Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

giáo án hóa tiết 31 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.48 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 17/12/2020 Tiết 31 TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC (Tiết 2) I .Mục tiêu 1, Kiến thức Vận dụng được - Các bước lập CTHH khi biết thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. 2, Kỹ năng - Xác định được CTHH của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. 3, Về tư duy - Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa - Rèn luyện khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình 4, Thái độ, tình cảm - Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán hoá học. 5, Các năng lực được phát triển - Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Ôn lại các công thức chuyển đổi, PHT. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học PP: Đàm thoại, nêu vấn đề. KT: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ. IV. Tiến trình bài giảng 1,Ổn định lớp (1p) Kiểm tra sĩ số. Lớp 8A 8B 8C. Ngày giảng 23/12/2020 22/12/2020 21/12/2029. Sĩ số 35 36 31. Học sinh vắng. 2, Kiểm tra bài cũ(7’) Câu 1: Nêu các bước tính % từng nguyên tố trong hợp chất? Câu 2: Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong CO 2, H2SO4, C11H22O11 Đáp án Câu 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Các bước tiến hành 1. Tìm khối lượng mol của hợp chất. 2. Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất. 3. Thành phần % theo khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất. Câu 2 Hợp chất CO2 M (CO2) = 44 (g/mol) Trong 1 mol CO2 có 1 mol C & 2 mol O. % C= 12. 100% : 44= 27,3% %O= 100%- 27,3%= 72,7% Hợp chất H2SO4 % H= 2. 100% : 98= 2% % S= 32. 100% : 98= 32,6% %O=100%-(2%+32,6%)= 65,4% Hợp chất C12H22O11 %C= 12. 12. 100% : 342= 42,1% % H= 22.100& : 342= 6,4 %O= 100% - (42,1+ 6,4)= 51,5% 3, Bài mới Hoạt động 1: Biết thành phần các nguyên tố, hãy xác định công thức hóa học của hợp chất - Mục tiêu: Dựa vào thành phần các nguyên tố xác định được CTHH của hợp chất. - Thời gian: 15 phút - Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại, tính toán. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ. Hoạt động của GV+ HS ? Muốn lập CTHH H/c’ khi biết hoá trị ta cần thực hiện qua những bước nào. ? Muốn lập CTHH H/c’ khi biết % khối lượng ng/tố ta làm ntn. +GV đưa vd  y/c các nhóm ng/cứu và làm. ? Đại diện nhóm lên bảng trình bày. +GV thống nhất, sửa cho HS. ? Vậy theo em cần thực hiện theo mấy bước. +GV lưu ý: -Nếu biết k/lg mỗi ng/tố ta chỉ chuyển ra mol. -Nếu biết % k/lg mỗi ng/tố, không biết k/lg mol thì: CTTQ ; AxBy Tìm x,y : x = (%A: MA) y = (%B : MB) x/y =. Nội dung 1/ Thí dụ * Tóm tắt % Cu = 40%; % O = 20% %O = 40 % , M = 160 (g) ->Xđ CTHH. Giải: +Tìm k/lg từng ng/tố có trong 1 mol H/c’ mCu = ( 160 . 40 ) : 100 = 64(g) mS = (160.20) : 100 = 32(g) mO = ( 160. 40) : 100 = 64 (g) +Tìm số mol ng/tử mỗi ng/tố. nCu = (64:64) =1(mol); nS = (32:32) = 1(mol).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nO = ( 64:16) = 4( mol) +CTHH; CuSO4 2/ Phương pháp giải KL SGK(71) ................................................................................................................................... ............................................................................................................................. Hoạt động 2: Vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để lập CTHH của các hợp chất khi biết % về khối lượng của từng nguyên tố. - Thời gian: 18 phút - Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại, tính toán. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ. Hoạt động của GV+ HS +GV yêu cầu từng nhóm làm bài vận dụng. +Gọi HS chữa  GV chữa cho HS.. Nội dung VD2: % Fe = 70%; %O = 30%; M = 160. m0 = (160.30): 100 = 48(g)  n0 = (48:16) = 3(mol) mFe = (160.70): 100= 112(g)  +GV treo bảng phụ bài tập sau. nFe = (112: 56) = 2(mol) Xđ công thức HH H/c’ biết. CTHH: Fe2O3. a.Trong H/c’: cứ 2g S kết hợp 3 gO. VD3: a/ nS = (2:32) = 0,0625 (mol) b.Trong H/c’ có : % O = 72,7 %. nO = (3:16) = 0,1875( mol). % C = 27,3 %. nS : nO = 0,0625 : 0,1875 = 1: 3 +Gọi 2 đại diện làm. CTHH: SO3 +GV chữa cho HS và lưu ý 1 số trường hợp cơ b/ CTTQ: CxOy. bản. x = (%C : MC ) =(27,3 : 12 ) = 2,275. Y = (%O : MO ) = (72,7 :16) = 4,544. X:y = 2,275: 4,544 = 1:2 CTHH: CO2 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4, Củng cố (2p) +Nêu các bước lập CTHH khi biết % từng ng/tố và M. +Lập CTHH khi biết tỉ lệ từng ng/tố.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5, Hướng dẫn về nhà (3p) Làm bài tập 5/71. MA = 17.2 = 34(g) mH = (5,88 . 34 ) : 100 = 2(g)  nH = 2:1 = 2 CTHH : H2S mS = (94,12. 34) : 100 = 32 (g)  nS = (32: 32) = 1. - Chuẩn bị tốt kiến thức cho bài ôn tập học kì I.. Ngày soạn: 17/12/2020 Tiết 32 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu 1, Kiến thức + Hệ thống hoá cho học sinh kiến thức cơ bản về chất, hỗn hợp, phân biệt đơn chất và hợp chất, nguyên tử, phân tử. + Củng cố khái niệm về PƯHH, điều kiện, dấu hiệu nhận ra phản ứng hoá học. 2, Kỹ năng - Rèn kĩ năng lập CTHH, PTHH, kĩ năng giải bài toán tính theo CTHH. 3, Về tư duy - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí - Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa - Rèn luyện khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình 4, Thái độ, tình cảm - Giáo dục cho h.s ý thức tự giác trong ôn luyện 5, Các năng lực được hình thành - Nâng cao năng lực tư duy của học sinh, hình thành năng lực nhận xét II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Ôn tập KT chương 1, 2, 3. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học PP: Tổng quát, khái quát hoá. KT: Giao nhiệm vụ. IV. Tiến trình bài giảng 1, Ổn định lớp (1p) Kiểm tra sĩ số. Lớp. Ngày giảng. Sĩ số. Học sinh vắng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 8A 8B 8C. 25/12/2020 23/12/2020 22/12/2020. 35 36 31. 2/Bài mới Hoạt động 1 I, Kiến thức cần nhớ - Mục tiêu: Hệ thống được nội dung kiến thức đã học. - Thời gian: 15 phút - Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. Hoạt động của GV + HS Nội dung + GV nêu câu hỏi cho HS trả lời. Chương1: Chất – Nguyên tử – Phân tử. ? Phân biệt chất - vật thể. +Vật thể: chất ? Chất tinh khiết, hỗn hợp, lấy ví +Hỗn hợp: nhiều chất trộn lẫn vào nhau. dụ. +Chất tinh khiết: Không lẫn chất nào khác. 2 ? Phương pháp tách chất khỏi H . +Dựa vào tính chất vật lí tách riêng từng chất ? Phân biệt ng/tử, ph/tử. ra khỏi H2. ? Phân biệt đơn chất, hợp chất. +Ng/tử: P, n, e. +Ph/tử: Hạt đại diện chất. +GV treo bảng phụ. Chương 2: Phản ứng hóa học. Hoàn thành các PTHH sau. a/ 2Al + 6 HCl  2AlCl3 + 3 H2 a/ Al + ?  AlCl3 + H2 b/ 2 Zn + O2 t0 2ZnO. b/ Zn + ? t0 ZnO . c/ Na + H2O  NaOH + 1/2 H2 . c/ Na + ?  NaOH + H2 . d/ Fe3O4 + 4CO to 3Fe + 4 CO2. d/ Fe3O4 + CO t0 ? + CO2. Chương3: Mol – Tính toán HH. +GV gọi HS ghimlại công thức chuyển đổi. M = n. M  n = M V 22,4. V = n . 22,4  n = Số N/tử ( P/tử ) = n. N. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Hoạt động 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Luyện tập - Mục tiêu: Luyện tập các dạng bài tập đã học. - Thời gian: 20 phút - Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại, tính toán. - Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ. +GV nêu bài tập: Nêu P2 tách riêng Bài 1: Hoà vào nước  Lọc  cát Muối và cát ra khỏi hợp chất của chúng. Chưng cất  muối GV treo bảng phụ: Bài 2: Lập CTHH H/c’ sau: Li (I) và O CaCl2, Na2CO3 , CuSO4 , Fe2(SO4)3, Ca và Cl; Na và CO3; Cu và SO4 Fe(III) Zn(NO3)2 và SO4 ; Zn và NO3 . +Gọi 2 HS lên viết CTHH. +GV treo bảng phụ với bài tập 3. Đốt cháy sắt trong oxi sau phản ứng thu được 23,2g Fe3O4. a/Lập PTHH. 23,2 b/ tính mFe = ? . 232 Bài 3: nFe3O4 = = 0,1 mol c/ Tính V02 (đktc) và số P/tử O2 . GV hướng dẫn HS cách giải. a/ 3Fe + 2O2 t0 Fe3O4 . b/ nFe = 3n Fe3O4 = 3.0,1 = 0,3 (mol) mFe = 0,3 .56 = 16,8 (g) c/ nO2 = 2n Fe3O4 = 2.0,1 = 0,2 (mol) VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l) Số P/tử O2 = 0,2 . 6.1023 = 1,2.1023p/tử ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3, Củng cố (5p) GV treo bảng phụ bài tập sau: Cân bằng PTHH sau: Na + O2----> Na2O. Fe3O4 +Al ----> Al2O3 + Fe NaCl +AgNO3 ----> NaNO3 + AgCl KOH + H3PO4 ----> K3PO4 + H2O 4, Hướng dẫn về nhà (2p) + Ôn tập chuẩn bị thi học kì I. + Ghi nhớ các công thức chuyển đổi. + Phương pháp giải bài tập tính theo CTHH và PTHH..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×