Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 911 Luyen tap trao doi y kien voi nguoi than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.89 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 – TUẦN 11: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/ Mục tiêu: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức traođổi ý kiến với người thân theo đề tài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vaitrao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. *KNS: Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. - Giao tiếp. - Thể hiện sự thông cảm. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đề tài của cuộc trao đổi (gạch dưới những từ ngữ quan trọng) - Tên một số nhân vật để hs chọn đề tài trao đổi III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Công bố điểm kiểm tra GKI (nêu nhận xét) - Gọi 2 hs lên đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu. Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân một đề tài gắn với chủ điểm Có chí thì nên. 2) HD hs phân tích đề bài: a) HD hs phân tích đề bài: *KNS: Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. - Gọi hs đọc đề bài - Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? - Trao đổi về nội dung gì?. Hoạt động học - Lắng nghe - 2 hs thực hiện cuộc trao đổi. - Lắng nghe. - 1 hs đọc đề bài - Giữa em với người thân trong gia đình: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em. - Trao đổi về một người có ý chí nghị lực.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> vươn lên - Khi trao đổi cần chú ý điều gì? - Cần chú ý nội dung truyện. Truyện đó phải cả 2 người cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện. - Khi hs trả lời, dùng phấn màu gạch chân - Theo dõi các từ: em với người thân, cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai. - Giảng: Đây là một cuộc trao đổi giữa em - Lắng nghe và người thân trong gia đình: bố, mẹ, anh, chị,ông, bà. Do đó, khi đóng vai thực hiện trao đổi trên lớp học thì 1 bạn sẽ đóng vai ông, bà, ba, mẹ hay anh, chị của bạn kia. + Em và người thân cùng đọc 1 truyện về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống thì mới tiến hành trao đổi được với nhau. Nếu chỉ một mình em biết chuyện đó thì người thân sẽ chỉ nghe em kể lại chuyện, không thể trao đổi chuyện đó cùng em. + Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện b) HD hs thực hiện cuộc trao đổi *KNS: - Giao tiếp. - Thể hiện sự thông cảm. - Gọi hs đọc gợi ý 1(tìm đề tài trao đổi) - 1 hs đọc thành tiếng - Gọi hs đọc tên các truyện đã chuẩn bị - HS lần lượt kể tên truyện, tên nhân vật mình đã chọn - Treo bảng phụ viết tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên. - Các em hãy đọc thầm tên các nhân vật - Đọc thầm, chọn đề tài, chọn bạn để trao trên bảng để chọn cho mình một đề tài trao đổi đổi với bạn. * Nhân vật trong các bài của SGK + Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Ký * Nhân vật trong sách truyện đọc 4 + Niu-tơn, Ben (cha đẻ của điện thoại), Kỉ Xương, Trần Nguyên Thái, Hốc-king, Rôbin-xơn, Va-len-tin Di-cun,... - Gọi hs nói nhân vật mình chọn - Em chọn đề tài trao đổi về nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Em chọn đề tài trao đổi về Rô-bin-xơn - Em chọn đề tài trao đổi về giáo sư Hốcking,... - Gọi hs đọc gợi ý 2 (xác định nội dung - 3 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 trao đổi) - 1 hs giỏi làm mẫu - Gọi 1 hs làm mẫu nói nhân vật mình chọn trao đổi và sơ lược về nội dung trao + Từ 1 cậu bé mồ côi cha phải theo mạ đổi gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã * Hoàn cảnh sống của nhân vật (những trở thành "vua tàu thuỷ" khó khăn khác thường) + Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề. Có lúc mất trắng tay vẫn không nản * Nghị lực vượt khó chỉ. + Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc * Sự thành đạt cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ. Ông được gọi là "một bậc anh hùng kinh tế" - Gọi hs đọc gợi ý 3 (X/định h/thức trao - 1 hs đọc y/c đổi) - 1 hs trả lời: - GV nêu lần lượt các câu hỏi, gọi hs trả + Người nói chuyện với em là ba em, em lời gọi ba, xưng con + Người nói chuyện với em là ai? + Em gọi bố, xưng con + Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa + Em xưng hô như thế nào? cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật + Em chủ động nói chuyện với người thân trong truyện. hay người thân gợi chuyện? c) Từng cặp hs đóng vai thực hành trao đổi *KNS: - Giao tiếp. - Thể hiện sự thông cảm. - Các em hãy cùng bạn bên cạnh đóng vai - HS ngồi cùng bàn trao đổi, nhận xét, bổ người thân trao đổi, thống nhất dàn ý đối sung cho nhau đáp rồi viết ra giấy nháp - Gọi hs trao đổi trước lớp - Một vài cặp hs tiến hành trao đổi trước - Treo bảng các tiêu chí đánh giá lên bảng lớp + Nội dung trao đổi đã đúng chưa? có hấp dẫn không? + các vai trao đổi đã đúng, rõ ràng chưa? + Thái độ ra sao? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi hs nhận xét - Tuyên dương cặp trao đổi hay, tự nhiên - HS nhận xét theo các tiêu chí trên C. Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại nội dung trao đổi vào VBT - lắng nghe, thực hiện - Bài sau: Mở bài trong bài văn KC Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×