và chất lượng của một tổ chức.
5.2 Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)
Chương 1: Khái niệm năng lực và chất lượng hoạt động của tổ chức
1. Khái niệm “hoạt động” của tổ chức
Định nghĩa hoạt động
Thành phần và cấu trúc của hoạt động
Phân loại hoạt động của tổ chức
2.. Khái niệm năng lực hoạt động của tổ chức
Định nghĩa năng lực hoạt động
Thành phần và cấu trúc của năng lực
Phân loại các năng lực hoạt động

2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục


3.. Khái niệm “Chất lượng hoạt động của tổ chức”
Định nghĩa chất lượng hoạt động của tổ chức
Các thành phần của chất lượng
Phân loại chất lượng
Chương 2: Các mô hình năng lực và chất lượng hoạt động của tổ chức
1.. Mô hình hệ thống
- Khái niệm hệ thống
- Mô hình hệ thống hoạt động của tổ chức
2.. Mô hình logic

- Khái niệm đầu vào
- Khái niệm hoạt động
- Khái niệm đầu ra
- Khái niệm kết quả, tác động
- Mối quan hệ logic của đầu vào, hoạt động, đầu ra (kết quả, tác động) của hoạt động
của tổ chức
3.. Mô hình tổng hợp
- Mô hình tổng hợp về tổ chức
- Mô hình tổng hợp về các hoạt động của tổ chức
- Mô hình tổng hợp về năng lực hoạt động của tổ chức
- Mô hình tổng hợp về chất lượng hoạt động của tổ chức
Chương 3:Các yếu tố tác động tới năng lực và chất lượng hoạt động của tổ chức
1.. Các yếu tố quản lý và lãnh đạo
- Các đặc điểm cá nhân người lãnh đạo quản lý
- Các đặc điểm đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý
- Các đặc điểm khác
2. Các yếu tố tổ chức
- Đặc điểm của các thành phần của tổ chức
- Đặc điểm cơ cấu tổ chức
- Các yếu tố khác của tổ chức
3. Các yếu tố nguồn nhân lực
- Đặc điểm nguồn nhân lực
- Nhu cầu, động cơ của cán bộ nhân viên
4. Các yếu tố lao động
- Đặc điểm và tính chất công việc,

3
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục



- Điều kiện lao động,
- Chế độ đãi ngộ lao động
- Các yếu tố khác
5. Các yếu tố môi trường hoạt động của tổ chức
- Các yếu tố pháp lý,
- Các yếu tố văn hoá,
- Các yếu tố kinh tế-xã hội ngoài tổ chức
- Các yếu tố khác
Chương 4: Sự sự biến đổi và phát triển năng lực hoạt động của tổ chức
1.. Bản chất của sự biến đổi năng lực và chất lượng hoạt động của tổ chức
- Sự biến đổi và phát triển năng lực hoạt động
- Sự biến đổi và nâng cao chất lượng hoạt động
2.. Nhu cầu phát triển năng lực và chất lượng hoạt động của tổ chức ở Việt Nam hiện nay
- Nhu cầu nội tại của tổ chức
- Nhu cầu bên ngoài tổ chức: áp lực thích nghi và cạnh tranh
3.. Các quy luật biến đổi tổ chức
- Biến đổi theo quy luật tiến hoá
- Biến đổi theo quy luật học tập
4.. Các quy luật và điều kiện nâng cao năng lực và chất lượng hoạt động của tổ chức
- Quy luật và điều kiện nâng cao năng lực hoạt động
- Quy luật và điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động
Chương 5: Xây dựng các chỉ tiêu và chỉ báo đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động
của tổ chức
1.. Đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động chung của tổ chức
- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và chỉ số đánh giá năng lực hoạt động chung của tổ chức
- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và chỉ số đánh giá chất lượng hoạt động chungcủa tổ chức
2.. Đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động quản lý lãnh đạo
- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và chỉ số đánh giá năng lực hoạt động quản lý của tổ chức
- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và chỉ số đánh giá chất lượng hoạt động quản lý của tổ

chức
3.. Đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động lao động của tổ chức
- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và chỉ số đánh giá hoạt động lao động (Sản xuất/kinh
doanh) của tổ chức

4
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục


- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và chỉ số đánh giá chất lượng hoạt động lao động (Sản
xuất/kinh doanh) của tổ chức
4.. Đánh giá năng lực và chất lượng cán bộ và nhân viên
- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và chỉ số đánh giá năng lực của cán bộ và nhân viên
- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và chỉ số đánh giá chất lượng của cán bộ nhân viên
5.. Đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động trao đổi với môi trường (với đối thủ, đối tác,
khách hàng, nhà đầu tư và môi trường tự nhiên)
- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và chỉ số đánh giá năng lực hoạt động của tổ chức với môi
trường xung quanh
- Xây dựng chỉ tiêu, chỉ báo và chỉ số đánh giá chất lượng hoạt động của tổ chức với
môi trường xung quanh
Chương 6: Lập kế hoạch thực hiện đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của tổ
chức
1.. Lập kế hoạch hoạt động đánh giá
Lập kế hoạch hoạt động (lịch trình hoạt động)
Lập kế hoạch huy động và sử dụng nguồn lực (ngân sách)
Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ (nhân sự)
Lập kế hoạch chọn mẫu
2.. Lập kế hoạch xử lý và phân tích kết quả đánh giá
Lập kế hoạch thu thập thông tin

Lập kế hoạch xử lý thông tin
Lập kế hoạch phân tích kết quả
3.. Lập kế hoạch báo cáo kết quả
Lập đề cương bản báo cáo đánh giá
Lập kế hoạch thực hiện đề cương báo cáo (soạn thảo báo cáo)
4.. Làm thử
Tổ chức làm thử
Tiến hành rút kinh nghiệm và điều chỉnh kế hoạch đánh giá
6. Häc liÖu
6.1 Giáo trình môn học: Lê Ngọc Hùng. Đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của tổ
chức (Bản thảo, cần đăng ký biên soạn xuất bản)
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên
6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc

5

×