Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

phuong 44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.21 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SÁNG. TUẦN 5 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016 Tập đọc (tiết 9) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG (SGK/46 – TGDK:35’). A/Mục tiêu: -Đọc rành mạch trôi chảy.Biết đọc với giọng kể chậm rãi,phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. -Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm,dám nói lên sự thật.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3). -Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. - Tư duy phê phán. B/Phương tiện dạy học: SGK.Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm. C/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ:GV gọi HS đọc bài,TLCH.Nêu ý nghĩa của bài.GV nhận xét 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. -Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới. -Cách tiến hành: Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 4 đoạn: Đoạn 1: Ba dòng đầu.Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo. Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.Đoạn 4: Còn lại. -Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.:Lần 1: HS đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: truyền ngôi, thu hoạch…Lần 2: HS đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.Lần 3: HS đọc-Giáo viên nhận xét. -HS đọc theo cặp.Gọi 1 HS đọc toàn bài.Giáo viên đọc lại toàn bài. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài . -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi . -Cách tiến hành:GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3SGK/46. + Câu 1,2 :CN + Câu 3: thảo luận nhóm Hướng hs biết được giá trị của sự trung thực (Vì trung thực bao giờ cũng nói thật…) nhận thức về bản thân mình qua thực tế cuộc sống và phê phán những hành vi không trung thực trong học tập - GV hỏi câu hỏi 4 gọi HS khá giỏi trả lời. *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. -Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn. -Cách tiến hành: Giáo viên gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài.Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Chôm lo lắng đến trước vua…thóc giống của ta”.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên.Thi đọc diễn cảm trước lớp.Giáo viên và học sinh cùng nhận xét. *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................................... _____________________________ CHIỀU Toán (tiết 21) LUYỆN TẬP. (SGK/ 26- TGDK:35’).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A/Mục tiêu: -Biết số ngày của từng tháng trong năm,của năm nhuận và năm không nhuận. -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày,giờ,phút,giây. -Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. -Các bài tập : 1 ; 2 ; 3 B/Phương tiện dạy học:Bảng phụ. SGK. C/Các hoạt động dạy học: hđ1/Bài cũ:GV gọi HS lên bảng làm bài tập.GV nhận xét *Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu:Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. Bài 1: hs đọc yêu cầu- hs nêu miệng - Cả lớp nhận xét, sửa sai. - hs sửa bài vào vở Mục tiêu: Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. Bài 2: hs làm bài theo nhóm hình thức “ toa tàu tiếp sức”- Nx, sửa sai Mục tiêu:Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. Bài 3: hs tự làm CN trong nhóm- gv theo dõi và giúp đỡ- hs xung phong sửa bài - nhận xét, sửa sai *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Trò chơi: đường lên tới đỉnh -GV nhận xét tiết học. D.Phầnbổsung: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ________________________________ Chính tả:(tiết 5)(Nghe - viết) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. (SGK/47 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả và trình bày bài chính tả sạch sẽ,biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. Bài viết không mắc quá 5 lỗi -Làm đúng bài tập 2 b B/Phương tiện dạy học: SGK.Bảng phụ, bút dạ. C/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ:GV gọi HS viết bảng con một số từ khó: Truyện cổ, thiết tha.GV nhận xét 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh nghe - viết. -Mục tiêu: HS nghe và viết đúng chính tả một đoạn trong bài: “Những hạt thóc giống”. -Cách tiến hành: Giáo viên đọc bài viết.Gọi 1 Hs đọc lại bài viết.Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý.Giáo viên phân tích từ khó, yêu cầu học sinh đọc các từ khó: Chôm, truyền ngôi… -Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con. -GV đọc bài, HS viết bài vào vở.Giáo viên cho HS đổi vở sửa lỗi.Giáo viên thu vở một số học sinh chấm và nhận xét. *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. -Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập. -Cách tiến hành: Bài 2a: hs làm bài theo nhóm- trình bày- NX *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................................... ___________________________ Tiếngviệt(BS)- tiết 5 ÔN TẬP Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: - Củng cố tiết chính tả 4 - Củng cố về từ ghép và từ láy - Củng cố về văn viết thư B. Lên lớp: * Hs đọc yêu cầu bài tập vào vở: Bài 1: Sửa lại các lỗi sai trong bài chính tả và bài tập chính tả tiết 4 Bài 2 : Cho đoạn văn sau : Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ rơi mà như nhảy nhót. Chỉ ra từ dơn, từ ghép và từ láy trong đoạn văn trên Bài 3: Điền từ thích hợp vào ô trống Tiếng Từ ghép Từ láy xấu cong vuông lạnh tròn Bài 4: Em hãy hoàn thành bài văn viết thư ở tiết trước *hs làm bài- gv theo dõi và giúp đỡ hs hoàn thành các BT Gv thu vở chấm và nhận xét C. Nhận xét,dặn dò: -Nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung :………………………………………………………………………………. _____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016 Sáng ĐỊA LÍ (tiết 5) TRUNG DU BẮC BỘ. (SGK/ 79 – TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải,xếp cạnh nhau như bát úp. -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ: Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.Trồng rừng được đẩy mạnh.Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi,ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. B/Phương tiện dạy học:SGK.Bản đồ vùng trung du Bắc Bộ. C/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ:GV gọi HS lên bảng nêu nội dung bài học.GV nhận xét 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Làm việc cá nhân. -Mục tiêu: Giúp học sinh biết được đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Cách tiến hành: Giáo viên đặt câu hỏi, HS trả lời.Cả lớp nhận xét. →GV nhận xét và chốt ý: Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. →* BĐKH: gdhs có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần để phủ xanh đồi trọc . nêu ý nghĩa thiết thực của việc phủ xanh đất trồng đồi trọc . *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. -Mục tiêu: Học sinh biết được các loại cây được trồng nhiều ở trung du Bắc Bộ. -Cách tiến hành: Giáo viên phát cho mỗi nhóm một giấy khổ lớn.Các nhóm thảo luận, trình bày.Đại diện các nhóm báo cáo.Cả lớp nhận xét, bổ sung. →Giáo viên chốt lại ý: Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. →* BĐKH: Tác hại của việc sử dụng nhiều hóa chất đối với sức khỏe con người và đối với cây chè và các loại cây ăn quả khác. Chúng ta hãy thay thế hóa chất bằng các biện pháo sinh học hoặc các chất có nguồn gốc từ thực vật. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. -Giáo viên yêu cầu HS nêu nội dung của bài học. -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………………………………………………………………………….. ____________________________ Toán (tiết 22) TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. (SGK/26 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: -Bước đầu hiểu về số trung bình cộng của nhiều số. -Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số. -Các bài tập : Bài 1 (a, b, c), bài 2. B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ. SGK. , bảng con C/Các hoạt động dạy học: hđ1/Bài cũ:GV gọi HS lên bảng giải BT: + 2 phút 5 giây = …giây ; 3 ngày = …giờ -GV nhận xét *Hoạt động 2: hình thành cách tìm trung bình cộng của các số *Giáo viên HDHS thực hiện bài toán: - gv chia nhóm, hs thảo luận tự tìm ra kết quả bài toán theo sự gợi ý của gv - các nhóm trình bày- NX - gv chốt Tổng số lít dầu của hai can: 6 + 4 = 10 (lít) Số dầu rót đều mỗi can: 10 : 2 = 5 (lít) → Ta gọi 5 là trung bình cộng của 6 và 4. - hs nêu quy tắc tím số TBC của 2,3,4 số - gv rút quy tắc như sgk *Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu:Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. Bài 1( a.b.c): Hs đọc yêu cầu bài tập. * tự làm CN trong nhóm- gv theo dõi và giúp đỡ- hs sửa bài-Nx Mục tiêu:- Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số. Bài 2: Hs đọc đề toán, Gv hướng dẫn Hs làm bài tập - hs tự làm- xung phong sửa bài hình thức “ ô cửa bí mậ - Nx *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - hs làm bảng con phép tính tìm số TBC của 15 và 35.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................................... ________________________________ Chiều Luyện từ và câu:(tiết 9) MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG (SGK/48 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT 4);tìm được 1,2 từ đồng nghĩa,trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT 1,BT 2);nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT 3). B/Phương tiện dạy học: SGK.Bảng phụ,bút dạ. C/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ:GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:Tìm 2 từ ghép có nghĩa phân loại.GV nhận xét 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Thực hành -Mục tiêu: Học sinh nắm được bài và làm tốt các bài tập. -Cách tiến hành: Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập.Gọi một số HS nêu kết quả của BT:GV nhận xét, sửa sai cho HS. + Cùng nghĩa: thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng + Trái nghĩa: Dối trá, gian dối, gian lận, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập.GV gợi ý cho HS đặt câu.Gọi một số em nêu kết quả.Cả lớp nhận xét, tuyên Dương. + Bạn Lan rất thật thà. + Đừng bao giờ dối trá. Bài 3: 1HS đọc yêu cầu bài tập.HS trao đổi nhóm hai, nêu ý đúng.Các nhóm trình bày kết quả: Ý C đúng.Giáo viên chốt ý. -Giáo viên nhận xét và chấm điểm cho học sinh. *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................................... ___________________________ Lịch sử:(tiết 5) NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC (SGK/17 – TGDK:35’) A/Mục tiêu: Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 938.Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính,sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý,đi lao dịch,bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán): Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý.Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta,bắt nhân dân ta phải học chữ Hán,sống theo phong tục của người Hán *MTBĐ :Giáo dục cho học sinh bảo vệ chủ quyền của đất nước B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút dạ.SGK C/Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1/Bài cũ: GV yêu cầu HS lên bảng nêu bài học,trả lời câu hỏi.GV nhận xét 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân -Mục tiêu: Học sinh nhận biết sự bóc lột của người Hán đối với nhân dân ta. -Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi, HS trả lời.Cả lớp nhận xét, bổ sung. →GV nhận xét, chốt lại ý: Chúng bắt dân ta lên rừng săn voi, tê giác, tìm gỗ quý, trầm, mò ngọc trai…đưa người Hán sống chung, theo phong tục của người Hán. *Hoạt đ ộng 2: Làm việc theo nhóm. -Mục tiêu: Học sinh biết được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. -Cách tiến hành: HS làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi.Đại diện các nhóm bào cáo kết quả thảo luận.Cả lớp nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. *TNMTBĐ : (Liên hệ ) :Giáo dục cho học sinh bảo vệ chủ quyền của đất nước -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………………………… _______________________ Toán (BS) – tiết 5 LUYỆN TẬP Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: - củng cố KN Tính được trung bình cộng của nhiều số.Bước đầu biết giải toán về tìm số trung bình cộng. - củng cố KN chuyển đổi các đơn vị đo thời gian - Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài. B. Lên lớp: - Hs hiểu bài và làm đúng các bài tập vào vở Bài 1: Tìm số trung bình cộng a. 23 và 31 b. 34, 91 và 64 c. 456, 620, 148 và 372 Bài 2 Đội Một và đội Hai thu hoạch được 1456 tạ cà phê. Đội Ba và đôi Bốn thu hoạch được 1672 tạ cà phê. Hỏi mỗi đội thu hoạch được bao nhiêu tạ cà phê/ * Cả lớp nhận xét và sửa sai. Bài 3: .Điền dấu < ,>, = 1 giờ 24 phút …… 84 phút 4 giây 3 ngày …….70 giờ56 phút 4 phút 21 giây … 241 giây 5 tuần…… 34 ngày 24 giờ - Giáo viên nhận xét, chấm bài cho hs C. Nhận xét- Dặn dò: * Nhận xét tiết học D. Phần bổ sung :………………………………………………………………………. _________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016 Sáng Tập đọc (tiết 10) GÀ TRỐNG VÀ CÁO. (SGK/50 –TGDK:35’) A/Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Đọc rành mạch trôi chảy.Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui,dí dỏm. -Hiểu ý nghĩa:Khuyên con người hãy cảnh giác,thông minh như Gà Trống,chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.(trả lời được các câu hỏi,thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng). B/Phương tiện dạy học: SGK..Khổ thơ đọc diễn cảm. C/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: GV yêu cầu HS đọc bài,trả lời một số câu hỏi.GV nhận xét, đánh giá 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh đọc bài. -Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới. -Cách tiến hành:Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài thành 2 khổ thơ.Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt: Lần 1: HS đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: sung sướng, vắt vẻo…Lần 2: HS đọc - rút từ mới - giải nghĩa một số từ sách giáo khoa. Lần 3: HS đọc - Giáo viên nhận xét. -HS đọc theo cặp.Gọi 1 HS đọc toàn bài.Giáo viên đọc lại toàn bài. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Học sinh đọc thầm bài văn và trả lời đúng các câu hỏi SGK/10. - câu 1,3: CN- câu 2: nhóm đôi *Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm. -Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm và HTL. -Cách tiến hành: Giáo viên gọi 3 học sinh đọc nối tiếp nhau toàn bài.Giáo viên cho học sinh luyện đọc theo cặp đoạn 1, 2.Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.Cả lớp nhận xét.Cả lớp học thuộc lòng khổ thơ 1 của bài thơ.Giáo viên nhận xét,đánh giá và tuyên dương. *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................................... ______________________ Toán (tiết 23) LUYỆN TẬP. (SGK/28 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: Tính được trung bình cộng của nhiều số.Bước đầu biết giải toán về tìm cố trung bình cộng. -Các bài tập : Bài 1, bài 2, bài 3. B/Phương tiện dạy học:Bảng phụ. SGK, bảng con C/Các hoạt động dạy học: hđ1/Bài cũ:GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập:Tìm trung bình cộng của: 42 và 52; 36 và 40.Giáo viên nhận xét chung bài làm của học sinh *Hoạt động 2:Thực hành. Mục tiêu:Tính được trung bình cộng của nhiều số. Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài tập.HS làm bảng con 1 cột * các bài còn lại hs tự làm vở- gv theo dõi và giúp đỡ - hs xung phong sửa bài- NX, đổi vở chấm chéo Bài 2: hs làm bài theo nhóm – trình bày * nhận xét, sửa sai vào vở Mục tiêu: biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng Bài 3: Giải toán . GVHDHS giải- hs làm vào vở- Nx, sửa sai *Hoạt động 3:Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ________________________ Chiều Khoa học:(tiết 9) SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN (SGK/20 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. -Nêu lợi ích của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ),tác hại của thói quen ăn mặn(dễ gây bệnh huyết áp cao). B/Phương tiện dạy học: SGK.Bảng phụ, bút dạ. C/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ:GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:Kể tên một số thức ăn chứa đạm động vật và thực vật.GV nhận xét 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Trò chơi. -Mục tiêu: Học sinh kể tên thức ăn chứa nhiều chất béo. -Cách tiến hành: Chia lớp thành 6 nhóm, Gv nêu yêu cầu của trò chơi.Các nhóm thảo luận và đính kết quả lên bảng.Đại diện các nhóm báo cáo,cả lớp nhận xét.GV nhận xét,chốt ý. *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. -Mục tiêu: Học sinh biết phải ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật -Cách tiến hành: HS tìm hiểu dựa vào thông tin có trong SGK.GV gợi ý cho HS trảlời.GV nhận xét và giải thích thêm cho HS. →GV chốt ý: Chất béo động vật chứa axít no, chất béo thực vật chứa axít không no.Vì vậy cần ăn phối hợp… *Hoạt động 3: Ích lợi của muối ăn. -Mục tiêu: Học sinh biết được ích lợi của muối i.ốt -Cách tiến hành: GV chia lớp thành 6 nhóm.HS thảo luận nhóm, nêu kết quả.Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm nhận xét và bổ sung. →GV chốt ý,giải thích thêm cho HS: Nếu thiếu I.ôt cơ thể kém phát triển thể lực và trí lực. Hạn chế ăn mặn để tránh cao huyết áp. *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................................... Kể chuyện (tiết 5) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. (SGK/49 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý (SGK),biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về tính trung thực. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện. B/Phương tiện dạy học: SGK. C/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ:GV gọi HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện.GV nhận xét 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> *Hoạt động 1:Học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện. -Mục tiêu: HS hiểu và nhớ được nội dung câu chuyện. -Cách tiến hành: Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu của đề bài,GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng. HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.HS tìm một số câu chuyện hợp với chủ đề nói về tính trung thực→HS nối tiếp nhau nêu những câu chuyện.Giớithiệu về câu chuyện:Ở đâu,có đầu,có cuối và diễn biến cụ thể →GV chốt lại,giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài và nội dung của câu chuyện. *Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện. -Mục tiêu: Học sinh nhớ lại câu chuyện và kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Cách tiến hành: HS kể theo nhóm,trao đổi ý nghĩa câu chuyện.HS tập kể từng đoạn,cả bài →Thi kể chuyện trước lớp.GV nhận xét và chốt ý.Cả lớp bình chọn giọng kể hay,tuyên dương. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .......................................................... _________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016 Sáng Toán (tiết 24) BIỂU ĐỒ. (SGK/ 28 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. -Các bài tập : Bài 1, bài 2 (a, b). B/Phương tiện dạy học:Bảng phụ.SGK. C/Các hoạt động dạy học: Hđ 1:bài cũ: HS lên bảng giải bài tập.Giáo viên nhận xét *Hoạt động 2:Làm quen với biểu đồ. -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,nhận biết biểu đồ. -Cách tiến hành: HS đọc số con của 5 gia đình.GV phân tích cho HS. →GV kết luận: Biểu đồ gồm 2 cột: Cột trái ghi tên các gia đình,cột phải ghi số con mỗi gia đình. *Hoạt động 3:Thực hành. Mục tiêu:Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài tập * Gv gọi một số Hs lên nêu miệng kết quả- Cả lớp nhận xét, bổ sung. Mục tiêu:- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. Bài 2 (a,b): Hs đọc yêu cầu bài tập * Cả lớp làm bài tập: Gv gọi một số Hs lên nêu miệng kết quả- Cả lớp nhận xét. *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................................... ____________________ Khoa học:(tiết 10) ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN (SGK/22 – TGDK:35’) A/Mục tiêu: Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín,sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.Nêu được: Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (Giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi, trồng,bảo.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> quản và chế biến hợp vệ sinh;không bị nhiễm khuẩn,hóa chất;không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người).Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm(chọn thức ăn tươi,sạch,có giá trị dinh dưỡng,không có màu sắc,mùi vị lạ;dùng nước sạch để rửa thực phẩm,dụng cụ và để nấu ăn;nấu chín thức ăn,nấu xong nên ăn ngay;bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết). - Kĩ năng tự nhận thức về ích lợi của các loại rau quả chín. - Kĩ năng nhận diện, lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút dạ.SGK C/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ:Giáo viên gọi HS trả lời một số câu hỏi:Tại sao phải ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?HS nêu nội dung bài học.Giáo viên nhận xét 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cần ăn nhiều rau và quả chín (Thảo luận nhóm 4) a. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu cần ăn nhiều rau và quả chín b. Cách tiến hành: * Gv chia lớp thành 6 nhóm. * Các nhóm dựa vào thông tin Sgk, thảo luận kể tên các loại rau quả thường ăn hàng ngày và nhận biết ích lợi ăn nhiều các loại rau, quả chín để có đủ vitamin, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Chất xơ giúp cơ thể chống táo bón. * Các nhóm trình bày kết quả và cả lớp đánh giá theo từng nhóm. * Cả lớp nhận xét và sửa sai. c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Nên ăn nhiều các loại rau, quả chín để có đủ vitamin, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Chất xơ giúp cơ thể chống táo bón. ** THMT: giáo dục hs có ý thức về bảo vệ cây xanh, hoa, quả 2. Hoạt động 2: xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch, biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. ( Làm việc theo 6). a. Mục tiêu: Hs xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch, biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. b. Cách tiến hành: * Gv nêu nêu yêu cầu. * Các nhóm trao đổi về thực phẩm sạch và biện pháp giữ thực phẩm an toàn * Cả lớp nhận xét, bổ sung. *Qua hoạt động này học sinh có khả năng nhận diện, lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn c. Kết luận: Giáo viên nhận xét, chốt lại ý và tuyên dương các nhóm. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò -Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết. * BĐKH: Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày( ăn nhiều rau xanh hơn vừa tốt cho sức khỏe, vừa gớp phần giảm phát thải khí nhà kính) -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................................... ____________________________ Chiều Tập làm văn (tiết 9) VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) (SGK/52 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: Viết được một bức thư thăm hỏi,chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức(đủ ba phần: đầu thư, phần chính,phần cuối thư)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> B/Phương tiện dạy học:SGK. C/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ:GV gọi học sinh Đọc lại cốt truyện ở tiết trước.GV nhận xét 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Xác định yêu cầu đề bài. -Mục tiêu: HS nhận biết thế nào là văn kể chuyện. -Cách tiến hành: Gọi 1 em HS đọc đề bài.GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.HS nhắc lại dàn bài chung của bài văn viết thư.GV nhắc nhở HS trước khi làm bài *Hoạt động 2: Thực hành. -Mục tiêu: HS thực hành viết thư. -Cách tiến hành: HS viết bài trên nháp.HS kiểm tra lại bài,sửa sai→Chép bài vào giấy kiểm tra→HS nộp bài.Giáo viên nhận xét và hướng dẫn HS sửa sai. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. -Gọi HS nêu dàn bài chung. -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................................... ____________________________Luyện từ và câu (tiết 10) DANH TỪ. (SGK/52 – TGDK:35’) A/Mục tiêu: -Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật(người,vật,hiện tượng,khái niệm hoặc đơn vị). -Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu(BT mục III). B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút dạ.VBT. C/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ:GV yêu cầu HS lên bảng đọc ghi nhớ và đặt câu với một số từ.GV nhận xét 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Nhận xét. -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, nhận ra các từ chỉ sự vật. -Cách tiến hành: Gạch dưới những từ chỉ sự vật có trong đoạn thơ.Xếp các từ đó theo từng loại. →GV kết luận: Chỉ người: Ông cha, tôi…Chỉ vật: Dòng sông.Hiện tượng: Mưa, nắng…Đơn vị: cơn…→GV rút ghi nhớ SGK/52. *Hoạt động 2: Thực hành. -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập. -Cách tiến hành: Bài 1: 1Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp làm bài tập.GV gọi HS nêu kết quả bài tập: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng.GV nhận xét,cả lớp sửa sai. Bài 2: 1Học sinh đọc yêu cầu bài tập.GV hướng dẫn học sinh làm bài tập: + Bạn Na có điểm đáng quý đó là thật thà. + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn. + Cô giáo em có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy. -GV nhận xét và hướng dẫn HS sửa sai. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...............................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ____________________________________________________ Luyện viết – tiết 5 LUYỆN VIẾT A/Mục tiêu: HS nắm được quy tắc, viết hoa được các danh từ tên riêng B/Phương tiện dạy học : vở luyện viết C/Tiến trình dạy học:  GV Hdhs quy tắc viết hoa tên danh từ riêng  HS viết vào vở – GV theo dõi, uốn nắn _________________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016 Sáng Toán (tiết 25) BIỂU ĐỒ (TT). (SGK/30 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: -Bước đầu biết về biểu đồ cột. -Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. -Các bài tập : 1 ; 2a B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ. SGK C/Các hoạt động dạy học: Hđ1: bài cũ : HS lên bảng làm bài tập:Đọc các số liệu trên biểu đồ.GV nhận xét *Hoạt động 2: Nhận biết biểu đồ. -Mục tiêu: Học sinh thực hành đo độ dài một số đoạn thẳng. -Cách tiến hành:GV giới thiệu biểu đồ hình cột: + Số chuột 4 thôn đã diệt được. + Cột bên trái ghi số chuột đã diệt được. + Hàng ngang ghi tên 4 thôn. + Cột càng cao biểu thị số lượng càng lớn. *Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: biết về biểu đồ cột. Bài 1: HS đọc y/c bài tập- HS nêu miệng- nhận xét Mục tiêu: Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. Bài 2a: HS đọc y/c bài tập- HS nêu miệng- nhận xét *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................................... ______________________ Tập làm văn (tiết 10) ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (SGK/53 – TGDK:35’) A/Mục tiêu: -Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). -Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn vă kể chuyện. B/Phương tiện dạy học:SGK C/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài văn tiết trước. 2/Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Phần nhận xét. -Mục tiêu: Học sinh nhận biết các sự việc trong đoạn văn. -Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm, nêu những sự việc tạo thành cốt truyện “Những hạt thóc giống”Cả nhóm trình bày.GV nhận xét và hướng dẫn HS sửa sai: + Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người nối ngôi. + Sự việc 2: Chôm dốc cong chăm sóc. + Sự việc 3: Chôm dám tâu sụ thật với vua. + Sự việc 4: Vua khen Chôm và truyền ngôi cho Chôm. -Mỗi sự việc được kể trong một đoạn.Dấu hiệu:Mở đầu lùi vào đầu dòng,kết thúc chấm xuống dòng. *Hoạt động 2: Thực hành -Mục tiêu: Học sinh thực hành làm bài tập. -Cách tiến hành:Viết tiếp đoạn 3 cho hoàn chỉnh.HS tự làm bài cá nhân.GV gọi một số em nêu kết quả bài làm.GV nhận xét và hướng dẫn HS sửa sai. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................ THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG: Bài 3: LẮNG NGHE VÀ CHIA SẺ (Tiết 1) Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Hiểu được tầm quan trọng của lắng nghe và chia sẻ -Biết thực hành tư thế lắng nghe và chia sẻ -Rèn luyện thói quen chia sẻ người thân, bạn bè và mọi người xung quanh B. Phương tiện dạy học: - Gv: Bảng phụ, bút dạ , thẻ từ.Tranh SGK Bảng phụ viết các bài tập. - Hs: Sgk. C. Tiến trình dạy học: 35’ Bài cũ : (5 phút) -GV kiểm tra vở thực hành của Hs : -Gv nhận xét. Bài mới: (25 phút). *GTB : Lắng nghe và chia sẻ (Tiết 1) 1 Hoạt động 1(10phút): Thảo luận nhóm. a. Mục tiêu: Học sinh xử lý tình huống Sgk/12. : b. Cách tiến hành: * Học sinh đọc câu truyện : Chú mèo kít ty ( SGK/12) * Học sinh thảo luận nhóm 4 và TLCH : -Vì sao cô bé luôn muốn được nói chuyện với ông lão? - Vì soa chúng ta cần biết lắng nghe, chia sẻ với mọi người? * Đại diện các nhóm báo cáo. * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng 2. Hoạt động2 (7phút): Làm việc cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a. Mục tiêu: HS hiểu, lựa chọn các ý đúng : Đánh dấu X vào ô trống ở ý em chọ -Những hành động nào thể hiện sự lắng nghe hiệu quả? b. Cách tiến hành: * Giáo viên đọc yêu cầu bài tập2/13. * Học sinh quan sát 7 tranh và thảo luận, lựa chọn và giải thích. * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh: 3. Hoạt động 3(8): Thảo luận nhóm đôi. a. Mục tiêu: HS hiểu và trình bày ý kiến b. Cách tiến hành: * Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3/14 : Thực hành (xem câu hỏi/14) -Em hãy thấy có gì khác biệt giữa 2 lần nghe? * Học sinh theo dõi và bày tỏ ý kiến. * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh: 4. Hoạt động 4(5phút): Làm việc cả lớp a. Mục tiêu: HS hiểu và bày tỏ ý kiến b. Cách tiến hành: * Học sinh theo dõi quan sát tranh và bày tỏ ý kiến (BT2/14). - Những điều em nên làm để lắng nghe và chia sẻ hiệu quả - Những nguyên nhân dẫn đến việc nghe và chia sẻ không hiệu quả * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh: *GV rút ra bài học: sgk/14 5. Hoạt động 5(5phút): Củng cố-dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học. * Về nhà học bài và xem bài mới. * Giáo viên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung:…………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. __________________________ Sinh hoạt tập thể (T 5 ) TỔNG KẾT CUỐI TUẦN Thời gian : 35phút A. Muïc tieâu: - Kieåm tra veä sinh caù nhaân cuûa caùc em. - Bieát aên maëc saïch seõ goïn gaøng. - Giaùo duïc caùc em khoâng chôi baån. B. Nhaän xeùt: Neà neáp taùc phong, chuyeân caàn trong tuaàn 4: * Chuyên cần: Lớp tham gia đi học đầy đủ, giờ giấc tương đối đảm bảo, không có hiện tượng vaéng khoâng pheùp. * Vệ sinh: các em có tiến bộ hơn ăn bỏ rác vào sọt theo qui định của lớp học. * Nề nếp, tác phong: Ra, vào, về hàng ngũ chưa nhanh nhẹn, thể dục còn sai động tác. Tác phong khaù goïn gaøng, saïch seõ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Kiểm tra vệ sinh và nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt. C.Kế hoạch tuần tới: Thực hiện tốt vệ sinh lớp học, Chắn chỉnh hàng ngũ ra vào,về. * trò chơi: tiếp tục tổ chức truyền tin D / Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………. :……………………………………...................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×