Tải bản đầy đủ (.docx) (297 trang)

giao an van 6 TUAN 1 TUAN 8 NH 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.56 KB, 297 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:12/08/2016 Ngày giảng:16/08/2016 TUẦN 1- TIẾT 1 + 2 VĂN BẢN : CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền Thuyết)) I, MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Nắm được khái niệm về thể loại truyền thuyết. Nội dung , NT chính của truyện Nhân vật, sự kiện , cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc văn học dân gian. 2. Tư tưởng - Giáo dục lòng tự hào về nguồn gốc tổ tiên. 3. Kĩ năng Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. Nhận ra những sự việc chính của truyện. Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện II. CHUẨN BỊ GV: Soạn giáo án, tài liệu HS: Soạn bài , đọc bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường chúng ta đều được học và ghi nhớ câu ca dao: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Nhắc đến giống nòi mỗi người Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS - Đọc kĩ phần chú thích * ? Nêu hiểu biết của em về truyền thuyết?. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG 1. Khái niệm truyền thuyết Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS. 2. Đọc hiểu chú thích. GV hướng dẫn cách đọc- đọc mẫu- gọi HS a. Đọc-Kể đọc. Đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn Nhận xét cách đọc của HS giọng ở những chi tiết kì lạ phi Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu?. thường b. chú thích. ? Em hãy giải nghĩa các từ: ngư tinh, mộc tinh, hồ tinh và tập quán? 3. Bố cục ?Theo em trruyện có thể chia làm mấy + 3 phần phần? Nội dung của từng phần?. a. Từ đầu đến...long trang  Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ b. Tiếp...lên đường  Chuyện Âu Cơ sinh con kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con c. Còn lại  Giải thích nguồn gốc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> con Rồng, cháu Tiên. II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN 1. Giới thiệu Lạc Long Quân - Âu * Gọi HS đọc đoạn 1. Cơ. ? LLQ và Âu cơ được giới thiệu như thế. Lạc. nào? (Nguồn gốc, hình dáng, tài năng). Nguồn gốc: Thần. Long. Quân Âu Cơ Nguồn gốc: Tiên. Hình dáng: mình rồng ở dưới. Hình dáng: Xinh đẹp. nước. tuyệt trần ở. Tài năng. miền non thẳm. có nhiều phép lạ, dạy dân lễ nghi giúp dân diệt trừ yêu phong tục quái. chăn nuôi trồng trọt. ? Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tượng LLQ và Âu Cơ hiện lên như thế nào? Cú sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ…xinh đẹp tuyệt trần… ? Tại sao tác giả dân gian không tưởng tượng LLQ và Âu cơ có nguồn gốc từ các loài khác mà tưởng tượng LLQ nòi rồng, Âu Cơ giống Tiên ? Điều đó có ý nghĩa gì? =>Việc tưởng tượng LLQ và Âu Cơ dòng dõi tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng và thờ cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp toàn mĩ không gì sánh được. Tưởng tượng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ giống tiên tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí của dân tộc VN ta.. => Nguồn gốc cao quý của DTVN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 2 Sau khi LLQ vµ ¢u c¬ gÆp nhau ®em lßng yªu nhau råi trë thµnh vî chång . Cuéc t×nh duyªn cña hä ra sao? Chóng ta tiÕp tôc t×m hiểu tiếp phần tiếp theo. HS đọc đoạn 2 2.Chuyện Âu Cơ sinh con kì lạ và ? Sau khi nên duyên vợ chồng việc sinh con Âu Cơ có gì kì lạ. LLQ và Âu Cơ chia con + Âu cơ sinh con. Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, ? Em có Nxét gì về sự sinh nở và đàn con đẹp đẽ, khôi ngô, không cần bú cña ¢u C¬? mớm, lớn nhanh như thổi. ? Chi tiết này có ý nghĩa gì? Kú l¹ kh«ng cã thËt-> mang tÝnh chất hoang đờng => Mọi ngời dân đều có chung nguån céi tæ tiªn.nhấn mạnh sự gắn bó keo sơn, thể hiện ý nguyện => Chi tiết lạ mang tính chất hoang đường đoàn kết giữa các cộng đồng người nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt Việt nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiên (chim) cũng đẻ trứng. Tất cả mọi người VN chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN chúng ta vốn khoẻ mạnh, cường tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh. ? Em hãy quan sát bức tranh trong SGK và cho biết tranh minh hoạ cảnh gì? ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như + Cuéc chia tay gi÷a LLQ vµ ¢u C¬ thế nào? Việc chia tay thể hiện ý nguyện gì? - 50 người con xuống biển; - 50 Người con lên núi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> => Cuộc chia tay phản ánh nhu cầu phát triển DT: làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất DT. ? Bằng sự hiểu biết của em về LS chống Mọi người ở mọi vùng đất nước ngoại xâm và công cuộc xây dựng đất nước, đều có chung một nguồn gốc, ý chí em thấy lời căn dặn của thần sau này có và sức mạnh. được con cháu thực hiện không? => LS mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đó chứng minh hựng hồn điều đó. Mỗi khi TQ bị lâm nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai, gái từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến miền rừng núi xa xôi đồng lũng kề vai sát cánh đứng dậy giết kẻ thù. Khi nhân dân một vùng gặp thiên tai địch hoạ, cả nước đều đau xót, nhường cơm xẻ áo, để giúp đỡ vượt qua hoạn nạn và ngày nay, mỗi chúng ta ngồi đây cũng đó, đang và sẽ tiếp tục thực hiện lời căn dặn của Long Quân xưa kia bằng những việc làm thiết thực. ? Trong tuyện dân gian thường có chi tiết tưởng tượng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? -> Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết. * ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo. không có thật được dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định. ? Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ là những chi tiết tưởng tượng kì ảo. Vai trò của nó trong truyện này như thế nào?. Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật, sự kiện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thần kì, linh thiêng nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào tin yêu tôn kính tổ tiên dân tộc * Gọi HS đọc đoạn cuối. Làm tăng sức hấp dẫn của văn bản. ? Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng 3. Giải thích nguồn gốc con những sự việc nào? Việc kết thúc như vậy Rồng, cháu Tiên có ý nghĩa gì?. Con trưởng lên ngôi vua, lấy hiệu ? Vậy theo em, cốt lõi sự thật LS trong Hùng Vương, lập kinh đô, đặt tên truyện là ở chỗ nào? nước. Giải thích nguồn gốc của người VN là con Rồng, cháu Tiên.  Cách kết thúc muốn khẳng định. => Là. mười mấy đời vua Hùng trị vì. nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên là Khẳng định sự thật trên đó là lăng tưởng có thật niệm các vua Hùng mà tại đây hàng năm vẫn diễn ra lễ hội rất lớn - lễ hội đền Hùng. Lễ hội đó đó trở thành một ngày quốc giỗ của cả dân tộc. Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba ? Em hãy cho biết đền Hùng nằm ở tỉnh nào trên đất nước ta? - Phú Thọ ? Trong truyện tác giả dân gian đó sử dụng III. TỔNG KẾT nghệ thuật nào?. 1. Nghệ thuật Chi tiết tưởng tượng kì ảo....

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Truyện thể hiện nội dung gì?. 2. Nội dung Giải thích suy tôn nguồn gốc dân tộc Thể hiện sự đoàn kết, thống nhất.... - Khái quát hoá bằng sơ đồ tư duy. * Ghi nhớ: SGK- t/3 Kết hôn LLQ. ÂC. ( thần). (tiên). BỌC 100 TRỨNG. 50 lên non 50 xuốngbiển. ? Con Rồng, cháu Tiên em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?. NGUỒN GỐC DÂN TỘC IV. LUYỆN TẬP 1. Học xong truyện. ? Kể tên một số truyện tương tự giải thích nguồn gốc của dân tộc VN mà em biết?. 2. Kể tên một số truyện tương tự giải thích nguồn gốc của dân tộc VN mà em biết? - Kinh và Ba Na là anh em - Quả trứng to nở ra con người (mường) - Quả bầu mẹ (khơ me). 4. Củng cố-dặn dò ? Qua truyÖn em hiÓu thÕ nµo lµ T.thuyÕt? ? TruyÖn gi¶i thÝch ®iÒu g×? Nªu ý nghÜa cña truyÖn: “Con rång – ch¸u tiªn”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - KÓ l¹i truyÖn + Häc thuéc ghi nhí, n¾m ch¾c nh÷ng chi tiÕt tëng tîng k× ¶o + Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo của Từ tiếng việt Tìm các tư liệu kể về các dân tộc khác hoặc trên thế giới về việc làm bánh hoặc quà dâng vua. Ngày soạn:12/8/2016 Ngày giảng:18/8/2016 TUẦN 1- TIẾT 3 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức Định nghĩa về từ đơn, Từ phức, các loại từ phức. Đơn vị câu tạo từ Tiếng Việt 2. Tư tưởng - Giáo dục HS yêu quý ham thích tìm hiểu tiếng việt 3. Kĩ năng - Nhận diện phân biệt được: + Từ và tiếng. Từ đơn và từ phức + Từ ghép và từ láy. Phân tích cấu tạo của từ II.CHUẨN BỊ GV: Soạn giáo án, tài liệu HS: Soạn bài , đọc bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới Tiểu học, các em đã được học về tiếng và từ. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu sâu thêm về cấu tạo của từ tiếng Việt để gúp các em sử dụng thuần thục từ tiếng Việt..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. KHÁI NIỆM VỀ TỪ 1. Ví dụ. GV treo bảng phụ đọc VD- HS đọc. Thần. /dạy/. dân/. cách/. trồng. trọt/,chăn nuôi/và/ cách/ ăn ở/. ? Câu văn này lấy ở văn bản nào?. ( Con Rồng cháu Tiên) * Nhận xét. ? Trước mỗi gạch chéo là 1 từ, em hãy. - VD trên có 9 từ, 12 tiếng. cho biết câu văn trên có mấy từ ? Và có bao nhiêu tiếng (mỗi một con chữ là một tiếng) ? Những từ nào có một tiếng và từ nào có hai tiếng. ? So sánh cấu tạo của các từ trên ?Tiếng dùng để làm gì? ?Từ dùng để làm gì?. Một tiếng Thần, dạy, dân. Hai tiếng trồng trọt,. Cách, và, cách. chăn nuôi, ăn ở. Có từ chỉ có một tiếng, có từ 2 tiếng. Tiếng dùng để tạo từ Từ dùng để tạo câu.. ? Vậy tiếng và từ trong câu văn trên có cấu tạo ntn? ? 9 từ trong VD trên khi kết hợp với nhau có tác dụng gỉ? Tạo ra câu có ý nghĩa ? Từ dùng để làm gì? ? Khi nào một tiếng có thể coi là một từ? ? Từ nhận xét trên em hãy rút ra khỏi niệm từ là gì? HS đọc ghi nhớ. Khi một tiếng có thể tạo câu, tiếng ấy trở thành một từ. => Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu. 2. Ghi nhớ : T13/SGK II. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * GV treo bảng phụ ? Dựa vào kiến thức đó học ở tiểu học em hãy điền các từ vào bảng phân loại?. 1. Ví dụ Từ /đấy /nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/, chăn nuôi /và /có/ tục/. * HS lần lượt lên bảng điền vào bảng ngày/ tết/ làm /bánh chưng/, bánh phân loại.. giầy/. * Điền vào bảng phân loại: - Cột từ đơn: từ, đấy, nước, ta.... - Cột từ ghép: chăn nuôi - Cột từ láy: trồng trọt.. ? Qua việc lập bảng, em hãy nhận xét, từ * Nhận xét đơn và từ phức có gì khác nhau?.  Từ đơn là từ chỉ gồm có một tiếng.. ? Hai từ phức trồng trọt, chăn nuôi có gì.  Từ phức gồm có 2 tiếng trở lên. giống và khác nhau? + Giống: đều là từ phức (gồm hai tiếng) + Khác: Chăn nuôi: gồm hai tiếng có quan hệ về nghĩa. - Từ ghép: ghép các tiếng có quan. ? Vậy từ phức được tạo ra bằng cách hệ với nhau về mặt nghĩa. ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ gì? - Trồng trọt gồm hai tiếng có quan hệ láy âm ? Từ phức có quan hệ láy âm giữa các - Từ láy: Từ phức có quan hệ láy âm tiếng được gọi là từ gì?. giữa các tiếng.. ? Thế nào là từ đơn, từ phức? Từ phức có mấy loại, đó là những loại nào?. * Ghi nhớ: SGK - Tr13:. * HS đọc ghi nhớ * Qua bài học ta có thể dựng thành sơ đồ. Từ Từ đơn. Từ phức. sau( dùng sơ đồ tư duy) Từ ghép. Từ láy.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. LUYỆN TẬP Bài 3 ? Nêu cách chế biến bánh chất liệu làm - Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh ? Tính chất của bánh ? Hình dáng bánh của bánh.. nướng,. bánh. hấp,. bánh. nhúng... - Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh... - Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp... - Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh khúc, bánh quấn thừng.... ? Tìm những từ miêu tả tiếng khóc của Bài 4: người. - Những từ có tác dụng miêu tả đó: nức nở, sụt sùi, rưng rức... Bài 5. ? Thi tìm nhanh các từ láy. Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc,. * GV cho đại diện các tổ lên tìm. hô hố, ha hả, hềnh hệch... Tả tiếng núi: khàn khàn, lố nhố, thỏ thẻ, lầu bầu, sang sảng... Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh, thướt tha.... 4. Cñng cè - dÆn dò - Tõ lµ g× ? C¸c kiÓu cÊu t¹o tõ ? - Thế nào là từ đơn từ phức, từ ghép từ láy ? Lấy ví dụ ? + Häc thuéc ghi nhí s¸ch gi¸o khoa + Lµm bµi tËp 4 s¸ch gi¸o khoa + Chuẩn bị: " Giao tiếp văn bản và phơng thức biểu đạt. Ngày soạn:14/8/2016 Ngày giảng: 19/8/2016.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 4 GIAO TIẾP: VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức Sơ giản về hoạt động giao tiếp, tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận. Thuyết minh và hành chính -công vụ. 2. Tư tưởng - Có sự hiểu biết về một số khái niệm văn bản 3. Kĩ năng Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một số đoạn văn bản cụ thể II.CHUẨN BỊ GV: So¹n gi¸o ¸n, tµi liÖu HS: Soạn bài , đọc bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. KiÓm tra đầu giờ 3. Bµi míi KT sù chuÈn bÞ bµi cña HS Các em đã được tiếp xúc với một số văn bản ở tiết 1 và 2. Vậy văn bản là gì? Được sử dụng với mục đích giao tiếp như thế nào? Tiết học này sẽ giúp các em giải đáp những thắc mắc đó. HĐ CỦA GV-HS. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Khi đi đường, thấy một việc gì, muốn 1. Văn bản và mục đích giao cho mẹ biết em làm thế nào?. tiếp. - nói với Mẹ ? Đôi lúc rất nhớ bạn thân ở xa mà không thể trò chuyện thì em làm thế nào? -Viết thư cho bạn => Các em nói và viết là đã dùng phương tiện ngôn từ để biểu đạt điều mình muốn nói. Nhờ phương tiện ngôn từ mà mẹ hiểu được điều em muốn nói, bạn nhận được những tình cảm mà em gưỉ gắm. Đó chính là giao tiếp. ? Trên cơ sở những điều vừa tìm hiểu, em hiểu thế nào là giao tiếp?. a. Giao tiếp - Giao tiếp là một hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn. => là mối quan hệ hai chiều giữa người từ truyền đạt và người tiếp nhận. ? Việc em đọc báo và xem truyền hình có phải là giao tiếp không? Vì sao? - HS đọc bài ca dao trong SGK ? Bài ca dao có nội dung gì?. b. Văn bản * VD Khuyên chúng ta phải có lập. GV: Đây là vấn đề chủ yếu mà cha ông trường kiên định chúng ta muốn gửi gắm qua bài ca dao này. Đó chính là chủ đề của bài ca dao. ? Bài ca dao được làm theo thể thơ nào? Hai câu lục và bát liên kết với nhau như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Bài ca dao làm theo thể thơ lục bát, có sự liên kết chặt chẽ: -> Bài ca dao là một văn bản: nó có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc và diễn đạt một ý trọn => Bài ca dao là một văn bản: nó có chủ vẹn đề thống nhất, có liên kết mạch lạc và diễn đạt trọn vẹn ý. ? Cho biết lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong buổi lễ khai giảng năm học có phải là là văn bản không? Vì sao? Là một văn bản vì đó là chuỗi lời nói có chủ đề, có sự liên kết về nội dung: báo cáo thành tích năm học trước, phương hướng năm học mới ? Bức thư em viết cho bạn có phải là văn -> Lời phát biểu của thầy cô hiệu bản không? Vì sao?. trưởng là văn bản nói. Bức thư: Là một văn bản vì có chủ đề, có nội dung thống nhất tạo sự liên kết -> đó là dạng văn bản viết.. ? Vậy em hiểu thế nào là văn bản?. * Văn bản Là một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để. Hs đọc ghi nhớ. thực hiện mục đích giao tiếp. Vậy có những kiểu văn bản nào ta sang * Ghi nhớ: T17/sgk phần tiếp theo.. 2. Kiểu văn bản và phương. Treo bảng phụ HS đọc bài tập -> Đối thức biểu đạt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> chiếu làm BT SGK-17. Hãy lấy ví dụ các văn bản tương đương với từng kiểu VB ? - Tự sự: Bánh chưng bánh giầy - Miêu tả: văn bản tả quang cảnh, quê hương, con người..... a. VD: -Trờng hợp 1: Làm đơn. -Trêng hîp 2: V¨n b¶n thuyÕt minh. -Trêng hîp 3: V¨n bản miªu t¶. -Trêng hîp 4: VB thuyÕt minh. -Trêng hîp 5: VB biÓu c¶m. - Trêng hîp 6: VB nghÞ luËn.. - Tình cảm: Thư gửi bà, mẹ... Qua bài tập trên em thấy có mấy kiểu văn. -> 6 kiÓu văn bản.. bản? - GV treo bảng phụ TT. KiểuVB phương thức. biểu đạt. 1. Tự sự. 2. Miêu tả. 3. Biểu cảm. Mục đích giao tiếp. Ví dụ. Trình bày diễn biến sự việc Truyện:Tấm Cám Tái hiện trạng thái sự vật, con + Miêu tả cảnh người Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.. + Cảnh sinh hoạt + Tục ngữ: Tay. 4. 5. 6. Nghị luận. Thuyết minh. Hành chính công vụ. Bàn luận: Nêu ý kiến đánh giá.. Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp.. làm... + Làm ý nghị luận Từ đơn thuốc chữa bệnh, thuyết minh thí nghiệm. Trình bày ý mới quyết định thể hiện, quyền hạn trách nhiệm. giữa người và người. Lấy VD cho từng kiểu văn bản?. Đơn từ,. báo cáo,. thông báo, giấy mời.. ? Thế nào là giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt? HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: (SGK - tr17). III. LUYỆN TẬP 1. Bµi tËp 1 a. V¨n b¶n tù sù (Cã ngêi, cã viÖc,diÔn §äc BT1SGK  nªu yªu cÇu cña BT. C¸c ®o¹n v¨n, th¬ díi thuéc ph¬ng biÕn sù viÖc).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thức biểu đạt nào? Giải thích vì sao b. Văn bản miêu tả: Tả cảnh thiên nhiên đêm trăng trên sông. l¹i thuéc c¸c kiÓu v¨n b¶n Êy? c. Nghị luận: Bàn luận vấn đề làm cho Th¶o luËn nhóm 3 phút đất nớc giầu mạnh. Đại diện nhóm tr¶ lêi. d. BiÓu c¶m: T×nh c¶m tù tin, tù hµo cña c« g¸i. ®.ThuyÕt minh: Giíi thiÖu híng quay của địa cầu. 2. Bµi tËp 2 §äc bµi tËp 2 - Nªu yªu cÇu TruyÒn thuyªt con rång ch¸u tiªn “ Con rång ch¸u tiªn”  v¨n b¶n tù sù v× kể ngời, việc, lời nói, hành động theo thuéc v¨n b¶n nµo ? V× sao? một diễn biến nhất định. 4. Cñng cè - dÆn dß ? Em hiÓu giao tiÕp, v¨n b¶n lµ g× ? Cã nh÷ng kiÓu v¨n b¶n nµo? + HS häc ghi nhí SGK + Lµm tiếp bµi tËp SGK + ChuÈn bÞ văn bản “ Th¸nh Gióng” Ngày soạn:18/8/2016 Ngày giảng:23/8/2016 TUẦN 2 - TIẾT 5 VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức Nhận vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại về đề tài giữ nước. Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2. Tư tưởng Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại sâm của dân tộc, lòng biết ơn đối với những anh hùngcó công với đất nước. 3. Kĩ năng Đọc và hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực hiện một số thao tác phân tích một vài chi tiết NT kì ảo trong văn bản. - Nắm được tác phẩm thông qua các sự việc được kể.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II.CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án HS: Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bµi míi Trình bày nội dung và NT của truyền thuyết Con rồng cháu tiên? * Giới thiệu bài Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt LS văn học VN nói chung, văn học dân gian VN nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Đây là một câu chuyện hay và hấp dẫn, lôi cuốn biết bao thế hệ người VN. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn, lôi cuốn của câu chuyện như vậy? bài học hôm nay sẽ giải đáp được thắc mắc đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG 1. Thể loại. 1HS nhắc lại khái niệm truyền thuyết. 2. Đọc hiểu chú thích a. Đọc+ kể +Đọc. GV nêu yêu cầu đọc: §äc to, lu lo¸t, râ ràng, thay đổi giọng theo từng đoạn - 3 HS lần lượt đọc. + Kể Sự ra đời của Thánh Gióng. ? Em hãy kể tóm tắt những sự việc chính ? Kể chuyện -> nhận xét -> GV bổ sung. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc Thánh Gióng lớn nhanh như thổi Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đi đánh giặc và đánh tan giặc. Vua phong TG là Phù Đổng Thiên.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vương và những dấu tích còn lại của Thánh Gióng. Hướng dẫn học sinh tim hiểu các chú. b. Chú thích. thích 1,2,4,6,10,11,17,18,19 (SGK tr 21 -22).. 3. Bố cục. ? Văn bản được chia ra làm mấy phần? - 3 phần Nêu vị trí và nội dung từng phần ?. +P1: Từ đầu  cứu nước (sự ra đời và tuổi thơ kì lạ của Gióng) + P2:Tiếp đến bay lên trời (gióng đánh giặc ngoại xâm) + P3: Còn lại. những dấu tích lịch sử về gióng.. ? “Thánh Gióng” thuộc kiểu văn bản * Kiểu văn bản và phương thức nào ? Với phương thức biểu đạt nào là biểu đạt chính ?. - Kiểu văn bản: tự sự. - Phương thức biểu đạt: Tự sự + miểu tả + biểu cảm.. ? Kể tên các nhân vật trong truyện? II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN Nhân vật chính là ai? HS đọc Từ đầu  cứu nước. 1.Thánh Gióng. ? Tháng Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tượng tượng kỳ ảo. Em hãy tìm và phân tích ý nghĩa của các chi tiết đó?. +Sự ra đời kỳ lạ. ? Thánh Gióng ra đời như thế nào?. Bà mẹ thụ thai sau khi ướm chân vào. ? So sánh quá trình mang thai với thời vết chân lạ, 12 tháng mới sinh gian của con người bình thường Khác nhau vì con người sinh ra sau 9 tháng 10 ngày nhưng Gióng sinh ra sau 12 tháng mang thai ? Em nhận xét gì về hoàn cảnh xuất => Xuất thân bình dị nhưng rất khác.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thân của Thánh Gióng. thường, kì lạ. + Tuổi thơ kỳ lạ. ? Khi ra đời,tuổi thơ của Gióng có gì + Lên 3 không biết nói, cười, đặt đâu kỳ lạ?. nằm đấy + Giặc Ân sang xâm lược: TG cất. ? Thánh Gióng cất tiếng nói khi nào?. tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc => ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước.. ? chi tiết này có ý nghĩa ntn? ? Sau hôm gặp sứ giả, Gióng có điều gì Lớn nhanh như thổi áo vừa may xong khác thường,. đã chật ních ăn bao nhiêu cũng không đủ no vươn vai biến thành tráng sĩ. ? Em có suy nghĩ gì về chi tiết cả làng Cả làng góp gạo nuôi, Gióng lớn góp gạo nuôi chú bé?. nhanh như thổi => Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cả dân tộc.. GV: Gióng lớn lên bằng thức ăn, đồ mặc của nhân dân, được nuôi dưỡng bằng những cái bình thường, giản dị, Gióng là con của nhân dân ? Những thay đổi của Gióng có ý nghĩa Việc cứu nước là rất hệ trọng và cấp gì?. bách, Gióng phải lớn nhanh mới đủ sức mạnh kịp đi đánh giặc. Hơn nữa, ngày xưa ND ta quan niệm rằng, người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh. Cái vươn vai của Gióng để đạt đến độ phi thường ấy. =>Ngày nay ở làng Gióng người ta vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là hình thức tái hiện quá.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> khứ rất giàu ý nghĩa. HS đọc đoạn 2 ? Tìm những chi tiết miêu tả việc. 2. Thánh Gióng ra trận đánh giặc. Gióng ra trận đánh giặc? ? Trong đoạn này, em thích chi tiết nào nhất? ý nghĩa của chi tiết này?. Gióng đánh giặc: Roi sắt gẫy, Gióng nhổ tre tiếp tục chiến đấu Thể hiện tài chí, sức mạnh quật cường và lòng dũng cảm, ý chí quyết tâm chiến thắng, Thánh Gióng ra trận đánh giặc không chỉ những bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây của đất nước, bằng những gì có thể giết được giặc. Bác Hồ nói: "Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. ? Sức mạnh, ý chí của Gióng còn là sức mạnh của ai. => Sức mạnh của Gióng là sức mạnh. ? Thắng giặc, Gióng làm gì? Việc làm. của toàn dân.. đó chứng tỏ Gióng là người như thế. Thắng giặc, Gióng bay về trời: Gióng. nào. không đòi hỏi công danh. ? Hình tượng Gióng với những chi tiết kỳ lạ trên mang ý nghĩa lớn lao như thế Gióng là người anh hùng đánh giặc nào?. đầu tiên, mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng trong buổi đầu dựng nước. Khẳng định lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. * Cơ sở lịch sử của truyện. ? Theo em, truyện TG liên quan đến sự Cuộc chiến tranh tự vệ ngày càng ác.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> thật LS nào?. liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng. Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến Đông Sơn. * Ý nghĩa truyện Ca ngîi ngêi anh hïng lµng Giãng. ? Hình tượng TG trong truyện có ý ThÓ hiÖn søc m¹nh kú diÖu cña nh©n d©n tîng trng cho lßng yªu níc íc m¬ nghĩa gì? cña nh©n d©n b¶o vÖ v÷ng ch¾c cña tæ quèc. Là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng diệt giặc cứu nước. Là người anh hùng mang trong mình sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật ? Truyện sử dụng yếu tố NT nào. 2. Nội dung. ? Hình ảnh nào của Gióng đẹp nhất trong tâm trí em?. * Ghi nhớ Sgk-T/23. 1HS đọc ghi nhớ. IV. LUYỆN TẬP 1. Hình ảnh Thánh Gióng bay về trời phù hợp với sự ra đời thần kì của nhân vật :Gióng là thần được trời cử. ? Hình ảnh TG cùng ngựa sắt bay về xuống giúp vua Hùng đuổi giặc, xong trời có ý nghĩa ntn việc Gióng lại trở về trời. - Hình ảnh Gióng trong phần kết thúc bộ phim của Tô Hoài nêu bật ý nghĩa tượng trưng của nhân vật : Khi đất Kịch bản Ông Gióng(Tô Hoài)kết thúc nước có giặc mỗi chú bé đều nằm mơ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> với hình ảnh tráng sĩ Gióng cùng ngựa ngựa sắt, nằm mơ thành Phù Đổng vụt sắt thu nhỏ dần trở thành em bé cưỡi lớn lên để đánh đuổi giặc Ân.Khi đất trâu trở về làng mát rượi bóng tre.. nước thanh bình các em vẫn là những. ? Em hãy so sánh và nêu nhận xét về 2 em bé ngây thơ hồn nhiên: Súng cách kết thúc ấy?. gươm vứt bỏ lại hiền như xưa. 2. Hội thi thể thao mang tên Hội khỏe Phù Đổng vì đây là hội thao dành cho. ? Tại sao hội thi thể thao trong nhà lứa tuổi thiếu niên, mục đích của cuộc trường lại mang tên “Hội khỏe Phù thi là học tập tốt, lao động tốt góp Đổng”?. phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.. 4. Cñng cè- dặn dò ? Qua văn bản Thánh Gióng em rút ra bài học gì ? ? Nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng ? + Học ghi nhớ SGK + Kể lại truyện + Chuẩn bị: " Từ Mượn" Ngày soạn:18/8/2016 Ngày giảng:23/8/2016 TUẦN 2- TIẾT 6 TIẾNG VIỆT: TỪ MƯỢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức Hiểu được thế nào là từ mượn. Nguồn gốc của từ mượn trong Tiếng Việt Nguyên tắc mượn từ trong Tiếng Việt. Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Tư tưởng Có thái độ đúng với từ mượn. 3. Kĩ năng Nhận biết được các từ mượn trong Văn bản.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn, viết đúng những từ mượn Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn II.CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án HS: Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Tiếng Việt của chúng ta vô cùng phong phú. ngoài những từ thuần Việt, ông cha ta còn mượn một số từ của nước ngoài để làm giàu thêm ngôn ngữ của ta. Vậy từ mượn là những từ như thế nào? Khi mượn từ, ta phải tuân thủ những nguyên tắc gì? Bài hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS - GV treo bảng phụ cho HS quan sát và đọc ngữ liệu. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN. 1. Ví dụ Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ. ? VD trên thuộc văn bản nào? Nói về điều gì?. mình cao hơn trượng. * Nhận xét Trượng: đơn vị đo độ dài = 10. ? Dựa vào chú thích sau văn bản Thánh Gióng, em hãy giải thích nghĩa của từ trượng; tráng sĩ? ? Theo em, từ trượng, tráng sĩ dùng để biểu thị nội dung gì?. thước TQ cổ tức 3,33m.( ở đây hiểu là rất cao.) Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn. -> Hai từ này dùng để biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm: đơn vị. ? Đọc các từ này, các em phải đi tìm hiểu nghĩa của nó, vậy theo em chúng có nằm. đo lường; biểu hiện sức mạnh của con người….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> trong nhóm từ do ông cha ta sáng tạo ra không? Hai từ này không phải là từ do ông cha ta sáng tạo ra mà là từ đi mượn ở nước ngoài( Tiếng Hán- Trung Quốc) Các từ do ông cha ta sáng tạo ra đọc lên ta hiểu nghĩa ngay mà không cần phải giải thích gọi là từ thuần việt ? Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là từ mượn? Từ thuần Việt? Từ mượn Những từ. Từ thuần việt vay do ông cha ta. mượn của tiếng sáng tạo ra đọc nước ngoài để lên ta hiểu nghĩa biểu thị những sự ngay mà không vật, hiện tượng, cần. phải. giải. đặc điểm… mà thích tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị. ? Theo em, từ trượng, tráng sĩ có nguồn gốc từ đâu? - Từ mượn tiếng Hán (gọi là từ Hán Việt) * Cho HS đọc các từ trong mục 3 ? Trong các từ trên từ nào được mượn từ tiếng Hán? Những từ nào được mượn của tiếng nước khác?. Từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan… Từ có nguồn gốc Ấn, Âu( được Việt hoá ở mức cao): ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm…ra-đi-.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ô, in-tơ-nét.( từ chưa được Việt hoá hoàn toàn) ? Em có nhận xét gì về hình thức chữ viết của các từ: ra-đi-ô, in-tơ-nét Có gạch nối ở giữa: đây là những từ chưa được Việt hoá cao =>Một số từ: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga.. có nguồn gốc Ấn Âu nhưng được Việt hoá cao hơn viết như chữ Việt. ? Vậy theo em, chúng ta thường mượn Mượn từ tiếng Hán, Anh, Nga… tiếng của nước nào? ?Nhắc lại thế nào là từ thuần Việt? Từ mượn? ? Nguồn gốc từ mượn? HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ1: ( SGK/25) a. Từ thuần Việt: b. Từ mượn: c. Nguồn gốc từ mượn: II. NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ. 1. VD:sgk GV hướng dẫn HS đọc phần trích ý kiến của Bác Hồ?. *. Nhận xét Mặt tích cực: làm giàu ngôn ngữ. ? Qua ý kiến của Bác Hồ, em hiểu việc dân tộc Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ mượn từ có tác dụng gì? dân tộc bị pha tạp.  Không mượn từ một cách tuỳ ? Nếu mượn từ tuỳ tiện có được không? ? Em hãy rút ra kết luận về nguyên tắc mượn từ? GV cho HS đọc ghi nhớ SGK/25. tiện, phải bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. *. Ghi nhớ 2: SGK -tr /25 III. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1- SGK trang 26.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> a. Mượn từ Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ Ghi lại các từ mượn ?. b. Mượn từ Hán Việt: Gia nhân c. Mượn từ Anh: pốp, Mai-cơn giắc-xơn, in-tơ-nét. 2. Bài tập 2 - SGK trang 26 - Khán giả: người xem + Khán: xem. - Xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành các từ Hán Việt ?. + Giả: người - Thính giả: người nghe + Thính: nghe + giả: người - Độc giả: người đọc + Độc: đọc + Giả: người - Yếu điểm: điểm quan trọng + yếu: quan trọng + Điểm: điểm - Yếu lược: tóm tắt những điều quan trọng + Yếu: quan trọng + Lược: tóm tắt - Yếu nhân: người quan trọng + Yếu: quan trọng + Nhân: người 3. Bài tập 3 SGK trang 26 - Là tên các đơn vị đo lường: mét, lít, ki-lô-mét, ki-lô-gam.... - Hãy kể tên một số từ mượn ?. - Là tên các bộ phận của chiếc xe.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> đạp: ghi- đông, pê-đan, gác- đờbu... - Là tên một số đồ vật: ra-đi-ô, viô-lông... 4. Bài tập 4 SGK trang 26 * Các từ mượn: phôn, pan, nốc ao - Từ nào trong các cặp từ là từ mượn ?. - Dùng trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật, viết tin trên báo. + Ưu điểm: ngắn gọn + Nhược điểm: không trang trọng. 4. Cñng cè, dÆn dß * Củng cố ? Thế nào là từ mượn ? Lấy ví dụ ? ? Thế nào là từ Hán việt, từ thuần việt ? Lấy ví dụ ? ? Nêu nguyên tắc cơ bản khi mượn từ ? * Dặn dò + Học thuộc ghi nhớ SGK. Làm bài tập 4 SGK + Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn tự sự. Ngày soạn:18/8/2016 Ngày giảng:25/8/2016 TUẦN 2 - TIẾT 7 TẬP LÀM VĂN: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức Bước đầu có hiểu biết về văn tự sự. Nắm được đặc điểm của văn bản tự sự. 2. Tư tưởng - Giáo dục sự ham mê, yêu thích tìm hiểu văn bản tự sự trong văn học 3. Kĩ năng - Nhận biết được văn bản tự sự. - Sử dụng được một số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện,sự việc, người kể..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II.CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án HS: Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ ? TruyÖn “Con rång - ch¸u tiªn” Cã ph¶i lµ v¨n b¶n kh«ng? V× sao? Nªu nh÷ng kiÓu v¨n v¨n b¶n thêng gÆp? 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Các em đó được nghe ông bà, cha, mẹ kể những câu chuyện mà các em quan tâm, yêu thích. Mỗi truyện đều có ý nghĩa nhất định qua các sự vịêc xảy ra trong truyện. Đó là một thể loại gọi là tự sự. Vậy tự sự cú ý nghĩa gỡ? Phương thức tự sự là như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ. 1. VÝ dô ? Hàng ngày các em có hay kể chuyện và nghe kể chuyện không? Đó là những * Nhận xét chuyện gì? ->Kể chuyện là nhu cầu tất yếu trong cuộc sống: Kể chuyện văn học, chuyện đời thường, chuyện lịch sử ... ? Mục đích của em khi kể chuyện là gì?. -> Kể chuyện để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự việc. ? "Thánh Gióng" là văn bản tự sự. Văn bản này cho ta biết những gì? (Kể về ai? Thời nào? Làm việc gì?). -> Truyện "Thánh Gióng" cho ta biết về nhân vật Thánh Gióng, thời Hùng Vương thứ 6, đánh giặc Ân giữ nước..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Truyện có các sự việc chính: ? Truyện có những sự việc chính nào?. + Sự ra đời của Thánh Gióng + Nghe tiếng sứ giả => Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giạec + Thánh Gióng lớn nhanh như thổi + Thánh Gióng vươn vai thành tráng sỹ, cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc + Thánh Gióng đánh tan giặc. + Thánh Gióng bay về trời. ? Nhận xét của em về cách thức kể + Những dấu tích còn lại của Thánh trong văn bản "Thánh Gióng"?. Gióng => Kể theo thứ tự trước sau: Từ khi. ? Muốn để người nghe hiểu đầy đủ, rõ Thánh Gióng ra đời đến khi kết thúc. ràng, người kể phải kể như thế nào? ? Từ văn bản trên, em hãy suy ra Tự sự Phải kể một chuỗi sự việc theo thứ tự là gì? đặc điểm ý nghĩa của phương nhất định. thức tự sự? - Tù sù lµ c¸ch kÓ chuyÖn, kÓ viÖc, kÓ vÒ con ngêi (nh©n vËt). C©u chuyÖn bao gåm nh÷ng chuçi sù viÖc nèi tiÕp nhau để đi đến kết thúc Tự sự giúp người nghe hiểu biết về người, sự vật, sự việc. Để giải thích, khen, chê qua việc người nghe thông báo cho biết. HS đọc ghi nhớ Kể lại đoạn Thánh Gióng ra đời. ? Sự việc này có mấy chi tiết nhỏ? ( - Vợ chồng ông lão mong muốn có con - Bà ra đồng dẫm vết chân lạ => có thai, 12. 2. Ghi nhớ: (SGK tr 28).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> tháng sinh con. - Đứa trẻ lên 3 không biết khóc, biết cười, biết đi ... ). - Những chi tiết này có ý nghĩa như thế nào? (Sự khác thường của TG).. - Muốn đạt được mục đích kể như vậy, ta có thể thay đổi trật tự kể được không? ? Truyện có thể kết thúc ở sự việc 5 ( TG đánh xong giặc) được không? Các sự việc 6,7,8 có ý nghĩa gì? ( - SV 6: Gióng không ham công danh - SV 7: Lòng biết ơn, ngưỡng mộ của vua và nhân dân. - SV 8: Câu chuyện dường như có thật ). * Chú ý - Trong khi kể một sự việc phải kể các chi tiết nhỏ hơn tạo nên sự việc đó. Các chi tiết đó vẫn là chuỗi các sự việc có trước, có sau và có kết thúc. - Không thể thay đổi các chi tiết trong văn bản => Tự sự không chỉ giúp người nghe nhận thức sự việc mà còn nêu thêm vấn đề hoặc bày tỏ thái độ. II. LUYỆN TẬP 1. Bµi tËp 1 Đọc mẩu chuyện ‘Ông già và thần - Truyện trình bầy 1 chuỗi các sự việc chết’. + Ông già đẵn củi xong, phải mang. ? Trong truyện này phương thức tự sự củi về. được thể hiện như thế nào ?. + Ông kiệt sức muốn chết..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Thần chết đến. + Ông gìa sợ chết ( Nhờ thần chết Câu truyện thể hiện ý nghĩa gì ?. nhắc hộ) *ý nghĩa của truyện + Ca ngợi trí thông minh, linh hoạt. + Tin yêu cuộc sống.. 2. Bµi tËp 2 - Lµ bµi th¬ tù sù. Đọc bài thơ “ Sa bẫy” 2 lần Bài thơ này có phải là tự sự không ?Vì + Vì tuy diễn đạt bằng thơ 5 tiếng nhng bài thơ đã kể lại 1 câu truyện có sao ? - KÓ chuyÖn bÐ M©y vµ mÌo con rñ ®Çu, cuèi cã nh©n vËt, chi tiÕt, diÔn nhau bẫy chuột, nhng mèo thèm quá đã biến sự việc  nhằm chế diễu tính tham chui vµo bÉy ¨n tranh phÇn chuét vµ lam tù ra b·y cña m×nh. ngñ ë trong bÉy. + ý nghÜa phª ph¸n tham ¨n. - KÓ miÖng c©u truyÖn. Câu truyện có ý nghĩa gì ? KÓ miÖng c©u chuyÖn trªn Yêu cầu kể: Tôn trọn mạch kể trong bài thơ, đúng ngữ điệu ngắn gọn  Nhấn mạnh ý: “ Gậy ông đập lưng ông” Kể: + Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy lũ chuột nhắt bằng cá nướng thơm treo lơ lửng trong bẫysắt + Cả bé, cả mèo đều nghĩ bọn chuột sẽ vì tham ăn mà mắc bẫy ngay + Đêm Mây nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập bẫy đầy lồng. Chúng chí cha chí chóe, khóc lóc, cầu xin tha mạng + Sáng hôm sau, ai ngờ khi xuống bếp xem bé Mây chẳng thấy chuột, cũng chẳng còn cá nướng, chỉ có ở giữa lồng mèo ta đang cuộn tròn ngáy khì khò....

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Chắc mèo ta đang mơ 3. Bµi tËp 3 ( sgk tr 30) Đọc bài tập 3 SGK Hai v¨n b¶n cã néi dung tù sù kh«ng ? v× - V¨n b¶n 1: Lµ b¶n tin néi dung lµ kÓ l¹i cuéc khai m¹c tr¹i ®iªu kh¾c quèc tÕ lÇn sao? 3 t¹i HuÕ  Bµi têng thuËt. -Văn bản 2: Kể ngời Âu Lạc đánh tan qu©n TÇn x©m lîc. Từ 2 văn bản trên cho biết tự sự có vai -> Cả 2 văn bản đều có nội dung tự sự trß g×? víi nghkÓ chuyÖn, kÓ viÖc. -Vai trß cña tù sù : Giíi thiÖu, têng thuËt kÓ chuyÖn thêi sù hay lÞch sö. §äc bµi tËp 4 4. Bµi tËp 4 (sgk tr 30) Kể lại truyện: " Con rồng cháu tiên" để gi¶i thÝch v× sao ngêi viÖt nam tù xng lµ con rång ch¸u tiªn ? 4. Củng cố - Dặn dò ? ThÕ nµo lµ v¨n b¶n tù sù ? LÊy vÝ dô vÒ v¨n b¶n tù sù ? ? Viết văn tự sự thể hiện mục đích gì ? + HS häc ghi nhí SGK + ChuÈn bÞ: " S¬n Tinh, Thuû Tinh". Ngày soạn:20/8/2016 Ngày giảng: 27/8/2016 TUẦN 2- TIẾT 8.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> VĂN BẢN: SƠN TINH , THỦY TINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Nhân vật sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh. Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết 2. Tư tưởng Khơi gợi ở học sinh ước mơ, khát vọng chinh phục và làm chủ thiên nhiên. 3. Kĩ năng Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. Nắm bắt các sự việc chính trong truyện. Xác định ý nghĩa của truyện II. CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án HS: Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ ? Kể lại truyện Thánh Gióng? ý nghĩa của truyện? 3. Bµi míi Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là thần thoại cổ đã được lịch sử hoá trở thành một truyền thuyết tiêu biểu trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng. Đó là câu chuyện tưởng tượng hoang đường nhưng có cơ sở thực tế. Truyện rất giàu giá trị về nội dung và nghệ thuật. Một số nhà thơ đó lấy cảm hứng hình tượng từ tác phẩm để sáng tác thơ ca. HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS. NỘI DUNG CẦN ĐẠT. I. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc - hiểu chú thích a. Đọc- kể + Đọc GV hướng dẫn HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> +Đ1:Từ đầu... “Một đôi” Giọng kể chậm. +§2 :TÕp... “Rót qu©n” Giäng nhanh dån dËp +§3 : Cßn l¹i: Giäng trÇm l¾ng suy t. HS đọc - GV nhận xét GV hướng dẫn HS kể tóm tắt ? Em hãy tìm các sự việc chính trong truyện?. + Kể + Các sự việc chính Vua Hùng kén rể. ST,TT cầu hôn, điều kiện chọn rể của vua Sính lễ của vua Hùng ST rước Mị Nương về núi. TT nổi giận Hai bên giao chiến Nạn lũ lụt ở sông Hồng.. * Lưu ý h/s các chú thích 1, 3, 4. ? Em hãy cho biết từ cầu hôn là từ Hán Việt hay từ thuần Việt? Hãy giải thích nghĩa của từ này? ? Em hãy tìm bố cục của truyện ? cho biết nội dung từng phần?. b. Chú thích Cầu hôn: xin được lấy làm vợ (cầu: tìm, kiếm, xin; hôn: lấy vợ, lấy chồng) 2. Bố cục + P1. “Từ đầu  Một đôi”-> Vua Hùng kén rể và Sơn Tinh - Thuỷ Tinh đến cầu hôn + P2. còn lại -> Cuộc giao tranh giữa. ? em hãy cho biết ai là nhân vật chính? Nhân vật chính là Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Hai vị thần này là biểu tượng của thiên nhiên, sông núi cả hai cùng đến kén rể, đều xuất hiện ở mọi sự việc và đi suốt diễn biến câu chuyện.. ST-TT.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ? Theo em, truyện được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam? - Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ được lịch sử hóa. Gắn với các thời đại vua Hùng, truyện đó gắn công cuộc trị thuỷ với thời đại mở nước, dựng nước đầu tiên của người Việt cổ.. II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN. 1. Vua Hùng kén rể và sự xuất hiện của Sơn tinh, Thủy tinh HS đọc “Từ đầu  Một đôi” HD HS thảo luận theo 3 nhóm trong thời Vua Hïng cã mét ngêi con g¸i tªn lµ MÞ N¬ng...Muèn kÐn cho con mét ngêi +N1Vua Hựng kộn rể trong hoàn cảnh chồng xứng đáng nào gian 7 phút. +N2 Tìm hiểu về nhân vật ST. Sơn Tinh Thuỷ Tinh Thần nuí Tản Viên Chúa miền biển. +N3Tìm hiểu về nhân vật Thủy tinh. vẫy tay về phía gọi. gió. ....hô. Đông ........,vẫy tay mưa... về phía tây,...... Chúa miền nước. Chúa vùng non thẳm cao. Cầu hôn MN. Cầu hôn MN => Kì dị, oai phong với những chi tiết ? Nêu nhận xét của em về 2 vị thần ?. rất kì lạ.Nhiều tài lạ, đều xứng đáng là rể vua Hùng. ? Trước tài năng của hai vị thần, Vua Điều kiện: Người vừa có tài, vừa Hùng ra điều kiện kén rể như thế nào ?. dâng lễ vật sớm. Lễ vật trang nghiêm, giản dị, quý hiếm, kỳ lạ, nhưng mangtính truyền thống : Voi chín ngà, gà chín cựa Ngựa chín hồng mao một.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ? Những lễ vật này có thể tìm được ở trên trăm ván cơm nếp một trăm nẹp bánh cạn hay dưới nước. chưng mỗi thứ một đôi. ? Qua đó, em thấy vua Hùng ngầm đứng => Vua Hùng ngầm chọn Sơn Tinh về phía ai? Vua Hùng là người như thế bởi lễ vật chủ yếu là sản vật của rừng nào?. núi.. =>Thái độ của vua Hùng cũng chính là thái độ của nhân dân ta đối với nhân vật. Người Việt thời cổ cư trú ở vùng ven núi chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nước. Núi và đất là nơi họ xây dựng bản làng và gieo trồng, là quê hương, là ích lợi, là bè bạn. Sông cho ruộng đồng chất phù sa cùng nước để cây lúa phát triển những nếu nhiều nước quá thỡ sụng nhấn chỡm hoa màu, ruộng đồng, làng xóm. Điều đó đó trở thành nỗi ám ảnh đối với tổ tiên người Việt. =>Cuối cùng ai là người được chọn làm rể vua? Điều đó đó dẫn đến sự kiện nào. 2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn và. HS đọc tiếp phần 2. cuộc giao tranh giữa hai thần. ? Em hãy cho biết với điều kiện kén rể. a. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn. của vua Hùng vị thần nào mang lễ vật đến trước? ? Chính điều kiện có phần thuận lợi Sơn tinh đến trước. lấy được Mị. nên.... Đứng trước kết quả đó Thuỷ Tinh Nương làm vợ có thái độ, hành động như thế nào? ?Tìm những chi tiết miêu tả cuộc giao Thuỷ Tinh đùng đùng nổi giận, nổi tranh?. ghen quyết đánh Sơn Tinh cướp lại Mị Mương. b. Cuộc giao tranh giữa hai vị thần.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thuỷ Tinh Sơn Tinh Hô mưa, gọi gió, Bốc từng quả làm thành giông đồi, dời từng dãy bão…dâng nước núi. dựng. luỹ. cuồn cuộn ngập ngăn chặn nước nhà cửa, ruộng lũ vườn… Giao tranh ròng Chống trả quyết rã vài tháng. liệt. Thua rút quân Thắng TT -> Hai thần giao tranh quyết liệt.. ? Em nhận xét ntn về cuộc giao tranh này ? Theo em Cảnh Thuỷ Tinh giương oai diễn võ, hô gió gọi mưa làm bão tố ngập trời thật là dữ tợn gợi cho em hình dung ra hiện tượng gì? Hình ảnh Thuỷ Tinh tượng trưng cho điều gì? ? Trước cơn ghen nổi trời của Thuỷ Tinh, Sơn Tinh đã đối phó như thế nào? ? Theo dõi cuộc giao tranh giữa ST và TT em thấy chi tiết nào là nổi bật nhất?. TT đại diện cho cái ác, cho hiện tượng thiên tai lũ lụt. Sơn Tinh không hề run sợ, quyết liệt, kiên cường chống trả và đã thắng. ST: đại diện cho chính nghĩa, cho sức mạnh của nhân dân chống thiên. Vì sao? ? Kết quả cuộc giao tranh ntn ? vì sao Sơn Tinh luôn thắng Thuỷ Tinh? Điều đó có ý nghĩa gì?. -> Nước sông dâng... miêu tả đúng tính chất ác liệt của cuộc đấu tranh chống thiên tai gay go, bền bỉ của nhân dân ta.. ? Truyện kể, năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước đánh Sơn tinh. Theo em,. Tượng trưng cho sức mạnh và tinh thần của người Việt cổ trước thiên tai..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> người xưa đó mượn truyện này để giải * ý nghÜa cña truyÖn thích hiện tượng thiên nhiên nào ở nước ta? ? Nêu ý nghĩa của truyện ? Trong truyện thần Tản viên (ST) dù tài cao phép lạ nhưng lại là con rể Vua Hùng. Chi tiết nghệ thuật này có ý nghĩa gì? -> Trong truyện tác giả dân gian chọn ST làm con rể vua Hùng lại để cho ST thắng: Là muốn đề cao quyền lực của vua Hùng, đồng thời muốn ca ngợi công lao dựng nước mở nước của các vua Hùng. ? Các nhân vật ST, TT gây ấn tượng mạnh khiến người đọc phải nhớ mãi. Theo em, điều đó có được là do đâu? ? Truyện phản ánh nội dung gì ?. - Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm ->Thể hiện ước mơ cộng đồng, có sức mạnh chiến thắng thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Xây dựng hình tượng nghệ thuật kì ảo mang tính tượng trưng và khái quát cao 2. Nội dung Giải thích hiện tượng mưa gió, bão lụt; Phản ánh ước mơ của nhân dân ta muốn chiến thắng thiên tai, bão lụt. Ca ngợi công lao trị thuỷ, dựng nước của cha ông ta.. ? Từ truyện ST,TT, em suy nghĩ gìvề chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng trồng thêm rừng ở nước ta? Đảng và nhà nước ta đó ý thức được tác hại to lớn do thiên tai gây ra nên đó chỉ đạo ND ta có những biện pháp phòng chống hữu hiệu, biến ước mơ chế ngự thiên tai của nhân dân thời xưa trở thành. * Ghi nhớ: SGK t-34 IV. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> hiện thực.. Thể hiện đầy đủ các đặc điểm của. 2 HS đọc ghi nhớ. truyền thuyết: có các chi tiết kỳ ảo. ? Vì sao văn bản ST,TT được coi là hoang đường... truyền thuyết? Và đây có phải là văn bản tự sự không? 4. Củng cố - dặn dò ? Tại sao trong truyện dân gian, người xưa lại thường sử dụng các yếu tố kỳ ảo, hoang đường để giải thích các hiện tượng tự nhiên? - Thể hiện khát khao có sức mạnh lớn lao để chế ngự chiến thắng TN + Học thuộc ghi nhớ, nắm vững nội dung của truyện + Chuẩn bị: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. Đọc thêm: “ Sự tích Hồ gươm”. Ngày soạn: 25/8/2016 Ngày giảng: 30/8/2016 TUẦN 3 - TIẾT 9 TẬP LÀM VĂN: SỰ VIỆC NHÂN VẬT TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ ĐỌC THÊM: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự. Ý nghĩa và mối qua hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự 2. Tư tưởng - Có thái độ yêu thích môn học 3. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Chỉ ra được sự viêc, nhân vật trong một văn bản tự sự - xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể. II.CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án HS: Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ -Thế nào là tự sự ? Phương thức tự sự có đặc điểm gì 3. Bài mới * Giới thiệu bài Ở bài trước, ta đã thấy rõ, trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng phải có việc, có người. Đó là sự việc (chi tiết) và nhân vật- hai đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự. Nhưng vai trò, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự như thế nào ? Làm thế nào để nhận ra ? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, cho sống động trong bài viết của mình ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ. 1. Sự việc trong văn tự sự a. Tìm hiểu các sự việc trong truyện GV treo bảng phụ đó viết sẵn các sự ST, TT * Ví dụ a: SGK - Tr37 việc trong truyện ST, TT ? Trong các sự việc trên, đâu là sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc?. - Diễn biến sự việc + Sự việc mở đầu: Vua Hùng kén rể(1) + Sự việc phát triển: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn, vua Hùng ra điều kiện(2,3,4).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Sự việc cao trào: Sơn Tinh được vợ, Thuỷ Tinh tức giận đánh Sơn Tinh(5,6) ? Trong các sự việc trên có thể bớt đi sự việc nào được không? Vì sao? => Trong các sự việc trên, không bớt. + Sự việc kết thúc: Thuỷ Tinh thua và thường xuyên trả thù(7) Không bớt được sự việc nào, vì sẽ bị. được sự việc nào vì nếu bớt thì thiếu thiếu tính liên tục tính liên tục, sự việc sau sẽ không được giải thích rõ. ? Các sự việc được kết hợp theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trước sau của các sự việc ấy được không?. Các sự việc được kết hợp theo quan hệ nhân quả, không thể thay đổi. => Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể. ? Trong chuỗi các sự việc ấy, ST đó muốn biểu đạt. thắng TT mấy lần? Nếu để TT thắng ST thì sẽ ra sao - ST đó thắng TT hai lần và mãi mãi Điều đó ca ngợi sự chiến thắng lũ lụt của ST... - Nếu TT thắng thì đất bị ngập chìm trong nước, con người không thể sống và như thế ý nghĩa của truyện sẽ bị thay đổi Thể hiện mong mốn( tư tưởng) của nhân dân( Người biểu đạt) ? Sự việc trong văn bản được kể cụ thể b. Các yếu tố tạo nên tính cụ thể của như thế nào?( chỉ ra 6 yếu tố làm nên sự việc câu chuyện). * Ví dụ b: - 6 yếu tố đó là:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ? Do ai làm?. + Người làm: Hùng Vương, ST, TT. ? Sự việc xảy ra ở đâu?. + Địa điểm: Thành Phong Châu. ? Xảy ra vào thời gian nào. + Thời gian: Đời vua Hùng thứ 18. ? Nguyên nhân xảy ra sự việc?. + Nguyên nhân: Thuỷ Tinh căm tức vỡ không lấy được Mị Nương.. ? Sự việc diễn biến ntn? Kết quả ra sao?. + Diễn biến: Hai chàng trai tài giỏi cùng muốn lấy Mị Nương, Thuỷ Tinh thua cuộc, hai người cùng đánh nhau quyết liệt.. ? Theo em có thể xoá bỏ 1 trong các yếu. + Kết quả:Thuỷ Tinh thất bại. tố (thời gian và địa điểm...)được không? -> Không thể được vì cốt truyện sẽ thiếu sức thuyết phục, không còn mang ý nghĩa truyền thuyết. ? Nếu bỏ điều kiện vua Hùng ra điều kiện kén rể đi có được không? Vì sao? - Không. Vì vua Hùng là người ra điều kiện (không có lí do để hai thần thi tài) -> Nguyên nhân, kết quả: Sự việc trước là nguyên nhân của sự việc sau, sự việc sau là kết quả của sự việc trước ? Như vậy 6 yếu tố trong truyện ST, TT có ý nghĩa gì? - Tạo nên tính cụ thể của truyện ? Vai trò của sự việc trong văn tự sự? ? Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào?. -> Là yếu tố quan trọng, cốt lõi của tự sự, không có sự việc thì không có tự sự => Kết luận: Sự việc trong tự sự được trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, không gian địa điểm.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. 2. Nhân vật trong văn tự sự a. Vai trò của nhân vật trong văn tự sự ? Em hãy kể tên các nhân vật trong văn * Ví dụ bản ST, TT? ? Ai là người làm ra sự việc?. Người làm ra sự việc: Vua Hùng, ST, TT.. ? Ai được nói đến nhiều nhất?. - Người nói đến nhiều nhất: ST, TT. ? Ai là nhân vật chính? Vì sao ?. - Nhân vật chính: ST, TT vì 2 nhân vật này thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm ( ST: mơ ước của ND chiến thắng thiên tai). - ST, TT? Ai là nhân vật phụ?. - Vua Hùng, Mị Nương: là đầu mối, nguyên nhân dẫn đến sự việc. ? Nhân vật phụ có cần thiết không? Có bỏ đi được không? Nhân vật phụ không thể bỏ đi được. + Vai trò của nhân vật trong văn tự. ? Nhân vật trong văn tự sự có vai trò gì? sự - Là người làm ra sự việc - Là người được thể hiện trong văn bản. - Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề tưởng của => Đó là dấu hiệu để nhận ra nhân vật tác phẩm. đồng thời là dấu hiệu ta phải thể hiện khi muốn kể về nhân vật.. - Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động. b. Các thể hiện của nhân vật Được gọi tên: ST,TT vua Hùng, Mị Nương.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Được giới thiệu lai lich, tính tỡnh, tài năng.( Vua Hùng Vương thứ 18, Mị ? Các nhân vật được thể hiện ntn trong Nương xinh đẹp…ST, TT có tài…) tác phẩm?. Được kể việc làm. ? Em hãy gọi tên, giới thiệu tên, lai lịch,. Được miêu tả. tài năng, việc làm của các nhân vật trong truyện ST, TT? * GV sử dụng bảng phụ để HS. NV. Lai lịch Chân. Vua. dung ài năng Thứ 18 Không kén rể, ra. điền và nhận xét. T. Việc làm. Hùng diều kiện ST ở vùng Không - Có tài Cầu hôn, núi Tản. lạ, đem giao. Viên. sính lễ. TT. trước ở vùng Không - Có tài. TT. nước. lạ. thẳm Con gái Người. Mị. Nương vua. đẹp. chiến. Cầu hôn, đánh ST Theo ST về núi. Hùng Lạc hầu HS đọc ghi nhớ. bàn bạc * Ghi nhớ: SGK - T/ 38. Không phải nhân vật nào cũng đủ các yếu tố trên nhưng tên NV thì phải có và việc làm của nhân vật.. III. LUYỆN TẬP Bài 1. Chỉ ra các sự việc mà các nhân vật - Vua Hùng: kén rể, mời lạc hầu vào trong truyện ST, TT đó làm?. bàn bạc. gả Mị Nương cho ST. - Mị Nương: theo chồng về núi. - ST: Cầu hôn, đem sính lễ, rước Mị Nương về núi, giao chiến với TT - TT: đến cầu hôn....

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ? Nêu vai trò của nhân vật. a. Vai trò của các nhân vật - Vua Hùng( nhân vật phụ): quan điểm cuộc hôn nhân LS - Mị Nương: đầu mối cuộc xung đột - TT( Nhân vật chính) : thần thoại hoá sức mạnh của mưa gió.. - ST( nhân vật chính): người anh. hùng chống lũ lụt của nhân dân Việt cổ 4. Cñng cè - dÆn dß - Nªu vai trß cña sù viÖc vµ nh©n vËt trong v¨n tù sù ? - Để có đựơc sự việc và nhân vật trong văn tự sự ta cần làm gì ? + Häc bµi + Lµm bµi tËp 3,4,5 (18-19) SBT . + Chuẩn bị :Chủ đề và dàn bài của văn tự sự ĐỌC THÊM: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Nhân vật và sự kiện trong truyền thuyết sự tích hồ gươm. Truyền thuyết địa danh Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Tư tưởng Giáo dục HS lòng tự hào về danh lam thắng cảnh và truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc. 3. Kĩ năng Đọc – hiểu được văn bản truyền thuyết Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện. Kể - đọc diễn cảm truyện II.CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giảng HS: Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2. Kiểm tra đầu giờ ? H·y kÓ tãm t¾t truyÖn ST-TT vµ nªu ý nghÜa cña truyÖn.? 3. Bµi míi * Giíi thiÖu bµi Lª Lîi lµ thñ lĩnh, lµ ng êi anh hïng cña cuéc khëi nghĩa Lam S¬n. Nh©n dân ghi nhớ hình ảnh Lê Lợi không chỉ bằng đền thờ, tợng đài, hội lễ, mà bằng cả nh÷ng s¸ng t¸c nghÖ thuËt, d©n gian. TruyÒn thuyÕt "Sù tÝch hå G¬m" lµ mét truyÒn thuyÕt d©n gian vÒ Lª Lîi, lµ sù gi¶i thÝch hå T¶ Väng mang tªn Hå G¬m hay hồ Hoàn Kiếm. Truyện chứa đựng nhiều nghĩa, có nhiều chi tiết hay và đẹp. Để tìm hiểu tất cả những điều đó, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiÓu râ h¬n HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS. NỘI DUNG CẦN ĐẠT. I. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG 1. Thể loại ? Nhắc lại truyện truyền thuyết?. - Truyền thuyết 2. Đọc – hiểu chú thích a. Đọc + kể. Hướng dẫn đọc: Đọc chậm rãi, gợi không + Đọc khí cổ tích Đọc mẫu “Từ đầu  Đất nước” Chia nhóm cho HS đọc thầm theo nhóm Mỗi nhóm cử đại diện 2 em lên bảng đọc diễn cảm trước lớp. Các nhóm nhận xét bổ xung Uốn nắn – sửa chữa Hãy kể tóm tắt lại truyện “ Sự tích Hồ + Kể Gươm” Kể lưu ý các sự việc tiêu biểu.. b. Tìm hiểu chú thích. Cho HS giải thích các chú thích: 1,3, 4, 6, 12 ( SGK) Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần? 3. Bố cục.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ND từng phần?. - 3 phần - Từ đầu  giết giặc: H.ảnh Long Quân cho mượn gươm. - .Tiếp  đất nước: Lê Lợi nhận gươm thần. - Còn lại: Long Quân đòi gươm. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. ? Truyện bắt đầu bằng sự việc nào?. 1. Câu chuyện về gươm thần. ? Em hiểu Long Quân là ai? Chúng ta đã gặp * Long Quân cho mượn gươm. trong truyện nào?. LLQ trong truyện “Con Rồng Cháu Tiên”. ? Vì sao Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần? Nhận xét về các chi tiết ấy? - vì nó gắn với lịch sử.: + Giặc Minh đô hộ làm nhiều điều bạo ngược. + Nghĩa quân Lam Sơn thế lực còn yếu.  Nghĩa quân Lam Sơn được tổ tiên thần linh ủng hộ. ? Việc Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm có ý nghĩa gì? Lưỡi gươm x.hiện trong hoàn cảnh nào? + Lê Thận được lưỡi gươm khi thả lưới đánh cá . Lê Thận là ai? Tại sao Lê Thận ném xuống mấy lần mà thanh gươm vẫn vào lưới? - Gươm chủ động tìm đến lưới của Lê Thận... Khi gặp Lê Lợi, lưỡi gươm có biến đổi gì?. * Lê Lợi nhận gươm.. - Gặp Lê Lợi lưỡi gươm sáng rực.. Chi tiết Kì lạ báo trước về sự kì diệu của.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Em có suy nghĩ gì về chi tiết này?. thanh gươm. Lê Lợi là người được Đức Long Quân tin tưởng cho mượn gươm để lãnh đạo ND đánh đuổi giặc thù.. Lê Lợi được chuôi gươm ở đâu? Hãy kể lại * Hoàn cảnh nhận chuôi gươm sự việc đó? + Lê Lợi nhặt được chuôi gươm trong rừng, có ánh sáng lạ, tra gươm vào chuôi vừa như in  có gươm đánh đâu thắng đấy. Nhận xét về các chi tiết trong đoạn? Theo em những chi tiết này có ý nghĩa gì?. - Ý nguyện đoàn kết chống giặc. - Các chi tiết thực, ảo đan xen (câu chuyện - Đề cao vai trò minh chủ. hấp dẫn). - Thể hiện khả năng cứu nước ở khắp nơi, biểu tượng của sức mạnh đoàn kết chống giặc ngoại xâm, sức mạnh của chính nghĩa Khi gặp Lê Lợi Gươm sáng ngời hai chữ “Thuận Thiên”. Vậy hai chữ đó có ý nghĩa gì? -Thuận Thiên: Hợp lẽ trời -> Cuộc khởi nghĩa đã hội đủ các yếu tố: Thiên thời- Địa lợi- Nhân hoà. Long Quân đòi Gươm trong hoàn cảnh * Long Quân đòi gươm báu nào? + Chiến tranh kết thúc. + Lê Lợi lên ngôi vua dời đô về T.Long dạo thuyền quanh hồ Tả Vọng.. Thể hiện c.sống thanh bình tươi vui. ? Em có n.xét gì về h.ảnh “Lê Lợi cưỡi chốn kinh kỳ, thể hiện sự thịnh vượng thuyền Rồng quanh hồ Tả Vọng” ? Địa điểm mượn gươm và trả gươm có cùng. của triều đại Phong Kiến thời Lê..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> một chỗ không? Tại sao lại như vậy? ý nghĩa của chi tiết này?. Nơi mở đầu cuộc KN ở Lam Sơn- quê. Thảo luận nhóm bàn (2 phút).. hương Lê Lợi.Trả gươm ở hồ Tả VọngThủ đô, trung tâm chính trị văn hoá của cả nước, để mở ra một thời kì mới- thời kí hoà bình dựng xây... Lsử 4000 năm của d.tộc ta cho thấy. DTộc ta luôn có thiện chí hoà bình, luôn phải chống x.lược nước khác  thể hiện ước nguyện hoà bình. -> ánh sáng le lói đó là ánh sáng hào quang, thắng Lợi còn lưu mãi- đó là niềm. ? Khi gươm biến mất,có hiện tượng gì?. tự hào về thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Rùa vàng tượng trưng cho sức mạnh và. ?Theo em hình tượng thần Kim Quy trong sự sáng suốt của ND trong lịch sử dựng truyền thuyết có ý nghĩa gì?. nước và giữ nước. 2. ý nghĩa của truyện. ? ý nghĩa của truyện. Ca ngợi cuộc chiến tranh ND chống giặc. Thảo luận nhóm –Trả lời. ngoại xâm.. ?Trong truyện có những chi tiết nào kì ảo? Đề cao vai trò của Lê Lợi trong cuộc Chi tiết nào gắn với lịch sử?. khởi nghĩa Lam Sơn.. ?Nội dung- ý nghĩa của truyện?. Giải thích nguồn gốc Hồ Gươm. Đọc ghi nhớ. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật 2. Nội dung. ? Kể lại nội dung câu truyện?. * Ghi nhớ SGK -43. HS đọc ghi nhớ. IV. LUYỆN TẬP. ? Vì sao tác giả dân gian lại không để Lê Lợi Vì không thể hiện được tính chất toàn.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> nhận cả chuỗi lẫn gươm cùng một lúc?. dân trên dưới một lòng Thanh gươm Lê Lợi nhận là hội tụ tư tưởng, tình cảm , sức mạnh của toàn dân tộc trên đất nước.. 4. Củng cố - dặn dò ? Nêu nghệ thuật và nội dung đặc sắc của truyện ? ? Đọc, kể tóm tắt văn bản + Học ghi nhớ SGK, tóm tắt văn bản + Chuẩn bị: Nghĩa của từ Ngày soạn: 25/08/2016 Ngày giảng: 31/08/2016 TUẦN 3 - TIẾT 10 TIẾNG VIỆT : NGHĨA CỦA TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Khái niệm nghĩa của từ. Cách giải thích nghĩa của từ. 2. Tư tưởng Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 3. Kĩ năng Giải thích nghĩa của từ Dùng từ đúng nghĩa trong nói – viết Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ. II.CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giảng HS : Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ - Tõ mîn lµ g× . KÓ tªn mét sè tõ mîn tiÕng H¸n, mét sè tõ mîn lµ ng«n ng÷ Ên ¢u ? 3. Bµi míi:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> * Giới thiệu bài : ? Khi giao tiếp, ta phải làm thế nào cho ngời khác hiểu đợc ý chúng ta cần truyền đạt ? – Ta phải hiểu được nghĩa của từ. Muốn làm đợc điều đó, những lời nói của ta phải có nghĩa, nghĩa chung của c©u lµ do nghÜa cña tõ t¹o nªn. VËy nghÜa cña tõ lµ g×? C¸ch gi¶i thÝch nghÜa cña tõ nh thÕ nµo? Chóng ta cïng t×m hiÓu bµi h«m nay... HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. Nghĩa của từ là g? 1. Ví dụ: SGK - Tr35. GV đưa bảng phụ đó viết sẵn VD. Văn bản:Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thuỷ. ? Các chú thích trên ở văn bản nào?. Tinh - Tập quán: thói quen của một cộng đồng( địa phương…) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo. - Lẫm liệt: hùng dũng oai nghiêm - Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa. * Nhận xét. ? Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ - Mỗi chú thích gồm hai bộ phận: một phận?. bộ phận là từ và bộ phận sau dấu hai chấm để nói rõ nghĩa của từ ấy. ? Bộ phận sau dấu hai chấm cho ta hiểu gì về từ?. - Bộ phận sau dấu hai chấm cho ta biết được tính chất mà từ biểu thị - Cho ta biết hoạt động, quan hệ mà từ. ? Em hiểu từ đi, chạy nghĩa là thế nào? biểu thị - Từ ông, bà, bố, mẹ...cho ta biết điều gì? ? Nghĩa của từ ứng với phần nào trong - Nghĩa của từ ứng với phần nội dung mô hình? ? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa của từ? =>Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị II. Cách giải thích nghĩa của từ * Đọc lại các chú thích đó dẫn ở phần 1. Ví dụ I ? Trong hai câu sau đây, hai từ tập quán và thói quen có có thể thay thế được cho nhau không? Tại sao?. a. Người Việt có tập quán ăn trầu.. ? Vậy từ tập quán đó giải thích ý nghĩa b. Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt. như thế nào? -> Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị. a. Tư thế lẫm liệt của người anh hùng.. * HS đọc phần giải nghĩa từ "lẫm liệt". b.Tư thế hùng dũng của người anh hùng.. ? Trong 3 câu sau, 3 từ lẫm liệt, hùng c.Tư thế oai nghiêm của người anh dũng, oai nghiêm thay thế cho nhau hùng được không? Tại sao?. -> chỉ tư thế của người anh hùng. ? 3 từ đó có nghĩa như thế nào. Phát âm khác nhau, nghĩa giống nhau. ? đánh giá gì về cách phát âm ? Những từ phất âm khác nhau nhưng Từ đồng nghĩa nghĩa biểu thị giống nhau là kiểu từ nào trong tiếng việt ? Em có nhận xét gì về cách giải thích nghĩa của từ nao núng ? Tìm những từ trái nghĩa với từ: cao thượng, sáng sủa, nhẵn nhụi?><thấp hèn, tối tăm, sần sùi ? Hãy so sánh nghĩa của các từ trên?. Từ trái ngược nghĩa của nhau gọi là từ. Nghĩa trái ngược nhau. trái nghĩa. ? Theo em có mấy cách giải nghĩa của Có hai cách giải thích nghĩa của từ từ?. + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. + Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: SGK- Tr35 Sơ đồ tư duy Giải thích nghĩa của từ. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. III.LUYỆNTẬP. Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích. Bài 4: Giải thích các từ Đọc một vài chú thích sau các văn - Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào bản đó học và cho biết mỗi chú thích lòng đất để lấy nước. được giải nghĩa theo cách nào?. - Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp.. ? Giải thích nghĩa các từ. - Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ). 4. Củng cố - dặn dò ? Thế nào là nghĩa của từ ? ? Có mấy cách giải nghĩa của từ ? + Về học thuộc ghi nhớ, nắm chắc nội dung. + Làm BT 6,7 SBT-17. + Chuẩn bị: chủ đề và dàn bài của văn tự sự. Ngày soạn: 28 /8/2016 Ngày giảng: 01/9/2016 TUÀN 3 -TIẾT 11.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> TẬP LÀM VĂN: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong văn bản tự sự, bố cục của bài văn tự sự. 2. Tư tưởng Có thái độ làm việc khoa học, có kế hoạch 3. Kĩ năng - Tìm chủ đề, làm bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự II.CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án HS : Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ ? Yêu cầu của Sự việc và nhân vật trong văn tự sự? - Kiểm tra bài tập của HS. KTBC: Kiểm tra 15 phút * Đề: Hãy điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có một khái niệm chính xác về khái niệm sự việc và nhân vật trong văn tự sự . (1)…..được trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể do(2)…...thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả(3)…..được xăp sếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt. (4)..…là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản(5) …đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện (6)…..của văn bản(7)….chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật chính được thể hiện qua các mặt(8) …………… * Đáp án: (1)Sự việc trong văn tự sự; (2)do nhân vật cụ thể; (3)sự việc trong văn tự sự; (4) nhân vật trong văn tự sự; (5)nhân vật chính; (6)tư tưởng; (7)nhân.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> vật phụ; (8)tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm. 3. Bµi míi * Giíi thiÖu bµi ? Vấn đề chính trong văn bản: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì? văn bản gồm mấy phÇn? - Cuéc giao tranh gi÷a ST, TT... Gi¶i thÝch hiÖn tîng lò lôt...VB gåm 3 phÇn. GV: Muốn hiểu 1 bài văn tự sự trớc hết ngời đọc cần nắm đợc chủ đề của bài sau đó tìm hiểu bố cục của bài văn. Vậy chủ đề là gì? Bố cục có phải là dàn ý không? Làm thế nào có thể xỏc định đợc chủ đề và dàn ý của tác phẩm tự sự? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS. NỘI DUNG CẦN ĐẠT. I. TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN tự sự: 1. Chủ đề của bài văn tự sự - Gọi HS đọc. a. Ví dụ: Bài văn mẫu SGK - 44. ? Câu chuyện kể về ai?. b. Nhận xét. ? Trong phần thân bài có mấy sự việc chính?. - Phần thân bài có 2 sự việc chính: + Từ chối việc chữa bệnh cho nhà giàu trước.. ? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa bệnh. + Chữa bệnh cho con trai nhà nông. trước cho chú bé nhà nông bị gãy đùi dân. đó nói lên phẩm chất gì của người thấy thuốc?. + Tấm lòng của ông đối với người bệnh: ai bệnh nặng, nguy hiểm hơn thì lo chữa trị trước. + Thái độ hết lòng cứu giúp người bệnh.. ? Em hãy tìm những câu văn thể hiện tấm lòng của Tuệ Tĩnh với người bệnh?. + Ông chẳng những mở mang ngành y.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> dược dân tộc mà còn là người hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh. + Ta phải chữa gấp cho chú bé này, để chậm tất có hại. + Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn ? Những việc làm và lời nói của Tuệ nạn, sao ông bà lại nói chuyện ơn huệ Tĩnh đó cho thấy Tuệ Tĩnh là người ntn?. Là người có tấm lòng y đức cao đẹp. Đó cũng là nội dung tư tưởng của truyện  được gọi là chủ đề.. ? Vậy em hiểu chủ đề của bài văn tự sự là gì?. => Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. ? Cho các nhan đề trong SGK, em hãy chọn nhan đề và nêu lí do?. 3 Nhan đề trong SGK đều thích hợp nhưng sắc thái khác nhau. Hai nhan đề sau trực tiếp chỉ ra chủ đề khá sát. Nhan đề thứ nhất không trực tiếp nói về chủ đề mà nói lên tình huống buộc thầy Tuệ Tĩnh tỏ rõ y đức của ông. Nhan đề này hay hơn, kín hơn, nhan đề bộc lộ rõ quẻ thì không hay.. ? Em có thể đặt tên khác cho bài văn - Các nhan đề khác: được không?. + Một lòng vì người bệnh + Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trước cho người đó. 2. Dàn bài của bài văn tự sự:. ? Bài văn tự sự trên gồm mấy phần,. a. VD: Bài văn SGK - 44. và mỗi phần có nhiệm vụ gì. b. Nhận xét: - Bài văn gồm 3 phần.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Nhiệm vụ: ? Theo em, bài văn tự sự gồm có mấy phần? Nội dung của từng phần?. + Mở bài: Giới thiệu Tuệ Tĩnh( Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc) + Thân bài: Diễn biến sự việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi rồi mới chữa cho con nhà quí tộc.(kể diễn biến của sự việc) + Kết bài: Kết cục của sự việc. * HS đọcghi nhớ. * Ghi nhớ: SGK - 45 Dàn bài bài văn tự sự. ? Từ đây, em hãy rút ra dàn bài chung của văn tự sự. * Bản đồ tư duy. Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. Bài tập1: HS đọc y/c của bài tập. Thân bài: kể diễn biến của sự việc. Kết bài: Kết thúc sự việc. II. LUYỆN TẬP a. Chủ đề của truyện: Tố cáo tên cận thần tham lam bằng cách chơi khăm nó một vố. Chủ đề thể hiện tập trung ở việc người nông dân xin được phần thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó. b. MB: Câu 1; TB: Từ ông ta...hai mươi nhăm roi; KB: Câu cuối..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> c. So sánh với truyện Tuệ Tĩnh: Truyện Tuệ Tĩnh. Truyện Phần thưởng. MB: nói rõ chủ đề MB: Chỉ giới thiệu tình KB: Có sức gợi huống bài hết mà thầy KB: Viên quan bị đuổi thuốc lại bắt dầu ra, còn người nông dân một. cuộc. chữa được thưởng.. bệnh mới.. *Chủ đề: Tố cáo tên cận. * Chủ đề: Tấm thần tham lam băng lòng y đức cao cách chơi khăm nó một đẹp của Tuệ Tĩnh. vố.. 4. Củng cố dặn dò ? Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự ? ? Dàn ý của bài văn tự sự gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần ? + Học thuộc ghi nhớ + Chuẩn bị: tiết sau học chủ đề và dàn bài của văn tự sự. Ngày soạn: 28/08/2016 Ngày giảng: 02/09/2016 TIẾT 12 TẬP LÀM VĂN: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong văn bản tự sự Bố cục của bài văn tự sự. 2. Tư tưởng Có thái độ làm việc khoa học, có kế hoạch 3. Kĩ năng Tìm chủ đề, làm bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự II.CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án HS : Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ ? Dàn ý của bài văn tự sự gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần ? 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu về chủ đề của một bài văn tự sự và cách làm dàn bài cho một bài văn tự sự ntn. Để khắc sau hơn nội dung tiết học trước hôn nay cô cùng các em sẽ cùng nhau đi thực hành phần luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA VĂN TỰ SỰ 1.. Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự ?. Chủ đề của bài văn tự sự. Dàn ý của bài văn tự sự gồm mấy phần ?. 2. Dàn bài của bài văn tự sự. Nhiệm vụ của từng phần ? Đọc câu truyện phần thưởng SGK Yêu cầu: + Xđịnh chủ đề. II. LUYỆN TẬP 1. Bµi sè 1 a. Chủ đề: Ca ngợi trí thông minh vµ trung thµnh víi vua cña ngời ndân- đồng thời chế giễu tÝnh tham lam, cËy quyÒn thÕ cña bän quan tham. b. 3 phÇn cña truyÖn:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Më bµi: C©u ®Çu. - Th©n bµi: C¸c c©u tiÕp theo. - KÕt luËn: C©u cuèi c. So s¸nh víi truyÖn TuÖ TÜnh * Gièng: - KÓ theo t.tù thêi gian. - 3 phÇn râ rÖt. - ít hành động, nhiều đối thoại. + Sự giống và khác nhau với truyện “Tuệ * Kh¸c: - Nh©n vËt trong truyÖn “phÇn Tĩnh” tháng Ýt h¬n”. - Chủ đề: Truyện “Tuệ Tĩnh” ngang phÇn MBµi. + TruyÖn “PhÇn thëng n»m trong suy đoán của ngời đọc”. - KÕt thóc: TruyÖn phÇn thëng thó vÞ bÊt ngê h¬n. c.Sù viÖc trong bµi thó vÞ ë chç: §ßi hái v« lÝ cña viªn quan quen thãi h¹ch s¸ch d©n - Sự đồng ý dễ dàng của ngời n«ng d©n. - C©u nãi tr¶ lêi cña ngêi n«ng d©n víi vua thËt bÊt ngê. Nã thÓ hiÖn trÝ th«ng minh, kh«n khÐo + Sự việc trong thân bài thú vị ở chỗ nào. cña b¸c n«ng d©n mîn tay nhµ Cho HS thảo luận nhóm: vua để trừng phạt tên quan thích nhòng nhiÔu d©n + Nhóm 1, 2  Thể hiện yêu cầu a và b. + Chỉ ra 3 phần của truyện. + Nhóm 3, 4  Thể hiện yêu cầu c, d Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm nhận xét - bổ sung. Nhận xét – sửa chữa và chuẩn xác. 2. Bài tập 2 a. PhÇn më bµi - TruyÖn ‘S¬n Tinh, Thuû Tinh’ cha gi¶i thÝch râ c©u chuyÖn s¾p x¶y ra, chØ nãi tíi viÖc Hïng V¬ng chuÈn bÞ kÐn rÓ. - ‘Sự tích Hồ Gơm’ đã giải thÝch râ h¬n c¸i ý cho mîn g¬m tÊt sÏ dÉn tíi viÖc tr¶ g¬m sau nµy..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> b. PhÇn kÕt thóc - TruyÖn ‘S¬n Tinh, Thuû Tinh’ Đọc lại truyện “Sơn tinh – Thủy Tinh” và “ kÕt thóc theo lèi vßng trßn, chu Sự tích Hồ Gươm” xem cách mở bài đã giới k× lÆp l¹i thiệu rõ câu truyện sắp sảy ra chưa và kết bài - ‘Hå G¬m’ kÕt thóc trän vÑn h¬n. đã kết thúc câu truyện ntn? Yêu cầu HS đọc lai 2 câu truyện Hướng dẫn HS làm 4. Củng cố dặn dò ? Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự ? ? Dàn ý của bài văn tự sự gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần ? + Học thuộc ghi nhớ + Làm tiếp bài tập 2SGK + Chuẩn bị: Bánh chưng bánh giầy Ngày soạn: 02/09/2016 Ngày giảng:06/09/2016 TUẦN 4 -TIẾT 13 VĂN BẢN : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Nhân vật, sự kiện , cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết . Côt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc truyền thuyết thời Hùng Vương. Giải thích về người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt 2. Tư tưởng - Giáo giục Học sinh lòng tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc 3. Kĩ năng - Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính của truyện. II.CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án HS : Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ - H·y kÓ tãm t¾t truyÖn ST-TT vµ nªu ý nghÜa cña truyÖn.? 3. Bµi míi *Giới thiệu bài: Tết đến, xuân về bố, mẹ các em chuẩn bị thứ bánh gì để cóng tæ tiªn? (B¸nh chng, b¸nh giÇy). Sau khi chia tay 50 ngêi con theo mÑ ¢u c¬ lªn nói, con c¶ lªn lµm vua gäi lµ vua Hùng. Sáu đời truyền ngôi theo cách cha truyền con trởng. Đến đời thứ 7, vua Hïng muèn truyÒn ng«i cho ngêi con lµm võa ý vua cha. VËy ai sÏ lµm võa ý vua cha? lµm ntn?, ta cïng t×m hiÓu bµi “ B¸nh chng b¸nh giÇy” HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT. I. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG 1. Thể loại Truyện bánh chưng, bánh giầy thuộc thể Truyền thuyết loại truyện nào? Vì sao? Đây là truyện dân gian, kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thướng mang những yếu tố hoang đường kì ảo-> thể hiện thái độ đánh giá của nhân dân… 2. đọc hiểu chú thích Nêu yêu cầu: Đọc chậm rãi thể hiện tình a. Đọc cảm của các nhân vật Đọc mẫu một đoạn 2 em đọc đến hết - nhận xét Nhận xét sửa chữa ? Truyện có những nhân vật nào, những b. Kể sự việc chính nào? - 4 Sự việc:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> + Hùng vương có 20 người con trai về già muốn nhường ngôi cho con. + Các ông lang đua nhau làm vừa ý Vua. + Vua cha chọn bánh của lang Liêu. + Từ đó có tục làm bánh trưng bánh giầy. Kể lại truyện theo 4 ý trên. Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích: c. Chú thích 1,2,3,4,12,13 SGK Qua việc đọc – kể em hãy cho biết truyện 3. Bố cục được chia làm mấy phần ? ý của từng phần - Chia làm 3 phần: Hs Theo dõi đoạn đầu.. + Phần 1: Từ đầu đến chứng giám (. Nhắc lai nội dung chính của đoạn?. ý nguyện của Hùng vương khi về giá) + Phần 2: Tiếp Hình tròn: (các ông lang thực hiện ý nguyện của vua) + Phần 3: Còn lại: (giải thích phong tục làm bánh) II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Hoàn cảnh, ý định, cách thức của. ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong vua Hùng chọn người nối ngôi h/cảnh nào?. * Hoàn cảnh - Giặc ngoài đã yên, vua đã già, muốn truyền ngôi. ? Ý định của vua ra sao chọn người kế * Ý định vị ntn? Người nối ngôi vua phải nối được chí vua không nhất thiết. là con.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> trưởng ? Để chọn người nối ngôi. Vua Hùng đã *Hình thức chọn hình thức nào?. Là một câu đố đặc biệt.. - Cách chọn người nối ngôi của vua Hùng khác với các đời vua trong lịch sử. Tại sao vua Hùng lại chọn hình thức là một câu đố? - Vì trong truyện cổ dân gian việc giải đố là một loại thử thách khó khăn với các nhân vật Cách chọn ngôi cho thấy vua Hùng là người ntn?. =>Vua Hùng là người sáng suốt. - Trong lịch sử, vua thường truyền ngôi cho con cả (con rồng cháu tiên). Nhưng trong truyện này Vua Hùng đã phá lệ truyền ngôi. Bởi vậy mới đưa ra cách thức chọn như vậy. Đọc đoạn 2 SGK Vậy các ông lang làm như thế nào ntn?. 2. Cuộc thi giữa các Lang * các Lang Thi nhau làm cỗ thật hậu Đi tìm của quý trên rừng dưới biển Sơn hào hải vị nem công chả. ? Trước lễ vật của các Lang dâng lên vua phượng Hùng có đánh giá ntn. ->Vua Hùng chỉ xem qua *Lang Liêu. ? Lang Liêu thi tài như thế nào chàng làm món gì được ai giúp đỡ chúng ta sẽ tìm hiểu ? Lang Liêu sống trong hoàn cảnh ntn. + Hoàn cảnh sống của lang Liêu Là con thứ mười tám. Mẹ bị vua cha ghẻ lạnh ốm mà chết..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Ra ở riêng chỉ chăm lo việc đồng áng + Lang Liêu thi tài ? Tham gia thi tài chuẩn bị lễ tế Tiên Chàng lo lắng vì không biết làm lễ vương chàng làm gì.. gì để dâng lên tiên vương. ? Lang Liêu được ai giúp đỡ? Chàng có -Được Thần hiện về báo mộng làm theo không. hướng dẫn làm Lễ tế Tiên Vương. ? Chi tiết thần báo mộng theo em có thật hay không. - Chi tiết thần báo mộng. Tưởng tượng hoang đường không có thật -> nghệ thuật tiêu biểu của truyện. ? Vì sao trong các con vua chỉ có Lang dân gian Liêu được thần giúp đỡ? - Lang Liêu là người thiệt thòi nhất. - Sống giản dị, gần gũi với nhân dân - Lang Liêu đã làm vừa ý vua, nối được trí vua. Em có nhận xét gì về nhân vật Lang Liêu?. => Chàng hiểu được ý thần, và thực hiện được ý thần. Là người tháo vát. Em có nhận xét gì về NT được sử dụng và rất trí tuệ. trong đoạn văn này? Đọc đoạn 3 SGK. 3. Lang Liêu được nối ngôi vua.. Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế trời đất, Tiên vương ? - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do chính con người làm ra. Hãy giải thích lý do hai thứ bánh được vua Hùng chọn làm lễ vật ?. - Hai thứ bánh làm vừa ý vua, hợp.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa (Tưởng. ý vua .. trời, tưởng đất, tưởng muôn loài). Vậy theo em Lang Liêu được vua truyền ngôi như vậy có xứng đáng không? Vì sao? Từ đó em thấy Lang Liêu có được những phẩm chất nào mà đáng để cho em học tập?. -> Lang Liêu là con người có tài. - Là người có tài năng, đức độ. năng, đức độ thông minh,hiếu thảo, trân trọng những người sinh thành ra mình, xứng đáng được nối ngôi vua. Như vậy phong tục làm bánh “Bánh chưng, Bánh giầy” Từ đó bao giờ? -Thời Hùng vương đời thứ 7 khi Lang Liêu nối ngôi 4. ý nghĩa của truyện Truyện nhằm giải thích vấn đề gi?. - Truyện giải thích nguồn gốc tục làm bánh trưng, bánh giầy.. Truyện còn có ý nghĩa nào khác?. - Đề cao lao động đề cao nghề nông. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật. Trình bầy những một đặc sắc về nội 2. Nội dung dung và nghệ thuật?. * Ghi nhớ. Đọc ghi nhớ SGK. IV. LUYỆN TẬP. Đọc bài tập. 1. Bài tập 1. Đọc truyện này em thích nhất chi tiết. - Trao đổi ý kiến về phong tục. nào? vì sao? ngày tết làm bánh Chưng, bánh giầy 4.Cñng cè- dÆn dß. - Qua truyÖn em hiÓu thÕ nµo lµ T.thuyÕt? - TruyÖn cã nh÷ng chi tiÕt tëng tîng? chi tiÕt nµo g¾n víi thùc tÕ lÞch sö ? - TruyÖn gi¶i thÝch ®iÒu g×?(?) Nªu ý nghÜa cña truyÖn ? - KÓ l¹i truyÖn.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> + Häc thuéc ghi nhí, n¾m ch¾c nh÷ng chi tiÕt tëng tîng k× ¶o + Tiết sau học bài: “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự” Chuẩn bị bài Thánh Gióng. Ngày soạn: 02/09/2016 Ngày giảng:07/09/2016 TUẦN 4 – TẬP LÀM VĂN TIẾT 14: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự ( qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề) Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự,những căn cứ để lập dàn ý. 2. Tư tưởng - Giáo dục lòng ham thích, say mê sáng tạo văn học. 3. Kĩ năng - Tìm hiểu đề, đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự. Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. II. CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án HS : Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ Chủ đề là gì ? Nêu dàn ý của bài văn tự sự..?. 3. Bài mới *Giới thiệu bài: Muốn viết được một bài văn tự sự hay, thể hiện được nội dung và ý muốn kể , chúng ta phải có những thao tác nào? Bài hôm nay sẽ giúp các em rèn luyện kỹ năng đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS. NỘI DUNG CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - GV treo bảng phụ. I. ĐỀ, TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ. 1. Đề văn tự sự ( tìm hiểu đề) a. Ví dụ Các VD trong SGk - Tr 47 Đề: 1, 2, 3, 4, 5, 6. ? Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu. b. Nhận xét. gì về thể loại? Nội dung?. - Lời văn đề 1 nêu ra các yêu cầu + Thể loại: kể + Nội dung: câu chuyện em thích + Ngôn ngữ: lời văn của em. ? Các đề 3, 4, 5, 6 không có từ kể có - Các đề 23,4,5,6 không có từ kể nhưng vẫn là đề tự sự về đề yêu cầu có chuyện, phải là đề tự sự không? Vì sao? có việc. ? Đó là sự việc gì? Chuyện gì? Hãy - Gạch chân các từ trọng tâm trong mỗi gạch chân các từ trọng tâm của mỗi đề: Chuyện về người bạn tốt, chuyện kỉ đề?. niệm thơ ấu, chuyện sinh nhật của em,. ? Trong các đề trên, em thấy đề nào chuyện quê em đổi mới, chuyện em đó lớn. nghiêng về kể người? ? Đề nào nghiêng về kể việc?. - Trong các đề trên:. ? Đề nào nghiêng về tường thuật?. + Đề nghiêng về kể người: 2,6. ? Ta xác định được tất cả các yêu cầu. + Đề nghiêng về kể việc: 3,4,5. trên là nhờ đâu?. + Đề nghiêng về tường thuật: 3,4,5 - Muốn xác định được các yêu cầu trên ta. - Tất cả các thao tác ta vừa làm: đọc. phải bám vào lời văn của đề ra. gạch chân các từ trọng tâm, xác định yêu cầu về nội dung... là ta đó thực hiện bước tìm hiểu đề. ? Vậy em hãy rút ra kết luận: khi tìm hiểu đề ta cần phải làm gì? - Đề văn tự sự có thể diễn đạt thành.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> nhiều dạng: tường thuật, kể chuyện, tường trỡnh; có thể có phạm vi giới hạn hoặc không giới hạn. Cách diễn đạt các đề khác nhau: lộ hoặc ẩn..  Khi tìm hiểu đề văn tự sự cần: tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu. * Đọc ghi nhớ 1 * Gọi HS đọc đề. của đề bài * Ghi nhớ 1: SGK - Tr48 2. Cách làm bài văn tự sự Cho đề văn: Kể một câu chuyện em. ? Đề đó đưa ra yêu cầu nào buộc em thích bằng lời văn của em phải thực hiện? Đề thuộc thể loại gì?. a. Tìm hiểu đề:. Nội dung của đề yêu cầu em làm gì?. - Thể loại: kể. ? Sau khi xác định yêu cầu của đề em. - Nội dung: câu chuyện em thích. dự định chọn chuyện nào để kể?. b. Lập ý: Có thể:. ? Em chọn truyện đó nhằm thể hiện. - Lựa chọn câu chuyện ST, TT. chủ đề gì?. + Chọn nhân vật. - VD nếu em chọn truyện Thánh. + Sự việc chính: ST chiến thắng TT.. Gióng em sẽ thể hiện nội dung nào. Nếu là chuyện TG: Là tinh thần quyết. trong số những nội dung sau đây: - Ca ngợi tinh thần đánh giặc quyết chiến, quyết thắng của Gióng. - Cho thấy nguồn gốc thần linh của nhân vật và chứng tỏ truyện là có thật. ? Nếu định thể hiện nội dung 1 em sẽ chọn kể những việc nào? Bỏ việc nào? ? Như vậy em thấy kể lại truyện có phải chép y nguyên truyện trong sách không? Ta phải làm thế nào trước khi kể:. chiến của Gióng. Hay Sự tích hồ Gươm nên chọn sự việc trả kiếm.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> * Chú ý: Khi chọn nội dung để kể, phải tập trung chủ yếu vào sự việc chính định kể, những sự việc khác chỉ kể lướt qua và phải kể bằng lời văn của mình - Tất cả những thao tác em vừa làm là thao tác lập ý. ? Vậy em hiểu thế nào là lập ý?  Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, xác định: nhân vật, sự ? Với những sự việc em vừa tìm được việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của trên, em định mở đầu câu chuyện như câu truyện thế nào? ? Phần diễn biến nên bắt đâu từ đâu?. c. Lập dàn ý: Truyện Thánh Gióng. ? Phần kết thúc nên kể đến chỗ nào?. * Mở bài: Giới thiệu nhân vật:. ? Ta có thể đảo vị trí các sự việc được. * Thân bài:. không? Vì sao?. - TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi. - Như vậy việc sắp xếp các sự việc để sắt. kể theo trình tự mở - thân - kết ta gọi là lập dàn ý. Kể chuyện quan trọng. - TG ăn khoẻ, lớn nhanh. - Khi ngựa sắt và roi sắt được đem. nhất là biết xác định chỗ bắt đầu và đến, TG vươn vai... kết thúc.. - Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí - Thắng giặc, Giúng bỏ lại áo giáp sắt bay về trời * KL: Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng thiên Vương và lập đền thờ ngay. ? Vậy thế nào là lập dàn ý?. tại quê nhà.  Lập dàn ý: là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dõi được. ? Muốn làm bài văn hoàn chỉnh khi câu chuyện và hiểu ý định của người viết đó lập dàn ý ta phải làm thế nào?. d. Viết bài: bằng lời văn của mình.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Lưu ý viết bằng lời văn của mình. - Mở bài. tức là diễn đạt, dùng từ đặt câu theo ý. - Thân bài. mình, không lệ thuộc sao chép lại văn. - Kết luận. bản đó có hay bài làm của người khác. ? Từ các ý trên, em hãy rút ra cách làm một bài văn tự sự? HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK - Tr48 II. LUYỆN TẬP Hs luyện tập viết bài 4. Cñng cè dÆn dß ? Thế nào là đề bài của bài văn tự sự ? ? Nªu c¸ch lµm bµi v¨n tù sù ? + Häc thuéc ghi nhí s¸ch gi¸o khoa + Chuẩn bị tiết sau học phần luyện tập. Ôn lại những bài văn tự sự chuẩn bị Viết bài tập làm văn số 1. Ngày soạn: 03/9/2016.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Ngày giảng:08/09/2016 TUẦN 4 -TIẾT 15 TẬP LÀM VĂN: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SƯ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự ( qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề) Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự, những căn cứ để lập dàn ý. 2. Tư tưởng - Giáo dục lòng ham thích, say mê sáng tạo văn học. 3. Kĩ năng - Tìm hiểu đề, đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự. Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. II.CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án HS : Soạn bài trả lời câu hỏi trong SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ Chủ đề là gì ? Nêu dàn ý của bài văn tự sự..?. 3. Bài mới *Giới thiệu bài: Muốn viết được một bài văn tự sự hay, thể hiện được nội dung và ý muốn kể , chúng ta phải có những thao tác nào? Bài hôm nay sẽ giúp các em rèn luyện kỹ năng đó. Hoạt động của Gv và HS. Nội dung KT cần đạt I. ĐỀ, TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM. Thế nào là tìm hiểu đề của bài văn tự sự BÀI VĂN TỰ SỰ ? Nêu cách lập ý và lập dàn ý của một bài văn tự sự ? Khái quát lại nội dung tiết 1 §äc bµi tËp - Nªu yªu cÇu BT. II. LUYỆN TẬP * Đề bài: KÓ l¹i truyÒn thuyÕt Th¸nh.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Ghi vµo giÊy dµn ý em sÏ viÕt theo yªu Giãng b»ng lêi v¨n cña em? cầu của đề văn trên. - Dµn ý kÓ chuyÖn Th¸nh Giãng. Híng dÉn HS x©y dùng mét dµn ý cô thÓ. Dùa vµo phÇn t×m hiÓu (Tr.15). H·y ghi nh÷ng ý chÝnh cña phÇn më bµi? * LËp dµn ý a. Më bµi - G.thiÖu nh©n vËt Th¸nh Giãng + §êi Hïng V¬ng thø 6. + Lµng Giãng. + Hai vợ chồng sinh đợc một chú bẽ xinh đẹp xong lên 3 không biết nói biÕt cêi. b. Th©n bµi Th©n bµi gåm nh÷ng sù viÖc chinhs nào? 1. Giãng b¶o vua lµm cho ngùa s¾t, Trả lời roi s¾t. - GiÆc ¢n x©m lîc Nhận xét bổ sung - Sù ra ®i t×m ngêi cøu níc. Chuẩn xác trên bảng phụ - Giãng nãi víi sø gi¶ (C©u nãi cña - Giãng b¶o vua lµm cho ngùa s¾t, roi Giãng...) s¾t. 2. Giãng lín nhanh k× l¹. - Giãng lín nhanh k× l¹. - Giãng ¨n khoÎ lín nhanh. - Giãng thµnh tr¸ng sÜ. - D©n lµng gãp g¹o nu«i chó bÐ. - Gióng đánh giặc 3. Giãng thµnh tr¸ng sÜ. - Roi s¾t gÉy Giãng nhæ tre quËt vµo - Ngựa sắt, roi sắt đợc đem đến. giÆc. - Giãng v¬n vai thµnh tr¸ng sÜ. - GiÆc tan, Giãng cïng ngùa vÒ trêi. - CÇm roi ra trËn Dựa vào những sự việc chính trên trình 4. Gióng đánh giặc bày chi tiết dàn ý phần thân bài? - Ngùa hÝ vang phun löa. - GiÆc chÕt nh d¹. Thảo luận - trình bày 5. Roi s¾t gÉy Giãng nhæ tre quËt vµo giÆc. Sửa chữa chuẩn xác 6. GiÆc tan, Giãng cïng ngùa vÒ trêi. c. KÕt luËn - Vua nhớ ơn, lập đền thờ phong làm Phï §ång Thiªn V¬ng. PhÇn kÕt bµi nªu ý g×? * ViÕt ®o¹n v¨n - VD ®o¹n më bµi:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Về đến nhà bà ngoại, hiện ra trớc Dùa vµo phÇn dµn bài, viÕt thµnh tõng mắt là hai bụi tre đằng ngà, vàng óng, ®o¹n v¨n: xanh mợt làm em nhớ đến câu chuyện + §o¹n v¨n më bµi. Th¸nh Giãng mµ c« gi¸o võa d¹y ë + C¸c ®o¹n v¨n th©n bµi. ®Çu n¨m líp s¸u. ChuyÖn lµ thÕ nµy: + §o¹n v¨n kÕt bµi. §êi Hïng V¬ng thø 6... Viết - trình bày trước lớp Cho điểm những bài viết khá. Nhận xét giờ luyện tập 4: Cñng cè dÆn dß - Thế nào là tỡm hiểu đề của bài văn tự sự ? - Nªu c¸ch lập ý và lập dàn ý của một bµi v¨n tù sù ? + Häc thuéc ghi nhí s¸ch gi¸o khoa + ChuÈn bÞ tiết sau học :Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, Ôn lại những bài văn tự sự chuẩn bị ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 1 - t¹i líp. Ngày soạn: 05/09/2016 Ngày giảng:09/09/2016 TUẦN 4- TIẾT 16 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức Từ nhiều nghĩa. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 2. Tư tưởng - Yêu thích học tập môn Tiếng Việt 3. Kĩ năng - Nhận diện được từ nhiều nghĩa - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp II.CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án HS : Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHƯC HOẠT ĐÔNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ - Thế nào là nghĩa của từ ? Nêu các cách giải nghĩa của từ ? 3. Bài mới *Giới thiệu bài: ? Xác định mối qhệ giữa các từ “ chín” trong các câu sau: 1- Voi chÝn ngµ, gµ chÝn cùa, ngùa chÝn hång mao. 2- Lúa chiêm đã chín vàng. 3- Tài năng đang ở độ chín. - Từ “ Chín” ở cả ba câu có mối quan hệ đồng âm(Phát âm giống nhau). - Từ “ chín” ở câu 2,3 có mối quan hệ đó là: có nghĩa chung( s.vật, sự việc đạt đến mức nhất định: Lúa ở thời kỳ cao nhất của độ phỏt triển ; trí tuệ phỏt triển đến trình độ cao) GV: VËy tõ “ chÝn” lµ lo¹i tõ nµo? T¹i sao nã l¹i cã hiÖn tîng kh¸c nghÜa nh vậy? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó. HĐ CỦA GV-HS. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT. I. TỪ NHIỀU NGHĨA 1. Ví dụ GV treo bảng phụ- HS đọc bài thơ. Bài thơ Những cái chân * Nhận xét. ? Dựa vào nghĩa của từ chân trong từ. - Từ chân có một số nghĩa sau:. điển, em hãy giải nghĩa của các từ chân. + Bộ phận dưới cùng của cơ thể. trong bài?. người hay động vật, dùng để đi, đứng: đau chân, nhắm mắt đưa chân... + Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân giường, chân đèn, chân kiềng... + Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: chân tường, chân núi, chân răng....

<span class='text_page_counter'>(76)</span> ? Trong bài thơ, từ chân được gắn với sự vật nào?. + Chân gậy, chân bàn, kiềng, com pa  Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. Câu thơ: Riêng cái võng Trường Sơn Không chân đi khắp nước ? Em hiểu tác giả muốn nói về ai?. + Chân võng (hiểu là chân của các chiến sĩ). ? Vậy em hiểu nghĩa của từ chân này như thế nào?. + Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật.. ? Qua việc tìm hiểu, em có nhận xét gì về nghĩa của từ chân?.  Từ chân là từ có nhiều nghĩa.. ? Hãy lấy một số VD về từ nhiều nghĩa mà em biết?. * VD về từ nhiều nghĩa: từ Mắt. - Mắt: Cơ quan nhìn của người ,động vật. - Chỗ lồi lõm giống hình một con mắt ở thân cây. - Bộ phận giống hình một con mắt ở một số vỏ quả. ? Từ compa, kiềng, bút, toán, văn có Từ compa, kiềng, bút, toán, văn có một mấy nghĩa?. nghĩa. ? Qua phần tìm hiểu trên, em rút ra kết luận gì về từ nhiều nghĩa?. =>Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa II. HIỆN TƯỢNG CHUYỄN NGHĨA CỦA TỪ. 1. Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> a. Đau chân: nghĩa gốc b. Chân bàn, chân ghế, chân tường: nghĩa chuyển ? Tìm mối quan hệ giữa các nghĩa của * Nhận xét từ chân? ? Theo em, từ chân (a) được hiểu theo nghĩa nào ? ? Những từ chân(b) được hiểu theo nghĩa nào ? -> Việc thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa gọi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ. ? Em hiểu thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là sự thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa. c. Đau mắt: Nghĩa gốc. * Cho VD c, d ( Mắt : chỗ lồi lõm hình tròn hoặc hình thoi). d. Mắt na, mắt cá chân: Nghĩa chuyển. ? Trong 2 VD trên, vd nào là nghĩa gốc, vd nào là nghĩa chuyển ? ? Em hiểu thế nào là nghĩa gốc và nghĩa chuyển ?.  Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở để hình thành nghĩa chuyển Nghĩa chuyển là nghĩa được hinh thành trên cơ sở của nghĩa gốc. - Trong từ điển, nghĩa gốc bao giờ cũng được xếp ở vị trí số một. Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc nên được xếp sau nghĩa gốc. ? Trong bài thơ phần(I), từ chân được Bài thơ có từ chân được dùng với.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> dùng với những nghĩa nào ?. nghĩa chuyển. ? Trong câu, từ được dùng với mấy nghĩa?. => Thông thường trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ có thể hiểu theo cả hai nghĩa.. HS đọc ghi nhớ. 2. Ghi nhớ: SGK - T/56. ? Em có biết vì sao lại có hiện tượng nhiều nghĩa này không? - Khi mới xuất hiện một từ chỉ được dùng với một nghĩa nhất định nhưng XH phát triển, nhận thức con người cũng phát triển, nhiều sự vật của hiện thực khách quan ra đời và được con người khám phá cũng nảy sinh nhiều khái niệm mới. Để có tên gọi cho những sự vật mới đó con người có hai cách: + Tạo ra một từ mới để gọi sự vật. + Thêm nghĩa mới vào cho những từ đó có sẵn (nghĩa chuyển) III. LUYỆN TẬP Bài 1: a. Từ: Đầu Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người có sự chuyển nghĩa. Bộ phận cơ thể chứa não bộ: đau đầu, nhức đầu Bộ phận trên cùng đầu tiên: Nó đứng đầu danh sách HS giỏi Bộ phận quan trọng nhất trong một tổ chức: Năm Can là đầu đảng của băng tội phạm ấy. b. Từ: Mũi.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Mũi lõ, mũi tẹt - Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền - Cánh quân chia làm 3 mũi. c. Từ: Tay - Đau tay, cánh tay. - Tay nghề, tay vịn cầu thang - Tay anh chị, tay súng... Bài 2 ? Hiện tượng chuyển nghĩa từ bộ phận. Lá: Lá phổi, lá lách, lá gan. của cây cối thành bộ phận của cơ thể. Quả: quả tim, quả thận.. người. Bài 3 + Hộp sơn  sơn cửa. ? tìm những từ chỉ sự vật  chỉ hành. + Cái bào  bào gỗ. động:. + Cân muối  muối dưa - Những từ chỉ hành động chuyển thành từ chỉ đơn vị: + Đang bó lúa  gánh 3 bó lúa + Cuộn bức tranh  ba cuộn giấy + Gánh củi đi  một gánh củi. Bài 4: a. Tác giả nêu hai nghĩa của từ: bụng còn thiếu một nghĩa nữa: phần phình to ở giữa của một số sự vật. b. Nghĩa của các trường hợp sử dụng từ bụng: - Ấm bụng: nghĩa 1 - Tốt bụng: nghĩa 2. 4. Củng cố - dặn dò - Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? - Lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? - Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển?.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> + Học thuộc ghi nhớ SGK + Làm các bài tập còn lại + Lấy ví dụ trong thơ ca hiện tượng chuyển nghĩa của từ + Chuẩn bị: Lời văn đoạn văn tự sự. Ngày soạn: 06/09/2016 Ngày giảng:13/09/2016 TUẦN 5 – TIẾT 17 + 18 TẬP LÀM VĂN: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức Lời văn tự sự dùng để kể người và kể việc Đoạn văn tự sự: gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng 2. Tư tưởng - Yêu thích học văn tự sự 3. Kĩ năng - Bước đầu biết các dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc hiểu văn bản tự sự - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự. II.CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án HS : Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ ? Nêu cách làm bài văn tư sự? ( Cách tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý) 3. Bài mới *Giíi thiÖu bµi: ? Theo em thÕ nµo lµ bµi v¨n tù sù? GV: Mét bµi v¨n tù sù bao giê còng ph¶i cã nh©n vËt, cã s ự viÖc. Trong bµi v¨n bao gåm c¸c ®o¹n v¨n liªn kÕt víi nhau t¹o thµnh . §o¹n v¨n l¹i gåm c¸c.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> c©u v¨n liªn kÕt víi nhau t¹o thµnh. ViÖc x©y dùng nh©n vËt, kÓ viÖc trong đoạn văn tự sự ntn. Lời văn, đoạn văn trong bài văn tự sự phải đạt những y/cầu nµo? Ta t×m hiÓu bµi... HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ. 1. Lời văn giới thiệu nhân vật * GV treo bảng phụ. * VD: Hai đoạn văn SGk - Tr 58. * Yêu cầu HS đoc ? Hai đoạn văn giới thiệu những nhân vật nào? Giới thiệu sự việc gì?. - Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật vua Hùng, Mị Nương; Sự việc: kén rể - Đoạn 2: Giới thiệu ST- TT ; Sự việc: kén rể. ? Mục đích giới thiệu để làm gì?. - Mục đích giới thiệu: + Giúp người đọc hiểu rừ về nhõn vật và sự việc.. ? Hai đoạn văn, các nhân vật được giới thiệu ntn?. - Giới thiệu tên gọi, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, tình cảm. ? Em thấy thứ tự các câu văn trong đoạn như thế nào? Có thể đảo lộn được không? ? Quan sát hai đoạn văn, em thấy kiểu câu nào được dùng?. - Dùng kiểu câu: + Vua Hùng có người con gái đẹp + Một hôm có hai chàng trai... + Người ta gọi là.... *GV treo bảng phụ; Gọi HS đọc đoạn 2. Lời văn kể sự việc 3. * VD: Đoạn văn 3 - SGK - tr59. ? Đoạn văn kể về sự việc gì? ? Em hãy tìm những từ chỉ hành động - Đoạn văn kể về việc TT đánh ST.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> của TT? Nhận xét về những từ loại ấy?. - Hành động của TT: đuổi cướp, hô, gọi, làm, dâng, đánh  động từ gây ấn. ? Các hành động được kể theo thứ tự tượng mạnh nào. - Các hành động được kể theo thứ tự trước, sau nối tiếp nhau, tăng tiến.. ? Hành động ấy đem lại kết quả gì?. - Kết quả: Thành Phong Chõu nổi lềnh bềnh. ? Lời kể trùng điệp: nước ngập...nước dâng...gây ấn tượng gì cho người đọc?. - Lời kể trùng điệp gây ấn tượng mạnh, mau lẹ về hậu quả khủng khiếp của cơn giận.. ? Khi kể việc phải kể như thế nào?. - Khi kể việc: thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do hành động đó đem lại. ? Qua hai VD hãy rút ra kết luận về lời văn giới thiệu nhân vật và lời văn kể về sự việc?. Khi kể người, có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng…. * Ghi nhớ 1: SGK - Tr59. HS đọc ghi nhớ. 3. Đoạn văn a. Về nội dung. * Đọc lại các đoạn văn 1,2,3 ? Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt. - Đoạn 1: Vua Hùng kén rể (Câu 2). ý chính nào? Câu nào biểu thị ý chính. - Đoạn 2: Có hai chàng trai đến cầu. ấy?. hôn (Câu 1) - Đoạn 3: TT dâng nước lên đánh ST ( C1) -> Câu nêu ý chính là câu chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> ? Tại sao gọi đó là câu chủ đề? ? Để làm rõ ý chính các câu trong Các câu khác quan hệ chặt chẽ làm rõ ý đoạn có quan hệ với nhau ra sao?. chính đó. ? Từ phần phân tích trên em rút ra kết luận gì về đoạn văn? - Mỗi đoạn đều có 1 ý chính. Muốn diễn đạt ý ấy người viết phải biết cái gì nói trước, cái gì nói sau, phải biết dẫn dắt thì mới thành đoạn văn được. * Ghi nhớ 2: SGK - tr59. HS đọc ghi nhớ ? Làm thế nào để em nhìn vào mà. b. Về hình thức. biết đó là đoạn văn? *Hãy q/s các đoạn văn trên, cho biết, mỗi đoạn gồm mấy câu?. - Mỗi đoạn nói chung gồm nhiều câu. - Mở đầu viết hoa và lùi vào một ô.. ? Mở đầu và kết thúc đượcviết ntn?. - Kết đoạn chấm xuống dòng. II. LUYỆN TẬP. 1.Bài tập 1 Đọc bài tập - Nêu yêu cầu Tìm ý chính, câu chủ chốt của đoạn, Xác định mối quan hệ của mỗi câu trong đoạn ?. *Đoạn 1 : Sọ Dừa làm thuê trong nhà. Chia nhóm.. phú ông.. Nhóm 1 (đoạn a). - Câu chủ chốt : Cậu chăn bò giỏi lắm. + Câu 1 : Hành động bắt đầu. + Câu 2 : Nhận xét chung về hành động. + Câu 3, 4 : Hoạt động cụ thể. + Câu 4 : Kết quả, ảnh hưởng của hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> * Đoạn 2 : Thái độ của các con gái phú ông đối với Sọ Dừa. Nhóm 2 (đoạn b). + Câu chủ chốt : Câu 2 + Quan hệ : Hoạt động nối tiếp và ngày càng cụ thể. * Đoạn 3 : Tính nết cô Dần. + Câu chủ chốt : câu 2. Nhóm 3 ( đoạn c). + Quan hệ : - Câu1 + Câu2 : quan hệ nối tiếp. Thảo luận – trả lời – nhận xét bổ sung - Câu3 + Câu 4 : Đối xứng Kết luận chuẩn xác. - Câu2, 3, 4 : Quan hệ giải thích. - Câu5, 4 : Đối xứng. 2. Bài tập 2 : - Câu b : Đúng vì đúng mạch lạc. Đọc bài tập 2. - Câu a : Sai, mạch lộn xộn.. Đọc 2 câu văn sau, câu nào đúng, câu 3. Bài 3 nào sai, vì sao?. * Nhân vật Thánh Gióng. Hãy viết câu giới thiệu các nhân vật: * Nhân vật Lạc Long Quân Thánh Gióng, Lạc Long quân, Âu * Nhân vật Tuệ Tĩnh. Cơ, Tuệ Tĩnh Viết – Lên bảng trình bày Bổ sung - Sửa chữa 4: Cñng cè dÆn dß ? KÓ ngêi, kÓ viÖc lµ kÓ nh÷ng g×? ? Đặc điểm của đoạn văn, câu chủ đề.? + Häc thuéc ghi nhí. + Lµm bµi tËp s¸ch gi¸o khoa + Bµi sau học : “ Lời văn, đoạn văn tự sự” tiếp, Ôn lại những bài văn tự sự chuẩn bị Viết bài tập làm văn số 1 - tại lớp. Ngày soạn: 08 /09/2016 Ngày giảng:15/9/2016.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> TIẾT 19 + 20 TẬP LÀM VĂN: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Nắm vững những kiến thức cơ bản và cách viết bài văn tự sự Trình bày diễn biến sự việc theo trình tự hợp lý có bố cục 3 phần. 2. Tư tưởng - Có ý thức ham mê, tự giác khi làm bài. 3. Kĩ năng - Rèn kỹ năng viết văn tự sự, cách dùng từ đặt câu, cách xây dựng bố cục. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a. Đề bài: Hãy kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em? A1. Yêu cầu chung - Thể loại: Văn tự sự - Nội dung: truyền thuyết đã học - Kiến thức: các văn bản đã học A2. Yêu cầu cụ thể * Về hình thức : - Đúng thể loại - Bố cục rõ ràng gồm: 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài). Biết cỏch làm văn tự sự có bố cục rõ ràng, mạch lạc, kết cấu hợp lý; văn phong sáng sủa, sáng tạo. Không dùng từ sai, câu đúng ngữ pháp, viết rõ ràng sạch đẹp. - Hình thức trình bày: sai ít chính tả (diễn đạt, dùng từ, đặt câu) * Về nội dung: a Mở bài: - G.thiệu nhân vật Thánh Gióng + Đời Hùng Vương thứ 6..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> + Làng Gióng. + Hai vợ chồng sinh được một chú bé khôi ngô xong lên 3 không biết nói biết cười. b Thân bài: + Giúng cất tiếng núi yờu cầu sứ giả bảo với nhà vua rốn cho ngựa sắt, roi sắt… + Gióng lớn nhanh kì lạ. + Gióng thành tráng sĩ. + Gióng ra trận đánh giặc + Roi sắt gẫy Gióng nhổ tre quật vào giặc. + Giặc tan, Gióng cùng ngựa về trời. c. Kết bài: - Vua nhớ ơn, lập đền thờ phong làm Phù Đồng Thiên Vương. 2. Hướng dẫn chấm * Điểm 9,10: Đảm bảo tốt mọi yêu cầu đưa ra * Điểm 7,8: Đảm bảo tốt yêu cầu, tuy nhiên còn mắc một số lỗi diễn đạt, chính tả * Điểm 5,6: Trình bày đủ nội dung song bài viết chưa sâu, còn mắc một số lỗi diễn đạt dùng từ đặt câu, chính tả. * Điểm 3,4: Nội dung sơ sài, chưa đảm bảo được yêu cầu nội dung thể loại * Điểm 1,2: Lạc đề 2. Học sinh - KT làm bài văn thuyết minh và những kiến thức thức tế thu thập được III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn đinh lớp: 2. Tổ chức kiểm tra:- GV chép đề. HS làm bài. GV thu bài 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ kiểm tra. - HS về nhà: Chuẩn bị “Thạch Sanh ”.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Ngày soạn:15/9/2016 Ngày giảng:20/9/2016 TUẦN 6 -TIẾT 21+22 VĂN BẢN-THẠCH SANH (Truyện cổ tích). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức Nhóm cổ tích ca ngợi người dũng sĩ Niềm tin thiện – ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh 2. Tư tưởng - Gi¸o dôc HS tinh thÇn dòng c¶m lßng ch©n thùc, vÞ tha. 3. Kĩ năng - Bước đầu biết cách đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Bước đầu biết trình bày, những cảm nhận suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyên - Kể lại một câu truyên cổ tích. II.CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án HS : Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ Kể lại chuyện Bánh chưng bánh giầy? Cho biết ý nghĩa của truyện? 3. Bài mới *Giới thiệu bài: Trong kho tàng cổ tích VN, chúng ta khó có thể tìm thấy một nhân vật có nhiều mặt hành động rộng lớn, gặp nhiều loại kẻ thù và lập nhiều chiến công, có nhiều tài năng và phẩm chất cao đẹp như Thạch Sanh có thể nói Thạch Sanh là nhân vật chính diện, là con người đẹp nhất trong những nhân vật chính diện cổ tich VN đã xây dựng...

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ tích VN, được nhân dân ta rất yêu thích. Cuộc đời và những chiến công của TS cùng với sự hấp dẫn của truyện với nhiều chi tiết thần kỡ đó làm xỳc động, say mê rất nhiều thế hệ người đọc, người nghe… Hoạt động của Gv - Hs Đọc chú thích SGK - (T53). Nội dung cần đạt I. ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG. Qua đây em hiểu thế nào là cổ tích ?. 1. Thể loại - Cổ tích loại truyên kể về cuộc đời 1 số kiểu nhân vật + Nhân vật bất hạnh. + Nhân vật thông minh + Nhân vật dũng sĩ. Trong truyện cổ tích thường chứa đựng. +Nhân vật là động vật.. những yếu tố nào? Thể hiện điều gì? - Có nhiều yếu tố hoang đường thể hiện niềm tin cái thiện sẽ chiến thắng cái ác. Phân biệt sự khác nhau giữa cổ tích và truyền thuyết ? Trả lời theo SGK Hướng dẫn đọc: Đọc chậm rãi, sâu lắng, 2. Đọc- tìm hiểu chú thích a. Đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật Đọc mẫu một đoạn. Đọc tiếp - Nhận xét Kể tóm tắt lại truyện?. + kể- Thạch Sanh ra đời - Thạch Sanh lớn lên học võ và phép thần thông - Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông - Mẹ con Lí Thông lừa TS đi chết thay cho mình. - Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thông cướp công..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - TS diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công. - TS diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù. - TS được giải oan lấy công chúa. - TS chiến thắng quân 18 nước chư hầu. TS lên ngôi vua. Tìm hiểu chú thích SGK. 3. Chú thích. Giải thích từ: thái tử, thiên thần nghĩa là gì ? Em hiểu thế nào là “ Tứ cố vô thân”? Dựa vào chú thích trả lời. Truyện gồm những nhân vật nào? - Thạch Sanh, Lý Thông,mẹ lý Thông, nhà vua, Công chúa, Thái tử con vua thủy tề, Mãng xà, đại bàng… Truyện gồm mấy sự việc ? Là những sự 4. Bố cục việc nào? - 6 sự việc.. - 3 phần ( MB, TB, KB ) * Mở bài 1. Thạch Sanh ra đời sống ở túp lều dưới gốc đa, được thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông. * Thân bài 2. Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông, diệt chằn tinh, bị Lí Thông cướp công. 3. Thạch Sanh diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông lừa lấp kín cửa hang. 4. Thạch sanh diệt hồ tinh, cứu Thái Tử, bị vu oan và bị bắt hạ ngục. 5. Tiếng đàn Thạch Sanh đã cứu công chúa khỏi câm và trừng trị Lí Thông, minh oan cho.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> chàng, Lí Thông bị trừng trị. * Kết bài 6. Thạch Sanh kết hôn cùng công chúa, chiến thắng quân 18 nước chư hầu và được lên ngôi Có thể lược đi một sự việc hay đổi vị trí vua. các sự việc được không? vì sao? - Không được vì sẽ không lôgic, không toát lên được chủ đề câu truyên. Chốt lại: Kết cấu bố cục truyện rất chặt chẽ , tuân theo trật tự thời gian, sự việc. Vỡ vậy kết câu của bài văn tự sự gồm có 3 phần khi viết bài luôn phải đảm bảo bố cục. HS đọc từ đầu ->. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật Thạch sanh a. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:. ? Tác giả giới thiệu về hoàn cảnh - Con của gia đình nông dân tốt bụng xuất thân của Thạch Sanh như thế - Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi nào?. -> Rất bình thường - Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai. ? Tìm những chi tiết nói về sự ra đời làm con và lớn lên của Thạch Sanh?. - Mang thai mấy năm mới sinh - Lớn lên được thần dạy võ nghệ, phép thần thông. ? Sự ra đời ấy của Thạch Sanh có gì -> Khác thường. bình thường, có gì khác thường ? ? Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh kì lạ như vậy có ý nghĩa gì. * ý nghĩa TS là con của người dân thường, cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân. Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, làm tăng sức hấp dẫn của truyện..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Thể hiện ước mơ, niềm tin: con người bình thường cũng là những con người có năng lực, phẩm chất kì lạ. b. Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh ?Trước khi lấy công chúa, TS đó phải - Bị mẹ con Lí Thông - TS diệt chằn tinh trải qua những thử thách nào và đã có lừa đi canh miếu thờ, những chiến công nào?. thế mạng. - Xuống hang diệt đại - Diệt đại bàng, bàng, cứu công chúa, cứu. công. chúa,. bị Lí thông lấp của cứu con vua Thuỷ hang.. Tề. - Bị hồn chằn tinh, đại TS được minh oan, bàng báo thù, TS bị lấy công chúa bắt vào ngục. - 18 nước chư hầu kéo - Chiến thắng 18 quân sang đánh.. nước chư hầu.. Thảo luận ? Mức độ và tính chất các cuộc thử -> Thử thách ngày một tăng, mức độ ngày thách và những chiến công của TS có càng nguy hiểm, chiến công ngày rực rỡ, vẻ được có gì đáng chú ý?. vang.. ? Trải qua những thử thách, em thấy * Phẩm chất: TS bộc lộ những phẩm chất gì?. - Sự thật thà chất phác. - Những phẩm chất của TS cũng là. - Sự dũng cảm và tài năng. những phẩm chất tiêu biểu của nhân. - Nhân hậu, cao thượng, yêu hoà bình.. dân ta. Vì thế truyện được nhân dân ta rất yêu thích. ? Theo em, vì sao TS có thể vượt qua được những thử thách và lập được những chiến công đó? ? Vậy, trong số những vũ khí thần kì, em thấy vũ khí nào đặc biệt nhất? Tại.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> sao?. * Chi tiết tiếng đàn thần kì: - Tiếng đàn giúp cho nhân vật được giải oan, giải thoát. Nhờ tiếng đàn mà công chúa khỏi câm, giải thoát cho TS, Lí Thông bị vạch mặt. đó là tiếng đàn của công lí. Tác giả dân gian đó sử dụng chi tiết thần kì để thể hiện quan niệm và ước mơ công lí của mình. - Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân ta.. ? Nếu thay từ niêu cơm bằng nồi cơm thì ý nghĩa hình ảnh có thay đổi không? Vì sao?. * Chi tiêt niêu cơm thần kì:. ->Nghĩa hình ảnh giảm đi: nồi đất - Niêu cơm có sức mạnh phi thường cứ ăn nhỏ nhất gợi chất dân gian. Nồi có hết lại đầy, làm cho quân 18 nước chư hầu thể là nồi vừa, có thể là nồi to nhưng từ chỗ coi thường, chế giễu, phải ngạc niêu thì nhất định là nồi rất nhỏ. Do nhiên, khâm phục. đó, tính chất thần kì vô tận về sức - Niêu cơm và lời thách đố đó chứng tỏ sự chứa của niêu cơm TS ngày càng tài giỏi của thạch Sanh. được tăng lên.. - Niêu cơm thần kì là tượng chưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân. 2. Nhân vật Lý Thông. ? Lí Thông luôn đối lập với TS về - Kết nghĩa anh em với Thạch Sanh để mưu tính cách, hành động. Em hãy chỉ rõ.. lợi. - Lừa TS đi nộp mạng thay mình.. ? Em hãy nhận xét về nhân vật Lý - Cướp công của TS Thông?.  Lý Thông là kẻ lừa lọc, phản phúc, nham.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Trong truyện cổ tích, nhân vật chính hiểm, xảo quyệt, bất nhân, bất nghĩa.... và phản diện luôn đối lập nhau về hành động và tính cách. Đây là một đặc điểm XD nhân vật của thể loại 3. Kết thúc truyện: này.. - Cách kết thúc có hậu thể hiện công lý XH (ở hiền gặp lành, cái thiện chiến thắng cái. ? Truyện kết thúc ntn? Qua cách kết ác) và ước mơ của nhân dân ta về một sự thúc này, ND ta muốn thể hiện điều đổi đời. Đây là cách kết thúc phổ biến trong gì?. truyện cổ tích.. - Cách kết thúc phổ biến trong nhiều truyện cổ tích: Sọ Dừa, Tấm Cám… * HS kể theo khả năng của mình HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: SGK - Tr67 IV Luyện tập - Em hãy kể diễn cảm truyện Thạch Sanh. 4. Củng cố - Em thích nhất hình ảnh nào ? Vì sao ? - Những thử thách và chiến công mà Thạch Sanh trải qua ? 5. Hướng dẫn học tập - Đọc kĩ truyện, nnh các chiến công của Thạch Sanh; kể lại được từng chiến công theo đúng trình tự - Kể diễn cảm truyện - Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ. Ngày soạn:16/09/2016 Ngày giảng:22/09/2016 TUẦN 06-TIẾT 23 BÀI 06 : CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. 2. Tư tưởng - Có ý thức sửa chữa lỗi mắc, sửa đúng, có hiệu quả. 3. Kĩ năng - Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ. - Dùng từ chính xác khi nói viết II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Nghiên cứu tài liệu soạn bài 2. Học sinh: Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ ? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Hiện tượng chuyển nghĩa của từ? - Cho từ: "Đầu". Hãy tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ trên? 3. Bài mới *Giới thiệu bài: Trong quá trình dùng từ, không phải lúc nào cũng đúng, mà còn mắc một số lỗi.Vậy để giúp các em nhận ra lỗi và tránh mắc lỗi, bài học hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu… Hoạt động của GV và HS Nội dung kt cần đạt I. Lặp từ GV Treo bảng phụ ghi VD (SGK) 1. Vớ dụ HS Đọc ví dụ -> Nêu yêu cầu. * Nhận xét GV Gạch dưới những câu, những từ giống +VD a nhau trong các câu dưới đây ở VD a? - Từ "tre": lặp lại 7 lần. - "giữ": lặp lại 4 lần. - "anh hùng": lặp lại 2 lần. ? Thử bỏ từ giống nhau trong VD a? ? Khi bỏ những từ giống nhau đi thì câu văn sẽ đi như thế nào? - Câu văn cộc lốc, khô khan, giữa các câu không có sự liên kết chặt chẽ, ? Việc lặp lại nhiều lần những từ trên có tác dụng gì? Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu - Nhấn mạnh tác dụng của cây tre, tạo cho câu văn như một bài thơ nhịp điệu hài hoà cho 1 đoạn văn xuôi → Lặp có tác dụng (Biện.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> HS ?. GV. ?. ? ?. ?. ? GV ?. ? ? HS. giàu chất thơ? -> Phép lặp Đọc vd b Trong ví dụ này từ nào được lặp lại nhiều lần, lặp như vậy có tác dụng như câu a không? tại sao? - "truyện dân gian" lặp 2 lần. - Không có tác dụng Theo em cách lặp từ ở ví dụ nào giúp cho câu văn hay hơn? Vì sao? - Đoạn văn (a): Lặp từ có tác dụng..... Theo em nguyên nhân nào dẫn đến mắc lỗi lặp từ? - Nguyên nhân: Vốn từ nghèo nàn nên dùng từ bị lặp. Tác hại của lỗi lặp từ? -> làm cho lời văn đơn điệu, nghèo nàn Em sẽ sửa lỗi lặp trong câu văn b như thế nào? Sửa lại: VD: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. Hoặc: Vì truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc. Như vậy em vừa chữa lỗi sai trên bằng cách nào? Lấy VD về việc mắc lỗi lặp từ? Treo bảng phụ ghi ví dụ, gọi hs đọc Em hiểu như thế nào về 2 từ thăm quan, nhấp nháy? - Thăm quan: Không có trong từ điển - Nhấp nháy: + Mở ra, nhắm lại liên tiếp. + Ánh sáng khi lóe lên, khi tắt liên tiếp Vậy 2 từ trên được dùng có đúng không?. pháp tu từ) +VD b - Làm cho câu văn nặng nề, dài dòng, không có nhịp điệu tự nhiên-->Lỗi lặp. -. 2. Cách sửa - Đảo trật tự thành phần câu - Lược bớt từ lặp lại.. II. Lẫn lộn giữa các từ gần âm 1. Ví dụ * Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> ?. ?. ?. ?. ?. HS ? HS. ?. Nguyên nhân mắc các lỗi là gì? Trong 2 ví dụ đó em sẽ dùng từ nào để thay vào cho đúng? Thay từ thích hợp Hãy giải thích các từ đó? a- Tham quan: Xem, thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm. b- Mấp máy: Cử động khẽ và liên tiếp. Nhận xét về vỏ ngữ âm của hai từ thăm quan, tham quan, nhấp nháy, mấp máy ? - Gần âm với nhau. Nguyên nhân nào dẫn đến việc dùng sai các từ trên?. - Từ “thăm quan, “nhấp nháy” Dùng từ không đúng.. - Nguyên nhân: Lẫn lộn các từ gần âm (Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ) Nêu cách sửa lỗi này? 2.Cách sửa: Phân biệt nghĩa Theo em để tránh được các lỗi lẫn lộn của các từ gần âm để dùng từ các từ gần âm người sử dụng phải có kỹ chính xác. năng gì? - Hiểu rõ nghĩa của từ cần sử dụng. III. Luyện tập Đọc và nêu yêu cầu BT1 * Bài tập 1: Lược bỏ từ trùng Tìm những từ trùng lặp, lược bỏ bằng lặp trong câu. cách gạch chéo những từ ngữ ấy ? Câu mới: Làm theo nhóm, các nhóm báo cáo kết a. Lan là một lớp trưởng quả, nhận xét. gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến. b. Sau khi nghe cụ giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành. * Bài tập 2 Đọc và nêu yêu cầu BT2 a) Thay “linh động.” = Sinh.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> ? HS. Thay từ dựng sai bằng những từ khỏc ? động. Tìm ra nguyên nhân của việc dùng sai ? b) Thay “Bàng quang” = Làm theo nhóm, các nhóm báo cáo kết bàng quan quả, nhận xét. c) Thay “thủ tục.” = hủ tục. -> Nguyên nhân mắc lỗi: Lẫn lộn giữa các từ gần âm. 4. Củng cố và dặn dò ? Chúng ta thường mắc lỗi lặp từ là do đâu ? Sửa bằng cách nào ? ? Để khắc phục lỗi lẫn lộn từ gần âm chúng ta phải làm gì ? - Nắm được các nguyên nhân mắc lỗi, tác hại của việc mắc lỗi. Làm bài tập 3 sách bài tập. - Về xem lại lý thuyết văn tự sự, các bước làm văn tự sự - Chuẩn bị bài: Em bé thông minh Ngày soạn:20/09/2016 Ngày giảng:23/09/2016 TIẾT 24 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 01 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Hiểu được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình, biết cách sửa chữa. Tự nhận ra, sửa được lỗi về chính tả, dung từ, ngữ pháp. 2. Tư tưởng - Có ý thức sửa chữa lỗi sai. 3. Kĩ năng - Củng cố một bước về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn, bố cục một câu chuyện. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Trả bài cho HS trước 2 ngày. 2. Học sinh: Tự sửa lỗi, lập dàn bài theo hướng dẫn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Để giúp các em nhận ra được ưu, nhược điểm của mình trong bài viết,cách sửa chữa khắc phục như thế nào. Hôm nay… Hoạt động của GV và HS Nội dung KT cần đạt I.Xác định yêu cầu của đề,xây.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> HS Nhắc lại yêu cầu của đề? GV Ghi lên bảng. ? ?. Đề thuộc thể loại gì? Nội dung yêu cầu?. ? ?. Phạm vi kiến thức? Chúng ta đã học những truyền thuyết nào? - Sơn tinh – TT, Con Rồng – cháu Tiên, Thánh Giúng… ? Bài văn tự sự có mấy phần, nhiệm vụ từng phần? GV Yeu cầu HS xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự trên. ? Nêu cách viết phần mở bài?. ?. ?. dựng dàn ý *Đề bài: Kể lại truyền thuyết Thánh Giúng bằng lời văn của em? 1.Yêu cầu của đề - Thể loại: Tự sự - Nội dung: Một câu truyện truyền thuyết - Phạm vi kiến thức: chương trình ngữ văn 6. 2.Dàn bài. a Mở bài - G.thiệu nhân vật Thánh Giúng b.Thân bài + Gióng cất tiếng núi yêu cầu sứ giả bảo với nhà vua rèn cho Thân bài cần làm như thế nào? Có mấy ngựa sắt, roi sắt… sự việc chính? Là những sự việc nào? + Gióng lớn nhanh kì lạ. + Gióng thành tráng sĩ. + Gióng ra trận đánh giặc + Roi sắt gẫy Gióng nhổ tre quật vào giặc. +Giặc tan, Gióng cùng ngựa về trời. c. Kết bài Kết bài làm như thế nào? -Vua nhớ ơn, lập đền thờ phong làm Phù Đồng Thiên Vương.. *Lưu ý GV - Khi kể truyện: Tôn trọng cốt truyện. Các sự việc phải trình bày theo nguyên nhân, diễn biến kết quả có móc xích sâu.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> chuỗi với nhau -Viết bằng lời văn của mình. Nhận xét ưu, nhược điểm trong bài viết GV của HS - Đa số các em có ý thức làm bài, nộp bài. - Nắm và làm đúng thể loại tự sự (xác định đúng yêu cầu của đề) - Nắm được cốt truyện, kể lại câu chuyện theo diễn biến 1 cách hợp lý. - Một số bài có sự sáng tạo. - Đa số biết cách chọn sự việc, kể bằng lời văn của mình, bố cục rõ ràng mạch lạc, trình bày đẹp. Nêu 1 số bài tiêu biểu Xong bên cạnh đó một số bạn chưa đáp ứng được nhu cầu của đề, lúng túng trong cách kể, không nhớ cốt truyện, các sự việc, chi tiết trình bày không lô gíc, lời kể khô khan. - Một số bài thực hiện không đúng yêu cầu của đề, còn lúng túng trong cách kể có bài làm rất sơ sài: (Páo Đu) - Chữ viết cẩu thả ( Chư, Cương) - Sai nhiều lỗi chính tả - Dùng từ thiếu chính xác - Viết hoa bừa bãi - Gạch đầu dòng, viết số bừa bãi trong bài viết văn (Nguyệt, Chiêu ) Chỉ ra lỗi của HS: dùng từ thiếu chính xác: GV - Thánh dóng, Sọ Bừa, bộnh trưng… - Dựng từ bừa bãi: Thánh Gióng cởi quần áo. Bay lên trời… Đa số các em mắc lỗi này, nhầm lẫn GV trong dùng từ, diễn đạt lủng củng. III.Trả bài-chữa lỗi 1.Trả bài a.Ưu điểm. b.Nhược điểm. 2.Chữa lỗi - Dựng từ đặt câu. - Lỗi diễn đạt liên kết đoạn câu..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Do cách phát âm tiếng địa phương - Lỗi chính tả - Sai chính tả đ->l +Không dùng dấu câu. t->th +Thiếu nét chữ. r->d Chữa những lỗi sai s->x GV Cho hs tự sửa lỗi sai và trao đổi với bạn cùng sửa Yêu cầu đọc những bài viết khá. GV Trả bài viết. - Thông báo kết quả bài viết. Lớp K TB Y Kém 6a 5 15 5 6b 5 13 6 4. Củng cố- Dặn dò ? Cách làm bài văn tự sự? - Xem lại bài viết của mình+cách làm bài văn tự sự..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Ngày soạn:20/09/2016 Ngày giảng: 26/09/2016. TUẦN 07 TIẾT 25 + 26 – BÀI 07 Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt..Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động 2. Tư tưởng - Giáo dục lòng tự hào về trí tuệ dân gian. 3. Kĩ năng - Đọc – hiểu văn bản cổ tích theo đặc trưng thể loại - Trình bày suy nghĩ tình cảm về một nhân vật thông minh - Kể lại một câu truyện cổ tích. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 2. Học sinh: Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 2. Kiểm tra đầu giờ - Nêu những chiến công của Thạch sanh và cho biết ý nghĩa của truyện ? 3. Bài mới *Giới thiệu bài: Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu về nhân vật dũng sĩ(Thạch Sanh). Hôm nay chúng ta tìm hiểu một kiểu nhân vật nữa trong truyện cổ tích- nhân vật thông minh.Vậy nhân vật đó như thế nào… Hoạt động của GV và HS Nội dung KT cần đạt I. Đọc – Tìm hiểu chung Văn bản thuộc thể loại nào ? 1. Thể loại Nhắc lại khái niệm truyện cổ tích đã học ở - Truyện cổ tích tiết trước? -Nhân vật chính trong văn bản là nv nào? Em bé Nv đó thuộc kiểu nv gì trong truyện cổ tích? Nhân vật thông minh Hướng dẫn hs đọc bằng giọng vui, hóm hỉnh chú ý lời đối thoại (những câu hỏi và lời đối 2. Đọc, hiểu chú thích thoại của em bé) a. Đọc, kể Đọc mẫu một đoạn Đọc nối tiếp đến hết. Nhận xét cách đọc của HS Qua việc đọc và chuẩn bị ở nhà em hãy kể lại chuyện? Kể, HS khác nhận xét Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích. b. Chú thích Em hiểu: Oái oăm, Hoàng cung, nhà thông thái, dinh thự là gì ? 3. Bố cục - 4 phần: 1. Từ đầu --> về tâu Vua: Em bé ? Chia truyện thành mấy phần? giải câu đố của quan. ? Bốn phần này có nội dung như thế nào? 2. Tiếp --> ăn mừng với nhau rồi: - Mỗi đoạn kể về một lần thử thách với em Em bé giải câu đố của vua lần thứ bé thông minh. nhất. 3. Tiếp --> Ban thưởng rất hậu: Em bé giải câu đố của vua lần thứ hai. 4. Còn lại: Em bé giải câu đố của.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> sứ giả nước ngoài.- 4 đoạn. Truyện có mấy nhân vật ?Ai là nhân vật chính? Cuộc đời em bé gắn với các sự việc nào trong truyện? - Giải đố viên quan - Giải đố của vua 2 lần. - Giải đố của sứ giả nước láng giềng Qua phần đọc hiểu văn bản em thấy sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Theo dõi đoạn 1sgk Nội dung chính của đoạn văn ? Viên quan đi tìm người tài gặp em bé trong hoàn cảnh nào? - Hai cha con đang làm ruộng cha cày con đập đất. Thấy cảnh đó viên quan đã hỏi như thế nào ? - Trâu của lão cày một ngày được mấy đường. Nhận xét về câu hỏi của viên quan? - Là một câu đố vì bất ngờ và đột ngột đối với người được hỏi, ..... cho nên người cha ngẩn người ra. Với câu đố oái ăm đó em bé đã giải đố bằng cách nào? - Hỏi lại viên quan: Một ngày ngựa của ông đi được mấy đường. Nhận xét gì về cách giải đố của em bé? -> Câu trả lời của em bé nhạy bén, thông minh, bất ngờ.... Trước câu hỏi đố lại của em bé thái độ của viên quan như thế nào? - Há hốc mồm không biết đáp sao cho. II. Đọc - Tìm hiểu văn bản 1. Viên quan thử tài em bé. - Đưa ra câu đố vì bất ngờ khó trả lời.. - Giải đố bằng cách đố lại. - Viên quan không biết đối đáp ra sao.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> ổn....viên quan hỏi tên làng xóm..tên hai cha con rồi phi ngựa một mạch về tâu vua. Qua đó chứng tỏ em bé là người như thế nào? - Em bé không trả lời thẳng câu hỏi của viên quan vì câu hỏi khó, không thể đếm được đường cày của trâu trong một ngày, nhưng lập tức em bé ra một câu hỏi tương tự như câu hỏi của viên quan. Điều này không chỉ thể hiện sự thông minh mà còn thể hiện bản lĩnh cứng cỏi không run sợ trước uy quyền của em bé. Khái khái quát nội dung tiết học Tiết 02 Đọc đoạn 2 SGK Nội dung chính của đoạn ? Vì sao vua thử tài em bé ? - Vì muốn biết tài năng của em bé có thực sự hay không. Lần 1 nhà vua thử tài em bé như thế nào? - Ban : + ba thúng gạo nếp + ba trâu đực -> một năm đẻ 9 con Nhận xét câu đố mà vua đưa ra? - Câu đố rất khó, thật oái oăm. Oái oăm vì nó không thể thực hiện được. Vì sao không thực hiện được ? - Trâu đực không thể đẻ được Thái độ của dân làng như thế nào? - Lo lắng, không biết làm thế nào, bao cuộc họp làng, lời bàn vẫn không có cách giải quyết -> Coi là tai họa do vua cố ý gieo cho làng. Còn em bé trước lệnh của vua thì có thái độ như thế nào? - Em bé bình tĩnh, hiểu ý vua: 3 con trâu đực kèm theo 3 thúng gạo nếp là lộc vua. =>Thông minh cứng cỏi, không run sợ, nhanh nhẹn , khéo léo.. 2.Nhà vua thử tài em bé. *Lần 1. - Vua đưa ra câu đố thật oái oăm, khó hiểu.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> ban, nên bảu bố ra bảu dân làng làm thịt........em bé sẵn sàng chịu trách nhiệm. Lần đố này em bé đã làm gì để gỡ thế bí cho dân làng? - Tìm cách đối diện với nhà vua, lợi dụng lính canh vô ý, em lẻn vào sân rồng khóc um lên. - Khóc nói “Cha không chịu đẻ em bé mong đực vua phán bảu cha Tại sao lại khóc um lên ? - Làm cho mọi người chú ý đến mình. Tạo tình huống khó xử buộc vua phải gặp. Khi gặp em tâu với vua điều gì ? - Nhờ vua bảo cha đẻ em bé. Nhận xét lời tâu của em bé ? - Rất vô lí Tại sao em bé lại tâu với vua như vậy ? - Để vua nói “Giống đực sao đẻ được..” tự giải đố Lời vua nói với em bé chứng tỏ điều gì ? - Vua tự giải câu đố của mình. Trí thông minh của em bộ bộc lộ như thế nào ? - Lật ngửa vấn đề để vua tự giải đố, để vua tự nói ra sự phi lí của điều mà nhà vua đố dân làng. Nhận xét cách giải đố của em bé ? Qua đây khẳng định rõ điều gì? Nhà vua tiếp tục thử tài em bé như thế nào? - Sai sứ giả mang 1 con chim sẻ -> làm 3 mâm cỗ. Em bé đã giải lệnh vua như thế nào? - Bảo cha đưa cho sứ giả một cây kim -> rèn thành con dao xẻ thịt chim. Nhận xét gì về lời đề nghị của em bé? - Rất thông minh, em hiểu rõ mục đích của vua là không phải thử tài pha thịt chim sẻ,. - Giải đố bằng cách đưa vua vào tình huống khó sử. - Rất lí thú ->Em bé là người tài giỏi, mưu trí *Lần 2.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> tài dọn cỗ của em bé mà mục đích là thử trí thông minh, Em bé đã giải đố bằng cách nào? Cả 2 lần em bé đều giải được câu đố của vua. Qua đó em ta thấy bé là một con người như thế nào ?. - Giải đố bằng cách đố lại vua.. -> Thông minh hơn người, cam đảm , bình tĩnh rất hồn nhiên vô tư 3. Em bé giải câu đố của xứ thần nước ngoài. Theo dõi đoạn văn: Hồi đó -> hết Nội dung của đoạn văn? Sứ thần nước ngoài thách đố triều đình nước ta điều gì? - Dùng sợi chỉ sâu qua mình một con ốc vặn Nhà vua và mọi người có cách giải đố nào ? - Người dùng miệng hút. - Kẻ bụi sáp vào sợi chỉ. - Các đại thần vò đầu suy nghĩ, các ông trạng, nhà thông thái đều bó tay. Nhà vua phải nhờ đến ai? - Em bé Khi nhà vua và các quan đại thần mang sợi chỉ đến thì em bộ đang làm gì? - Chơi sau nhà. Em bé giải đố bằng cách nào? Lời giải đố dựa trên kinh nghiệm trên gian hay sách vở?. - Giải đố bằng một bài đồng dao. - Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian  So sánh =>Khẳng định trí tuệ thông minh Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? hơn người của em bé góp phần cứu Tác dụng như thế nào? nguy cho đất nước. - Đề cao kinh nghiệm sống Tác giả muốn đề cao điều gì qua các lần giải Mức độ thử thách tăng dần đố Nhận xét mức độ của các lần thử thách? - Tăng dầnLần đố sau cao hơn, khó hơn lần trước, về người đố và tính chất oái oăm của câu đố..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Kết cục câu truyện như thế nào ? - Em được phong làm trạng nguyên.  Đề cao trí thông minh, kinh Qua đây, tác giả dân gian muốn ca ngợi điều nghiệm đời sống dân gian. gì? III. Tổng kết 1. Nghệ thuật Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong truyện? - Dùng câu đố thử tài, tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng phẩm chất. - Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước. Nội dung, ý nghĩa của truyện ? - Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian. đem lại tiếng cười thoải mái, vui vẻ. Qua nhân vật em bé thông minh tác giả muốn nói lên điều gì ? Đọc ghi nhớ SGK. 2. Nội dung. *Ghi nhớ V. Luyện tập * Bài tập. Kể diễn cảm lại truyện ? Đọc thêm truyện: “Lương Thế Vinh” (SGK/74) 4. Củng cố dặn dò ? Những thử thách em bé phải trải qua Lầ Người đố Nội dung câu đố Cách thức giải đố n 1 Viên quan Trâu cày một ngày được mấy - Đố lại viên quan đường? 2 Vua Nuôi ba con trâu đực sao cho chúng - Để nhà vua tự nói ra sự vô đẻ thành chín con trong một năm để lý của câu đố. nộp cho vua. 3 Vua Từ một con chim sẻ làm thành ba - Đố lại vua. mâm cỗ thức ăn. 4 Sứ thần Xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột một - Dùng kinh nghiệm đời con ốc vặn rất dài. sống dân gian ? Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản :"em bé thông minh".

<span class='text_page_counter'>(108)</span> ? Qua văn bản em học tập được điều gì ? + Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa + Tóm tắt lại văn bản, chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ ===================================. Ngày soạn:20/09/2016 Ngày giảng:27/09/2016 TIẾT 27 – BÀI 07 Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ (Tiếp) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa. Cách chữa các lỗi dùng từ không đúng nghĩa 2. Tư tưởng - Có ý thức dùng từ đúng nghĩa. 3. Kĩ năng - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa. - Dùng từ chính xác tránh lỗi về nghĩa của từ. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 2. Học sinh : Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ H. Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau bằng cách gạch chéo vào ô trống câu trả lời đúng. a. Đã nghe nước chảy lên non. Đã nghe đất chuyển thành con sông dài…. b. Em đã nghe cô giáo dặn dò, đã nghe các bạn nhắc nhở, đã nghe nhiều lắm rồi: 3. Bài mới *Giới thiệu bài: Cùng với lỗi lặp từ, Lỗi lẫn lộn giữa các từ gần âm, trong quá trình sử dụng từ để nói và viết các em còn hay mắc phải lỗi dùng từ không đúng.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> nghĩa. Để giúp các em nhận ra được lỗi này và có ý thức sửa chữa. Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài chữa lỗi dùng từ (tiếp) Hoạt động của GV và HS Nội dung kt cần đạt I. Dùng từ không đúng nghĩa Treo bảng phụ 1.Ví dụ Đọc ví dụ . * Nhận xét Hãy chỉ ra những từ dùng không đúng - Từ: Yếu điểm, đề bạt, chứng nghĩa trong 3 ví dụ trên? thực; được dùng không đúng với ý nghĩa của nó. Em hãy giải nghĩa các từ trên? - Yếu điểm: điểm quan trọng. - Đề bạt: Cấp có thẩm quyền cử một người nào đó giữ chức vụ cao hơn. - Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thực. Vậy nguyên nhân nào khiến cho người viết 2. Nguyên nhân lại sử dụng từ sai như vậy? + Hiểu sai nghĩa của từ. + Không hiểu nghĩa của từ. + Hiểu nghĩa của từ không đầy đủ. Việc dùng từ sai nghĩa như vậy dẫn đến hậu quả gì? - Câu văn thiếu sự chính xác. - Bản thân từ đó mất nghĩa. Theo em làm thế nào để sửa những lỗi đó? 3. Cách khắc phục: Thay các từ trên bằng các từ khác + Yếu điểm thay bằng nhược điểm, điểm yếu. + Đề bạt thay bằng bầu. + Chứng thực thay bằng chứng kiến. Hãy giải nghĩa của các từ được thay thế? - Nhược điểm, điểm yếu: Điểm yếu kém. - Bầu: Tập thể, đơn vị chon người để giao chức vụ bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm hoặc biểu quyết. - Chứng kiến: Tận mắt nhìn thấy một sự việc nào đó đang diễn ra..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Trên đây là cách khắc phục tạm thời còn về lâu dài; phải hiểu đúng nghĩa của từ mới được dùng, muốn hiểu được đúng nghĩa của từ phải đọc sách báo nhiều, tra cứu từ điển. Đọc thêm "Một số ý kiến về việc dùng từ" trong sgk trang 76. * Lưu ý: không hiểu nghĩa (hiểu Vậy trong quá trình sử dụng từ để nói và chưa rõ) chưa đúng cần tra từ viết các em vẫn còn hay mắc phải lỗi dùng điển từ không đúng nghĩa. Nguyên nhân của việc mắc phải lỗi này là do người viết hiểu sai nghĩa của từ hoặc không hiểu nghĩa của từ. để khắc phục lỗi này trong quá trình nói và viết khi nào hiểu nghĩa của từ ta mới được sử dụng. Đưa VD - Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ bèn sai khán giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi. - Một hôm có hai chàng trai đến xin li hôn. Chỉ ra lỗi dùng từ trong 2 câu trên? - Khán giả. - Li hôn. Em hiểu nghĩa của 2 từ này như thế nào? - Khán giả: người xem (đứng bên ngoài xem xét các sự vật hiện tượng) -Li hôn: chia lìa cắt đứt mối quan hệ vợ chồng Theo em cần sửa lại như thế nào? - Thay: khán giả = sứ giả Li hôn = cầu hôn II. Luyện tập Nêu yêu cầu bài tập 1 * Bài tập 1: Gạch các kết hợp từ Gạch dưới các kết hợp từ đúng đúng - Bản tuyên ngôn. - Tương lai xán lạn. - Bôn ba hải ngoại. - Bức tranh thuỷ mặc. - Nói năng tuỳ tiện..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Nêu yêu cầu bài tập 2 Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống?. Nêu yêu cầu bài tập 3. * Bài tập 2: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống a. Khinh khỉnh. b. Khẩn trương. c. Băn khoăn. *Bài tập 3: Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau a. Thay từ "đá" bằng từ "đấm" hoặc thay từ "tống" bằng từ "tung". b. Thay từ "thật thà" bằng từ "thành khẩn''. Thay từ "bao biện" bằng từ "nguỵ biện". c. Thay từ "tinh tú" bằng từ ''tinh tuý".. 4. Củng cố và dặn dò ? Nguyên nhân mắc lỗi khi dùng từ là do đâu? A. Không biết nghĩa của từ B. Hiểu sai nghĩa của từ C. Hiểu không đầy đủ nghĩa của từ D. cả 3 ý kiến trên. - Nắm được những lỗi thường mắc trong cách dùng từ, nguyên nhân mắc lỗi, hướng khắc phục? - Làm bài tập 4 sgk - Ôn tập văn tiết sau kiểm tra. + Đọc lại những văn bản đã học từ đầu năm + Nắm được nội dung, ý nghĩa của các văn bản đó. + Phân biệt thể loại truyền thuyết, cổ tích. - Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện + Yêu cầu lập dàn ý đề b -----------------------------------------------------------Ngày soạn:29/09/2016 Ngày giảng:01/10/2016 TIẾT 28: ÔN TẬP PHẦN VĂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 1. Kiến thức Nắm được khái niệm truyền thuyết, cổ tích, nội dung cơ bản của các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học. Nắm được nét nghệ thuật, nội dung của các truyện truyền thuyết,cổ tích đã học. 2. Tư tưởng - Yêu thích những câu truyện truyền thuyết, cổ tích 3. Kĩ năng - Kể lại được các truyện này II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu so¹n gi¸o ¸n 2. Học sinh : xem lại những câu truyện truyền thuyết và cổ tích. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. KiÓm tra đầu giờ - Kể lại một câu truyện truyền thuyết mà em thích? Và cho biết ý nghĩa của truyện? 3. Bài mới *Giới thiệu bài: Để củng cố lại truyện dân gian phần truyền thuyết và cổ tích. Hôm nay… Hoạt động của GV và HS Nội dung KT cần đạt I. Truyện dân gian Nhắc lại khái niệm truyền thuyết? Kể tên 1.Truyền thuyết: SGK T7 các truyện truyền thuyết đã học và đọc thêm? - Là truyện Dân gian kể về các nhân vật sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ -> có yếu tố tưởng tượng kì ảo.Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Em hiểu thế nào là cổ tích? 2.Cổ tích: SGK T53 + Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc như: - Nhân vật bất hạnh(người mồ côi, người em út, người có hình dạng xấu xí…) - Nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tại năng kì lạ..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Nhân vật thông minh, ngốc nghếch. - Nhân vật là động vật.( biết nói năng tính cách như con người) 3. Sự khác nhau giữa truyền Qua đó em hãy cho biết điểm giống và thuyết và cổ tích khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích ? * Giống nhau + Đều là truyện dân gian + Có nhiều chi tiết giống nhau : sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính có những tài năng phi thường + Đều có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo * Khác nhau - Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử, thể hiện cách đánh giá của nhân dân, đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể ->Truyền thuyết được cả người kể và người nghe tin là những câu chuyện có thật vì nó có cốt lõi lịch sử. - Truyện cổ tích kể về cuộc đời 1 số kiểu nhân vật thể hiện quan niệm, ước mở của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác... Truyện cổ tích không có thật. 2. Các truyện truyền thuyết đã học Kể tên một số truyền thuyết đã học? -Truyện: - Con Rồng cháu Tiên - Bánh chưng bánh giày - Thánh Gióng - Sơn Tinh – Thủy Tinh - Sự tích Hồ Gươm Hãy cho biết nội dung, ý nghĩa của truyền a. Truyện : Con Rồng cháu Tiên.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> thuyết “Con Rồng cháu Tiên”?. - Giải thích suy tôn nguồn gốc - Ý nguyện đoàn kết của nhân dân ta. Kể tóm tắt truyện “Con Rồng cháu Tiên”? * Kể tóm tắt truyện. Tóm tắt – Nhân xét Nhân xét bổ sung . Chỉ ra những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện? - Hình tượng các vị thần có nhiều phép lạ - hình tượng bọc trăm trướng Nêu nét đăc sắc về nội dung ý nghĩa của truyện Thánh Gióng ? b.Truyện Thánh Gióng - Thánh Gióng là hiện tượng tiêu biểu, rực - Phản ánh quan niệm và ước mơ rỡ của người anh hùng đánh giặc giữ của nhân dân về người anh hùng nước, tiêu biểu cho lòng yêu nước của cứu nước nhân dân ta. - Là biểu tượng tuyệt đẹp, là thiên anh hùng ca hết sức đẹp đẽ, hào hùng ca ngợi tinh thần yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm vì độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam thời cổ đại. Những chi tiết tưởng tượng hoang đường kì ảo? - Sự ra đời kì lạ khác thường -Thánh Gióng ra trận +Vươn vai thành tráng sĩ +Ngựa sắt phun lửa -Thánh Gióng bay về trời Hãy tóm tắt ngắn gọn câu truyện? * Tóm tắt Truyện. Tóm tắt – Nhận xét Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh phản ánh c. Truyện Sơn Tinh -Thủy Tinh nội dung gì? Nghệ thuật đặc sắc của truyện? - những chi tiết tưởng tượng kì ảo +Cảnh thi tài + Vẫy tay về phía đông phía đông nổi cồn bãi….

<span class='text_page_counter'>(115)</span> + Gọi gió, gói đến hô mưa, mưa về. +Cảnh 2 vị thần giao đấu với nhau Em hãy kể tóm tắt nội dung câu truyện? Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết này là gì? - Giải thích hiện tượng lũ lụt - Mơ ước chế ngự thiên tai Nét nghệ thuật nổi bật của truyện? Trình bày. Kể tóm tắt nôi dung câu truyện? * Tóm tắt Truyện. d. Bánh Chưng báng Giày - Giải thích nguồn gốc của bánh Chưng bánh Giầy - Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp, dề cao lao động đề cao nghề nông * Kể tóm tắt truyện. 3.Những truyện cổ tích đã học Kể những truyện cổ tích mà em đã học? -Thạch Sanh - Em bé thông minh a.Truyện Thạch Sanh Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? - Kể về người dũng sĩ -> Thể hiện - Dũng sĩ diệt ác ước mơ niềm tin vào công lí xã hội, lí tưởng nnhaan đạo hòa bình của nhân dân ta Nội dung của truyện có ý nghĩa gì? + Nội dung truyện Truyện ngợi ca những chiến công rực rỡ, phẩm chất cao đẹp của người anh hùng – dũng sỹ dân gian. Đồng thời thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, hòa bình của nhân dân ta. Truyện có những yếu tố hoang đường kì ảo nào? - Chi tiết thần kì +Tiếng đàn.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> +Niêu cơm Truyện có kết thúc ntn? - Kết thúc truyện có hậu: + Ác sẽ bị trừng trị + lành sẽ được hưởng hạnh phúc Kể tóm tắt những chiến công của Thạch * Tóm tắt Sanh? Tóm tắt – nhận xét bổ sung Nhận xét sửa chữa. Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật b. Truyện Em bé thôngminh” nào? - NV thông minh Nêu ý nghĩa của truyện? - Đề cao sự thông minh -> Tạo Tóm tắt – Nhận xét tiếng cười vui vẻ hồn nhiên Khái quát nội dung bài học. 4.Củng cố - dặn dò ? Truyền thuyết , cổ tích là gì ? - Ôn lại , đọc lại các truyện để năm được nội dung - GV cho HS ghi một số câu hỏi Yêu cầu về nhà tìm hiểu - Chuẩn bị tiết sau Kiểm tra văn 1 tiết. =========================== Ngày soạn:01/10/2016 Ngày giảng: 04 /10/2016 TIẾT 29: KIỂM TRA VĂN. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Trong tiết kiểm tra này nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức về nội dung và nghệ thuật của truyền thuyết, cổ tích qua các văn bản đã học. 2. Tư tưởng - Trau dồi thái độ làm bài nghiêm túc, hiệu quả 3. Kỹ năng - Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Hình thức kiểm tra: Tự luận 1.1Xây dựng ma trận.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Cấp độ. Vận dụng Nhận biết. Tên chủ đề Chủ đề 1: Truyện truyền thuyết. Thông hiểu. - Khái niệm Truyền thuyết - Tên các văn bản Truyền thuyết đã học. Số câu Số điểm. Cấp thấp. độ Cấp cao. độ Cộng. .. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Chủ đề 2: . Truyện cổ tích.. Số câu: 0 Số câu: 0 Số điểm: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Tỉ lệ: 0% -Chỉ ra được những chiến công kì diệu của Thạch Sanh, chiến công của Thạch Sanh thể hiện điều gì?. Số câu: 0 Số câu: 1 Số điểm: 0 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 0% Tỉ lệ:20%. Số câu Số điểm. Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 %. Scâu:1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 30%. Số câu: 0 Số câu: 1 Số điểm: 0 Số điểm:1 Tỉ lệ: 0% Tỉ lệ: 30% .. Số câu: 0 Số điểm: 0% Tỉ lệ: 0% S.câu : 1 Số điểm:2,0. Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu : 1 Số điểm: 4. Chủ đề 3: Văn tự sự ( Bố cục,lời văn tự sự Số câu Số điểm Tổng số câu T.số điểm:. Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật yêu thích Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 50 % Số câu : 1 S.điểm: 5. Số câu: 0 Số điểm:0 Tỉ lệ: 0% Số câu : 0 Số điểm: 0. Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% Số câu :3 Số điểm:10.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Tỉ lệ % 20 % 30 % 50% Tỉ lệ 100 % 1.2. Biên soạn đề kiểm tra Đề bài Câu 1 (2 điểm) Thế nào là truyện Truyền thuyết? Kể tên các truyện truyền thuyết đã học? Câu 2: (3,0 điểm) Kể tóm tắt những chiến công kì diệu của Thạch Sanh? Qua những chiến công đó em có nhận xét gì về nhân vật Thạch Sanh Câu 3: 5,0 điểm) Trong các truyện dân gian đã học, được làm quen với nhiều nhân vật, em thích nhân vật nào nhất? Viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 9 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật ấy? 1.3. Hướng dẫn chấm Câu. 1. 2. 3. Nội dung - Khái niệm về truyện truyền thuyết: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân nhân đối với các sự kiện và nhân vật được kể. - Các truyện truyền thuyết đã học: + Con Rồng cháu tiên + Bánh trưng, bánh giầy + Thánh Gióng + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh + Sự tích Hồ Gươm. - Những chiến công của Thạch Sanh: + Chém chằn tinh cứu dân làng. + Giết đại bàng cứu công chúa và con vua Thủy Tề. + Cứu công chúa khỏi câm và vạch trần bộ mặt kẻ vong ân bội nghĩa. + Cứu nước thoát khỏi sự bao vây các nước chư hầu. - Nhận xét: Chiến công của TS thể hiện sự dũng cảm, mưu trí đồng thời còn thể hiện sự giúp đỡ của thần tiên, tổ tiên... - Giới thiệu được nhân vật yêu thích (thuộc tác phẩm văn học dân gian nào đã học). - Đưa ra lí do vì sao yêu thích nhân vật ấy.. Điểm. 1. 1 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1điểm 2điểm.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Trình bày những suy nghĩ về của bản thân về nhân vật và lấy dẫn chứng minh họa. 2 điểm. 2. Học sinh - Học bài ôn lại kiến thức cũ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Tổ chức kiểm tra - GV chép đề - HS làm bài - Gv thu bài 3. Củng cố và dặn dò - Gv khái quát tiết kiểm tra - Về nhà ôn lại kiến thức cũ - Chuẩn bị: Luyện nói kể chuyện =====================================. Ngày soạn: 02/10/2016 Ngày giảng: 05/10/2016 bµi 07 - TIẾT 30. Tập Làm văn: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN Văn bản: CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích Trung Quốc). Đọc thêm I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Lập dàn bài dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn. Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị 2. Tư tưởng - Có ý thức tự lập dàn bài và nói trước lớp. 3. Kỹ năng - Lập dàn bài kể chuyện. Lựa chọn,trình bày miệng những việc có thể kể theo một thứ tự. Phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật nói trực tiếp II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu - soạn bài 2. Học sinh: Chuẩn bị bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. æn định 2. Kiểm tra đầu giờ Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : Thường thì đa số các em rất ít khi nói trước đám đông và có nói thì cũng rụt rè nhút nhát không dám nói vì các em còn thiếu vốn kiến thức và không có kĩ năng. Để giúp các em có khả năng trình bày một sự việc trước đám đông và có kĩ năng nói tốt. Cô cùng các em đi tìm hiểu tiết luyện nói. Hoạt động của GV và HS Nội dung kt cần đạt Đọc 4 đề SGK I. Chuẩn bị ở nhà Đề 1: Tự giới thiệu về bản thân em Đề 2: Giới thiệu người bạn mà em yêu quý Đề 3: Kể về gia đình mình Đề 4: Kể về 1 ngày hoạt động của mình Em có NX gì về các đề bài trên? - Là những đề bài kể chuyện, kể sự việc (Văn tự sự) Chọn 1 trong những đề bài sau yêu cầu HS xây dựng dàn bài. * Đề bài: Tự giới thiệu về bản thân. Trước một số đề văn trên công việc đầu tiên mà các em sẽ làm là gì? - Tìm hiểu đề. 1.Tìm hiểu đề. Đề văn trên thuộc thể loại văn bản nào? - Thể loại: Tự sự. Nội dung yêu cầu là gì ? - Nội dung: Tự giới thiệu về bản thân em. Khi làm đề văn trên em sẽ lấy kiến thức ở - Phạm vi kiến thức: Trong sách đâu để làm bài ? vở và ngoài cuộc sống. Sau khi đã tìm hiểu đề công việc tiếp theo mà các em sẽ làm là gì ? Em hãy lập dàn ý cho các đề trên? 2. Lập dàn ý Gọi HS lên trình bày phần dàn ý đã chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> ở nhà ? Đưa ra dàn bài mẫu. a) MB: Lời chào và lí do tự giới thiệu * Lời chào: Kính chào cô giáo và xin chào các bạn! * Lí do: …. Muốn cô giáo và các bạn hiểu rõ hơn về tôi b) TB: - Giới thiệu tên, tuổi, lớp, trường - Giới thiệu gia đình gồm những ai: ông, bà, bố, mẹ… - Giới thiệu công việc hàng ngày - Sở thích và nguyện vọng * Nguyện vọng: - Có mong ước gì khi đi học cùng lớp với các bạn - Có nguyện vọng gì muốn đề đạt cùng các bạn c) KB - Giới thiệu địa chỉ gia đình -> lời mời các bạn đến chơi - Lời cảm ơn mọi người đã chú ý nghe -> chào tạm biệt Nêu yêu cầu, ý nghĩa của việc luyện nói. II. Luyện nói - Bài luyện nói cần phải trình bày rõ ràng có đủ bố cục 3 phần. - Không viết thành văn ở các bài tập mà chỉ ghi dàn ý, nói theo dàn ý, tuyệt đối không viết sẵn bài cầm lên đọc. 1. Luyện nói theo nhóm. Chia nhóm (3 nhóm) mỗi nhóm cử nhóm trưởng điều hành hoạt động của nhóm, cử một người ghi chép. - Nhóm 1: Tổ 1 - Nhóm 2: Tổ 2 - Nhóm 3: Tổ 3 + Thời gian luyện nói theo nhóm 5 phút. - Các nhóm luyện nói - HS tập nói trước sự điều hành của tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Hướng dẫn luyện nói trên lớp. 2. Luyện nói trước lớp. Gọi HS lên trình bày trước lớp phần chuẩn bị của mình. - Nhóm 1: Nói phần mở bài - Nhóm 2: Nói phần thân bài - Nhóm 3: Nói phần kết bài Ở dưới nghe nhận xét, bổ sung. Nhận xét, bổ sung chú ý rút kinh nghiệm. Sửa, kết luận, cho điểm. Yêu cầu HS về nhà viết thành một bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trên. Đọc, nhận xét 3 đoạn văn tham khảo sách giáo khoa.(Các đoạn văn đều ngắn gọn, giản dị, nội dung mạch lạc, rõ ràng, rất phù hợp với việc tập nói). Nhận xét chung về tiết tập nói, đồng thời uốn nắn những thiếu sót… 4. Củng cố và dặn dò. - GV nhận xét giờ luyện nói (ưu, nhược điểm) - Về nhà tiếp tục luyện nói - Chuẩn bị giờ sau luyện tập phần văn bản Ngày soạn: 02/10/2016 Ngày giảng: 06/10/2016 bµi 07 - TIẾT 31. Tập Làm văn: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN Đọc thêm - Văn bản: CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích Trung Quốc) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Quan niệm nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. Cốt truyện cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì. Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật. 2. Tư tưởng - Giáo dục ý thức “ Khổ luyện thành tài” 3. Kĩ năng - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh tài giỏi..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - Nhận ra và phân tích được các chi tiết kì ảo trong truyện. - Kể lại câu truyên. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 2. Học sinh: xem lại những câu truyện truyền thuyết và cổ tích. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ ? Nêu nội dung ý nghĩa của truyện cổ tích “Em bé thông minh” ? Em có suy nghĩ gì về nhân vật em bé trong truyện? 3. Bài mới * Giíi thiÖu bµi: Dân tộc nào cũng có kho tàng truyện cổ tích của mình. Trung Quốc, một nước láng giềng vốn có quan hệ giao lưu về văn hóa với Việt Nam. Do đó, truyện cổ tích của họ cũng có những nét tương đồng với cổ tích nước ta, Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu một số nét về nội dung và thể loại và rèn kĩ năng đọc thêm văn bản...................... Hoạt động của GV và HS Nội dung kt cần đạt I. Đọc - tìm hiểu chung Đọc chú thích * 1.Thể loại Truyện có nguồn gốc từ đâu ? - Cổ tích Trung Quốc Kiểu nhân vật trong truyện là gì? - Kể về nhân vật tài năng. 2. Đọc - hiểu chú thích Hướng dẫn HS đọc bằng giọng chậm rãi, a) Đọc, kể bình tĩnh chú ý phân biệt lời kể và lời của một số nhân vật trong truyện. Đọc mẫu 1 đoạn, 2 hs đọc nối tiếp đến hết Đọc theo nhóm (chia lớp thành 3 nhóm) Các nhóm cử đại diện đọc diễn cảm trước lớp Nhận xét Tóm tắt truyện Giúp HS hiểu kĩ một vài chú thích số b) Chú thích trong văn bản. Theo em, truyện có bố cục như thế nào? 3. Bố cục - Phần 1: Mở truyện: Giới thiệu nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Mã Lương ham học vẽ. - Phần 2: Thân truyện: - ML dốc lòng học vẽ, được thưởng bút thần. - ML đem tài năng phục vụ nhân dân. - ML dùng bút thần trừng trị kẻ ác. - Phần 3: Kết truyện: ML lại về sống và về giữa nhân dân. II. Đọc - hiểu văn bản Nhân vật ML được giới thiệu qua những 1. Giới thiệu nhân vật Mã Lương chi tiết nào? - Mã Lương + Nghèo khổ, mồ côi từ bé. + Ham học vẽ. Cây bút vẽ đã đến với ML trong hoàn + Có tài vẽ giống như thần. cảnh nào? 2. Mã Lương được tặng bút thần - Suốt tuổi thơ ham học vẽ, ML chỉ mơ ước có một cây bút. Truyện g/q theo mô týp của cổ tích nói chung: Điều không thể có được biến thành có trong những giấc mơ. Việc ML được cây bút thần thú vị ở chỗ nào? => Thú vị: Giấc mơ tan, cây bút thần đã - Thú vị: mơ thành thật. có trong tay ML -> điều trong mơ lại là điều sự thật. Đó chính là chi tiết kỳ diệu của truỵên. Chi tiết đó có ý nghĩa như thế nào? - Công cụ đem lại chất lượng nghệ thuật mới hoàn chỉnh. Con người có khả năng vươn tới kỳ diệu sánh ngang cùng tạo hoá. Biểu trưng kết quả khổ học thành tài của Mã Lương Vì sao thần không cho ML cây bút vẽ từ trước đó? (Thảo luận) - Tài năng không phải là thứ ban phát, tài năng do công sức rèn luyện mà có. Phần thưởng xứng đáng dành cho chú bé thông.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> minh, cần cù, nghị lực … -> Sự kết hợp giữa tài năng - điều kiện phương tiện. 3. Mã Lương và cây bút thần Chứng minh chân lý: “có chí thì nên”. - ML vẽ công cụ lao động cho người nghèo Có bút thần, ML dùng tài năng của mình vẽ những gì? Vì sao ML không dùng bút thần để vẽ những thức ăn ngon, những quần áo đẹp cho mình và giúp cho người nghèo? (Dân gian quan niệm: “Tay làm, …”. Người lao động thường không thích hưởng thụ cái có sẵn, của cải phải do họ sáng tạo bằng đôi bàn tay thì mới có giá trị. Ngoài việc giúp ích cho dân nghèo, ML còn dùng bút thần để làm gì? Vì sao ML lại làm như vậy? Theo dõi đoạn truyện, em nhận xét ntn về cách xây dựng các tình tiết của truyện? (Thảo luận) - Tình tiết hấp dẫn theo n/t tăng cấp (thói tham lam độc ác của địa chủ, vua quan; mức độ nguy hiểm, cách trừng trị của ML …). Đó chính là nghệ thuật xây dựng tình tiết để tạo sức hấp dẫn cho truyện mà chúng ta sẽ tiếp tục gặp lại trong văn bản sau. Xuất phát từ đâu mà ML có hành động như vậy.Việc làm đó nói lên điều gì? - Thể hiện tư tưỏng tiến bộ của nhân dân TQ. Có bạn đọc đã phát hiện ra rằng: Giữa 2 cuộc chiến quyết liệt có một khoảng thời gian ML tạm giấu mình. Em có nhận xét gì về chi tiết đó?. => ML là người lao động nên coi trọng lao động, tin ở lao động sẽ làm ra của cải.. - ML vẽ để trừng trị kẻ ác. => Mơ ước của nhân dân: Tự do, giải phóng khỏi áp bức bóc lột..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - ML tránh sự lùng đuổi của người nhà tên địa chủ, tiếp tục vẽ kiếm sống: Chi tiết “ML vẽ cò trắng … xoè cánh vút bay” chi tiết nghệ thuật đặc sắc, giàu ý nghĩa tư tưởng n/t. Qua đó em học tập điều gì ở cách xây dựng tình tiết truyện? - Xây dựng những tình tiết tạo liền mạch, để câu chuyện phát triển hợp lý, tự nhiên. - Là nhịp cầu nối liền 2 cuộc đấu, đưa mạch truyện phát triển hợp lý và tự nhiên. - Chứng tỏ tài năng nghệ thuật siêu phàm của ML. - Phương tiện thần kỳ phải ở trong tay nghệ sĩ chân chính với mục đích chính nghĩa mới có thể làm nên nghệ thuật đích thực. Với cách xây dựng nhân vật, tình tiết như vậy, truyện đã được kết thúc như thế nào - ML tiếp tục vẽ và sống trong lòng dân. Em nhận xét gì về cách kết truyện ? III. Tổng kết - Cách kết truyện mở nhưng dụng ý rõ: 1. Nghệ thuật Nghệ thuật và nghệ sĩ chỉ có sức mạnh to lớn và kỳ diệu khi được tắm mình trong đời sống của nhân dân, phục vụ nhân dân và mãi mãi thuộc về nhân dân. Khái quát nghệ thuật và nội dung chủ yếu của truyện? 2. Nội dung Đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: (SGK/85) Nêu ý nghĩa 2 bức tranh trong SGK? Tìm những SV thần diệu khác trong các V. Luyện tập câu truyện cổ tích và so sánh chúng với “Cây bút thần” Thử viết vài câu kết thúc truyện theo ý của em..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 4. Củng cố - dặn dò ? Hãy so sánh 2 nhân vật “ Em bé thông minh và MLương” để thấy được sự giống và khác nhau về phẩm chất và tính cách của 2 nhân vật? - Về học bài , Viết từ 3- 5 câu cho phần mở bài và kết truyện bằng lời văn của em. - Kể lại câu truyện bằng lời văn của em - Chuẩn bị: Ếch ngồi đáy giếng ==================================. Ngày soạn:04/10/2016 Ngày giảng:07/10/2016 BÀI 10- TIẾT 32. Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Đăc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. -Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyên ngụ ngôn, nghệ thuật đặc sắc của truyện, mượn truyên loài vật để nói truyện con người, ẩn bài học triết lí, tình huống bất ngờ, hài hước độc đáo. 2. Tư tưởng - Giáo dục tinh thần khiêm tốn học hỏi, phê phán bệnh chủ quan kiêu ngạo và thận trọng khi xem xét đánh giá sự vật. 3. Kĩ năng - Đọc hiểu văn bản truyên ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> - Kể lại được truyện II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 2. Học sinh: Xem lại những câu truyện truyền thuyết và cổ tích. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Trong kho tàng truyện dân gian Việt Nam, bên cạnh những thể loại: Cổ tích, thần thoại, truyền thuyết còn có một thể loại không kém phần lí thú, tạo nên tiếng cười châm biếm dưa ra lời khuyên bổ ích, đó là truyện ngụ ngôn. Câu truyện ngụ ngôn mà hôm nay chúng ta sẽ học là... Hoạt động của GV và HS Nội dung KT cần đạt I. Đọc - tìm hiểu chung Văn bản ếch ngồi đáy giếng thuộc thể loại 1. Thể loại nào của truyên dân gian? - Truyện ngụ ngôn ( SGK – - Truyện ngụ ngôn T100) Em hiểu ngụ ngôn là gì ? - Ngụ: hàm chứa ý kín đáo. - Ngôn: lời nói. => Lời nói có ngụ ý để người đọc, người nghe tự suy ra mà hiểu. Chú ý phần chú thích SGK, em hãy nêu + Hình thức: -Là loại truyện kể những đặc điểm của truyện ngụ ngôn? bằng văn xuôi hoặc văn vần + Đối tượng: mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc chính về con người để nói bóng gió kín đáo truyện con người +Mục đích: Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống. 2. Đọc – hiểu chú thích => Yêu cầu: Chậm, bình tĩnh xen 1 chút a. Đọc hài hước kín đáo. Đọc mẫu 1 lần 3 em đọc - Nhận xét cách đọc của bạn Bổ sung - sửa chữa.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Kể lại câu truyện - Nhận xét - Sửa chữa Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó SGK b. Chú thích Em hiểu thế nào là chúa tể, nhâng nháo? Trả lời Truyện Ếch ngồi đáy giếng được kể dưới hình thức nào? - Truyện kể dưới hình thức văn xuôi. Nhân vật được kể có đặc điểm gì? - Nhân vật trong truyện là loài vật Truyện kể về nhân vật nào? - “ Con ếch” Theo em, văn bản có thể chia làm mấy 3. Bố cục: 2 phần phần? Nội dung của từng phần là gì? + P1: Từ đầu đến chúa tể: Kể về sự chủ quan, kiêu ngạo của ếch. Khi ếch ở trong giếng + P2: Còn lại: Kể về kết quả của sự chủ quan, kiêu ngạo của ếch. Khi ếch ra khỏi giếng II. Đọc – tìm hiểu văn bản 1. Khi ếch ở trong giếng Truyện kể về nhân vật “ Con ếch” vậy ếch sống như thế nào, tính cách của nó ra sao chúng ta cùng tìm hiểu Đọc lại đoạn 1 Ếch sống ở đâu? Hoàn cảnh sống của ếch như thế nào? - Sống lâu trong một cái giếng Như vậy mối quan hệ của ếch với xung quanh được mở rộng hay bó hẹp? - Nêu suy nghĩ của em về môi trường sống - Môi trường sống: Rất nhỏ bé, của ếch. ẩm thấp Em có nhận xét gì về môi trường hoàn cảnh sống đó của ếch? - Môi trường và hoàn cảnh sống rất nhỏ bé và chật hẹp, ẩm thấp Trong môi trường nhỏ bé và chật hẹp ấy.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> ếch có những mối quan hệ như thế nào với các loài vật xung quanh ? - Nhái, cua, ốc... ? em nhận xét gì về mối quan hệ của ếch - Mối quan hệ: Hạn chế. ? Ếch đã nhận xét về các con vật đó như thế nào? - Các con vật rất nhỏ bé ? Môi trường sống như vậy khiến ếch có hành động và thái độ như thế nào? - Cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng. Chúng rất hoảng sợ ? Trước sự hoảng sợ của các con vật đó ếch có suy nghĩ gì? - Tưởng bầu trời bé bằng chiếc vung còn mình thì oai như một vị chúa tể Em hiểu chúa tể nghĩa là gì? - Là người có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác. Vậy ếch đã tự đánh giá về nó, là người có quyền lực cao nhất “oai như một vị chúa tể » Em suy nghĩ gì về tầm nhìn và thái độ của ếch qua cách đánh giá đó? - Tầm nhìn: hạn hẹp. - Thái độ: Chủ quan, kiêu ngạo, ngông cuồng, lố bịch, không biết mình biết người. - Như vậy em thấy ếch có tầm hiểu biết như thế nào? Êch chẳng bao giờ ra khỏi giếng, không hiểu biết hết khoảng không rộng lớn của bầu trời, tầm nhìn hạn hẹp, nhỏ nhưng lại cho mình là trên hết. Để miêu tả tầm nhìn hạn hẹp và thái độ chủ quan của ếch, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? - So sánh. nhân hóa Thái độ tính nết của ếch là tính nết của loài.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> người coi trời bằng vung. Từ những chi tiết trên, em có nhận xét gì về phần mở truyện của văn bản truyện ngụ ngôn? - Rất ngắn gọn nhưng cũng đầy đủ lượng thông tin cần thiết và đã xây dựng được tình huống truyện, đã giúp người đọc có những cảm nhận ban đầu về nhân vật chính là kẻ huyênh hoang kiêu ngạo có tầm hiểu biêt hạn hẹp Do môi trường sống của ếch nhỏ hẹp, sự hiểu biết nông cạn thiếu chính xác, ếch huyênh hoang tự cho mình là chùa tể có quyền lực cao nhất, đó là khi còn ở trong giếng, Còn khi ra ngoài giếng ếch như thế nào ta sang phần 2 Đọc đoạn 2 2. Khi ếch ra khỏi giếng Ếch ra khỏi giếng bằng cách nào? Nguyên nhân: Trời mưa to, nước ? em hiểu dềnh lên là ntn dềnh lên tràn miệng giếng, đưa - nước dâng cao ếch ra khỏi giếng. ? Việc ếch ra khỏi giếng là do ếch có sức mạnh bật khỏi giếng hay do đâu? -> Nguyên nhân khách quan, làm thay đổi môi trường sống của ếch. ? Khi ra khỏi giếng môi trường sống của ếch có gì thay đổi? - Môi trường: Rộng lớn, luôn biến đổi. ? Khi ra khỏi giếng, hành động của ếch như thế nào? Ngênh ngang đi khắp nơi kêu ồm ộp - Nhâng nháo chả thèm để ý đến sung quanh Hiểu nhâng nháo nghĩa là gì? - Ngông nghênh không coi ai ra gì. ? em đánh giá ntn về thái độ của ếch -Thái độ: Nghênh ngang, nhâng nháo, không thèm để ý đến xung.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> quanh. - Hậu quả của thói huênh hoang, nghênh ngang đó ntn? - Kết cục: Ếch bị trâu giẫm bẹp. Em có suy nghĩ gì về cái chết của ếch ? - Ếch chết một cách bi thảm và rất đáng thương ? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cái chết bi thảm đó? + Do thay đổi môi trường sống, ếch lại không có kiến thức rộng lớn + Do trâu cố tình. + Nguyên nhân chính: Do ếch chủ quan, kiêu ngạo có lối sống hợm hĩnh, ngu ngốc, ngớ ngẩn. Ta có thể thay đổi kết cục này được không ? Tại sao ? - Không vì những kẻ có tính hung hăng kiêu ngạo, chủ quan phải chịu hậu quả khôn lường. Theo em ếch thay đổi môi trường sống, ếch phải như thế nào mới không chịu kết cục bi thảm? - Phải có con mắt nhìn sâu rộng, tính cách thái độ thay đổi, không ngông cuồng. ? Qua nội dung, ý nghĩa của câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân ? * Bài học - Không nên kiêu ngạo chủ quan, huyênh hoang sẽ bị người chê cười, khinh ghét. Sẽ phải chuốc lấy những hậu quả khôn lường. - Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn huyênh hoang. - Khuyên nhủ chúng ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình không chủ quan kiêu ngạo. Như vậy trong cuộc sống hàng ngày chúng ta không nên chủ quan, kiêu ngạo mà phải chịu khó học hỏi. Đây cũng chính là kỹ năng sống.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> mà người học sinh cần phải rèn luyện III. Tổng kết 1. Nghệ thuật Em có nhận xét gì về cách xây dựng truyện - Lối kể truyện ngắn gọn, kết cục của tác giả dân gian xưa ? chặt chẽ giầu ý nghĩa. 2. Nội dung Truyện có nội dung ý ngĩa ntn - Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn huyênh hoang. - Khuyên nhủ chúng ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình không chủ quan kiêu ngạo. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. * Ghi nhớ.SGK T101 IV. Luyện tập. Hãy tìm những câu tục ngữ, thành ngữ khuyên chúng ta không nên kiêu ngạo, chủ quan? + Học một biết mười. + Đi một ngày đàng học một sàng khôn + Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ tự kiêu một chút cũng là thừa. Em hiểu như thế nào về thành ngữ "ếch ngồi đáy giếng"? - Từ cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ thông qua miệng giếng của chú ếch nọ chỉ những người hiểu biết ít do điều kiện tiếp xúc hẹp. - Từ thái độ ‘nhâng nháo ...’ coi trời bằng vung của ếch hàm ý nói đến sự chủ quan, coi thường thực tế, rất dễ gặp thất bại, tai họa. Tìm và gạch chân câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện ND ý nghĩa của truyện ? Thảo luận nhóm 3 - Trình bày- Nhận xét Chữa: " Ếch cứ tưởng ... vị chúa tể” . -“Nó chả thèm ... con trâu đi qua giẫm bẹp” 4. Củng cố dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> ? Qua truyện Ếch ngội đáy giếng em rút ra bài học gì cho bản thân ? - Mượn sự việc này, dân gian muốn khuyên con người điều gì? - Học bài+làm bài 2 - Chuẩn bị soạn bài: Thầy bói xem voi tuần sau học - Tiết sau học bài tiếng Việt: Danh Từ. ========================================. Ngày soạn: 06/10/2016 Ngày giảng:11/10/2016. TUẦN 09 TIẾT 33 + 34 - BÀI 08 Tiếng Việt: DANH TỪ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Khái niệm danh từ: Nghĩa khái quát của danh từ. Đặc điểm ngữ pháp của danh từ ( khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp). Các loại danh từ 2. Tư tưởng - Có ý thức sử dụng danh từ khi nói, viết. 3. Kĩ năng - Nhận biết danh từ trong văn bản - Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật - Sử dụng danh từ đẻ đặt câu. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu so¹n gi¸o ¸n 2. Học sinh : Học bài cũ - chuẩn bị bài mới III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. KiÓm tra đầu giờ.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> - Trong quá trình sử dụng từ để nói và viết các em thường hay mắc phải những lỗi nào ? 3. Bài mới * Giíi thiÖu bµi: Ở bậc Tiểu học chúng ta đã được học và làm quen với danh từ.vậy danh từ có đặc điểm chức năng gì?và được phân làm mấy loại…Bài học hôm nay cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu bài “danh từ” Hoạt động của GV và HS Nội dung kt cần đạt Cho hs nhắc lại kiến thức về danh từ đã học ở I. Đặc điểm của danh từ tiểu học Treo bảng phụ ghi ví dụ 1. Ví dụ Đọc ví dụ * Nhận xét Hãy xác định DT trung tâm trong cụm DT ba - ba /con trâu/ ấy con trâu ấy? (DT) Xung quanh DT trong cụm dt trên là những từ nào? những từ ấy có ý nghĩa gì? Trao đổi nhanh - Đại diện lên bảng gạch - Đứng sau DT con trâu là chỉ từ ấy - Đứng trước DT con trâu là từ chỉ số lượng ba Tìm thêm các danh từ khác trong câu đã dẫn trên ? Xác định - đọc – gv gạch chân - DT: vua, làng, gạo nếp, thúng, con Những DT trên chỉ gì? - Chỉ người, sự vật Đưa ví dụ khác để hs xác định - Phía bên kia núi, mưa giăng trắng cả một khoảng rộng. Xác định DT trong ví dụ trên? Nói rõ DT chỉ gì? - núi (DT chỉ sự vật) - mưa (DT chỉ hiện tượng) - khoảng rộng (DT chỉ khái niệm) * Ý nghĩa khái quát: DT là Qua phân tích ví dụ trên , hãy cho biêt DT những từ dùng để chỉ người, biểu thị những gì? vật, hiện tượng, khái niệm Yêu cầu hs đặt câu với các danh từ vừa tìm được.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Đặt câu Lấy VD về danh từ? - Vua, làng, bản… Đặt câu với DT nêu trên? - Vua / có lòng thương dân. - Làng em / có rất nhiều đổi mới Yêu cầu hs quan sát lại ví dụ vừa tìm hiểu Hãy cho biết DT có thể kết hợp với những từ nào đứng trước hoặc sau nó?. Xác định thành phần câu trong ví dụ sau Treo bảng phụ Mã Lương giả vờ đồng ý DT CN VN CN của câu thuộc từ loại nào? - DT Đưa ví dụ tiếp, hs phân tích Nó là Sọ Dừa DT CN VN DT còn giữ chức vụ gì trong câu?. * Khả năng kết hợp - Từ chỉ số lượng đứng trước. - Các từ này, ấy, đó, nọ.., đứng sau. -> Tạo thành cụm DT. * Chức vụ ngữ pháp. - Làm chủ ngữ trong câu - Làm vị ngữ (Khi làm VN, DT cần kết hợp với từ là đứng trước.. Qua tìm hiểu các ví dụ trên em hãy cho biết danh từ là gì? Danh từ đảm nhiệm chức vụ gì? Danh từ có thể kết hợp với những từ nào ? Chốt ý, hs ghi nhớ 2. Ghi nhớ ( sgk tr 86 ) Chuyển ý II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật 1. Ví dụ Treo bảng phụ - HS đọc VD trên bảng phụ * Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> (Chú ý vào những từ in đậm) Xét về mặt ý nghĩa những DT được gạch chân đứng trước có gì khác với những DT đứng sau? - DT đứng trước: con, viên, thúng, tạ -> chỉ đơn vị tính đếm người vật. - DT đứng sau: trâu, gạo, quan -> Chỉ sự vật Dựa vào sự khác biệt về nghĩa của các DT * 2 loại vừa tìm hiểu em hãy cho biết DT Tiếng Việt - Danh từ chỉ sự vật chia làm mấy loại ? - Danh từ chỉ đơn vị - 2 loại: + DT chỉ sự vật + DT chỉ đơn vị Em hiểu thế nào là DT chỉ sự vật? - Là nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật,hiện tượng, khái niệm… Hiểu thế nào là danh từ chỉ đơn vị? - Là nêu tên đơn vị dùng để tính đếm đo lường sự vật Thử thay - Từ viên (một viên quan) bằng một từ khác (ông) - Từ thúng (ba thúng gạo) bằng một từ khác (Tạ, cân) Sau khi thay đổi thì trường hợp nào đơn vị tính toán đo lường không thay đổi và trường hợp nào đơn vị tính toán đo lường thay đổi? Vì sao - Thay viên = ông -> Đơn vị tính đếm đo lường không thay đổi - Thay thúng = tạ, cân -> Đơn vị tính toán đo lường thay đổi Nếu không thay đổi thì ta gọi là danh từ đơn vị tự nhiên. Nếu thay đổi gọi là danh từ đơn vị quy ước Vậy danh từ chỉ đơn vị chia làm mấy loại ? + DT chỉ đơn vị tự nhiên + DT chỉ đơn vị quy ước Em hãy lấy ví dụ từng loại?.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> VD: - Một chú chim bay qua - Chú mèo lim dim mắt - Ba rá gạo nếp, bốn thùng nước Đưa ra ví dụ: a) Nhà có ba thùng gạo nếp rất đầy. b) Nhà có sáu tạ thóc rất nặng. Hãy xác định danh từ chỉ đơn vị trong hai câu trên ? Theo em cách nói của câu nào hợp lí ? Vì sao ? Thảo luận 3’ -Trả lời - Cách nói của câu a hợp lí. Vì: Khi sự việc đó được tính đếm đo lường bằng đơn vị quy ước chính xác thì nó không thể miêu tả được về lượng (VD: Một tạ gạo rất nặng) Và khi sự vật chỉ được tính toán đo lường một cách ước chừng nó có thể được miêu tả bổ sung về lượng (VD: Một thúng gạo rất đầy) Thúng và tạ đều là danh từ đơn vị quy ước nhưng khác nhau ở điểm nào? - Thúng: Danh từ đơn vị quy ước ước chừng - Tạ: Danh từ đơn vị quy ước chính xác. Trong danh từ đơn vị quy ước phần ra làm mấy loại ? - 2 loại: + Danh từ chỉ đơn vị ước chừng + Danh từ chỉ đơn vị chính xác Qua tìm hiểu VD hãy cho biết DT có mấy + DT chỉ đơn vị ước chừng và loại? đơn vị chính xác Được phân thành mấy nhóm? Đọc ghi nhớ SGK Lấy VD danh từ chỉ đơn vị chính xác và DT 2. Ghi nhớ: (SGK ) chỉ đơn vị ước chừng ? - Một, gam, ki lôgam... - Nắm, mớ, bầy, đàn... Hết tiết 1- Chuyển sang tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Để khắc sâu kiến thức nội dung bài học ta sang phần III luyện tập. III. Luyện tập Nêu yêu cầu BT1 * Bài tập 1 Liệt kê một số DT chỉ sự vật mà em biết ? - Bàn, ghế, nhà cửa, chú mèo, Đặt câu với 1 trong các danh từ ấy ? Sông, núi, thuyền... Gọi hs lên bảng làm. * Đặt câu: Chú mèo nhà em rất Nhận xét- bổ sung đẹp. Sửa chữa – chuẩn xác * Bài tập 2 Nêu y/c bài tập 2 - Liệt kê các từ loại: Thảo luận – Lên bảng trình bày – nhận xét + Từ chuyên đứng trước DT Chữa. chỉ người: dì, cậu, chú, thím, a. ngài, người, em... cụ, thằng... b, tờ, chiếc, quyển... + Loại từ đúng trước danh từ chỉ đồ vật (chiếc, cái, tờ...) * Bài tập 3 - Liệt kê các DT Làm theo nhóm – Lên bảng làm – nhận xét a. Chỉ đơn vị quy ước chính Chữa: xác: m, km, lít, gam, tạ.. b. Chỉ đơn vị ước chừng: Nắm, mớ, rổ, bó, bầy, đàn, gang, vốc… … 4. Củng cố và dặn dò ? Danh từ là gì ? Chức vụ điển hình của danh từ? ? Có mấy loại danh từ ? Em hãy vẽ sơ đồ phân loại DT ? Hoàn thành sơ đồ chỉ đặc điểm của DT Danh từ.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> + Về học bài nắm vững 2 ghi nhớ. Hoàn thành các bài tập vào vở + Chuẩn bị “Ngôi kể trong văn tự sự”.. Ngày soạn: 13/10/2014 Ngày giảng:16/10/2014. TUẦN 09. TIẾT 35 – BÀI 08 Tập Làm Văn: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự - HS (K-G): Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ 3 và ngôi kể thứ nhất. Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể 2. Tư tưởng - Biết vận dụng những kiến thức về ngôi kể, lời kể đã học vào làm các bài tập 3. Kĩ năng - Lựa chọn và thay ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự - Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu so¹n gi¸o ¸n 2. Học sinh: Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> 2. KiÓm tra đầu giờ (Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS) 3. Bài mới * Giíi thiÖu bµi: Trong văn tự sự ngoài sự việc được kể ra còn một yếu tố không thể thiếu được đó là ngôi kể, khi nào thì xưng tôi, khi nào thi kể theo ngôi thứ ba. Mỗi ngôi kể có ưu thế như thế nào, nó liên quan đến sắc thái biểu hiện tính chất của bài văn như thế nào? Hoạt động của GV và HS. Nội dung KT cần đạt I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự 1. Ví dụ * Nhận xét + Đoạn văn 1 (SGK). GV Gọi HS đọc đoạn văn SGK ? Đoạn văn trên do ai kể? - Do một người nào đó kể. ? Người kể lại câu chuyện người ta gọi là ngôi kể. ? Ngôi kể là gì - Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể GV Treo bảng phụ + đọc đạn văn 1 chuyện. ? Đoạn văn vừa đọc trích từ văn bản nào? - Văn bản em bé thông minh ? Trong đoạn văn vừa đọc nói tới nhân vật nào? - Vua, thằng bé, cha em bé, sứ giả. ? Trong đoạn văn đó các nhân vật được gọi với tên gọi nào? (trong đoạn văn đó người kể gọi tên các nhân vật là gì) - Người kể gọi tên các NV = chính tên - Gọi nhân vật bằng tên của chúng: Vua, thằng bé, 2 cha con, sứ giả, chúng. chim sẻ, họ, em bé, cha, mình... ? Ở đoạn văn 1 người kể là ai? Họ có xuất hiện trong câu chuyện không? - Không. ? Vậy với cách gọi tên nhân vật bằng tên gọi của chúng và cách kể mà người kẻ dấu mình. Theo em người kể đứng ở ngôi kể nào?(K-G) ? Cách kể theo ngôi thứ 3 có vai trò gì.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> trong văn tự sự?. Kể theo ngôi thứ 3 - Người kể có thể kể tự do linh hoạt những gì diễn ra với nhân GV Với ngôi kể này người kể có thể kể tự do vật. linh hoạt, chuyển điểm nhìn từ nhân vật này sang nhân vật khác. VD như ở đoạn văn trên, người kể giấu mình nhưng có mặt ở khắp mọi nơi trong toàn truyện (Lúc ở cung vua, lúc ở công quán, sau lại có mặt ở cung vua). Cụ thể + Lúc đầu người kể có mặt ở cung vua mới biêt được ý định của vua và đình thần “ muốn thử thằng bé thêm 1 lần nữa” + Về sau, người kể có mặt ở công quán chứng kiến cảnh 2 cha con đang ăn cơm thì có sứ giả của nhà vua đến và nghe lời đáp của em bé + Cuối cùng người kể lại có mặt ở cung vua để biết rằng “ vua nghe nói từ đó mới phục hẳn” - Gọi tên các nhân vật bằng chính tên của ? họ: Vua, sứ giả, thằng bé, hai cha con. Ngôi kể này thường được sử dụng trong các văn bản nào đã được học? - Sọ Dừa, Thạch Sanh, Sơn Tinh, Thủy ? Tinh. GV Vậy em hiểu như thế nào về ngôi kể thứ 3? Như vậy khi kể chuyện người ta rất hay sử dụng ngôi kể này, ngoài sử dụng ngôi kể này, người kể còn sử dụng ngôi kể nào GV nữa? Ngôi kể đó có ý nghĩa như thế nào? ? Chúng ta tìm hiểu đoạn văn 2 + Đoạn văn 2 Đọc đoạn văn 2 ở bảng phụ So sánh với đoạn văn thứ nhất, em có.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> nhận xét gì về người kể (người kể tự - Tự xưng tôi xưng là gì)? ? Người kể đã kể những gì?(K-G) - Kể về sự trưởng thành và lớn lên của ? Dế Mèn. Vị trí của người kể trong đoạn văn? ? - Tham gia vào nội dung kể.  Kể theo ngôi thứ nhất. Từ những dấu hiệu trên, em hãy cho biết người kể đã sử dụng ở ngôi thứ mấy? Tại sao người kể có thể kể rõ ràng cho ? chúng ta nghe những điều trên?(K-G) - Vì đã nghe , đã thấy, đã trải qua, từ đó nói ra được cảm tưởng, ý nghĩ của mình. Người xưng hô trong đoạn văn này có thể hiểu là nhà văn Tô Hoài được không? GV Vì sao em xác định như vậy?(K-G) - Nhân vật tôi không phải là nhà văn Tô Hoài mà do tác giả sáng tạo ra? Đưa đoạn văn - Mặt trời lại rọi lên ngày thứ 6 trên đảo Thanh Luân một cách quá đầy đủ. Tôi ? dậy từ canh tư còn tối đất. Cố đi mãi trên đá dầu sư....và ngồi đó rình mặt trời lên. (Trích Cô Tô – Nguyễn Tuân) ? Em hãy cho biết trong đoạn văn trên, người kể là ai? - Người kể là tôi, là tác giả. Khi sử dụng ngôi kể thứ nhất có thể sảy ra 2 khả năng - Nhân vật tôi chính là tác giả, thường gặp trong các tác phẩm hồi kí, tự truyện. - Nhân vật tôi không nhất thiết phải là tác GV giả mà hoàn toàn tác giả sáng tạo ra, khi ? ấy nhân vật tôi chỉ là một nhân vật trong truyện tự kể về mình. Trở lại đoạn văn 2. Theo em tại sao trong đoạn văn này,.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> người kể không kể theo ngôi thứ 3 mà lại kể theo ngôi thứ nhất?(K-G) ? - Phù hợp với nội dung kể. - Ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 hay được sử dụng trong văn tự sự Trong 2 ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể kể tự do không hạn chế, ngôi kể nào chỉ được phép kể những gì mình biết và trải GV qua? - Ngôi kể 3 cho phép người kể có thể kể tự do hơn. Ngôi thứ nhất tôi chỉ được phép kể những gì tôi biết. Khi dùng ngôi kể thứ 1, tác giả vẫn có ? thể thay đổi người kể, nhân vật kể chuyện. Nhân vật xưng tôi có thể là tác giả (hồi kí, tự truyện) nhưng có thể là HS một nhân vật trong truyện ( đoạn văn 2) Hãy thử đổi ngôi kể trong đoạn văn 2 – Thay tôi bằng Dế Mèn em sẽ có đoạn văn như thế nào? Thay và rút ra nhận xét - Thay ngôi kể 1 tôi = Dế mèn ( ngôi kể 3). - Đoạn văn không thay đổi nhiều, người ? kể tự dấu mình để kể lại 1 cách khách quan những gì mình quan sát được, sự đổi thay nhanh chóng của Dế Mèn. Có thể đổi ngôi kể 3 thành ngôi kể 1 trong đoạn văn 1 được không? Vì sao? (K-G) Có thể đổi ngôi kể 3 thành ngôi kể 1 trong đoạn văn 1 được không? Vì sao? - Khó thay, vì khó có thể tìm được một người có mặt ở khắp mọi nơi như vậy, ? trong khi đó ngôi kể 1 chỉ cho phép kể những gì mình biết. => lựa chọn ngôi kể thích hợp, GV - Nếu đổi thì phải cấu tạo lại toàn bộ linh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> đoạn văn, phá vỡ cách kể ban đầu và nội dung truyện cũng phải thêm bớt cho phù hợp với cách kể mới. Khi lựa chọn ngôi kể phải lưu ý gì? GV Từ việc tìm hiểu 2 đoạn văn hãy cho biết 2. Ghi nhớ: SGK T86 ngôi kể là gì ? Có những ngôi kể nào? Nêu đặc điểm của mỗi ngôi kể? Đây chính là nội dung cơ bản trong phần ghi nhớ. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Khái quát nội dung bài học 4. Củng cố - dặn dò ? Ngôi kể là gì ? có mấy ngôi kể? - Về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau học phần Luyện tập về gôi kể và lời kể trong văn tự sự - Chuẩn bị bài Thầy bói xem voi - Đọc thêm : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và bài: thứ tự kể trong văn tự sự ========================================================= ==== Ngày soạn: 13/10/2014 Ngày giảng:18/10/2014. TUẦN 09. TIẾT 36 – BÀI 08 Tập Làm Văn: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS Trung bình, yếu: Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. - HS (K-G): Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ 3 và ngôi kể thứ nhất. Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể 2. Tư tưởng - Biết vận dụng những kiến thức về ngôi kể, lời kể đã học vào làm các bài tập 3. Kĩ năng - Lựa chọn và thay ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> - Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 2. Học sinh: Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC OẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. Vậy để đạt được hiệu quả giao tiếp người kể đã sử dụng các loại ngôi kể nào ? Để hiểu được điều đó chúng ta cùng đi tìm hiểu trong tiết học này. Hoạt động của GV và HS GV Cho HS nhớ lại ? Ngôi kể là gì? - Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện ? Vậy để đạt được hiệu quả giao tiếp người kể đã sử dụng các loại ngôi kể nào ? - Kể theo ngôi thứ nhất và kể theo ngôi thứ ? 3 Như thế nào gọi là kể theo ngôi thứ nhất? - Người kể xưng “tôi” và trực tiếp kể ra những gì mình nghe thấy, mình nhìn thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm ? tưởng ý nghĩ của mình Như thế nào gọi là kể theo ngôi thứ ba? - Gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi ->như vậy người kể có thể tự do, linh hoạt kể những gì diễn ra với nhân vật HS ? Nêu yêu cầu BT 1 Thay đổi ngôi kể thứ 1 bằng ngôi kể thứ 3 và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn?. Nội dung KT cần đạt I.Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. II. Luyện tập II. Luyện tập 1. Bài tập 1: Xác định ngôi kể, thay đổi ngôi kể và nhận xét. - Ngôi thứ nhất. - Thay từ tôi bằng từ Dế Mèn..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - Đoạn văn được kể ở ngôi thứ nhất với người kể xưng tôi, thay đổi ngôi kể thành ngôi thứ 3 tức là chuyển tôi thành tên gọi của của nhân vật Dế Mèn, như vậy người kể có thể kể một cách khách quan, linh HS hoạt tự do những gì diễ ra với nhân vật. ? Đọc yêu cầu BT2 Thay đổi ngôi kể thứ 3 thành ngôi kể thứ nhất? Em sẽ thay đổi ngôi kể bằng cách ? nào? Ngôi kể đã đem lại điều gì khác cho đoạn ? văn? (K-G) HS Thay đổi và nhận xét - Thay từ Thanh bằng từ tôi ta thấy cái nhìn, hành động của con mèo, suy nghĩ của Thanh đều xuất phát từ cái nhìn của Thanh. - Trong nguyên văn ta thấy đây là cái kể được nhìn từ bên ngoài. sự vật trở nên khách quan và ta thấy mối quan hệ giữa HS con mèo và nhân vật Thanh trở nên thật dịu dàng. Đọc yêu cầu bài tập. ? ?. - Ngôi thứ 3 khiến cho câu chuyện khách quan hơn.. * Bài tập 2 : Đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất ? Nhận xét.. - Thay từ Thanh, Chàng bằng từ tôi. -->Đoạn văn mang tính chất câu chuyện tự thuật, câu chuyện kể. * Bài tập 3 : Xác định ngôi kể trong truyện « Cây bút thần » - Truyện “Cây bút thần” kể theo ngôi thứ 3 -> tạo tính khái Truyện “Cây bút thần” kể theo ngôi nào? quát Vì sao em biết Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể theo ngôi thứ 3 * Bài tập 4 mà không kể theo ngôi 1?(K-G) - Truyện cổ tích, truyền thuyết là những câu chuyện đã xảy ra từ rất lâu rồi, người - Truyện cổ tích, truyền thuyết kể ngày nay không chứng kiến, không hay kể ngôi 3 vì: trải qua các sự việc nên hông thể dùng + Giữ không khí truyền thuyết, ngôi thứ nhất để kể, mặt khác giữa nhân cổ tích vật cổ tích, thế giới cổ tích với người kể + Giữ khoảng cách giữa người.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> luôn luôn có khoảng cách, các sự việc GV trong truyện cổ tích thuộc về xa xưa, người kể chuyện là người thuộc thời nay. Như chúng ta đã biết, viết thư là tự mình kể chuyện và trao đổi tình cảm của mình với người nhận thư. GV Khi viết thư thường sử dụng ngôi kể nào?. kể và nhân vật -> khái quát. * Bài tập 5 : Khi viết thư thường sử dụng ngôi kể nào. - Khi viết sử dụng ngôi 1 -> bộc lộ rõ tính chủ quan, chân Nêu yêu cầu bài tập. thực, riêng tư. Dùng ngôi kể thứ nhất kể miệng về cảm * Bài tập 6 : Dùng ngôi kể xúc của em khi nhận được quà tặng của thứ nhất kể miệng về cảm xúc người thân của em khi nhận được quà tặng HS trình bày. của người thân HS nhận xét. GV bổ sung và cho điểm. GV khái quát lại toàn bài. 4. Củng cố - dặn dò Gv nhắc lại những kiến thức cơ bản - Khái niệm ngôi kể - Có 2 loại ngôi kể: + Ngôi kể thứ nhất: Người kể xưng tôi + Ngôi kể 3: Người kể tự dấu mình, gọi tên nhân vật bằng tên của chúng * Bài tập củng cố ? Xác định ngôi kể trong các đoạn văn sau Đoạn 1: Tôi là thanh gươm thần, tôi theo hầu đức Long Quân kể từ khi Long Quân và bà Âu Cơ chia tay nhau, kẻ lên núi, người ở biển. Vào đầu thế kỷ XV, giặc minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi nhân dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược khiến thần dân trong nước đều oán giận. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhưng thế lực lúc đầu còn non yếu nên nhièu lần bị thua. Đứng trước tình thế đó, đức Long Quân sai tôi đi tìm người hiền tài giúp nước. Đoạn 2: Ngày xưa có một bác tiều phu nghèo sống trong một túp lều ngoài bìa rừng. Hàng ngày bác vào rừng đốn củi để kiếm sống. Cũng như thường lệ, sau khi bán củi xong trên đường về nhà, bác thấy người ta mang ra bến một con chó bị trói, toan vất xuống sông. Lấy làm thương hại, bác nông dân vội ngăn lại hỏi nguyên cớ. Người ấy cho biết chó này của chủ mình. Hôm nay chủ đi chợ về.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> dọn tiệc, không rõ cất đặt thế nào để chó ăn vụng mất cả. Chủ tức giận đánh một trận thừa sống thiếu chết rồi sai đi vất xuống sông. Nghe kể thế bác bèn xin mua lại con chó. - Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập vào vở - Chuẩn bị tiết 37, 38: Thầy bói xem voi - Đọc thêm : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và bài: thứ tự kể trong văn tự sự tiết sau học - Viết bài Tập làm văn số 2 – xem lại đề bài SGK T99 ========================================================= ====. Ngày soạn: 16/10/2014 Ngày giảng:21/10/2014. TUẦN 10. TIẾT 37 – BÀI 10 Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI Đọc thêm : CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Đặc điểm, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn - HS (K-G): Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.Cách kể truyện ý vị tự nhiên độc đáo. 2. Tư tưởng - HS liên hệ truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế và rút ra bài học cho bản thân. 3. Kĩ năng - Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn - Liên hệ các sự việc trong truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế. - kể diễn cảm truyện “Thầy bói xem voi” II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu so¹n gi¸o ¸n 2. Học sinh : Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> 1. Ổn định 2. KiÓm tra đầu giờ 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Kho tàng truyện ngụ ngôn là kho tàng những bài học quý giá trong cuộc sống. Câu chuyện thầy và trò chúng ta tìm hiểu hôm nay cũng là một bài học không thể thiếu được của mỗi chúng ta. Vậy bài học đó là gì cô trò ta cùng đi tìm hiểu? Hoạt động của GV và HS HS Nhắc lại khái niệm truyện ngụ ngôn ? HS Trả lời GV Nhận xét. Nội dung kt cần đạt I. Đọc - tìm hiểu chung 1. Thể loại. 2. Đọc hiểu chú thích a. Đọc, tóm tắt. GV Nêu yêu cầu đọc: GV hướng dẫn cách đọc: - Giọng người dẫn truyện : Rõ ràng, mạch lạc , khách quan. - Giọng của các thầy khác nhau nhưng ai cũng quả quyết , tự tin, hăm hở nhận định của mình về con voi GV Đọc một đoạn. Gọi 3 học sinh đọc tiếp. Nhận xét cách đọc của học sinh. ? Hãy kể tóm tắt truyện? (K-G) - Năm ông thầy bói rủ nhau chung tiền biếu người quản voi để xem con voi có hình thù thế nào. Mỗi ông xem một bộ phận, cuối cùng cãi nhau, không ông nào chịu ông nào: ông xem vòi bảo voi sun sun như con đỉa; ông xem ngà bảo voi giống cái đòn càn; ông xem tai bảo nó giống cái quạt thóc; ông xem chân bảo voi sừng sững như cái cột đình; ông cuối cùng xem đuôi, bảo voi tun tủn như cái chổi sể cùn. Cãi nhau vì không thể phân thắng bại, năm ông đánh nhau toác đầu, chảy máu. GV Gọi học sinh đọc các chú thích: 1,2,8 b. Chú thích ? Thế nào là chuyện gẫu.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> - Nói chuyện linh tinh cho qua thời gian. GV Các chú thích còn lại chúng ta sẽ tìm hiểu trong quá trình phân tích. ? Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần ? 3. Bố cục Ranh giới giữa các phần? - 3 phần: + Từ đầu đến chỗ sờ đuôi. ( Các thầy bói xem voi.) + Tiếp đến cái chổi sề cùn.( Các thầy bói phán về voi) + Phần còn lại. (Hậu quả của việc xem và phán về voi.) II. Đọc - hiểu văn bản. ? Bức tranh này tương ứng với sự việc nào ? 1. Các thầy bói xem voi ? Các thầy đều cố đặc điểm chung là gì? * Hoàn cảnh - Cả năm ông thầy bói đều không nhìn thấy - Ế hàng, ngồi chuyện ? Các thầy nảy ra ý định xem voi trong hoàn tán gẫu với nhau,không cảnh(thời điểm nào) ? nghiêm túc - Ế hàng, ngồi chuyện tán gẫu với nhau, không nghiêm túc. ? Các thầy làm thế nào để xem voi? - Chung nhau tiền biếu quản voi để được xem voi ? Thông thường các thầy đi xem bói để làm gì? - Để lấy tiền GV Bình: Thế mới là chuyện ngược đời đáng lẽ ra thầy bói đi xem bói phải được tiền nhưng một chuyện hết sức nghịch lí là năm ông thầy bói lại phải mất tiền mới được xem voi, hơn nữa đáng lẽ ra thầy bói thì cái gì cũng phải biết thế mà ngay đến con voi còn không biết thì còn xem bói cho ai. Thế nên tình huống này đã khiến người đọc chúng ta phải bật cười. ? Vì không nhìn thấy nên các thầy đã xem voi * Cách xem bằng cách nào ? Sờ bằng tay - Mỗi thầy sờ một bộ phận của con voi.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> GV Bình thường các em xem voi ở vườn bách thảo, bách thú các em cùng nhau nhìn toàn diện về con voi. ? Em có nhận xét gì về cách xem của các thầy bói?(K-G)  Đặc biệt, bất ngờ, gây chú ý. GV - Buồn cười là mất tiền để xem voi thế rồi lại xem bằng cách sờ, vậy sau khi xem các ông thầy bói phán về voi như thế nào thầy trò ta sang phần 2 2. Các thầy bói phán về voi ? Sau khi tận tay sờ các thầy bói lần lượt phán về voi như thế nào ? - Các thầy sờ được bộ phận nào thì phán về hình thù con voi như thế. - Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa. - Ai bảo ! Nó sừng sững như cái cột đình. - Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn. - Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc. - Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. ? Quan sát đoạn 2 và cho biết các từ ngữ bày tỏ thái độ của các thầy khi phán về voi ? -Tưởng...hoá ra -Không phải -Đâu có -Ai bảo -Không đúng ? Em có nhận xét gì về cách nói của các ông thầy - Kiểu câu phủ định bói? phản bác ý kiến người khác, khẳng định mình ? Cách nói đó giúp em biết được điều gì về thái đúng. độ của các thầy? Thái độ chủ quan ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật khi các ông thầy bói tả về voi?(K-G).

<span class='text_page_counter'>(153)</span> GV Sử dụng một loạt các từ láy gợi hình: sun sun, chần chẫn, bè bè, sừng sững, tun tủn - Từ láy gợi hình, phép so sánh ví von để, tô ? Hãy giải nghĩa các từ (sun sun, chần chẫn, bè đậm sai lầm trong cách bè, sừng sững, tun tủn)? phán về voi. GV Gợi ý ? Ngoài ra các ông thầy bói còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả voi - Phép so sánh ví von ? Các thầy đã so sánh bộ phận của con voi với những sự vật nào ? - Con đỉa, đòn càn, quạt thóc, cột đình, chổi sể cùn. ? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó là gì? - Càng tô đậm sai lầm của các ông thầy bói trong cách phán về voi. HS Thảo luận nhóm (2p) ? Có ý kiến cho rằng: cách miêu tả voi của 5 thầy vừa đúng lại vừa sai? Em có đồng ý không ? Vì sao? + Đúng: Mỗi thầy đều miêu tả đúng một bộ phận của con voi nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. + Sai: sờ một bộ phận của con voi - khẳng định toàn bộ con voi. -> Sờ một bộ phận của ? Cách nhận định về voi của năm ông thầy bói là con voi mà khẳng định cách nhận định như thế nào?(K-G) toàn bộ con voi. - Các thầy đều xem voi một cách phiến diện: => Xem xét đánh giá sự - Dùng bộ phận của voi để nói toàn thể (ở vật một cách phiến diện. trường hợp này thì cái bộ phận không dùng để chỉ cái toàn thể được). ? Bằng hiểu biết của mình, Em hãy miêu tả voi giúp năm ông thầy bói để các ông biết rõ về voi ?(K-G) GV Bật hình trên máy chiếu để HS tả Con voi là một con vật to lớn. Nó có cái vòi.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> sun sun như con đỉa, cái ngà chần chẫn như cái đòn càn, cái tai thì bè bè như cái quạt thóc, còn cái chân thì sừng sững như cái cột đình, cái đuôi thì tun tủn như cái chổi sể cùn GV Khái quát : Nhận thức sai về phương pháp đánh giá nhưng các thầy bói đều có thái độ rất tự tin và rất chủ quan. Đây là cách đánh giá sự vật một cách phiến diện, dùng bộ phận để chỉ cái tổng thể. Câu chuyện không phê phán cái mù về thể chất mà phê phán cái mù về nhận thức. Sâu xa và thâm thúy hơn nữa mà câu chuyện đề cập đến là phê phán những kẻ hành nghề thầy bói. Đây là cách phê phán rất tự nhiên, rất nhẹ nhàng nhưng lại vô cùng sâu sắc. ? Từ nhận thức sai lầm dẫn đến hậu quả như thế nào? - Đánh nhau toạc đầu chảy máu (hại về thể chất). - Không một ai nhận thức đúng về voi (hạivề tinh thần) ? Qua sự việc này tác giả dân gian muốn phê phán chế giễu điều gì?(K-G). 3. Hậu quả của việc xem voi và phán về voi. - Xô xát đánh nhau toác đầu chảy máu - Không ai hình dung đúng về con voi  Phê phán, chế giễu sự GV Thế đấy trong cuộc sống nếu chỉ nhìn sự vật chủ quan, phiến diện một cách phiến diện, kết luận một cách vội trong nhận thức về sự vàng phủ định ý kiến của người khác mà không việc, sự vật suy xét thì cuối cùng hậu quả là thiệt cho chính mình mà rồi tiền mất tật mang GV Đọc một vài câu thơ, câu ca phê phán nghề thầy bói - Thầy bói nói dựa - Chập chập cheng cheng Con gà... ? Theo em câu chuyện có nói về cái mù về thể chất hay không ? Hay tác giả dân gian muốn nói tới điều gì sâu xa hơn? - Cái mù về thể chất chỉ là tình huống chuyện..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> GV Tác giả dân gian muốn qua đây nói về cái mù về nhận thức, cái mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói. ? Từ câu chuyện về năm ông thầy bói, em rút ra bài học gì ? *Bài học: Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện. - Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác. Để đánh giá một người bạn tốt em đã đánh giá những gì? (K-G) - Không thể nhìn vào hình thức bề ngoài mà phải xem xét bạn đó ở mọi phương diện: Hành động, cử chỉ, lời ăn tiếng nói, cách cư xử với người xung quanh. Hoặc trước một SV: để đánh giá tốt, xấu, ai sai, ai đúng thì cần nghe trình bày cụ thể cả hai bên… ? Cách xây dựng truyện có gì độc đáo ? - Truyện kể ngắn gọn nhưng giàu ý nghĩa. - So sánh ví von, từ láy gợi hình ảnh đặc sắc. ? Bài học rút ra từ câu chuyện là gì ? - Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét III. Tổng kết. chúng một cách toàn diện. 1. Nghệ thuật HS Đọc ghi nhớ trong sgk. ?. GV Giải thích thành ngữ «Thầy bói xem voi » ? 2. Nội dung Kể một vài trường hợp của em hoặc của người khác về trường hợp được coi là «Thầy bói xem * Ghi nhớ (sgk) voi »? IV. Luyện tập ? Em hãy đọc một vài câu ca dao, tục ngữ viết về thầy bói? 4. Củng cố và dặn dò ? Hãy kể tóm tắt lại câu chuyện ? Nêu nghệ thuật và bài học rút ra từ câu chuyện Bài 1: Xem tình huống nào ứng với câu thành ngữ “thầy bói xem voi” ?.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> A. Cô ấy có mái tóc đẹp, bạn kết luận cô ấy đẹp B. Một lần em không vâng lời mẹ, mẹ trách và em buồn. C. Bạn An chỉ vi phạm 1 lần không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu. D. Bạn em hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu về ca hát. Bài 2: Thảo luận. So sánh truyện “Ếch ngồi đấy giếng” và “Thầy bói xem voi”có điểm gì giống nhau và khác nhau”? Giống : Đều là truyện ngụ ngôn. Khác : +Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” mượn chuyện loài vật để khuyên răn con người. +Truyện “Thầy bói xem voi” lại lấy chính truyện con người để rút ra bài học cho con người. ĐỌC THÊM. Văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Truyện ngụ ngôn) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - HS (K-G): Rèn kĩ năng đọc sáng tạo, nét đặc sắc của truyện: Cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết. 2. Tư tưởng - Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống. 3. Kỹ năng + Đọc - Hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại. + Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. + Kể lại được truyện. III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. æn định 2. Kiểm tra đầu giờ Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : Mỗi câu chuyện ngụ ngôn đều chứa đựng một bài học đạo đức, bài học đạo đức được rút ra từ câu chuyện: "Chân, tay, tai, mắt, miệng" là.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> gì ? Câu chuyện có nội dung gì ? ý nghĩa của câu chuyện là gì ? Để trả lời cho câu hỏi này, hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS ?. GV. GV HS ?. ?. GV ?. ?. ?. Nội dung kt cần đạt I. Đoc- tìm hiểu chung Truyện thuộc loại truyện dân gian nào 1. Thể loại - HS trình bày lại k/n truyện ngụ ngôn - Truyện ngụ ngôn 2. Đọc hiểu chú thích Nêu yêu cầu đọc -> GV kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc, tóm tắt khó trong quá trình phân tích + 2 HS đọc + H/s đọc phân vai - HS nhận xét bạn đọc Đánh giá kĩ năng đọc của hs Đọc chú thích Sgk. b. Chú thích Thế nào là hăm hở? - Dáng bộ hăng hái , muốn thực hiện nhanh ý định. Tị có nghĩa là gì? - So tính , không bằng lòng trước những gì người khác được hưởng. Giải thích thêm một số từ khó. Theo em văn bản có thể chia làm mấy 3. Bố cục phần ? Nội dung chính của mỗi phần ? - 3 phần + P 1 : Từ đầu -> kéo nhau về: Chân, tay, tai, mắt quyết định đình công với miệng. + P2 : Tiếp -> đành họp nhau lại để bàn: Hậu quả của quyết định đình công. + P3: Còn lại: Cách sửa chữa hậu quả. II. Đọc hiểu văn bản Tên các nhân vật của truyện ngụ ngôn này có 1. Chân, Tay, Tai, Mắt gì độc đáo ? quyết định không làm - Các nhân vật đều là bộ phận của cơ thể lụng, chung sống với lão người được nhân hoá. Miệng Qua đó em hiểu ngụ ý của tác giả dân gian ở đây là gì ?(K-G).

<span class='text_page_counter'>(158)</span> ?. ?. ?. ? ? ?. ?. ?. ? GV. - Truyện đã mượn chuyện của các bộ phận cơ thể người để nói chuyện con người. Trước khi quyết định không chung sống cùng lão miệng, các thành viên trong gia đình đã chung sống với nhau như thế nào ? - Sống thân thiện, đoàn kết với nhau trong một cơ thể người. Vậy vì sao họ lại chống lại lão miệng ? - Họ cho rằng miệng sung sướng, chỉ ngồi ăn trong khi mọi người lao động vất vả. Quyết định chống lại miệng được thể hiện qua lời nói, hành động nào của Chân, Tay, Tai, Mắt? - Cả bọn kéo đến nhà lão Miệng. - Không chào hỏi. - Nói thẳng vào mặt lão Miệng: Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Em có nhận xét gì về thái độ của các nhân vật này?(K-G) Em có nhận xét gì về thái độ đó? - Hành động vội vã, không suy nghĩ Quyết định không cùng chung sống với Lão Miệng được mọi người thể hiện bằng hành động nào ? - Cả bọn không làm gì nữa. Với quyết định này, hậu quả gì đã xẩy ra ? - Chân, Tay không còn muốn chạy nhảy nữa. - Mắt lúc nào cũng lờ đờ. - Tai lúc nào cũng ù ù như cối xay lúa. - Miệng nhợt nhạt cả hai môi không buồn nhếch mép. - Cả bọn mệt dã rời, đến ngày thứ bẩy không thể chịu nổi nữa. Theo em vì sao cả bọn lại như vậy ? - Suy bì, tị lạnh, chia rẽ không đoàn kết ... miệng không được ăn.. - Thái độ đoạn tuyệt với lão miệng. 2. Hậu quả quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt. - Nếu không biết đoàn kết,.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> GV ?. GV. ?. ?. GV. ?. ?. Ý nghĩa nào được rút ra từ sự việc này ? Lòng ghen ghét, sự đố kị đã làm 4 Nv ấy mù quáng, khiến cho họ đi đến một quyết định sai lầm hết sức nghiêm trọng. Họ chỉ nhìn bề ngoài mà không thấy được sự thống nhất chặt chẽ bên trong: nhờ Miệng ăn mà toàn bộ cơ thể mới được nuôi dưỡng khỏa mạnh. Nguyên nhân của tình trạng cả bọn bị tê liệt sức sống đã được bác Tai nhận ra. Hãy tóm tắt lời giải thích của bác Tai về vấn đề này ? - Nếu không làm cho Miệng có cái ăn thì tất cả sẽ bị tê liệt. - Miệng có công việc nhai chứ không ăn không ngồi rồi. Phải đến làm lành với lão Miệng. Bác tai đã chỉ rõ công việc của mọi người Chúng ta nuôi lão Miệng chính là nuôi chúng ta. Lão Miệng ăn, nhai, nuốt... lão Miệng không lười. Lão không có lỗi. Chúng ta giận lão là vô lí. Lời khuyên của Tai được cả bọn phản ứng như thế nào ? - Cả bọn cố gượng dậy đến nhà lão Miệng, vực lão Miệng dậy, đi tìm thức ăn cho lão. Sau đó chuyện gì đã xảy ra với cả bọn ? - Tất cả thấy đỡ mệt nhọc rồi khoan khoái như trước. Từ đó cả bọn lại hoà thuận mỗi người một việc. Lão Miệng ăn xong, cả 5 người cùng khoan khoái, lại trở về quĩ đạo như xưa. Ai làm việc ấy, không còn suy bì, tị nạnh, tất cả sống trong niềm vui lao động cần cù, chăm chỉ. Sự đồng tâm hiệp lực sẽ làm thành sức mạnh của mỗi cá nhân và tập thể. Sự việc này có ý nghĩa như thế nào ?(K-G). hợp tác thì một tập thể cũng sẽ bị suy yếu.. 3. Cách sửa chữa hậu quả. - Đồng tâm hiệp lực sẽ tạo thành sức mạnh của mỗi cá nhân và cả tập thể. III. Tổng kết.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> 1. Nghệ thuật ? GV. ? ?. Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của câu chuyện ? 2. Nội dung - Truyện ngụ ngôn được tạo ra bằng trí tưởng tượng và nhân hoá. Bài học được rút ra thông qua câu chuyện này ? - Mượn các bộ phận của cơ thể người để nói * Ghi nhớ: (sgk) về mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể, mỗi cá nhân phải biết nương tựa vào nhau để IV. Luyện tập cùng tồn tại. Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sgk.. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết, cổ tích và ngụ ngôn?(K-G) Hãy liên hệ thực tế lớp em - 3 HS trình bày đáp án câu hỏi 1 - 2 HS trình bày đáp án câu hỏi 2 4. Củng cố và dặn dò ? Hãy kể tóm tắt câu chuyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng" ? - Về nhà học bài và nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản - Chuẩn bị : Danh từ (tiếp theo).. ========================================================= ==== Ngày soạn: 17/10/2014 Ngày giảng:21/10/2014. TUẦN 10. TIẾT 38 - BÀI 10 Tập làm văn: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Hai cách kể- hai thứ tự kể: Kể “ xuôi”, kể “ ngược”..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> - HS (K- G) : Điều kiện cần có khi kể ngược. 2. Tư tưởng - Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình một cách nghiêm túc, tích cực. 3. Kỹ năng - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. - Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu - soạn bài 2. Học sinh: Chuẩn bị bài III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. æn định 2. Kiểm tra đầu giờ ? Ngôi kể là gì ? Có mấy loại ngôi kể ? Vai trò của mỗi loại ngôi kể ? 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Để làm tốt bài văn tự sự, người viết không chỉ chọn đúng ngôi kể mà cần chọn thứ tự kể phù hợp nữa. Vậy thứ tự kể phù hợp là như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung kt cần đạt GV Để hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự, ta đi vào phần I I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự GV Tiết học trước cô yêu cầu các em về nhà đọc 1. Ví dụ và tóm tắt văn bản Ông lão đánh cá và con cá * Nhận xét ? vàng a. Văn bản: Ông lão đánh Nêu thứ tự các sự việc trong truyện “Ông lão cá và con cá vàng GV đánh cá và con cá vàng” ?(K-G) Giải thích: Thứ tự chỉ một sự sắp xếp theo HS một hệ thống , trình tự nhất định. Phát hiện và tóm tắt. Chuỗi sự việc 1) Giới thiệu ông lão đánh cá. 2) Ông lão bắt đợc cá vàng, thả cá vàng, cá vàng hứa đền ơn ông. 3) Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn. 4)Ông lão ra biển 5 lần theo đòi hỏi của mụ.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> ?. ? ?. vợ và kết quả mỗi lần. + Lần 1: Đòi cái máng lợn + Lần 2: Đòi ngôi nhà rộng và đẹp + Lần 3: Đòi làm nhất phẩm phu nhân + Lần 4: Đòi làm nữ hoàng + Lần 5: Làm Long Vương ngự trên biển. 5) Cuối cùng, mụ trở về thân phận cũ bên cái máng lợn sứt mẻ ... Hãy chỉ ra sự việc mở đầu, sự việc chỉ (diễn biến, nguyên nhân, kết quả) - Sự việc mở đầu: sv 1 - Sự việc chỉ nguyên nhân: sv 2 - Sự việc chỉ diễn biến: sv 3, 4 - Sự việc chỉ kết quả: sv 5 Nhận xét gì về các sự việc trong văn bản trên? + Thứ tự kể - Xắp xếp theo thứ tự. - Kể theo thứ tự tự nhiên Nó được sắp xếp theo thứ tự nào? (theo trình tự thời gian xảy ra). ? Căn cứ vào đâu mà em biết được các sự việc trong văn bản được trình bày theo thứ tự tự nhiên, theo trình tự thời gian? - Các sự việc được kể liên tiếp nhau theo trình tự thời gian: nguyên nhân => Diễn biến GV => kết quả. Việc gì xảy ra trước kể trước, việc ? gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết Kể theo thứ tự đó, người ta gọi HS là ..................... Thứ tự tự nhiên đó thể hiện cụ thể và rõ ràng nhất ở những sự việc nào trong văn bản? Nhắc lại những yêu cầu đòi hỏi của mụ vợ. + Lần 1: Đòi cái máng lợn + Lần 2: Đòi ngôi nhà rộng và đẹp GV + Lần 3: Đòi làm nhất phẩm phu nhân + Lần 4: Đòi làm nữ hoàng. - Các sự việc được kể liên tiếp, việc gì xảy ra trước thì kể trước, việc gì xảy ra sau thì kể sau  kể xuôi.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> ?. ?. ?. ?. ?. ?. + Lần 5: Làm Long Vương ngự trên biển. Sự việc đòi cái máng lợn xảy ra trước kể trước, sau đó mới đến sự việc đòi nhà rộng--> đòi làm nhất phẩm phu nhân-->đòi làm nữ hoàng-->đòi làm Long Vương. Em nào có thể đứng lên đổi trật tự đòi hỏi của mụ vợ từ lần 5 lên lần 1 được không? - Nếu không tuân theo trình tự ấy thì cốt truyện sẽ bị đảo lộn, không mạch lạc rõ ràng nữa. Vì sao không hợp lí?(K-G) - Vì lòng tham của mụ vợ tăng cấp dần, nếu ta đảo trật tự, người nghe không thấy được mức độ của lòng tham cứ tăng dần, tăng dần. Thứ tự ấy có tác dụng như thế nào với câu truyện?(K-G) - Tố cáo và phê phán sự gia tăng lòng tham của mụ vợ. Đảo lại các sự việc của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” Theo thứ tự sự việc : 5 à 3 à 2 à 4 à 1? 5) Cuối cùng mụ trở lại cuộc sống nghèo khổ bên cái máng lợn sứt mẻ. 3) Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn. 2) Ông lão bắt đợc cá vàng, thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng. 4) Ông lão ra biển 5 lần theo đòi hỏi của mụ vợ và kết quả mỗi lần. 1) Giới thiệu gia cảnh ông lão đánh cá. Nếu các sự việc được trình bày như trên thì em có nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện không? Vì sao? - Không nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện vì các sự việc bị xáo trộn không theo trỡnh tự tự nhiờn. Do đú khụng làm nổi bật ý * Tỏc dụng: Làm cho ngnghĩa của truyện là phờ phỏn sự tham lam bội ười đọc, người nghe dễ.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> bạc của mụ vợ. theo dâi, dÔ nhí, dÔ hiÓu, Qua phân tích VD, em hãy cho biết kể theo næi bËt ý nghÜa truyÖn. GV thứ tự tự nhiên có tác dụng gì?. ? Để học tập cách kể truyện theo thứ tự tự nhiên sẽ làm cho người đọc, người nghe dễ theo dõi, dễ nhớ, dễ hiểu, nổi bật ý nghĩa ? truyện. Khi kể chuyện em sẽ kể như thế nào? - Khi kể chuyện có thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự thời gian, việc gì xảy ra ? trước thì kể trước, việc gì xảy ra sau thì kể sau. Chúng ta hay gặp cách kể này trong các văn bản nào đã học? - Trong các tác phẩm tự sự dân gian như truyền thuyết, cổ tích... GV Ngoài ra, chúng ta còn sử dụng cách kể này trong các trường hợp nào? Cho ví dụ?(K-G) - Trong cuộc sống đười thường như tường thuật buổi chào cờ, tường thuật trận bóng đá, kể giờ sinh hoạt lớp...=> đảm bảo tính khách quan, toàn vẹn. Kể chuyện theo thứ tự tự nhiên trong bài văn tự sự có ưu điểm rất lớn là làm cho lời văn b. Văn bản chuyện thằng GV mạch lạc, rõ ràng và nó chỉ phù hợp với lối kể Ngỗ ? của truyện dân gian. Tuy nhiên nó còn có mặt hạn chế làm cho người nghe cảm thấy nhàm chán, buồn tẻ và đơn điệu. Do vậy ngoài cách kể theo thứ tự ra ta còn có cách kể thứ hai, vậy cách kể đó là như thế nào ta sang phần tiếp theo? Gọi hs đọc văn bản Nêu thứ tự các sự việc trong văn bản 2/SGK/98.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> 1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại . ? 2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhưng không ai đến giúp. 3) Ngỗ mồ côi không có ngời rèn cặp nên lêu lổng, h hỏng bị mọi ngời xa lánh. ? 4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi ngời, làm họ mất lòng tin. 5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trớc bệnh tình của Ngỗ. Trong các sự việc trên , sự việc nào chỉ hậu qua, sự việc nào chỉ nguyên nhân? ? - SV chỉ hậu quả: SV 1 - SV chỉ nguyên nhân: SV 2,3,4 Sự việc nào xảy ra ở thời điểm hiện tại? Sự việc nào xảy ra trước những thời điểm này (quá khứ)? - Sự việc xảy ra trong thời điểm hiện tại: 1,2,5 - Sự việc xảy ra trong qua khứ: 3.4 Thứ tự kể của văn bản này có giống văn bản “ Ông lão đánh cá và con cá vàng ” không? Vì sao? - Thứ tự kể không giống truyện “Ông lão đánh ... Vì: + Truyện bắt đầu từ hậu quả xấu-> Ngược lên kể nguyên nhân, ngược lại trình tự thời gian ( đảo lộn trật tự ) + Kể không theo thứ tự thời gian: Sự việc trong hiện tại xảy ra sau lại kể trước, sự việc ? trong quá khứ xảy ra trước lại kể sau, nói một cách cụ thể , việc xảy ra sau kể trước.Việc xảy ra trước lại kể sau. Có sự đan xen giữa hiện tại và quá khứ. VD như Sự việc thằng Ngỗ bị chó dại cắn GV chẳng ai đến cứu là sự việc hiện tại được kể. + Thứ tự kể. - Kể từ hậu quả xấu-> Ngược lên kể nguyên nhân. - Kể không theo thứ tự thời gian(hiện tại – quá khứ - hiện tại). - Kể kết quả, sự việc hiện tại trước, sau mới kể bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> ?. ra trước, sau đó mới kể tiếp các sự việc xảy ra  kể ngược trước đó như việc thàng Ngỗ mồ côi … sự việc quá khứ ấy giải thích sự việc hiện tại làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn Như vậy ngoài kể chuyện theo thứ tự tự nhiên ( theo thời gian xảy ra), ta còn có thể kể chuyện theo thứ tự nào khác?. Kể theo thứ tự đó được gọi là cách .................... Có thể sắp xếp các sự việc này theo thứ tự ? xuôi không? Nếu được em sẽ bắt đầu từ sự việc nào và kết thúc ở sự việc nào? 1) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh. 2) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin. 3) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhưng không ? ai đến giúp. 4) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại . 5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ. ? Trong hai cách kể, em thấy cách kể nào hay hơn? Vì sao? (K-G) - Kể theo thứ tự ngược hay hơn, gây cho GV người đọc, người nghe sự bất ngờ, chú ý (khi đọc đến SV 2 người đọc tò mò không hiểu vì sao Ngỗ bị chó dại cắn mà không ai ra cứu, đến sự việc cuối truyện người đọc mới biết được lid do ... Kể chuyện theo thứ tự ngược có tác dụng như thế nào?. * Tác dụng - Tạo yếu tố bất ngờ - Gây chú ý cho người đọc, người nghe.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> ?. GV ? GV GV GV ?. Thứ tự kể này thường gặp trong thể loại văn học nào? - Truyện hiện đại, kịch bản văn học Thứ tự kể không theo trình tự thời gian là cách kể theo mạch hồi tưởng của nhân vật, là xáo trộn quá khứ, hiện tại và tương lai. Vì vậy yếu tố hồi tưởng đóng vai trò quan trọng trong câu chuyện? - Giải thích những sự việc diễn ra trong quá khứ. - Là chất keo kết dính, xâu chuỗi các sự việc: Hiện tại - Quá khứ - Hiện tại thống nhất với nhau -->Là yếu tố quan trọng làm cơ sở cho việc kể ngược. Cách kể này có hạn chế gì? - Làm cho người đọc khó theo dõi, có thể trùng lặp. Khái quát Có những thứ tự kể nào? Chúng có ưu, nhược điểm gì? Chốt kiến thức Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk. ? Gọi hs đọc bài tập Xác định ngôi kể, thứ tự kể?. HS ? GV ?. 2. Ghi nhớ II. Luyện tập * Bài tập 1 Xác định thứ tự kể, ngôi kể nhận xét vai trò của yếu tố hồi tưởng. - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, nhân vật chính xưng tôi đóng vai người kể chuyện - Thứ tự kể: Kể ngược dòng hồi tưởng( Từ thực tế Tôi và Liên là bạn thân cùng lớp … hồi tưởng lại kỉ niệm thời quá khứ) - Vai trò của hồi tưởng + Làm nổi bật suy nghĩ và tình cảm nhân vật + Xâu chuỗi các sự việc quá khứ, hiện tại vào với nhau * Bài tập 2 Kể chuyện lần đầu em được đi chơi xa a. Tìm hiểu đề. b. Dàn ý.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò gì trong câu MB: Giới thiệu lần được chuyện?(K-G) đi chơi xa TB: Diễn biến cuộc đi chơi - Lý do được đi Đọc yêu cầu bài tập - Đi đâu, đi với ai, thời Hãy tìm hiểu đề và lập dàn bài gian chuyến đi Gợi ý -Những sự việc trong Xác định các từ ngữ cần lưu ý chuyến đi - Thể loại KB: Ấn tượng trong và - Nội dung sau chuyến đi Lập dàn ý 2 ngôi kể, 2 cách kể đã học - Cách 1: Theo thứ tự thời gian, ngôi kể 3 - cách 2: Đi chơi rồi, nhớ lại và kể - ngôi kể 1 4. Củng cố - dặn dò ? Có mấy cách để kể chuyện - Häc thuéc ghi nhí SGK/98 - Ôn lại cách làm bài văn tự sự, chuẩn bị giờ sau viết bài - Làm dàn ý các đề SGK - Hoµn thµnh bµi tËp 2 SGK/99. ========================================================= ==== Ngày soạn:20/10/2014 Ngày giảng:23,24/10/2014 TUẦN 10 Tiết 39+ 40 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 (Văn kể chuyện) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Học sinh biết vận dụng liến thức cơ bản về văn tự sự. HS biết kể một câu chuyện có ý nghĩa - HS (K-G): HS củng cố kiến thức về văn tự sự, nâng cao hơn là kể chuyện đời thường. Từ đó biết cách trình bày bài văn đảm bảo bố cục, nội dung, truyền cảm, sâu lắng. 2. Tư tưởng.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> - Học sinh có ý thức tự lập trong việc tạo lập văn bản tự sự. 3. Kĩ năng - Viết văn tự sự, cách dùng từ đặt câu, cách xây dựng bố cục. B. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên 1.1. Đề bài Kể về một kỉ niệm hồi ấu thơ mà em nhớ mãi 1.2. Hướng dẫn chấm a. Yêu cầu chung - Thể loại: Văn tự sự. - Nội dung: Kể về một kỉ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ mãi. - Kiến thức : Trong thực tế . b. Yêu cầu cụ thể - Hình thức + Đảm bảo bố cục 3 phần rõ ràng. + Chữ viết rõ ràng, trình bày khoa học, diễn đạt mạch lạc, không sai lỗi chính tả, sử dụng từ đặt câu và dấu câu đảm bảo. - Nội dung + Mở bài: Nêu lí do vì sao em nhớ mãi kỉ niệm thời thơ ấu đó, kỉ niệm đó là gì, ở đâu. + Thân bài: Kể lần lượt có thứ tự về kỉ niệm đó theo diễm biến các sự việc trước, sau theo dòng hồi tưởng của bản thân. + Kết bài: Nêu sự việc kết thúc, cảm nghĩ của bản thân về kỉ niệm đó. * Biểu điểm - Điểm 9- 10 : Biết chọn kỉ niệm sâu sắc, gây ấn tượng nhất của bản thân, các sự việc phát triển theo trình tự lôgic hợp lí đúng chủ đề câu chuyện. Đảm bảo bố cục diễn đạt lưu loát, truyền cảm, sâu lắng, gây ấn tượng với người đọc. Bài viết trình bày sạch đẹp khoa học, ít sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu, lỗi sử dụng dấu câu. - Điểm 7- 8 : Đảm bảo những yêu cầu trên song diễn đạt đôi chỗ còn rườm rà, vụng về. - Điểm 5- 6: Thực hiện được những yêu cầu trên song còn sai nhiều lỗi các loại, diễn đạt đôi chỗ còn yếu,chưa chính xác. - Điểm 3- 4 : Bài làm quá sơ sài, diễn đạt yếu, vụng về, chữ viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả, chưa biết sử dụng các dấu câu. - Điểm 1- 2 : Lạc đề, bài làm qua yếu , không đảm bảo các yêu cầu nêu ở trên. - Điểm 0 : Bài để giấy trắng, không nộp bài mà không có lí do chính đáng..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> 2. Học sinh: Ôn lại bài văn tự sự C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Tổ chức kiểm tra - Gv chép đề lên bảng - HS làm bài - Gv thu bài, kiểm tra số lượng 3. Củng cố - dặn dò ? Gv khái quát nội dung bài - Về nhà ôn lại cách làm bài văn tự sự - Đọc lại bài viết và hoàn thiện bài viết vào vở - HS về nhà: Chuẩn bị :Danh từ (tiếp) ========================================================= ==== Ngày soạn: 24/10/2014 Ngày giảng:28/10/2014 TUẦN 11 TIẾT 41 – BÀI 11 Tiếng Việt: DANH TỪ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung và danh từ riêng - HS (K-G): Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung và danh từ riêng.Quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2. Tư tưởng - Yêu thích tiếng Việt 3. Kĩ năng - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 2. Học sinh : Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> - Danh từ có đặc điểm gì? Có mấy loại danh từ? Lấy VD? 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về danh từ, có hai loại danh từ: Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Trong danh từ chỉ sự vật gồm có những loại nào, hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu Hoạt động của GV và HS ? ?. ? GV HS ?. ? GV. ? GV HS. ?. Nội dung kt cần đạt I. Danh từ chung và Danh từ riêng. Nhắc lại danh từ được chia làm mấy loại ? Danh từ chỉ đơn vị được chia làm mấy loại ? Danh từ tự nhiên Danh từ quy ước. Danh từ chỉ sự vật được chia làm mấy loại? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu. Treo bảng phụ 1. Ví dụ Đọc ví dụ * Nhận xét Xác định danh từ trong đoạn văn trên ? - Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện, Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội. Các từ trên thuộc loại danh từ nào? - Danh từ chỉ sự vật. Dựa vào những kiến thức về DT đã học ở Tiểu học, hãy điền các DT ở câu trên vào bảng phân loại Xác định DT chung và DT riêng ? Treo bảng phân loại. Lên bảng điền DT chung Fffgsg vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện, công ơn. DT riêng Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội. Nhận xét về hình thức chữ viết giữa danh từ chung và danh từ riêng? - DT chung các từ không viết hoa; Chữ cái đầu của tất cả các tiếng tạo thành DT riêng đều viết.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> hoa ? Các danh từ chung có ý nghĩa khái quát như thế nào?(K-G) - Làm tên gọi chung cho SV. GV Minh hoạ cụ thể: Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn. ? Qua phân tích em hiểu danh từ chung là gì ? Cho VD? HS DT chung là DT chỉ tên một loại sự vật. (VD: xóm, làng, nhà, xe, trường, lớp, bạn, cô giáo...) ? Các Danh từ riêng có ý nghĩa khái quát như thế nào? - Làm tên gọi riêng cho SV ? Danh từ riêng là gì ? Cho VD? - Là DT chỉ tên riêng của người, địa phương, hay tổ chức nào đó. VD: + Tên người: Nguyễn Ngọc Kí, Hồ Chí Minh... + Tên địa phương: xã Tân An, huyện Yên Hưng … + Tên tổ chức: Đảng cộng sản Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ quốc tế, Tổ chức Liên hợp quốc... ? Khi viết danh từ riệng ta phải lưu ý điều gì ? - Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng. - Danh từ chung: là tên gọi một loại sự vật (chỉ người, sự vật nói chung) - Danh từ riêng : là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương.. * Qui tắc viết hoa DT riêng - Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ ? Khi viết tên người, tên địa lý VN phải viết như phận tạo thành tên riêng thế nào? Lấy VD ? - Tên người, tên địa lí HS - Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng Việt Nam ; nước ngoài (họ, tên đệm, lót). phiên âm qua âm Hán VD: - Trần Hưng Đạo, Lê Quí Đôn ... Việt : Viết hoa chữ cái - Tỉnh Thái Bình, tỉnh Quảng Ninh… đầu tiên của mỗi tiếng. - Vịnh Hạ Long, hang Pắc Bó, sông ? Hồng… Nếu viết tên người, tên địa lý nước ngoài được.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> ?. ? GV HS. ? HS. GV. phiên âm qua từ Hán Việt thì viết như thế nào? (Có giống viết tên người, tên địa lí VN không?) - Tên người, tên địa lí phiên âm qua từ Hán Việt thì viết như tên người, tên địa lý VN. VD: + Mao Trạch Đông, Tôn Trung Sơn... + Bắc Kinh, Mạc Tư Khoa (Moscow), Hoa Thịnh Đốn (Washington), Trân Châu Cảng (Hawai) ... Khi viết tên người và tên địa lý nước ngoài được phiên âm trực tiếp thì quy tắc viết hoa như thế nào? (K-G) - Nếu tên người tên địa lí phiên âm qua Tiếng Việt: chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của họ, đệm, tên (nếu bộ phận nào có nhiều tiếng thì giữa các tiếng có thể có hoặc không có dấu nối). VD: Alêchxây Mácximôvich Pêcốp. Leeona Đờ Vanhci; Mixixipi; Đanuýp... Hoặc: Vla- đi-mia I-lich Lê-nin; Mat-xcơ- va, Ita-li-a,... Vậy tên các cơ quan, tổ chức ta viết như thế nào? Treo bảng phụ Đọc VD a. Trường Trung học cơ sở Bản Hon. b. Nhà xuất bản Kim Đồng. c. Giải thưởng tài hoa trẻ. Mỗi VD trên có mấy bộ phận? Mỗi bộ phận đó thường là một cụm từ. Qua phân tích VD. Nêu quy tắc viết hoa các cụm từ là tên riêng của các cơ quan , tổ chức - Khi viết tên các tổ chức, cơ quan, danh hiệu, giải thưởng, huy chương thì viết thì phải viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên: VD: + Đảng cộng sản Việt Nam; + Bộ Giáo dục và đào tạo ; + Liên hợp quốc ; + Huy chương vì sự nghiệp giáo dục ;. - Tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua Tiếng Việt: viết hoa chữ cái đầu tiên của họ, đệm, tên (Giữa các tiếng có thể có hoặc không có dấu nối). - Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân huy chương : Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên..

<span class='text_page_counter'>(174)</span> GV + Olimpic ; Ngoài ra, còn 1 số trường hợp khác cần thiết phải viết hoa như: Hồ Chí Minh - tên Người là GV cả niềm thơ. - Người là Cha, là Bác, là Anh. - Chúng con xin hát mãi tên Người. Người: dùng làm Đại từ để chỉ HCM Từ “Người” được viết hoa tỏ lòng tôn kính và ? biết ơn của chúng ta với Bác. HS Bài học hôm nay cần ghi nhớ gì? Đọc Ghi nhớ/109 GV. 2. Ghi nhớ: SGK T109. Treo bảng phụ BT. Gọi hs đọc nêu yêu cầu bài ? tập 1. II. Luyện tập. Tìm danh từ chung và danh từ riêng? * Bài tập 1. Tìm danh từ chung và danh từ riêng - Danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, nước, GV thần, nòi, rồng, con trai, ? Treo bảng phụ BT gọi hs đọc tên... Các từ in đậm có phải là danh từ riêng không? - Danh từ riêng: Lạc Tại sao?(K-G) Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân... * Bài tập 2. Các từ in đậm có phải là danh từ riêng không? Tại sao? a.Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi b.Bút. c. Cháy. GV - Trong văn cảnh những Treo bảng phụ đoạn thơ, gọi hs đọc từ này là danh từ riêng được viết hoa. Nhà văn đã nhân hóa chúng -> Tên riêng của mỗi nhân.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> vật. * Bài tập 3. Đoạn thơ trên có những DT nào dùng sai? Hãy sửa lại cho đúng - Những danh từ riêng được viết hoa: Tiền Giang, Hậu Giang, Thành, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hòa, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, Trung, Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Nam, Việt, Nam, Dân, Cộng... 4. Củng cố và dặn dò. ? Nêu các qui tắc viết hoa danh từ riêng - Về nhà học bài để nắm được qui tắc viết hoa của danh từ và làm bài còn lại - Xem lại bài kiểm tra văn - Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra văn. =========================================================== ====.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Ngày soạn: 24/10/2014 Ngày giảng:28/10/2014. TUẦN 11. TIẾT 42 – BÀI 10 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Giúp học sinh tự đánh giá được khả năng tiếp thu bài của mình. Qua bài kiểm tra giáo viên nắm được phần nào chất lượng của học sinh qua đó có kế hoạch bồi dưỡng và phù đạo hợp lí. 2. Tư tưởng - Giáo dục niềm say mê học tập cho học sinh 3. Kỹ năng - Kiểm tra quá trình tóm tắt tác phẩm văn tự sự của học sinh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chấm bài, nhận xét ưu, nhược điểm. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở phần văn III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 1. æn định 2. Kiểm tra đầu giờ Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới * Giới thiệu bài : Ở tiết học trước các em đã làm bài kiểm tra văn và để biết được chính xác đáp án của bài kiểm tra này, hôm này cô cùng các em cùng đi tiết trả bài để thấy được ưu nhược điểm của mình để từ đó có cách khắc phục. Hoạt động của GV và HS Nội dung kt cần đạt GV Nhắc lại đề bài - treo bảng phụ. I. Xác định yêu cầu đề * Câu 1 (2 điểm) Thế nào là truyện Truyền thuyết? Kể tên các truyện truyền thuyết đã học? * Câu 2: (3 điểm) Lớp 6A: Kể tóm tắt những chiến công kì diệu của Thạch Sanh? Chiến công của Thạch.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> ? HS GV GV. Sanh thể hiện điều gì? Lớp 6B: Kể tóm tắt những chiến công kì diệu của Thạch Sanh? * Câu 3: (5,0 điểm) Trong các truyện dân gian đã học, được làm quen với nhiều nhân vật, em thích nhân vật nào nhất? Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật ấy? Với đề bài trên em cần trình bày những tri thức nào? Trình bày ý kiến. Tổng hợp, nhận xét. Đưa đáp án bảng phụ. * Câu 1: (2 điểm) - Khái niệm về truyện truyền thuyết: 1đ Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân nhân đối với các sự kiện và nhân vật được kể. - Các truyện truyền thuyết đã học (0,5 điểm) + Con Rồng cháu tiên + Bánh trưng, bánh giầy + Thánh Gióng + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh + Sự tích Hồ Gươm. Câu 2: (3 điểm) - Chém chăn tinh, trừ hại cho dân, thu được bộ cung tên vàng. - Diệt đại bàng, cứu công chúa. - Diệt Hồ tinh, cứu thái tử con vua Thủy Tề, được nhà vua tặng cây đàn thần. - Đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu tiếng đàn, niêu cơm kì diệu..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> GV. GV GV HS GV. - Nhận xét: Chiến công của TS thể hiện sự dũng cảm, mưu trí đồng thời còn thể hiện sự giúp đỡ của thần tiên, tổ tiên... Câu 3 : (5 điểm) - HS phải nêu được nhân vật mà mình thích ở trong văn bản nào đã học, là truyền thuyết hay cổ tích. - Nhân vật đó phải có được những đặc điểm gì nổi bật về tính tình, hình dáng hay tài năng trí tuệ… - Có thể nêu thêm nội dung ý nghĩa hay bài học mà mình rút ra được qua nhân vật đó. - Hình thức : Phải là một đoạn văn, có chủ đề. Nhận xét ưu nhược điểm của bài kiểm tra. *Ưu điểm: Đa số các em về nhà đã có ý thức học bài, đã biết vận dụng kiến thức đã học vào bài làm của mình. - Trong quá trình làm bài đã phát huy được khả năng khái quát, tổng hợp kiến thức. - Đã tóm tắt được những chiến công kì diệu của Thạch Sanh - Viết được một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật mà em yêu thích * Nhược điểm: Một số em về nhà còn lười học bài, cho lên bài làm còn sơ sài, cẩu thả. - Chưa tóm tắt được chiến công của Thạch Sanh trong quá trình tóm tắt truyện các em còn sắp xếp các sự việc không theo một trình tự thống nhất. các sự việc sắp xếp lộn xộn. Cụ thể lớp 6A: Tao Thị Khăn, Tao Thị Pèng, Lò Văn Tuấn…. - Lớp 6B: Lò Văn Khằm (a), Lò Văn Ón, Tao Văn Tun… Cho học sinh sửa lỗi bài làm của mình. Lấy dẫn chứng cụ thể ở bài làm của hs. Chữa các lỗi mình mắc phải Chỉ ra một số lỗi cơ bản cho HS chữa.. II. Trả bài, chữa lỗi 1. Trả bài - Ưu điểm. - Nhược điểm. 2. Chữa lỗi.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> + Lỗi dùng từ, đặt câu diễn đạt: chưa chính * Lỗi diễn đạt, dùng từ, xác, sắp xếp ý lộn xộn, diễn đạt lủng củng. đặt câu - anh Sơn Tinh-> nhân vật Sơn Tinh. - Ngày ngày, Thủy Tinh đuổi bắt Sơn Tinh-> Hàng năm, Thủy Tinh đều dâng nước đánh Sơn Tinh - Kén chọn rất khó vua Hùng không biết như thế nào-> vua Hùng băn khoăn không biết chọn ai. * Lỗi chính tả + Lỗi chính tả: - Còn nhầm lẫn, ngọng một số phụ âm đầu:ch-tr;l-n;v-b;s-x;d-g-r;b-đ. - Một số em chữ xấu, thiếu nét, thiếu dấu, còn tẩy xoá cẩu thả… - tro rằng-> cho rằng; vởi bậy-> bởi vậy. - §äc bµi viÕt kh¸ - Tr¶ bµi Lớp K TB Y K 6a 6b 4. Củng cố và dặn dò - GV nhận xét giờ trả bài. - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài "Luyện nói kể chuyện".. -----------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 27/10/2014 Ngày giảng:30/10/2014 TUẦN 11 TIẾT 43 – BÀI 10 Tập làm văn: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Luyện nói theo dàn bài, kể chuyện với một đề bài cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(180)</span> - HS (K-G): Biết kể trước tập thể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc. 2. Tư tưởng - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, Tình yêu cuộc sống, yêu văn chương. 3. Kĩ năng - Rèn kĩ năng kể truyện miệng trước tập thể đông người II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 2. Học sinh: Học bài cũ – Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ (Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS) 3. Bài mới * Giới thiệu bài : Qua việc các em đã chuẩn bị ở nhà cùng với chúng ta đã được học về cách làm bài văn tự sự, tiết học hôm nay các em sẽ tập nói, kể chuyện một cách sáng tạo theo 4 đề đã cho. Hoạt động của GV và HS HS Đọc 4 đề SGK Đề bài 1 : Kể về một chuyến về quê. Đề bài 2: Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn Đề bài 3: Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử Đề bài 4: Kể về một chuyến ra thành ? phố Em có nhận xét gì về các đề bài trên? - Là những đề bài kể chuyện, kể sự việc GV (Văn tự sự) Chọn 1 trong những đề bài sau yêu cầu ? HS xây dựng dàn bài. Trước một số đề văn trên công việc đầu tiên mà các em sẽ làm là gì? ? - Tìm hiểu đề. Em hãy xác định kiểu loại và yêu cầu của đề?. Nội dung kt cần đạt I. Chuẩn bị ở nhà. * Đề bài: Kể lại một chuyến về thăm quê của em.. 1.Tìm hiểu đề - Thể loại: Kể chuyện ( tự sự ) - Nội dung: Một chuyến thăm quê - Phạm vi kiến thức: Trong sách.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> ?. vở và ngoài cuộc sống.. Khi làm đề văn trên em sẽ lấy kiến thức ? ở đâu để làm bài ? Sau khi đã tìm hiểu đề công việc tiếp ? theo mà các em sẽ làm là gì ? GV Em hãy lập dàn ý cho các đề trên?(K-G) 2. Lập dàn ý Gọi HS lên trình bày phần dàn ý đã chuẩn bị ở nhà. a. Mở bài. - Lý do về thăm quê (đạt HS giỏi, tiên tiến…) -Về với ai? nhân dịp nào? b. Thân bài - Chuẩn bị và lên đường về quê (Tâm trạng háo hức hồi hộp…) -Quang cảnh chung của quê hương... - Những người gặp đầu tiên ở làng. - Cảnh làng xóm đầm ấm yên vui…Với những cánh đồng lúa, những rặng tre làng… - Gặp họ hàng, bạn bè… - Thăm phần mộ tổ tiên. - Dưới mái nhà người thân. c. Kết bài. - Chia tay,lưu luyến, cảm xúc về GV quê hương. Nêu yêu cầu, ý nghĩa của việc luyện nói. II. Luyện nói - Nghi thức lời nói kết hợp với thái độ, cử chỉ thích hợp khi kể miệng. - Đúng nội dung. - Trình bày to, rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ chuẩn mực, nhìn thẳng vào người nghe, chú ý kể diễn cảm: không nói như đọc thuộc lòng. - Lắng nghe và nhận xét phần trình bày.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> GV. GV. GV GV. HS GV GV GV GV GV GV GV. của bạn về ưu điểm và nhược điểm cần khắc phục trong phần trình bày. Chia nhóm (3 nhóm) mỗi nhóm cử 1. Luyện nói theo nhóm nhóm trưởng điều hành hoạt động của nhóm, cử một người ghi chép. - Nhóm 1: Tổ 1 - Nhóm 2: Tổ 2 - Nhóm 3: Tổ 3 + Thời gian thực hiện luyện nói theo nhóm 5 phút. - Các nhóm luyện nói - HS tập nói trước sự điều hành của tổ trưởng. Lưu ý các bạn trong nhóm lần lượt nói cho nhau nghe, khi bạn trong nhóm nói các bạn khác chú ý lắng nghe và có ý kiến nhận xét bổ sung cho bạn. Đảm bảo mỗi bạn trong nhóm được nói một lần. Hướng dẫn luyện nói trên lớp. 2. Luyện nói trước lớp Gọi HS lên trình bày trước lớp phần chuẩn bị của mình. - Nhóm 1: Nói phần mở bài - Nhóm 2: Nói phần thân bài - Nhóm 3: Nói phần kết bài Ở dưới nghe nhận xét, bổ sung. Nhận xét, bổ sung chú ý rút kinh nghiệm. Sửa, kết luận, cho điểm. Yêu cầu HS về nhà viết thành một bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trên. Gọi một số học sinh đứng lên trước lớp, học sinh nào nói tốt có thể cho điểm. Gọi học sinh đọc bài văn tham khảo trong sách giáo khoa (trang 112). Các đề bài còn lại các em sẽ làm tương tự Nhận xét chung về tiết tập nói, đồng.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> thời uốn nắn những thiếu sót… 4. Củng cố và dặn dò - Gv nhận xét giờ luyện nói của học sinh. - Về nhà viết thành bài văn cụ thể. - Hoàn thiện các đề còn lại vào vở - Chuẩn bị : "Cụm danh từ". =========================================================== ====. Ngày soạn: 29/10/2014 Ngày giảng:01/11/2014 TUẦN 11 TIẾT 44 - BÀI 10 Tập làm văn: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> - HS trung bình, yếu:Tiếp tục cho HS luyện nói theo dàn bài, kể chuyện với một đề bài cụ thể. - HS (K-G): Biết kể trước tập thể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc. 2. Tư tưởng - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, Tình yêu cuộc sống, yêu văn chương. 3. Kĩ năng - Rèn kĩ năng kể truyện miệng trước tập thể đông người. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 2. Học sinh: Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ (Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS) 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Để có thể nói được trước một đám đông, mỗi một người chúng ta cần phải trải qua quá trình rèn luyện mới có được. Để giúp các em có thêm được một số kĩ năng cơ bản khi nói trước đám đông, hôm nay thầy cùng các em đi tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS GV Ghi đề bài lên bảng HS Đọc lại đề . ?. ? ? ? ?. Nội dung KT cần đạt I. Chuẩn bị ở nhà * Đề bài - Hãy kể lại một việc tốt mà em đã làm. Trước một đề văn trên công việc đầu tiên em phải làm gì ? - Tìm hiểu đề, xác định yêu cầu của đề. 1. Tìm hiểu đề Hãy cho biết đề bài trên thuộc thể loại nào? - Thể loại: Kể chuyện đời thường Về nội dung? - Nội dung: Kể về một việc làm tốt. Về phạm vi kiến thức? - Phạm vi kiến thức: Sử dụng KT trong cuộc sống. Sau đã tìm hiểu đề công việc tiếp theo em sẽ phải 2. Lập dàn ý làm gì ? - Xây dựng dàn ý.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> ? ?. ?. ? GV. HS GV. GV. GV. HS GV GV. Dàn ý của bài văn tự sự gồm mấy phần ? - 3 phần : MB – TB - KB Với đề bài này phần mở bài em sẽ nêu nội dung a. Mở bài gì ? - Giới thiệu về việc tốt mà em đã làm và có ý định kể b. Thân bài Phần thân bài em dự định sẽ kể những sự việc - Giới thiệu thời gian địa nào ?(K-G) điểm sảy ra câu chuyện - Nhân vật tham gia trong câu chuyện - Diễn biến của câu chuyện - ấn tượng của em về câu chuyện đó - Kỷ niệm về câu chuyện đó c. Kết bài Phần kết bài xẽ trình bày được nội dung gì ? - Kết thúc của câu chuyện - Cảm nghĩ của bản thân về Chuẩn xác dàn bài trên bảng phụ việc mình làm II. Luyện nói 1. Luyện nói theo nhóm Dựa vào dàn ý trên HS nói theo nhóm (10 phút) Lưu ý : các bạn trong nhóm lần lượt nói cho nhau nghe, khi bạn trong nhóm nói các bạn khác chủ ý lăng nghe và có ý kiến nhận xét bổ sung cho bạn. Đảm bảo mỗi bạn trong nhóm được nói 2. Luyện nói trước lớp một lần. Sau khi đã nói trong nhóm, yêu cầu các em nói trước lớp. + Chú ý chọn ngôi kể (ngôi kể thứ nhất xưng tôi hoặc em). + Chọn thứ tự kể: Theo thời gian. Khi nói trước lớp các em cần nói to, rõ ràng, mắt nhìn thẳng, không được đọc bài viết sẵn, nói diễn cảm, không nói như đọc thuộc lòng. Khác chú ý lắng nghe, có ý kiến nhận xét và bổ sung. Gọi một số học sinh đứng lên trước lớp, học sinh.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> GV nào nói tốt có thể cho điểm. Nhận xét cách nói của học sinh Đọc bài văn tham khảo Thật là tuyệt, chúng ta đã làm được một điều tốt. Cái cảm giác đó tôi cảm nhận được khi đưa một em bé bị lạc về nhà Hôm đó là một ngày cuối thu, trời đẹp nhưng hơi se lạnh, tôi rảo bước nhanh chân để đi tới trường. Tôi đang hồi nhớ về những kỉ niệm trong kỳ nghỉ vừa qua, bỗng nghe một tiếng “ Cạch’, nhìn xung quanh không thấy ai, nhưng sau đó là một tiếng khóc của một em bé chừng 4-5 tuổi ở trong lùm cây, tôi chạy đến, vén cây nhìn vào thì có một em bé đang ngồi bệt xuống vũng bùn mắt chứa đầy nước, mặt lấm lem. Tôi chạy đến đỡ em dậy, lấy khăn mùi xoa lau chân tay, mặt mũi cho em. Tôi hỏi em “ Nhà ở đâu?” Em trả lời rất chung chung có ngói màu đỏ, có cây rất to ở cổng. Tôi dẫn em đi tìm nhà, lúc này em không khóc nữa, mặt hết bẩn để lộ ra khuân mặt bụ bẫm sáng sủa, chân tay ngấn thịt. Qua mấy xóm nhỏ không tìm thấy nhà đâu cả, tôi nảy ra ý định đưa em đến đồn công an. Tôi cõng em chạy thật nhanh vào UBND. Khi tới nơi đã thấy một cô trạc 30 tuổi dâng trình báo một việc gì đó và mắt cô đỏ hoe. Tôi chưa hiểu sự việc thì em bé tụt lưng tôi xuống gọi về phía cô ấy “ Mẹ! Mẹ ơi”. Sau khi mẹ em hiểu hết sự việc, mẹ em xúc động cảm ơn tôi. Tôi đến lớp chậm gần 10 phút, cô giáo rất giận nhưng nghe sự việc tôi trả lời lý do vì sao, cô không những dắt tôi vào chỗ mà còn nói rằng: Việc của tôi thật đáng được khen ngợi ngay trước lớp. Làm được một việc tốt tôi rất vui, vì việc ây nó gắn bó tình cảm con người, nó làm cho con người ngày càng thêm gần gũi nhau hơn 4. Củng cố - dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> - GV nhận xét giờ luyện nói (ưu điểm, nhược điểm) - Xem lại kiến thức văn tự sự - Chuẩn bị bài =========================================================== ====. Ngày soạn:30/10/2014 Ngày giảng:04/11/2014 TIẾT 45 + 46 – BÀI 11 Tiếng Việt : CỤM DANH TỪ. TUẦN 12. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Nghĩa của cụm danh từ. Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. - HS (K-G): Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụ danh từ. 2. Tư tưởng - Yêu thích Tiếng Việt 3. Kĩ năng - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 2. Học sinh : Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ (Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS) 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Ở bài học trước các em đã tìm hiểu và biết được thế nào là danh từ và danh từ có mấy loại. Vậy danh từ có khả năng kết hợp với những từ nào ở phía trước và những từ nào ở phía sau để tạo thành cụm danh từ ? Để trả lời cho câu hỏi này, hôm nay thầy cùng các em đi tìm hiểu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung kt cần đạt I. Cụm danh từ là gì GV Treo bảng phụ. 1.Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> ?. Các từ, cụm từ màu đỏ in đậm trong những * Nhận xét câu trên bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Bổ sung ý nghĩa gì? - Xưa -> ngày (ngày xưa) - Hai -> có, vợ chồng (có hai vợ chồng) - Một -> túp lều (một túp lều) - Ông lão đánh cá -> vợ chồng (vợ chồng ông lão đánh cá) - Nát trên bờ biển -> túp lều (túp lều nát trên bờ biển) Ngày xưa Có hai vợ chồng ông lão... ... Một túp lều nát bên.... ?. Những từ được bổ sung nghĩa (ngày, vợ chồng, túp lều) thuộc từ loại nào? - Là Danh từ GV Các DT trên là phần trung tâm , Những từ đi kèm trước và sau danh từ được gọi là phụ ngữ. Khi danh từ kết hợp với những phụ ngữ thì được gọi là cụm danh từ. ? Qua ví dụ em hiểu như thế nào là cụm danh từ? - Là tổ hợp từ do danh từ kết hợp với những từ ngữ phụ khác tạo nên. ? Hãy lấy một ví dụ ? - Ba quả cam, một quả bóng. GV Treo bảng phụ (2) ? Trong VD trên em hãy xác định đâu là danh từ và cụm danh từ? a) Túp lều -> 1 Danh từ b) 1 túp lều -> 1 cụm danh từ c) 1 túp lều nát -> 1 cụm danh từ phức tạp d)1 túp lều nát trên bờ biển ->1cụm DT phức. - Ngày, vợ chồng, túp lều là những danh từ. - Xưa, hai, ông lão đánh cá, một, nát bên bờ biển. Những từ ngữ phụ. → Cụm danh từ.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> tạp hơn ? Em hãy so sánh về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của 1 danh từ?(K-G) - Một túp lều cụ thể hơn so với túp lều (vì có số lượng rõ ràng). - một túp lều nát rõ nghĩa hơn một túp lều (vì thể hiện được tình trạng của túp lều - một túp lều nát bên bờ biển cụ thể hơn một túp lều nát (vì xác định được địa điểm túp lều) GV Phân tích - túp lều (DT) / một túp lều (cụm DT) - một túp lều (cụm DT rõ về số lượng) / một túp lều nát ( cụm DT rõ về số lượng + tính chất) - một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển. (cụm DT rõ về số lượng + tính chất + địa điểm) ? Qua so sánh em có nhận xét nhận xét gì về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của một danh từ? - Cụm DT bao giờ cũng có cấu - Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của tạo phức tạp hơn và ý nghĩa sáng 1 danh từ. rõ hơn so với DT ? Số lượng từ ngữ trong các cụm dt có ảnh hưởng gì đến ý nghĩa của các DT? - Số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn. ? Tìm 1 DT rồi phát triển thành cụm DT sau đó đặt câu?(K-G) - bàn - Những cái bàn ấy rất đẹp ? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên? - Những cái bàn ấy/ rất đẹp CN VN GV Ở bài học trước chúng ta dã học về dt, hiểu được chức vụ ngữ pháp của danh từ?.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> ?. Theo em cụm DT giữ chức năng ngữ pháp gì trong câu? GV Hoạt động như một DT em hãy đặt câu trong đó cụm DT là VN? VD: Chúng em là những học sinh ngoan ? Qua phân tích em cho biết thế nào là CDT? Chức năng ngữ pháp của DT? - 2 HS trả lời -> gọi 1 HS đọc ghi nhớ. - Giống như danh từ, CDT cũng giữ chức vụ chính trong câu là làm chủ ngữ.. 2. Ghi nhớ: SGK/117. GV Treo bảng phụ chép mô hình cụm DT II. Cấu tạo của cụm Danh từ HS Quan sát 1.Ví dụ ? Tìm các cụm DT trong VD và xác định đâu là * Nhận xét danh từ trung tâm trong các cụm danh từ đó? (K-G) - làng ấy, cả làng. - ba thúng gạo nếp - ba con trâu đực - ba con trâu ấy - chín con - năm sau - cả làng ? Liệt kê các từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau các danh từ trung tâm này? - Từ ngữ phụ thuộc đứng trước (PT): cả, ba, chín - DT chính (TT): làng, thúng gạo, con trâu, con năm, làng - Từ ngữ phụ thuộc đứng sau (PS): ấy, nếp, đực, sau ? Hãy cho biết các phụ ngữ trước (cả, ba, chín) bổ sung cho danh từ ý nghĩa gì? + Cả: Số lượng ước chừng + Ba, chín: Số lượng chính xác ? Các phụ ngữ sau (nếp, đực, ấy, sau) bổ sung cho danh từ về điều gì? + Nếp, đực: Đặc điểm của sự vật + ấy, sau: Xác định vị trí.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> ?. ?. GV. GV ? GV GV. Như vây ta thấy các phụ ngữ đứng trước và sau DT bổ sung ý nghĩa cho DT trung tâm về - Các phụ ngữ trước (cả, ba, mặt nào?(K-G) chín) bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng. - Các phụ ngữ (nếp, đực, ấy, sau) sau bổ sung cho danh từ về Từ việc phân tích ví dụ em hãy cho biết cụm đặc điểm, vị trí.... danh từ gồm mấy phần? Đó là những phần nào  Cụm danh từ gồm 3 phần: phần trước, phần trung tâm và phần sau. Điền các cụm danh từ đã tìm được vào mô hình cụm danh từ? Lưu ý - Ký hiệu + Phụ ngữ trước : t1, t2. + Phụ ngữ sau: s1, s2. + Phần trung tâm: T1, T2 Không phải là một từ mà là một bộ phận ghép gồm 2 từ được gọi là: T1, T2 - T1 chỉ đơn vị tính toán (chủng loại khái quát) - T2 chỉ đối tượng đem ra tính toán (đối tượng cụ thể) Cho CDT sau - Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy Dựa vào sơ đồ trên em hãy điền CDT trên vào sơ đồ? Gọi hs lên điền Đây chính là CDT đầy đủ nhất Phần trước t2 t1 ba ba ba chín cả. Phần TT T1 T2 làng thúng gạo con trâu con trâu con năm làng. Phần sau s1 s2 ấy nếp đực ấy sau.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> ?. Quan sát mô hình cụm danh từ em hãy nêu cấu tạo đầy đủ của một CDT? - Cấu tạo cụm DT: gồm 3 phần: Phần trước, phần TT, phần sau ? Các phụ ngữ nêu lên những ý nghĩa gì? + Phần trước: bổ sung cho DT các ý nghĩa về số và lượng. + Phần trung tâm: danh từ. + Phần sau: nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian. ? Theo dõi vào mô hình cấu tạo cụm danh từ em thấy phần nào bắt buộc phải có, phần nào không bắt buộc? - Phần trước: Phụ ngữ (t1,t2) chỉ số lượng, có thể có hoặc không. - Phần trung tâm: Danh từ (T1,T2) nhất thiết phải có. - Phần sau: (s1,s2) phụ ngữ chỉ đặc điểm, vị trí, có thể có hoặc không. GV Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk. 2. Ghi nhớ: SGK (T118) Tiết 02 HS Xác định yêu cầu bt1 ? Tìm cụm danh từ trong những câu sau? GV HDHS: Làm thế nào để xác định được cụm danh từ trong câu, đầu tiên ta phải xác định được danh từ trung tâm trong câu, tiếp đến ta xem xét danh từ nào có từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho nó thì nó là cụm danh từ ? Điền các cụm danh từ ở bài 1 vào mô hình cụm danh từ?(K-G) P.trước PTT P.sau t1 t2 T1 T2 s1 s2 1 người chồng thật xứng đáng. II. Luyện tập * Bài tập 1: Các cụm DT a. Một người chồng thật xứng đáng. b. Một lưỡi búa của cha để lại. c. Một con yêu tinh ở núi có nhiều phép lạ. * Bài tập 2: Điền các cụm DT trên vào mô hình cụm DT.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> HS ?. ?. ?. 1. lưỡi. 1. con. búa. của cha để lại yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ. * Bài tập 3: Tìm phụ ngữ thích Xác định yêu cầu bài tập Tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống hợp điền vào chỗ trống. - Chàng vứt luôn thanh sắt ấy trong phần trích sau?(K-G) xuống nước - Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình - Lần thức 3, vẫn thanh sắt cũ mắc vào lưới * Bài tập bổ sung 1. Xác định cụm danh từ trong Xác định cụm danh từ trong các câu sau a/Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế các câu sau - Cụm danh từ trong các câu trên thanh niên cường tráng. là b/Mấy kẻ mách lẻo đến tố giác với nhà vua. c/Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến a. một chàng dế thanh niên cường tráng. thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng. b. một cái c. một tráng sĩ mình cao hơn trượng Xác định phần trung tâm trong các cụm danh 2. Phần trung tâm trong các cụm danh từ từ sau đây: a. Toàn bộ sách giáo khoa của a. Toàn bộ sách giáo khoa của lớp 6A lớp 6A b. Tất cả những chiếc cặp màu đen kia b. Tất cả những chiếc cặp màu đen kia. 4. Củng cố và dặn dò - GV khái quát lại kiến thức - Cụm danh từ là gì? - Cấu tạo cụm danh từ - Về nhà xem lại bài, nắm vững kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> - Học thuộc phần ghi nhớ sgk - Chuẩn bị bài mới : Văn bản: Treo biển, Đọc thêm văn bản: Lợn cưới áo. mới. ========================================================= ====. Ngày soạn:30/10/2014 Ngày giảng:06/11/2014 TIẾT 47 Văn bản: TREO BIỂN Đọc thêm văn bản: LỢN CƯỚI ÁO MỚI.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Khái niệm truyện cười. Hiểu,cảm nhận được nội dung ý nghĩa của truyện. Hiểu một số nét chính về nghệ thuật gây cười của truyện + Rèn kĩ năng đọc diễn cảm truyện - HS (K-G): Cách kể truyện hài hước về người và hành động không suy xét, không có chủ kiến trước ý kiến của người khác. + Nắm được kĩ năng đọc sáng tạo, phân vai 2. Tư tưởng - Giáo dục lòng say mê cảm thụ văn học. 3. Kĩ năng - Đọc – hiểu văn bản tuyện cười treo biển - Phân tích hiểu ngụ ý tuyện - kể lại câu truyện II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu so¹n gi¸o ¸n 2. Học sinh: Häc bµi cò - ChuÈn bÞ bµi míi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ - Kể tóm tắt truyện Chân, tay, tai, mắt, miệng, em rút ra bài học gì qua truyện? 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Bên cạnh những câu truyện cổ tích li kì, huyền ảo, những lời khuyên răn, bài học thấm thía ta còn thấy trong văn học dân gian còn có những tiếng cười vui vẻ, sảng khoái, hay những tiếng cười phê phán những thói hư tật xấu cảnh tỉnh người đời thể hiển rõ qua truyện cười. Đó là bài học ta sẽ nghiên cứu ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung KT cần đạt A. Văn bản: Treo biển I. Đọc - Tìm hiểu chung HS Đọc chú thích * SGK T124? 1. Thể loại ? Văn bản thuộc thể loại nào ? - Truyện cười: SGK ? Thế nào là truyện cười? - Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> Truyện cười thường rất ngắn. Truyện cười thiên về mua vui gọi là truyện hài hước. Truyện thiên về ý nghĩa phê phán gọi là truyện châm biếm. 2. Đọc, hiểu chú thích GV Nêu yêu cầu đọc: Chú ý đọc giọng hài hước a. Đọc, kể Gọi một HS đọc -> 2 HS kể tóm tắt 2 câu chuyện - GV và HS nhận xét phần kể HS Chú ý phần Chú thích ? Bắt bẻ có nghĩa là gì? - Vặn hỏi gây khó khăn cho người bị hỏi. b.Chú thích Chú thích còn lại chúng ta sẽ tìm hiểu trong quá trình phân tích. ? Theo em văn bản này có thể chia ra làm 3. Bố cục mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần? - 2 phần - Văn bản chia làm 2 phần. + Câu văn thứ nhất: Cửa hàng bán cá treo biển. + Các câu còn lại: Chữa biển và cất biển. II. Đọc - Tìm hiểu văn bản HS Theo dõi đoạn 1 ? Câu chuyện có những nội dung gì? 1. Treo biển bán hàng - Treo biển bán hàng - Chữa biển và bán biển ? Nhà hàng treo biển để làm gì? - Giới thiệu và quảng cáo sản phẩm với mục đích bán được nhiều hàng. ? Nội dung của biển treo có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố?(K-G) - Bốn yếu tố: + Ở đây: thông báo địa điểm cửa hàng - Thông báo về địa điểm, + Có bán: thông báo hoạt động của cửa hoạt động, mặt hàng, chất hàng lượng của mặt hàng. + Cá: thông báo loại mặt hàng, sản phẩm được bán... + Tươi: thông báo chất lượng hàng.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> Theo em, có thể thêm bớt thông tin vào tấm biển đó nữa không? Vì sao? - Không, vì tấm biển đã đáp ứng đầy đủ GV thông tin cần thiết. Bốn yếu tố đó là cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ, đáp ứng đầy đủ ? thông tin cho người mua. Đến đây truyện đã gây cười chưa? Vì sao - Chưa: vì chưa có yếu tố không bình ? thường - Việc treo biển là đúng không có gì đáng cười ? Từ khi treo lên đến khi cất đi, tấm biển được góp ý mấy lần? - 4 lần ? Nhận xét về thái độ góp ý?(K-G) - Cách lập luận chặt chẽ, đanh thép, tự tin -> Giọng chất vấn, chê bai của người am hiểu. Sau mỗi lần góp ý, thái độ của nhà hàng ? như thế nào? - Lập tức nghe theo, không suy nghĩ.. ?. ?. -> Là một việc làm hợp lí 2. Chữa biển và cất biển - 4 lần chữa biển. - Nhà hàng chữa biển theo mọi ý kiến đóng góp để rồi phải cất biển. Theo em, các ý kiến góp ý, chỗ nào hợp lý, chỗ nào không?(K-G) - Chỗ chưa hợp lý: cả 4 ý kiến đều mang tính chủ quan + Bỏ “tươi”: mất sự khẳng định chất lượng của mặt hàng (còn chấp nhận được) + Bỏ “ở đây”: ND biển tối nghĩa, thiếu lịch sự với khách hàng. + Bỏ “có bán”: hết sức vô lý. ND biển cụt lủn, tối nghĩa + Bỏ “cá”: hoàn toàn vô lý. Đặt mình vào vị trí nhà hàng, em sẽ làm gì? - Lắng nghe cả 4 ý kiến, cảm ơn họ đã góp - Nhà hàng không có chủ.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> ý cho nhà hàng, nhưng sẽ suy nghĩ cẩn ? thận. Chi tiết nào trong truyện khiến em buồn cười? Vì sao? - Nhà hàng không hiểu mục đích, ý nghĩa của tấm biểm quảng cáo, thiếu suy nghĩ, ? cân nhắc Nhận xét gì về nghệ thuật gây cười của truyện?(K-G) - Hình thức ngắn gọn ? - Khai thác cái biểu hiện trái với tự nhiên trong cuộc sống => phương pháp nhẹ nhàng ? Truyện để lại bài học gì về cuộc đời? - Cần lắng nghe nhiều ý kiến góp ý cho mình nhưng cần tự tin, biết suy nghĩ, đắn ? đo, thận trọng trước khi làm việc gì đó. Em hoc tập được gì thông qua câu chuyện trên. GV - Tự bộc lộ. GV Nêu nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện ? cười? - Cách kể ngắn gọn nhưng đầy kịch tính. Bài học được rút ra từ câu chuyện này? - Phê phán những người không có lập trường vững vàng. ? Gọi 2 HS đọc ghi nhớ Gv hướng dẫn Hs làm bài tập. Kể diễn cảm truyện «Treo biển » ? ? HS kể. GV Truyện lợn cưới áo mới thuộc thể loại truyện nào? - Truyện cười HS Nhắc lại thế nào là tuyện cười ?. * Ý nghĩa - Mượn truyện để cười kẻ thiếu chủ kiến dẫn đến hỏng việc.. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật. 2. Nội dung. * Ghi nhớ : SGK (T125) IV. Luyện tập 1. Câu truyện về cái biển của ông chủ hàng cá. B. Đọc thêm văn bản: “Lợn cưới áo mới” I. Đọc - Tìm hiểu chung 1. Thể loại: Truyện cười. 2. Đọc , hiểu chú thích a. Đọc.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> GV. GV HS GV GV GV ? ?. ? ?. GV ? ?. ?. ?. Nêu yêu cầu đọc: Đọc diễn cảm: đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, nhấn mạnh các từ: Lợn cưới, áo mới, thể hiện giọng nói của nhân vật. Nhấn mạnh các câu nói của anh Lợn cưới và anh áo mới. Đọc phân vai. Phân cho 3 học sinh đọc: Một đóng vai anh b. Chú thích Lợn cưới, một đóng vai anh áo mới và một người dẫn chuyện. Nhận xét cách đọc của HS Đọc theo nhóm 5 phút. Gọi HS đặc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét. Gọi 1,2 HS kể lại văn bản. Chú giải một số từ khó SGK Từ “ Tất tưởi” được giải nghĩa bằng cách nào? - Đưa ra rừ đồng nghĩa. Theo em từ này nêu lên hành động hay đặc II. Đọc, t×m hiÓu v¨n b¶n điểm của người, vật ? - Nêu đặc điểm của người Tìm DT trong nhan đề truyện ? - Lợn, áo  DT. Truyện có mấy nhân vật ? - Có hai nhân vật: anh khoe lợn cưới, anh khoe áo mới. Để hiểu 2 nhân vật này có đặc điểm ntn ta sang phần II 1. Anh đi tìm lợn Hai nhân vật có điểm gì giống nhau? - Thích khoe của. Em hiểu như thế nào về tính khoe? - Là thói thích tỏ ra, trưng ra cho người khác thấy minh giàu, đây là thói xấu thường thấy ở người giàu. Thói này biẻu hiện ở cách ăn mặc, nói năng, giao tiếp. Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như thế nào ? (K-G).

<span class='text_page_counter'>(200)</span> - Anh ta khoe của trong lúc nhà có việc lớn (làm đám cưới) lợn để làm cỗ cho đám cưới ? lại bị sổng. Vậy là anh khoe của ngay cả lúc nhà đang rất bận, cái tình huống mà người ta không còn tâm chí nào để khoe. Theo em lẽ ra anh ta phải hỏi người ta như thế nào khi đi tìm lợn? ? - "Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không" hoặc nói rõ đặc điểm của con lợn sổng: Lợn màu đen, màu trắng.... Từ "cưới" có phải là từ thích hợp để hỏi con lợn sổng không ? GV - Không phải là từ thích hợp vì: Người ? được hỏi không cần biết lợn được dùng vào mục đích gì. Qua đây em thấy anh đi tìm lợn là người như thế nào ? - Anh áo mới thích khoe của luôn muốn được người khác biết đến mình để được nhận lời khen, ca ngợi . ? Còn anh áo mới là người như thế nào -> Anh có áo mới thích khoe của tới mức nào ? Điệu bộ của anh ta khi trả lời có phù hợp không ? (K-G) - Anh ta thích khoe đến mức may được ? chiếc áo mới không đợi được đến dịp lễ, tết hay đi đâu đó đem ra mặc ngay. Tính thích khoe của anh ta biến anh ta thành trẻ con. ? Em thử hình dung tâm trạng anh ta lúc đó như thế nào ?(K) ? - Rất nóng lòng được khoe ngay áo mới, anh ta còn đứng mãi từ sáng đến trưa, kiên ? nhẫn đợi để khoe. Khi chẳng thấy ai hỏi thì anh ta có thái độ như thế nào ? ? - Tức lắm - sự tức giận vô lí dở hơi. ? Theo em anh ta chỉ cần hỏi như thế nào là. - Là người thích khoe khoang đến lố bịch về sự sang trọng, linh đình trong tiệc cưới. 2. Anh có áo mới. - Là người thích khoe khoang tới mức lộ liễu, lố bịch III. Tổng kết.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> đủ ? 1. Nghệ thuật - Tôi đứng đây suốt từ sáng đến giờ ..... 2. Nội dung Yếu tố thừa ở đây có tác dụng như thế nào ? - Anh ta là người có tính hay khoe. * Ghi nhớ ( SGK) Qua đó em có suy nghĩ ntn về anh đi tìm III. Luyện tập lợn ? - Kể diễn cảm lại truyệN. Nêu nghệ thuật đặc sắc của truyện ? Bài học rút ra từ câu chuyện ? - Phê phán tính khoe của, làm trò cười cho thiên hạ. Đọc ghi nhớ SGK. 4. Cñng cè - dÆn dß ? Nhắc lại định nghĩa truyện cười. ? Cái cười trong hai truyện trên là gì? - Học phân tích, kể lại truyện, ý nghĩa của truyện? - Làm hoàn thiện bài tập sách bài tập - Chuẩn bị : Ôn tập tiếng Việt Ngày soạn:03/11/2014 Ngày giảng:08/11/2014 TUẦN 12 TIẾT 48 – BÀI 11 Tiếng việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình , yếu: hệ thống lại toàn bộ kiến thức vÒ câu tạo từ,từ mượn, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, danh từ, cụm danh từ. - HS (K-G): Thực hành làm một số bài tập. 2. Tư tưởng - Yếu thích học tập Tiếng việt, có ý thức rèn luyện trau dồi thêm vốn kiến thức đã học, sử dụng một cách chính xác 3. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng vận dụng vào thực hành..

<span class='text_page_counter'>(202)</span> II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 2. Học sinh : Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Các em đã học xong về câu tạo từ,từ mượn, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, danh từ, cụm danh từ, để củng cố và hệ thống hoá kiến thức phục vụ cho việc kiểm tra 1 tiết. Hôm nay thầy cùng các em đi hệ thống lại kiến thức đã học. Hoạt động của GV và HS Hãy nhắc lại thế nào là từ ? - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt ? câu. HS Vẽ sơ đồ cấu tạo của từ ? G Lên bẳng vẽ V Nhận xét. ? Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? - Từ đơn là từ chỉ gômg một tiếng. - Từ phức là từ gồm hai tiếng. ? Từ phức được chia ra làm mấy loại ? Đó là những loại nào ? - 2 loại: Từ láy và từ ghép. + Từ ghép là từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có mối quan hệ với nhau về nghĩa. + Từ láy: Các tiếng có quan hệ láy âm.. Nội dung KT cần đạt I. Cấu tạo từ. ?. ?. ?. 1. Từ đơn Là từ chỉ có một tiếng. 2. Từ phức - Là từ có hai tiếng có nghĩa trở lên. - Từ phức có hai loại + Từ ghép. + Từ láy II. Từ mượn 1. Khái niệm Thế nào là từ thuần việt ? Thế nào là từ mượn ? - Từ mượn là những từ do ta - Từ thuần việt là những từ do nhân dân ta tự vay mượn của tiếng nước sáng tạo ra. ngoài. - Từ mượn là những từ do ta vay mượn của tiếng nước ngoài. Bộ phần quan trong nhất của tiếng việt ? * Từ mượn tiếng Hán - Tiếng Hán. + Từ gốc Hán.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> G V. Ngoài ra ta còn vay mượn ngôn ngữ của một số + Từ Hán việt nước khác. - Từ mượn các nước khác. Đọc bài tập1 - T26 HS Ghi lại các từ mượn có trong các cau dưới đây ? và cho biết các từ ấy mượn của ngôn ngữ nào ? Lên bảng làm HS Chuẩn xác G V Đọc bài tập 2 – T26 Hãy xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành các HS từ hán việt dưới đây ? ? Thảo luận nhóm 3 phút Đại diện nhóm trả lời – nhận xét HS Sửa chữa – chuẩn xác HS G V. 2. Bài tập * Bài tập 1 - Mượn tiếng Hán: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ. - Mượn tiếng Hán: Gia nhân. - Mượn tíêng Anh: Pốp, Mai – Cơn, Giắc – Xơn, In – tơ - nét. * Bài Tập 2 a. Khán giả: Khán: xem; giả: người  người xem. - Thính giả: Thính: nghe; giả: người  người nghe. - Độc giả: Độc: đọc; giả: người  người đọc. b. Yếu điểm: Yếu: quan trọng; điểm - chỗ  chỗ quan trọng. Nghĩa của từ là gì ? - Yếu lược:Yếu: quan trọng; lược: tóm tắt. II. Nghĩa của từ ? 1. Khái niệm Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ? - Là nội dung (sự vật, tính - 2 cách chất, hoạt động, quan hệ) mà từ + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị biểu thị. ? + Đưa ra những từ đồng nhgĩa trái nghĩa với từ 2.Cách giải thích nghĩa của cần giải thích. từ Đọc bài tập 2 : SGK Điền các từ : học hỏi, học tập, học hành, học lỏm vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao HS cho phù hợp ? 3. Bài tập ? Lên bảng điền – nhận xét - sủa chữa * Bài tập 1 (T 36) Giải thích các từ sau theo những cách đã biết ? - Học hành.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> (K-G) Giếng nghĩa ntn ? ? ? Rung rinh nghĩa là gì ? Hèn nhát được hiểu như thế nào ? ? ?. ?. ? ?. ?. ?. - Học lỏm - Học hỏi - Học tập * Bài tập 4 ( T 36 ) - giếng : nơi người ta đào sâu xuống để lấy nước từ những mạch ngầm chảy ra. Giếng hình tròn. - rung rinh:lay chuyển nhẹ nhàng.. Tập quán, lẫm liệt, nao nung theo em hiểu nghĩa là gì ? - hèn nhát : Không cam đảm ,rễ lùi bước trước khó khăn ,rễ bị uy hiếp. - Tập quán: Thói quen cộng đồng Thế nào là từ nhiều nghĩa ? - Lẫm liệt: Hùng dũng oai - Từ có thể chỉ có một nghĩa, hay nhiều nghĩa nghiêm Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? - Nao núng: Lung lay, không vững lòng III. Từ nhiều nghĩa và hiện Những nghĩa cơ bản của từ ? Lấy VD ? tượng chuyển nghĩa + Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện đầu tiên làm cơ 1. Từ nhiều nghĩa sở hình thành nghĩa khác. VD : Chân anh bị đau. -> nghĩa gốc 2. Hiện tượng chuyển nghĩa + Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên - Là hiện tượng thay đổi nghĩa cơ sở nghĩa gốc. của từ, tạo ra những từ nhiều VD : Chân trời sáng lạng. -> nghĩa chuyển nghĩa - Nghĩa gốc (Nghĩa đen) Danh từ là gì ? Danh từ có khả năng kết hợp với những từ nào ở phía trước và những từ nào ở phía sau ? - Danh từ là những tà chỉ người, vật hiện tưởng , khái niệm. - Danh từ có thể kết hợp với những từ chỉ số lượng ở phía trước.. - Nghĩa chuyển (nghĩa bóng). IV. Danh từ - cụm danh từ 1. Danh từ a. Lí thuyết.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> - Danh từ kết hợp với từ dùng để trỏ ở phía sau. Danh từ giữ chức vụ gì trong câu ? Cho VD ? - Làm chủ ngữ. ?. - Danh từ là những từ chỉ người, vật hiện tưởng , khái niệm. +Khả năng kết hợp của DT: - Kết hợp với những từ chỉ số và lượng ở phía trước và những từ dúng dể trỏ ở phía sau.. Danh từ được chia ra làm mấy loại ? - 2 loại: Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. + Chức vụ ngữ pháp: làm chủ ? Hãy vẽ sơ đồ phân loại danh từ ? ngữ, khi làm vị ngữ có từ là Vẽ đứng trước. ? Chuần xác trên bảng phụ VD: - Lan / học bài. HS - Tôi là sinh viên G Liệt kê các danh từ chỉ vật mà em biết? Đặt + Các loại danh từ: V câu với một trong số các DT trên? (K) - Danh từ chỉ đơn vị - Danh từ chỉ sự vật ?. Liệt kê một số danh từ chỉ đơn vị ? Đặt câu với một trong số các DT chỉ đơn vị?(K-G) ?. Trong các danh từ chỉ đơn vị trên đâu là danh từ chỉ ĐV quy ước? ?. ?. Phân loại danh từ chỉ đơn vị chính xác và danh từ chỉ đơn vị ước chừng? * Danh từ chỉ đơn vị chính xác:Tấn, tạ, yến, kg, lít, mét... b. Bài tập * Bài tập 1 + Các danh từ chỉ vật: - Nhà, cửa, sách, vở, bút, mực, thước, quần áo, xe, bảng, phấn, mũ, phù hiệu, bàn, ghế, tóc, tay… +Đặt câu: - Nhà tôi sống ở Hải Nam - Quyển sách này rất hay - Chiếc bảng này đen láy +Danh từ chỉ đơn vị: - Con, ông, bà, cháu, viên, cái, chiếc, tấn, tạ, thúng, nắm, yếu, kém… * Đặt câu - Bà Na gặt lúa - Chiếc ti vi này nét quá. - Mớ rau này sâu hết rồi..

<span class='text_page_counter'>(206)</span> +Danh từ chỉ ước chừng :Thúng, rổ, mớ, bó, nắm… Đọc yêu cầu bài tập: Viết một đoạn văn ngắn với chủ đề tự chọn, sau đó hãy chỉ ra các DT trong đoạn văn đó? HS Suy nghĩ viết. (K-G) ? Suy nghĩ viết Gọi một số em đọc lại bài viết – sửa chữa Đọc đoạn văn mẫu. HS Lan rất say mê môn toán, ở trên lớp bạn G nghe giảng rất chăm chú, chỗ nào chưa hiểu V L liền hỏi để thầy giảng lại, về nhà chăm chỉ G làm hết các bài tập trong sách giáo khoa, V ngoài ra bạn còn giải cả những bài tập ở sách tham khảo. Nếu chúng tôi chưa hiểu bài, L sẵn sàng giúp đỡ chúng tôi đến khi hiểu bài mới thôi. L cũng là một thành viên tích cực trong câu lạc bộ giỏi toán của trưởng. Cụm danh từ là gì ? cho VD? VD : Những /em học sinh /chăm ngoan ấy. ?. ?. ?. ?. + Các danh từ chỉ đơn vị quy ước : Tấn, tạ, yến, kg, lít, nắm, mớ, rổ, thúng,bó... *Bài tập 2 - Ở quê em đến mùa đi làm nương thì trên sàn dưới đất mọi nhà đều vắng tanh...Trên nương mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Lũ chó nhung nhăng chạy sủa om cả rừng.. Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào ? - Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng. - Các phụ ngữ ở phần sau nêu nên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị......... 2. Cụm danh từ Cho biết mô hình cụm danh từ ? a. Khái niệm: Cụm DT là loại tổ hợp từ do DT với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành Gạch chân - Xác định cụm DT trong đoạn b. Cấu tạo cụm DT văn sau: Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con,hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu - Gồm 3 phần : Phần trước,.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> không thì cả làng phải tội. phần trung tâm, phần sau Gọi HS lên bảng làm c. Bài tập Chuẩn xác * Bài tập 1 Đọc bài tập 2: - Cụm DT trong đoạn văn Điền cụm DT vừa tìm được ở BT 1 vào mô hình + Làng ấy G cụm DT dưới đây ? (K-G) + Ba thúng gạo nếp V + Ba con trâu đực Phần trước Phần TT Phần sau G + Ba con trâu ấy V + Chín con HS + Năm sau ? + Cả làng * Bài tập 2. 4. Củng cố - dăn dò - GV khái quát lại nội dung ôn tập - Dăn HS về nhà on lại toàn bộ kiến thức - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. ========================================================= ====.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> Ngày soạn:06/11/2014 Ngày giảng:11/11/2014. TUẦN 13 - TIẾT 49. Tiếng Việt: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (LỚP 6A) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Đánh giá nhận thức của học sinh về qua trình tiếp thu kiến thức tiếng việt của các em về các nội dung sau: Nghĩa của từ, Danh từ, danh từ chung và danh từ riêng, cụm danh từ. 2. Tư tưởng - Giáo dục niềm say mê học tập cho học sinh. 3. Kỹ năng - Rèn luyện ý thức làm bài và cách thức làm bài II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hình thức kiểm tra (Tự luận) 1.1.Xây dựng ma trận Cấp độ Nhận biết. Thông hiểu. Tên CĐ Chủ đề 1: - Khái niệm - Lấy ví dụ Nghĩa của nghĩa của. Vận dụng cấp độ thấp cấp độ cao. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> từ. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Chủ đề 2: Danh từ. từ, lấy ví dụ. Số câu:1 Số điểm:1. - Điền các từ thích hợp vào chỗ trống Số câu:1 Số câu:0 Số điểm:2 Số điểm: 0. - Khái niệm - Lấy ví dụ danh từ. Số câu: Số câu:1 Số điểm: Số điểm:1 Tỉ lệ %: Chủ đề 3: Cụm danh từ. Số câu:0 Số điểm: 0. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:. Số câu:0 Số điểm: 0. Số câu:0 Số điểm: 0. Số câu:0 Số điểm: 0. - Đặt câu có danh từ chung và danh từ riêng trong câu Số câu:1 Số câu:0 Số điểm:2 Số điểm: 0. Số câu:2 SĐ:3 Tỉ lệ %:30. Số câu:2 Số điểm: 3 Tỉ lệ %:30. - Viết một đoạn văn (8 đến 10 câu) có sử dụng 3 cụm danh từ Số câu:0 Số điểm: 0. Số câu: 1 Số điểm: 4. Số câu:1 Số điểm: 4 Tỉ lệ %:40. Số câu: SC:1+1 Số câu:1 Số câu:1 Số câu: 1 Số câu:5 Số điểm: SĐ: 2 Số điểm: 2 Số điểm:2 Số điểm: 4 SĐ: 10 Tỉ lệ %: Tỉ lệ %: 20 Tỉ lệ %: 20 Tỉ lệ %: 20 Tỉ lệ %: 40 TL %:100 1.2.Biên soạn đề Câu 1(1 điểm): Nghĩa của từ là gì? lấy ví dụ Câu 2 (2 điểm): Điền các từ Học tập, Học lỏm, Học hỏi, Học hành thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp a ..... : Học và luyện tập để có hiểu biết, có kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> b ..... : nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không có ai trực tiếp dạy bảo c ..... : tìm tòi hỏi han để học tập d ..... : học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn Câu 3 (1 điểm): Danh từ là gì? Lấy ví dụ Câu 4 (2 điểm): Đặt câu có danh từ chung và danh từ riêng Câu 5: (4 điểm)Viết một đoạn văn (8 đến 10 câu) có sử dụng 3 cụm danh từ, gạch chân dưới cụm danh từ đó 1.3. Hướng dẫn chấm Câu 1(1 điểm) - Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị - Ví dụ: Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm Câu 2 (2 điểm) Điền các từ thích hợp vào chỗ trống a. Học tập b. Học lỏm c. Học hỏi d. Học hành Câu 3 (1 điểm) - Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tương, khái niệm - Ví dụ: Lan, Hoa, Bàn, Ghế........... Câu 4 ( 2 điểm) Câu có danh từ chung và danh từ riêng - Ngày xưa ở miền đất Lạc Việt cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta có một vị thần thuộc nòi rồng con trai thần Long Nữ tên là Lạc Long Quân. Câu 5 ( 4 điểm) - Viết đủ số câu theo qui định. - Có sử dụng đủ 3 cụm danh từ. - Ghạch chân chính xác 3 cụm danh từ. 2. Học sinh - Học bài ôn lại kiến thức cũ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Tổ chức kiểm tra - Gv chép đề - Hs làm bài.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> - Gv thu bài kiểm tra số lượng 3. Củng cố dặn dò - Gv khái quát tiết kiểm tra - Về nhà ôn lại kiến thức cũ - Chuẩn bị: Trả bài tập làm văn số 2 -----------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 06/11/2014 Ngày giảng:11/11/2014 TUẦN 13 - TIẾT 49 Tiếng Việt: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (LỚP 6B) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Đánh giá nhận thức của học sinh về qua trình tiếp thu kiến thức tiếng việt của các em về các nội dung sau: Nghĩa của từ, Danh từ, danh từ chung và danh từ riêng, cụm danh từ. 2. Tư tưởng - Giáo dục niềm say mê học tập cho học sinh. 3. Kỹ năng - Rèn luyện ý thức làm bài và cách thức làm bài II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hình thức kiểm tra (Tự luận) 1.1.Xây dựng ma trận Cấp độ Nhận biết Thông Vận dụng Cộng Tên CĐ hiểu cấp độ cấp độ cao thấp Chủ đề 1: - Khái niệm - Điền các Nghĩa của nghĩa của từ, từ thích từ lấy ví dụ hợp vào chỗ trống Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số câu:2 Số điểm: Số điểm:1 Số điểm: 2 Số điểm:3 Tỉ lệ %: Tỉ lệ %: 30.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> Chủ đề 2: Danh từ. - Khái niệm danh từ. Số câu: Số câu:1/4 Số điểm: Số điểm:1 Tỉ lệ %: Chủ đề 3: Cụm danh từ. Viết một đoạn văn ngắn với chủ đề tự chọn, sau đó hãy chỉ ra các DT trong đoạn văn đó? Số câu:0 Số điểm: 0. Số câu:0 Số câu:3/4 Số điểm:0 Số điểm: 4. Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ %: 50. Gạch chân Xác định cụm DT. Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số điểm: Số điểm: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ %: Tỉ lệ %: 20 Số câu: Số câu:1+1/4 Số câu:1+1 Số câu:0 Số câu: 1+3/4 Số câu:4 Số điểm: Số điểm: 2 Số điểm: 4 Số điểm:0 Số điểm: 4 SĐ: 10 Tỉ lệ %: Tỉ lệ %: 20 Tỉ lệ %: 40 Tỉ lệ %:0 Tỉ lệ %: 40 TL %:100 1.2.Biên soạn đề Câu 1 (1 điểm) : Nghĩa của từ là gì? lấy ví dụ Câu 2 (2 điểm): Điền các từ Học tập, Học lỏm, Học hỏi, Học hành thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp a ..... : Học và luyện tập để có hiểu biết, có kỹ năng b ..... : nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không có ai trực tiếp dạy bảo c ..... : tìm tòi hỏi han để học tập d ..... : học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn Câu 3 ( 5 điểm) a. Danh từ là gì ? b. Viết đoạn văn ngắn với chủ đề tự chọn, chỉ ra các DT trong đoạn văn đó ? Câu 4 ( 2 điểm) Gạch chân - Xác định cụm DT trong đoạn văn sau.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội. 1.3. Hướng dẫn chấm * Câu 1: (1 điểm) - Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị - Ví dụ: Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm * Câu 2: (2 điểm) Điền các từ thích hợp vào chỗ trống a. Học tập b. Học lỏm c. Học hỏi d. Học hành Câu 3 : (5 điểm) a. Danh từ là những từ chỉ người, vật hiện tượng khái niệm… (1 điểm) b. Viết đoạn văn - HS viết được đoạn văn đúng chủ đề học tập và gạch chân đúng dưới những danh từ đó.(4 điểm) Câu 4: (2 điểm) - Cụm DT trong đoạn văn + Làng ấy + Chín con + Ba thúng gạo nếp + Năm sau + Ba con trâu đực + Cả làng + Ba con trâu ấy 2. Học sinh - Học bài ôn lại kiến thức cũ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Tổ chức kiểm tra - Gv chép đề - Hs làm bài - Gv thu bài kiểm tra số lượng 3. Củng cố dặn dò - Gv khái quát tiết kiểm tra - Về nhà ôn lại kiến thức cũ - Chuẩn bị:Trả bài tập làm văn số 2.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> -----------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:06/11/2014 Ngày giảng:11/11/2014 TUẦN 13 - TIẾT 50 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 02 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Giúp học sinh phát hiện được các lỗi trong bài làm của mình, đánh giá, nhận xét bài theo yêu cầu của đề, so sánh với bài viết số một để thấy sự tiến bộ (hay thụt lùi của mình). 2. Tư tưởng - Kể chuyện, rèn luyện cách viết văn theo bố cục. 3. Kỹ năng - Củng cố kĩ năng về văn tự sự, biết cách kể chuyện. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, bài đã chấm 2. Học sinh: KT liên quan. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. æn định 2. Kiểm tra đầu giờ ? Khi tạo lập văn bản tự sự, em cần lưu ý điều gì 3. Bài mới * Giới thiệu bài : Để giúp các em thấy được lỗi mà mình mắc phải trong cách làm bài tập làm văn. Cách dùng từ đặt câu, cách diễn đạt và qua đó rút ra được cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài sau. Hôm nay cô cùng các em có tiết trả bài.. ?. Hoạt động của GV và HS Nội dung kt cần đạt Em hãy nhắc lại đề bài ? * Đề bài * Đề bài: Kể về một kỉ niệm hồi ấu thơ mà em nhớ mãi. I. Xác định yêu cầu của đề, xây dựng dàn ý.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> ? ?. Đề văn trên thuộc thể loại nào ? Nội dung tự sự?. ?. Phạm vi kiến thức của bài ?. ?. Với đề bài này, em sẽ xây dựng dàn ý như thế nào ?. 1. Yêu cầu của đề - Thể loại: Tự sự - Nội dung: Kể về một kỉ niệm hồi ấu thơ mà em nhớ mãi. - Phạm vi kiến thức: Lí thuyết văn tự sự và kiến thức đời sống. 2. Dàn ý a. Më bµi: Nêu lí do vì sao em nhớ mãi kỉ niệm thời thơ ấu đó, kỉ niệm đó là gì ? Xảy ra ở đâu ? b. Thân bài: Kể lần lượt có thứ tự về kỉ niệm đó theo diễn biến các sự việc trước, sau theo dòng hồi tưởng của bản thân. c. Kết bài: Nêu sự việc kết thúc, cảm nghĩ của bản thân về kỉ niệm đó. II. Trả bài, chữa lỗi 1. Trả bài. GV Trả bài cho hs và nhận xét ưu nhược điểm chung của cả lớp. - Về ND: Nhìn chung đã nắm được cách viết 1 bài văn tự sự, đã xác định được đúng kiểu bài, đúng đối tượng; trong bài viết đã biết kết hợp kể và tả; bố cục rõ * Ưu điểm ràng và giữa các phần đã có sự liên kết với nhau. - Về hình thức: Trình bày tương đối rõ ràng, sạch sẽ. - Về ND: Một số em còn chưa nắm được yêu cầu của đề trong khi làm rơi vào tình trạng làm chống đối, còn sao chép như * Nhược điểm trong sách, không sáng tạo như: Thào A Tùng 6B, Tao Văn Tun 6B + Diễn đạt lủng củng, lỗi lặp từ, sử dụng câu không đúng như Cu 6B - Về hình thức: Một số bài trình bày còn bẩn, chữ viết xấu, cẩu thả, còn mắc lỗi.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> GV. GV GV GV GV. chính tả; diễn đạt chưa lưu loát, câu văn còn sai ngữ pháp, dùng từ chưa chính xác. Hs đọc bài khá (Lò Thị Đao 6A, Tao thị Lả...) và bài yếu - kém (Lò Văn Khằm A 6B, Tao Văn Tun .....). Chữa cho hs 1 số lỗi về cách dùng từ và lỗi về c.tả. GV chép câu văn lên bảng. HS đọc câu văn và chỉ ra chỗ mắc lỗi, rồi nêu cách sửa chữa. * Lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu. - Ngày xưa, em còn bé bố mẹ đã làm cho em một kỉ niệm thơ ấu. - Em xin kể một hồi ấu thơ của em mà em còn nhớ mãi. - Em đã được kỉ niệm của tuổi thơ. - Trong tuổi học sinh em có rất nhiều kỉ niệm nhưng em nhớ nhất là kỉ niện hồi thứ hai tuần vừa qua. - Đôi mắt cố rất óng ả. - Thân hình ông thấp, chiều cao dài là 2,5m, chiều rộng là 2m và có đôi mắt ống ả. * Lỗi chính tả: - Thả riều - Chồng cây - Ngỉ hè - Bào ngày chủ nhật - Chăn châu Nhận xét cách sửa của HS. Yêu cầu đọc những bài viết khá. Trả bài viết. Thông báo kết quả bài viết. Lớp G K TB Y Kém 6a 6b. 4. Củng cố - dặn dò - Về nhà xem lại bài làm.. 2. Chữa lỗi. - Lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu.. - Lỗi chính tả.

<span class='text_page_counter'>(217)</span> - Ôn lại kiến thức văn tự sự. - Về nhà học bài , xem lại kiến thức cũ - Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng bài văn tự sự- kể chuyện đời thường ------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 09/11/2014 Ngày giảng:13/11/2014. TUẦN 13. TIẾT 51 - BÀI 11 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Nhân vật và sự việc được kể trong chuyện đời thường. - HS (K-G): Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường. 2. Tư tưởng - Có ý thức thực hiện đầy đủ các bước khi viết bài văn kể chuyện đời thường. 3. Kỹ năng - Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu - soạn bài 2. Học sinh: Chuẩn bị bài III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. æn định 2. Kiểm tra đầu giờ Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới * Giới thiệu bài : Chuyện đời thường" cho phép người ta kể chuyện tưởng tượng hư cấu song tưởng tượng không làm thay đổi chất liệu và diện mạo của đời thường để biến thành truyện thần kì. Vậy trong cách kể kể chuyện đời.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> thường có gì khó ? Để giải thích cho câu hỏi đó hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Đọc 7 đề trong (sgk- 119) ? Em có nhận xét gì về sự giống và khác nhau của các đề văn trên? GV Thảo luận bàn 3 phút - Trình bày - Giống: về thể loại - Khác: về nội dung ? Phạm vi, nội dung yêu cầu của các đề bài trên là gì?(K-G) - Phạm vi rộng không hạn chế - > chuyện sảy ra hàng ngày trong đời thường ? Em hiểu kể chuyện đời thường là như thế nào?(K-G) - Là những câu chuyện từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lai cảm xúc, ấn tượng nhất GV định nào đó. Đời thường được hiểu là phạm vi đời sống thường nhật hàng ngày->Khi kể người kể phải tôn trọng người thực việc thực nhưng cần lựa chọn những sự việc, điễn biến tiêu biểu để làm nổi bật tính ? cách tâm hồn của con người Em hãy tìm thêm 1,2 đề kể về những câu truyện trong đời sống thường ngày? + Đ1: Kể về cuộc đi thăm thương binh, những người neo đơn. + Đ2: Kể về một người bạn thân thiết ? của em. Trong số 7 đề trong SGK có đề nghiêng ? về kể các sự việc, có đề nghiêng về kể người. Em hãy tìm ra đề nào là trọng tâm kể việc, đề nào là trọng tâm kể người?. Nội dung kt cần đạt I Đề bài tự sự 1. Đề bài: SGK. 2. Nhận xét - Kể chuyện đời thường là kể về những sự việc, nhân vật trong cuộc sống thực tế xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(219)</span> GV - Đề: c,đ,e,g -> Kể người - Đề: a,b,đ -> Kể việc. Dùa vµo các đề văn trên cô cïng c¸c em xẽ đi tìm hiểu và xây dựng dàn ý một II. Xây dựng bài văn tự sự kể đề văn cụ thể. chuyện đời thường * Đề bài: Kể về một người ? thân của em (ông, bà, bố, mẹ ...) Trước một đề văn như trên em sẽ tiến ? hành những công việc nào ? a. Xác định yêu cầu đề ? Đề văn trên thuộc thể loại văn gì? - Thể loại: Kể chuyện đời thường, người thật việc thật. Nội dung tự sự ở đây là gì? - Nội dung: Một người thân (Kể về tính tình, hành dáng,...) ? + Bộc lộ tình cảm kính trọng, yêu mến của em đối với ông. Em dự định sử dụng vốn kiến thức ở đâu - Phạm vi kiến thức: Trong ? để làm bài? sách vở và thực tế cuộc sống. ? ? Dàn ý của bài văn tự sự gồm mấy phần ? b. Dàn bài Đó là những phần nào ? ? Em sẽ nêu nội dung gì trong phần mở - Mở bài: Giới thiệu chung về bài? ông em. - Thân bài: Giới thiệu về việc Trong phần thân bài em dự định sẽ kể làm, tính tình tình cảm của ông. những sự việc nào ? + Ý thích của ông: Ông thích trồng cây xương rồng. Cháu thắc mắc ông giả thích. + Ông yêu các cháu: Chăm sóc việc học, kể chuyện cho các ? cháu nghe, chăm lo sự yên bình của gia đình. GV - Kết bài: Nêu tình cảm, ý Nêu nội dung của phần kết bài? nghĩa của em đối với ông. ? Gọi học sinh đọc bài văn tham khảo.

<span class='text_page_counter'>(220)</span> trong sgk. Bài làm có sát với đề bài và dàn bài không? Vì sao?(K-G) - Bài làm rất sát với đề bài vì, dàn bài: Tất cả các ý trong dàn bài đều được phát triển thành văn, thành các câu cụ thể. - Các sự việc kể trong bài xoay quanh chủ đề: Người ông hiền từ, yêu hoa, yêu III. Luyện tập ? cháu. * Đề bài : Kể về những đổi mới ? ở quê em. a. Xác định yêu cầu của đề ? - Thể loại: Kể chuyện đời Hãy xác định yêu cầu của đề? thường. ? Đề văn trên thuộc thể loại văn gì? - Nội dung: Sự đổi mới của quê hương trên mọi phương diện. ? Nội dung tự sự ở đây là gì? - Phạm vi kiến thức: Trong ? sách vở và trong cuộc sống. Em dự định sử dụng vốn kiến thức ở đâu b. Dàn bài để làm bài? Dàn ý của bài văn tự sự gồm mấy phần ? - Mở bài: Tâm trạng ngỡ ngàng ? Đó là những phần nào ? của một người xa quê khi trở Em sẽ nêu nội dung gì trong phần mở lại trước ngững đổi mới của bài? quê em. - Thân bài + Giới thiệu quang cảnh làng Trong phần thân bài em dự định sẽ kể quê trước kia: Nghèo, buồn tẻ, những sự việc nào ? lạc hậu. + Ngày nay: Đổi mới toàn diện nhanh chóng. . Những con đường, ngôi nhà mới mọc lên, trường học, trạm xá, câu lạc bộ, sân bóng, công viên mọc lên. ? - Điện, ti vi, xe máy nhiều. - Nề nếp làm ăn, sinh hoạt phong phú, đa dạng, văn minh. GV - Kết bài: Quê hương trong.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> GV Nêu nội dung của phần kết bài?. tương lai đầy tươi sáng. Cảm nghĩ và trách nhiệm của bản thân đối với quê hương.. Các đề văn còn lại các em sẽ về làm tương tự Đọc 2 bài làm tham khảo SGK T112 4. Củng cố - Dặn dò ? Nêu các bước khi làm bài một bài văn kể chuyện đời thường - Về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh dựa vào dàn bài trên. - Ôn tập văn tự sự - Chuẩn bị : "Viết bài tập làm văn số 3".. ========================================================= ====. Ngày soạn:12/11/2014 Ngày giảng:14/11/2014. TIẾT 52 TIẾNG VIỆT: SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> - HS trung bình, yếu: Khái niệm số từ và lượng từ: Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ - HS (K-G): + Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ: + Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ + Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ 2. Tư tưởng - Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói viết. 3. Kĩ năng - Nhận diện được số từ và lượng từ - Phân biệt số từ với DT chỉ đơn vị - Vân dụ số từ và lượng từ khi nói viết II CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 2. Học sinh: Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ ? Danh từ là gì? Danh từ có khả năng kết hợp với những từ nào ở phía trước và ở phía sau nó ? 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Danh từ có khả năng kết hợp với những từ chỉ số lượng ở phía trước nó. Vậy những từ chỉ số lượng ở phía trước danh từ bổ sung cho danh từ về mặt gì ? Hôm nay thầy cùng các em đi tìm hiểu bài.... Hoạt động của GV và HS. Nội dung kt cần đạt I. Sè tõ GV Gọi học sinh đọc ví dụ sgk. 1. VÝ dô (sgk) ? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong * NhËn xÐt câu? - Hai bổ sung ý nghĩa cho từ chàng. - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho nệp bánh chưng. - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho ván cơm nếp. - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà. - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao. - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa. - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> ?. b. Sáu bổ sung ý nghĩa cho thứ Theo em những từ được bổ sung ý nghĩa (chàng, nệm bánh trưng, ván cơm nếp...) thuộc từ loại nào? GV - Từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại danh từ. ? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ về mặt nào ta tìm hiểu cụ thể ở từng VD. +VD a) : Các từ hai, một Trong Vd a các từ in đậm bổ sung ý nghĩa gì trăm, chín, một cho danh từ và đứng ở vị trí nào trong cụm từ? - Bổ sung ý nghĩa về số lượng - Đứng trước danh từ ? + Vd b) : Từ “sáu” - Bổ sung ý nghĩa về thứ Từ “sáu” trong VD(b) bổ sung ý nghĩa gì cho tự danh từ “Hùng Vương”? Nhận xét gì về vị trí - Đứng sau danh từ của từ bổ nghĩa này so với danh từ? --> Số từ ? - Những từ in đậm được dùng với đặc điểm trên gọi là số từ ? Vậy số từ là gì? - Là những từ chỉ số lượng và số thứ tự. Khi biểu thị số lượng hoặc khi biểu thị thứ tự thị số từ đứng ở những vị trí nào? - Khi bổ sung ý nghĩa về mặt số lượng số từ đứng trước danh từ. ? - Khi bổ sung ý nghĩa về mặt số thứ tự số từ đứng sau danh từ. Quan Sát lại VD a, từ đôi trong “một đôi”có ? phải là số từ không? - Không phải số từ Từ đôi trong VD a, nếu tách riêng ra thì cũng GV gắn với ý nghĩa số lượng, nhưng tại sao nó không phải là số từ?(K-G) Gợi ý: Xem xét về vị trí, ý nghĩa của từ này trong cụm từ. - Từ đôi không mang đặc điểm của số từ. Chúng ta đều biết, theo định nghĩa số từ thì bao.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> giờ số từ cũng có chức năng kép. Nó vừa chỉ số lượng sự vật, nhưng lại cũng có thể chỉ thứ tự sự vật. VD như nói một người, nhưng cũng có thể nói người thứ một ( người thứ nhất). Vậy một là số từ. Nói đôi người ( Anh với tôi đôi người xa lạ Đồng chí- Chính Hữu). Nhưng không thể nói người thứ đôi. Như vậy đôi chỉ giống số từ có một nửa là khả năng chỉ số lượng. Đôi không có khả năng chỉ thứ tự, do đó đôi dứt khoát không phải là số từ. - Về vị trí: từ đôi không đứng trước hoặc sau danh từ mà đứng ở vị trí danh từ chỉ đơn vị. GV vì vậy mà ta cho rằng từ đôi không phải là số từ mà là danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng. Chú ý: Một đôi không phải số từ ghép như một trăm vì sau một đôi không thể sử dụng danh từ đơn vị, còn sau một trăm vẫn có thể có từ chỉ đơn vị. ? + Có thể nói: Một trăm con trâu. + Không thể nói môt đôi con trâu (chỉ có thể nói một đôi trâu) ? Từ đây ta rút ra điều gì cần lưu ý khi tìm hiểu về số từ? (K-G) ?. - Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng.. Tìm thêm những từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ "đôi" ? - Cặp, Tá, Chục. GV Qua tìm hiểu VD? Em nhắc lại số từ là gì? GV Đặc điểm của số từ, cần lưu ý điều gì khi sử ? dụng số từ? Chốt, gọi HS đọc ghi nhớ. 2. Ghi nhớ (sgk) Bài tập nhanh Xác định số từ trong ví dụ sau và cho biết đâu là số từ chỉ lượng, đâu là số từ chỉ thứ GV tự ?.

<span class='text_page_counter'>(225)</span> ? ?. - Một em học sinh lớp 6a đang tưới cây.. Gọi học sinh đọc ví dụ trong mục II sgk Các từ được in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Các từ được in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm ? từ và bổ sung ý nghĩa gì ? - Các từ: các, những, cả mấy: Đứng trước danh từ, bổ sung ý nghĩa về lượng (lượng nhiều) cho danh từ. ? Từ “mỗi” bổ sung ý nghĩa cho từ nào và đứng ở vị trí nào? “Mỗi” đứng trước danh từ. Bổ sung ý nghĩa về lượng (lượng ít) cho danh từ. Nghĩa của các từ: Các, những, chả mấy...mỗi có gì giống và khác nghĩa của số từ ?(K-G) - Giống: Đứng trước danh từ - Khác: GV + Số từ bổ sung ý nghĩa về mặt số lượng, số thứ tự. ? + Các từ trên bổ sung ý nghĩa về mặt số lượng không cụ thể (chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật). GV Các từ in đậm được dùng với đắc điểm như trên ? gọi là lượng từ. Thế nào là lượng từ ? - Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật Nhắc lại mô hình đầy đủ của cụm danh từ? Hãy xắp xếp các từ trên vào mô hình cụm danh từ? Cụm danh từ Phần trước Phần TT Phần sau t1 t2 T1 T2 s1 s2 Các hoàngtử ? Những kẻ thua trận. II. Lượng từ 1. Ví dụ (sgk) * Nhận xét. - Các, những, chả mấy: bổ sung ý nghĩa về lượng không cụ thể (chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật). Lượng từ.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> Cả. ? GV GV. GV ?. GV ?. mấy. vạn. tướng lĩnh, - Lượng từ chia ra làm 2 quân sĩ Nhìn vào phần phụ trước, hãy cho biết có mấy loại: + Lượng từ chỉ ý nghĩa loại lượng từ ? toàn thể: cả, tất cả, tất thảy. + Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: Những, mọi, mỗi, Qua tìm hiểu VD em hiểu lượng từ là gì ? từng .... Lượng từ chia thành mấy nhóm ? 2. Ghi nhớ (sgk) Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sgk. Bài tập nhanh: Đặt 1 câu có lượng từ mang ý nghĩa toàn thể và 1 câu có lượng từ mang ý nghĩa tập hợp hay phân phối?(K-G) Ví dụ: + Câu có lượng từ mang ý nghĩa toàn thể: - Nhân ngày 20-11, tất cả học sinh trường ta được nghỉ học. + Câu có lượng từ mang ý nghĩa tập hợp hay phân phối: - Giáo viên chủ nhiệm căn dặn từng học sinh phải thực hiện tốt nội qui nhà trường. III. Luyện tập * Bài tập 1 Nêu yêu cầu bài tập 1 ? Tìm số từ trong bài thơ sau ? Nêu ý nghĩa của - Một canh, hai canh, ba canh, năm canh: Số từ các số từ đó ? chỉ số lượng. - Canh bốn, canh năm: Chỉ số thứ tự. * Bài tập 2 Hãy nêu yêu cầu bài tập 2 Các từ "trăm, ngàn, muôn" được dùng với ý - Trăm, ngàn, muốn: Đều được dùng để chỉ số nghĩa gì ?(K-G) Trước hết vì trăm, ngàn vốn là số từ. Chúng ta lượng, ở đây chỉ ý nói là có thể nói (một) trăm người, người thứ (một) nhiều, rất nhiều. trăm. Nhưng ở đây không có số một để chỉ.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> chính xác số từ một trăm ( chín mươi chín cộng một). Vì vậy trăm không có ý nghĩa số từ chính xác chỉ số lượng một trăm đơn vị. Nó thành ra từ chỉ lượng nhiều của sự vật. Nói trăm GV núi ngàn khe là để chỉ nhiều núi nhiều khe chứ không phải là chính xác một trăm ngọn núi hay một ngàn cái khe. Vì vậy mà trăm, ngàn vốn có gốc từ số từ được tính như lượng từ chỉ lượng nhiều của sự vật. Nêu yêu cầu bài tập 3? * Bài tập 3 - Giống nhau: Đều chỉ tách ra từng sự vật, từng cá thể. - Khác nhau: + Từng: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác. + Mỗi: Mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt. 4. Củng cố và dặn dò Gv treo tranh trên bảng phụ ? Dùng số từ, lượng từ gọi tên những sự vật trong các bức tranh sau? Về nhà: Học thuộc nội dung bài học ở phần ghi nhớ + Làm bài tập đầy đủ vào vở bài tập * Chuẩn bị bài mới: Viết bài tập làm văn số 03 ========================================================= ==== Ngày soạn:14/11/2014 Ngày giảng:18/11/2014. TUẦN 14. TIẾT 53 + 54 - bµi 12 Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Học sinh biết kể chuyện đời thờng có ý nghĩa. Qua bài viết đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> được chất lợng nhận thức của học sinh và có phương pháp giúp cho các em khắc phục những điểm yếu. Bài viết theo đúng bố cục. 2. Tư tưởng - Có thái độ đúng đắn khi làm bài 3. Kỹ năng - Rèn lưyện kỹ năng viết bài II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, đề, đáp án, biểu điểm 1.1: Đề bài: Kể về những đổi mới ở quê hương em 1.2: Hướng dẫn chấm a. Yêu cầu chung. - Thể loại: Văn tự sự - Nội dung: Kể về những đổi mới ở quê hương em - Kiến thức : Trong thực tế b. Yêu cầu cụ thể - Hình thức + Đảm bảo bố cục 3 phần rõ ràng. + Chữ viết rõ ràng, trình bày khoa học, diễn đạt mạch lạc, không sai lỗi chính tả, sử dụng từ đặt câu và dấu câu đảm bảo. - Nội dung: + Mở bài: Tâm trạng ngỡ ngàng của một người xa quê, khi trở lại trước những đổi thay chóng mặt của quê hương. + Thân bài: Giới thiệu chung về quang cảnh làng quê trước kia; nghèo, buồn tẻ, lạc hậu, chưa có điện …… Ngày nay; đổi mới toàn diện. + Những con đường, những ngôi nhà mới mọc lên + Trường học, trạm xá, câu lạc bộ, sân vận động, công viên mọc lên…… + Có điện, ti vi, xe máy nhiều… + Nề nếp làm ăn thay đổi, sinh hoạt phong phú, đa dạng. + Kết bài: Quê hương trong tương lai sẽ còn đổi mới.Cảm nghĩ và trách nhiệm của bản thân đối với quê hương. * Biểu điểm - Điểm 9- 10 : Đảm bảo bố cục diễn đạt lưu loát, truyền cảm, sâu lắng, gây ấn tượng với người đọc. Bài viết trình bày sạch đẹp khoa học, ít sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu, lỗi sử dụng dấu câu. - Điểm 7- 8 : Đảm bảo những yêu cầu trên song diễn đạt đôi chỗ còn rườm rà, vụng về..

<span class='text_page_counter'>(229)</span> - Điểm 5- 6: Thực hiện được những yêu cầu trên song còn sai nhiều lỗi các loại, diễn đạt đôi chỗ còn yếu,chưa chính xác. - Điểm 3- 4 : Bài làm quá sơ sài, diễn đạt yếu, vụng về, chữ viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả, chưa biết sử dụng các dấu câu. - Điểm 1- 2 : Lạc đề, bài làm qua yếu , không đảm bảo các yêu cầu nêu ở trên. - Điểm 0 : Bài để giấy trắng, không nộp bài mà không có lí do chính đáng. 2. Học sinh: Ôn lại bài văn tự sự III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Tổ chức kiểm tra - Gv chép đề lên bảng - Hs làm bài - Gv thu bài, kiểm tra số lượng 3. Củng cố và dặn dò GV khái quát nội dung bài - Về nhà ôn lại cách làm bài văn tự sự - Đọc lại bài viết và hoàn thiện bài viết vào vở - Chuẩn bị bài « ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ». ========================================================= ====. Ngày soạn:16/11/2014 Ngày giảng:20/11/2014. TUẦN 14. TIẾT 55 - bµi 13: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS Trung bình, yếu: Các thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: Truyền thuyết, cổ tích, Truyên cười, truyện ngụ ngôn. Các câu truyện dân gian đã học. - HS (K-G): Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học, Nội dung ý nghĩa và đặc sắc NT của các truyên dân gian đã học 2. Tư tưởng.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> - Yêu thích các tác phẩm truyện dân gian 3. Kĩ năng - Kĩ năng của bài: + So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các truyện dân gian. + Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. + Kể lại một vài truyện dân gian đã học. II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Giáo án, hướng dẫn HS ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức truyện dân gian từ đầu năm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. KiÓm tra đầu giờ (KÕt hîp kiÓm tra trong qu¸ tr×nh «n tËp) 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Chương trình môn ngữ văn lớp 6 đã giới thiệu với các em một số thể loại tiêu biểu của truyện cổ dân gian Việt Nam và thế giới. Các em đã nắm được sơ lược định nghĩa các thể loại, được học một số thể loại cụ thể. Bài hôm nay chúng ta đi tổng kết lại những nội dung đã học từ bài 1 đến bài 12 để giúp các em hệ thống hóa, nắm vững nội dung, kiến thức đã học.. ?. ? HS HS GV. Hoạt động của GV và HS Nội dung KT cần đạt Hãy kể lại các thể loại truyện dân Câu 1. Các thể loại văn học dân gian gian mà em đã học ? 1. Truyền thuyết. 2. Cổ tích. 3. Ngụ ngôn. 4. Truyện cười. Nhắc lại khái niệm các thể loại trên? (Thảo luận nhóm 3 phút) Đại diện các nhóm trả lời. Nhận xét và chốt lại, yêu cầu học sinh về nhà học thuộc. - Truyền thuyết: là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái đọ và cách đánh giá của nhân dân đối với.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> GV. GV HS ? HS GV GV. sự vật và nhân vật lịch sử được kể. - Truyện cổ tích: Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật: Nhân vật bất hạnh, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật mồ côi, nhân vật dũng sĩ ... Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện với các ác, cái tốt đối với cái xấu, cái công bằng đối với cái bất công. - Truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. - Truyện cười: Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. Gọi học sinh đọc mỗi thể loại một câu chuyện ? Các bài khác yêu cầu học sinh về nhà tự đọc lại. Yêu cầu học sinh đọc lại các câu chuyện đã học trong sgk. Đọc và nêu lại nội dung và nghệ thật. Nhắc lại tên một số truyện dân gian đã học theo thể loại? Nhắc lại. Kẻ bảng, yêu cầu học sinh kẻ vào vở. Gọi một số học sinh lên bảng điền vào bảng này, các học sinh khác làm. Câu 2. Đọc lại các truyện dân gian trong SGK. Câu 3. Các câu chuyện dân gian đã học và đã đọc trong chương trình ngữ văn 6..

<span class='text_page_counter'>(232)</span> vào vở của mình. Truyền thuyết 1.Con rồng cháu tiên 2.Bánh chưng, bánh giầy. Cổ tích. Ngụ ngôn. Truy ện cười 1. Sọ 1.Ếch 1. Dừa ngồi đáy Treo giếng biển. 2.Thạch 2.Thầy 2.Lợ Sanh bói xem n voi cưới, áo mới 3.Thánh 3.Em 3.Đeo Gióng bé nhạc cho thông mèo minh 4. Sơn 4.Cây 4.Chân, Tinh, bút thần tay, tai, Thuỷ mắt, Tinh miệng 5.Sự 5.Ông tích hồ lão Gươm. đánh cá và con cá vàng ?. Những truyện dân gian thuộc kiểu văn bản gì ? - Văn bản tự sự. ? Nêu khái niệm về văn tự sự ?(K-G) - Văn tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc kia cuối cùng đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa. 4. Cñng cè - DÆn dß - Nắm được khái niêm các thể loại truyện dân gian :truyÒn thuyÕt, cæ tÝch, ngô ng«n, truyÖn cêi.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> - Nắm được nội dung – Nghệ thuật đăc sắc của các câu truyên dân gian đã học. ------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn:16/11/2014 Ngày giảng:20/11/2014. TUẦN 14. TIẾT 56: bµi 13: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: Truyền thuyết, cổ tích, Truyên cười, truyên ngụ ngôn. - HS (K-G): Sự khác nhau giữa các thể loại đã học. 2. Tư tưởng - Yêu thích các tác phẩm truyện dân gian 3. Kĩ năng - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Kể lại một vài truyện đã học II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Giáo án, hướng dẫn HS ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức truyện dân gian từ đầu năm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. KiÓm tra đầu giờ (KÕt hîp kiÓm tra trong qu¸ tr×nh «n tËp) 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã đi ôn tập c¸c thÓ lo¹i v¨n häc d©n gian, kể và nắm được một số những câu truyện dân gian đã học. Tiết này chúng ta xẽ cựng nhau tỡm hiểu tiếp một số đặc điểm tiêu biểu của truyện dân gian và so s¸nh c¸c thÓ lo¹i v¨n häc d©n gian víi nhau... Hoạt động của GV và HS Nội dung KT cần đạt HS Nhắc lại các thể loại truyện dân gian đã GV học..

<span class='text_page_counter'>(234)</span> GV GV HS GV. Từ các định nghĩa và từ những tác phẩm đã học, cỏc em làm việc theo nhúm, sau đú trả Câu 4: Một số đặc điểm tiêu lời cho cô đặc điểm tiêu biểu của từng thể biÓu cña truyÖn d©n gian loại truyện dân gian. Híng dÉn häc sinh kÎ b¶ng Chia nhóm- Cho HS thảo luận nhóm 7 phút. Đại diện các nhóm trình bày Chuẩn xác bằng bảng phụ. Truyền thuyết Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện líchử trong quá khứ.. Cổ tích Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh, nhân vật thông minh, nhan vật ngốc nghếch. Có nhiều chi tiết Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. tưởng tượng, kì ảo. Có cơ sở lịch sử, có lõi là sự thật lịch sử.. Người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật dù truyện có những chi tiết tưởng tượng kì ảo. Thể hiện thái độ cách đánh giá của. Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.. Thể hiện ước mơ niêm tin của nhân. Ngụ ngôn Là truyện kể mượn chuyện loài vật, đồ vật hay chính con người để nói bóng gió chuyện con người.. Truyện cười Là truyện kể về nhữn hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.. Có ý nghĩa ẩn dụ ngụ ý. Nêu lên bài học để khuyên nhủ dăn dạy người ta trong cuộc sống.. Có yếu tố gây cười. Nhằm gây cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp..

<span class='text_page_counter'>(235)</span> nhân dân đối với dân về chiến thắng các sự kiện và nhân cuối cùng của cái vật lịch sử. thiện đối với cái ác.. GV. ? HS HS GV. ? HS GV. Đối với mỗi đặc điểm trên yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ. Câu 5: So sánh các thể loại văn học dân gian với nhau Em hãy chỉ ra điểm giống và khác a. So sánh truyền thuyết và truyện giữa thể loại truyền thuyết và cổ cổ tích. tích ?(K-G) - Giống nhau So sánh trình bày. + Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Nhận xét. + Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự Nhận xét bổ sung. ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường. - Khác nhau + Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử thể hiện cách đánh giá của nhân dân về các sự kiện lịch sử được kể. + Còn cổ tích kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật , thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân ta về chiến thắng của cái thiện đối với cái ác. Người đọc không tin những câu chuyện cổ tích là có thật. b. Truyện ngụ ngôn và truyện cười. Truyện ngụ ngôn và truyện cười có - Giống nhau: Truyện ngụ ngôn gì giống và khác nhau?(K-G) thường phê phấn, chế diễu những So sánh. hành động, ứng sử sai trái với đời Khái quát lại. thường. Vì thế truyện ngụ ngôn giống như truyện cười, cũng thường gây cười. - Khác nhau + Truyện cười là để gây cười mua.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> vui hoặc phê phán thói hư tật xấu. + Ngụ ngôn: Khuyên nhủ dăn dạy người ta ột bài học nào đó trong cuộc sống. Câu 6. Đọc phân vai. GV. GV. Tổ chức cho học sinh đọc phân vai một số truyện đã học. - Thầy bói xen voi. - Lợn cưới, áo mới. - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Gọi một số học sinh đứng tại chỗ kể.. GV. - Thi kể chuyện sáng tạo: "Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh". - Viết một truyện ngắn kể về cuộc gặp gỡ giữa em với một nhân vật trong truyện dân gan đã học.. Cho học sinh hoạt động cá nhân (4 GV phút) Gọi một số học sinh kể trước lớp? HS (K-G) GV Nhận xét. Cho học sinh đọc một số truyện đọc thêm ở cuối bài. 4. Củng cố và dăn dò ? Nhắc lại các thể loại truyện dân gian đã học? - Về nhà ôn tập và tổng hợp lại các câu chuyện đã học. - Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau của từng thể loại. - Chuẩn bị bài: Kể chuyện tưởng tượng (đọc lại câu truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng). ________________________________________________________ __ ================================================= === Ngày soạn:20/11/2014 Ngày giảng:25/11/2014. TUẦN 15. TIẾT 57 – BÀI 13 Tập làm văn: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> 1. Kiến thức - HS Trung bình, yếu : Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự - HS (K-G): Vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự 2. Tư tưởng - Có ý thức sáng tạo trong khi làm bài 3. Kĩ năng - Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản II CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 2. Học sinh: Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ ? Thế nào là kể chuyện đời thường ? 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Ngoài những văn bản tự sự kể về những điều mắt thấy tai nghe, chúng ta sẽ làm quen với một kiểu kể chuyện mới – đó là kể chuyện tưởng tượng. Vậy thế nào là kể chuyện tưởng tượng, cách làm bài văn kể chuyện tưởng tượng như thế nào … chúng ta cùng tìm hiểu qua bài. Hoạt động của GV và HS. ?. ?. Nội dung kt cần đạt I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng 1.Ví dụ: Tìm hiểu các văn bản Hãy kể tóm tắt lại câu truyện "Chân, Tay, Tai, * Văn bản: Chân, Tay, Mắt, Miệng" Tai, Mắt, Miệng. - Học sinh kể. - GV nhận xét. Khi kể phải đảm bảo những ý gì? - Chân, Tay, Tai, Mắt tị với lão Miệng là lão chẳng làm gì cả mà được ăn ngon, cuối cùng cả bọn không chịu làm gì, để cho lão miệng không có gì ăn. Qua đôi ba ngày, bọn Chân, Tay, Tai, Mắt thấy mỏi mệt, không buồn gì cả. Sau đó chúng mới vỡ lẽ ra, là nếu miệng không được ăn thì chúng không có sức. Thế.

<span class='text_page_counter'>(238)</span> rồi chúng cho lão Miệng ăn và chúng lại có sức khoẻ, cả bọn lại hoà thuận như xưa. ? Trong truyện này người ta tưởng tượng những gì? - Các bộ phận của cơ thể được tưởng tượng thành những nhân vật riêng biệt gọi bằng bác, cô, cậu, lão - Mỗi nhân vật có nhà riêng - Chân, tay, tai, mắt chống lại cái miệng ? -> hiểu ra lại hòa thuận. Trong thực tế chuyện chân, tay, tai, mắt chống lại miệng có diễn ra không? ? - Là hoàn toàn tưởng tượng, không thể có. Tác dụng của sự tưởng tượng trên là gì?(K-G) - Câu chuyện được kể như một giả thiết -> Thừa nhận chân lí: cơ thể là một thể thống nhất, miệng có ăn thì các bộ phận khác mới khỏe mạnh. -> Bịa đặt, tưởng tượng để làm nổi bật một sự ? thật: trong xã hội phải nương tựa vào nhau... Tưởng tượng trong tự sự có phải tùy tiện không? Nhằm mục đích gì? - Tưởng tượng không được tùy tiện mà dựa vào lôgic tự nhiên HS -> thể hiện một tư tưởng (chủ đề) Đọc truyện “Lục súc tranh công” -> 2 HS tóm tắt, chỉ ra những chỗ tưởng ? tượng sáng tạo. Trong câu chuyện người ta tưởng những gì? - 6 con gia súc nói được tiếng người - 6 con gia súc biết kể công và kể khổ, biết so ? bì với nhau. Những tưởng tượng ấy dựa trên những sự thật nào? - Sự thật về cuộc sống, đặc điểm và công việc ? của mỗi giống vật. Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?(K-. - Tưởng tượng phải hợp lí, thể hiện đúng chủ đề. * Truyện “Lục súc tranh công”.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> G) - Thể hiện tư tưởng: các giống vật tuy khác ? nhau nhưng đều có ích cho con người -> không nên so bì với nhau. Qua 2 câu chuyện em hãy đánh giá về tưởng tượng trong tự sự? Đặc điểm của kiểu bài kể chuyện tưởng tượng? - Tưởng tượng đóng vai trò quan trọng hàng đầu nhưng tưởng tượng phải có cơ sở, có căn cứ vào cuộc sống. - Thường sử dụng biện pháp nhân hóa, xác ? định chủ đề, mục đích của truyện để sáng tạo nhân vật, cốt truyện.. Truyện tưởng tượng khác truyện đời thường ở chỗ nào?(K-G) - Cách xây dựng nhân vật, các chi tiết chủ yếu HS bằng tưởng tượng, nhân hóa, so sánh của người kể. Đọc truyện “Giấc mơ trò chuyện với Lang ? Liêu” - HS tóm tắt Tìm các chi tiết tưởng tượng? - Giấc mơ gặp Lang Liêu, Lang Liêu đi thăm dân nấu bánh chưng, trò chuyện với Lang Liêu. ? - Tưởng tượng: giấc mơ gặp Lang Liêu, Lang Liêu đi thăm dân nấu bánh chưng, trò chuyện với Lang Liêu. ? Tưởng tượng như thế có tác dụng gì?(K-G) - giúp hiểu sâu hơn về truyền thuyết về Lang Liêu Các câu hỏi của Lang Liêu gợi cho em suy nghĩ như thế nào về anh? ? - Không phải vì anh nghèo mà sáng tạo ra bánh chưng, bánh giầy mà vì cuộc sống của anh gắn với đồng ruộng, với sản vật nước nhà. Qua phân tích, cho biết thế nào là tưởng. - Tưởng tượng, sáng tạo có vai trò quan trọng, có căn cứ từ cuộc sống.. * Truyện “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> tượng? ? - Kể chuyện tưởng tượng: do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế nhưng có một ý nghĩa nào đó. GV Dựa vào đâu ta kể được truyện tưởng tượng? - Kể ra một phần dựa vào điều có thật, có ý HS nghĩa rồi tưởng tượng cho thú vị và làm cho ý ? nghĩa luôn nổi bật. Gọi HS đọc ghi nhớ. 2. Ghi nhớ: SGK T133 II. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Mở bài + Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồng bằng sông cửu long. Nêu yêu cầu bài tập 1. + Thuỷ Tinh và Sơn Tinh Hãy tưởng tượng ra cuộc dọ sức giữa Sơn lại đánh nhau trên chiến Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay? trường mới này. (K-G) - Thân bài + Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, tấn công vẫn những vũ khí cũ nhưng mạnh gấp bội. + Cảnh Sơn Tinh ngày nay chống lũ lụt: Huy động sức mạnh tổng lực: Đất đá, xe ben, xe ka mát, tầu hoả, xe tăng, ca nô, trực thăng, thuyền, các hòn bê tông đúc sẵn. + Các phương tiện thông tin hiện đại: Vô tuyến, điện thoại di động ứng cứu kịp thời. + Cảnh bộ đội, công an giúp dân chống lũ. + Cảnh cả nước quyên góp, lá lành đùm lá rách. + Cảnh những chiến sĩ hi sinh vì nhân dân. - Kết bài.

<span class='text_page_counter'>(241)</span> Cuối cùng Thuỷ Tinh lại chịu thua chàng Sơn Tinh của thế kỉ 21. ? GV 2. Bài tâp 3 ? Dựa vào dàn ý gọi một học sinh kể câu chuyện tưởng tượng này ?(K-G) Nhận xét cách kể của học sinh và nội dung câu chuyện. HS Do một lỗi lầm nào đó mà em bị phạt buộc phải biến thành một con vật (tự chọn) trong thời hạn 3 ngày. Trong 3 ngày đó, em đã gặp phải những điều thú vị và rắc rối gì? Vì sao em mong mau chóng hết hạn để trở lại làm người? Lập dàn bài: a. Mở bài: Lí do bị phạt phải biến thành con vật. b. Thân bài: - Kể diễn biến quá trình bị biến thành con vật (Thú vị và khó khăn). c. Kết bài: Suy nghĩ của em về loài vật và cuộc sống con người. 4. Củng cố và dăn dò - GV khái quát lại kiến thức đã học - Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? - Dựa vào đâu để kể được chuyện tưởng tượng? - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Nắm chắc kiến thức, phân biệt với kể chuyện đời thường. - Tiết sau : Trả bài kiểm tra Tiếng Việt ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> Ngày soạn:20/11/2014 Ngày giảng:25/11/2014. TUẦN 15. TIẾT 58 – BÀI 13 Tiếng Việt: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Giúp học sinh nhận ra được những điểm mạnh cũng như những điểm chưa làm được trong bài làm của mình. 2. Tư tưởng - Giáo dục niềm say mê học tập cho học sinh. 3. Kỹ năng - Qua bài kiểm tra giúp giáo viên đánh giá được phần nào nhận thức của học sinh ở phân môn tiếng việt. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu - soạn bài 2. Học sinh: Chuẩn bị bài III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. æn định 2. Kiểm tra đầu giờ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới * Giới thiệu bài : Tiết trả bài hôm nay sẽ giúp các em nắm chắc hơn một số kiến thức thuộc phân môn tiếng việt. Qua bài giúp các em thấy được những điểm mình đã làm được và những điểm chưa làm được, từ đó có cách khắc phục. Hoạt động của GV và HS Nội dung kt cần đạt GV Nhắc lại đề bài - treo bảng phụ. I. Xác định yêu cầu đề HS Nhắc lại đề bài lớp 6A Câu 1(1 điểm): Nghĩa của từ là gì? lấy ví dụ Câu 2 (2 điểm): Điền các từ Học tập, Học lỏm, Học hỏi, Học hành thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp a ..... : Học và luyện tập để có hiểu biết, có kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(243)</span> b ..... : nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không có ai trực tiếp dạy bảo c ..... : tìm tòi hỏi han để học tập d ..... : học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn Câu 3 (1 điểm): Danh từ là gì? Lấy ví dụ Câu 4 (2 điểm): Đặt câu có danh từ chung và danh từ riêng Câu 5: (4 điểm)Viết một đoạn văn (8 đến 10 câu) có sử dụng 3 cụm danh từ, gạch chân dưới cụm danh từ đó * Đề bài lớp 6B Câu 1 (1 điểm) : Nghĩa của từ là gì? lấy ví dụ Câu 2 (2 điểm): Điền các từ Học tập, Học lỏm, Học hỏi, Học hành thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp a ..... : Học và luyện tập để có hiểu biết, có kỹ năng b ..... : nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không có ai trực tiếp dạy bảo c ..... : tìm tòi hỏi han để học tập d ..... : học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn Câu 3 ( 5 điểm) a. Danh từ là gì ? b. Viết đoạn văn ngắn với chủ đề tự chọn, chỉ ra các DT trong đoạn văn đó ? Câu 4 ( 2 điểm) Gạch chân - Xác định cụm DT trong đoạn văn sau Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội. ? Với đề bài trên em cần trình bày những tri thức nào? HS Trình bày ý kiến. GV Tổng hợp, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(244)</span> GV Đưa đáp án bảng phụ. Đề bài lớp 6A Câu 1: (1 điểm) - Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị - Ví dụ: Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm Câu 2: (2 điểm) - Điền các từ thích hợp vào chỗ trống a. Học tập b. Học lỏm c. Học hỏi d. Học hành Câu 3 : (1 điểm) - Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tương, khái niệm - Ví dụ: Lan, Hoa, Bàn, Ghế........... Câu 4 : (2 điểm) + Câu có danh từ chung và danh từ riêng - Ngày xưa ở miền đất Lạc Việt cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta có một vị thần thuộc nòi rồng con trai thần Long Nữ tên là Lạc Long Quân. Câu 5 : (4 điểm) - Viết đủ số câu theo qui định. - Có sử dụng đủ 3 cụm danh từ. - Ghạch chân chính xác 3 cụm danh từ. GV Đề bài lớp 6B * Câu 1: (1 điểm) - Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị - Ví dụ: Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm * Câu 2: (2 điểm) Điền các từ thích hợp vào chỗ trống a. Học tập b. Học lỏm c. Học hỏi d. Học hành Câu 3 : (5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(245)</span> a. Danh từ là những từ chỉ người, vật hiện tượng khái niệm… (1 điểm) b. Viết đoạn văn - HS viết được đoạn văn đúng chủ đề học tập và gạch chân đúng dưới những danh từ đó.(4 điểm) Câu 4: (2 điểm ) - Cụm DT trong đoạn văn + Làng ấy + Chín con + Ba thúng gạo nếp + Năm sau + Ba con trâu đực + Cả làng + Ba con trâu ấy II. Trả bài, chữa lỗi. GV Nhận xét ưu, nhựơc điểm bài viết của học sinh. 1. Trả bài *Ưu điểm: Đa số các em về nhà đã có ý thức học * Ưu điểm bài, đã biết vận dụng kiến thức đã học vào bài làm của mình. - Trong quá trình làm bài đã phát huy được khả năng khái quát, tổng hợp kiến thức. - Viết được đoạn văn đúng theo qui định, có sử dụng các danh từ, chỉ ra được cụ thể những DT trong đoạn văn đó. - Một số bài làm tốt: (Lả, Đao, Vàng Đi..) * Nhược điểm * Nhược điểm: Một số em về nhà còn lười học bài, cho lên bài làm còn sơ sài, cẩu thả. Không xác định được cụm DT trong đoạn văn, câu 3 viết đoạn văn nhưng chưa xác định được chính xác DT . Một số em viết nhưng nội dung chưa cụ thể diễn đạt rườm rà khó hiểu không đúng theo yêu cầu đề ra. (Bun,Chum, Khằm a, Ón, ...) GV Cho học sinh sửa lỗi bài làm của mình. 2. Chữa lỗi Lấy dẫn chứng cụ thể ở bài làm của hs. Chữa các lỗi mình mắc phải Trả bài cho HS Kết quả Lớp K. TB. Y. Kém.

<span class='text_page_counter'>(246)</span> 6a 6b. 10 6. 16 11. 3 6. 4. Củng cố và dăn dò - Gv nhận xét giờ trả bài. - Về nhà xem lại kiến thức thuộc phân môn tiếng việt. - Xem lại những lỗi mình mắc và sửa chữa. - Chuẩn bị : "Chỉ từ". Ngày soạn:23/11/2014 Ngày giảng:28/11/2014 TUẦN 15 - TIẾT 59 - bµi 13 Tiếng Việt: CHỈ TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức + HS trung bình, yếu nắm được - Khái niệm chỉ từ - Nghĩa khái quát của chỉ từ. + HS (K-G) nắm được - Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ. + Khả năng kết hợp của chỉ từ. + Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ. 2. Tư tưởng - Có ý thức sử dụng đúng chỉ từ trong câu. 3. Kỹ năng - Kĩ năng của bài + Nhận diện được chỉ từ. + Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu - soạn bài 2. Học sinh: Chuẩn bị bài III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. æn định 2. Kiểm tra đầu giờ ? Phân biệt số từ và lượng từ? ? Xác định số từ và lượng từ trong ví dụ sau: “ Trên cánh đồng làng, các bác nông dân đang gặt lúa. từng đàn chim sẻ sà xuống nhặt thóc.” 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(247)</span> * Giới thiệu bài : Trong tiết trước các em đã biết: Cụm danh từ là do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Vậy ngoài số từ, lượng từ, danh từ còn có thể kết hợp với từ ngữ nào khác? Đặc điểm, ý nghĩa cuả nó ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. Hoạt động của GV và HS. Nội dung kt cần đạt I. Chỉ từ là gì ? 1. Ví dụ * Nhận xét. GV Treo bảng phụ HS Quan sát bảng phụ ? Đọc VD trên bảng phụ và cho biết những từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Nọ -> ông vua - ấy -> viên quan - Kia -> làng - Nọ -> nhà ? Các từ được bổ sung thuộc loại từ nào? - Danh từ ? Vị trí của các từ nọ, ấy, kia...ntn so với DT? - Đứng sau DT và tạo thành cụm DT GV Các từ ấy, kia, nọ nhằm xác định sự vật trong - Các từ : ấy, kia, nọ không gian nhằm xác định sự vật trong không gian HS Đọc bảng phụ ghi VD 2 ? So sánh các từ và cụm từ trong VD rồi rút ra ý nghĩa của những từ gạch chân?(K-G) - Khi thêm nọ, ấy, kia, thì sự việc đã được cụ thể hóa và xác định rõ ràng trong không gian. HS Đọc VD 3 ? So sánh điểm giống nhau và khác nhau của từ nọ, ấy trong các trường hợp: hồi ấy, đêm nọ với viên quan ấy, nhà nọ?(K-G) - Giống: cùng xác định vị trí của sự vật - Khác: + Hồi ấy, đêm nọ: định vị sự vật trong - Các từ: hồi ấy, đêm nọ thời gian xác định vị trí của sự vật +Viên quan ấy, nhà nọ: định vị sự vật trong thời gian trong không gian ? Các từ nọ, kia, ấy... là chỉ từ. Vậy em hiểu thế.

<span class='text_page_counter'>(248)</span> nào là chỉ từ? HS Đọc ghi nhớ/137 GV Trước kia còn gọi chỉ từ là đại từ chỉ định. 2. Ghi nhớ: SGK T137 II. Hoạt động của chỉ từ trong câu 1. Ví dụ * Nhận xét. GV Treo bảng phụ HS Quan sát lại ví dụ I1 ? Yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo cụm từ - Viên quan + ấy = viên quan ấy Dt + chỉ từ = cụm danh từ - một + cánh đồng + làng + kia cụm danh từ st + dt dt + chỉ từ ? Chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì trong câu đó? - Làm phụ sau của cụm GV Yêu cầu hs đọc ví dụ 2 danh từ ? Tìm chỉ từ, phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu? a. Đó là một điều chắc chắn cn vn. b.Từ đấy nước ta chăm nghề … ? tr ng cn vn ? Chỉ từ có thể đảm nhiệm chức vụ gì trong câu? - Làm chủ ngữ hoặc trạng Em hãy nêu các chức năng của chỉ từ trong ngữ trong câu GV câu ? 2. Ghi nhớ: SGK T138 III. Luyện tập ? Gọi hs đọc ghi nhớ * Bài tập 1 ? Tìm chỉ từ? xác định ý Nêu yêu cầu bài tập 1 nghĩa và chức vụ. GV Tìm chỉ từ và nêu vai trò, chức vụ của chỉ từ đó a. ấy: định vị sự vật trong trong câu ? không gian. HS Yêu cầu thảo luận nhóm 5 phút, chia lớp làm 3 - Làm phụ ngữ trong cụm GV nhóm mỗi nhóm làm một phần. danh từ. Đại diện nhóm đứng lên trả lời. b. Đấy, đây: định vị sự Nhận xét. vật trong không gian. - Làm chủ ngữ. c. Nay: định vụ sự vật.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> ? ? ?. Bài tập 2 nêu yêu cầu gì? Có thể thay cụm từ in đậm bằng những chỉ từ GV nào? Vì sao cần thay như vậy/(K-G) cho hs cùng trao đổi tại chỗ 2’, đại diện trình bày GV chốt lại GV hướng dẫn hs làm BT 3 tương tự như BT 2 Thay các cụm từ in đậm thích hợp bằng các chỉ từ và giái thích. trong thời gian. - Làm trạng ngữ. d. Đó: định vị sự vật trong thời gian. - Làm trạng ngữ. * Bài tập 2 Có thể thay cụm từ in đậm bằng những chỉ từ nào? Vì sao cần thay như vậy. a. Thay " Đến chân núi sóc " bằng đến đấy. b. Thay " Làng bị lửa thiêu cháy ". - Cần thay như vậy để khỏi lặp từ. 4. Củng cố và dăn dò - Tìm các chỉ từ trong một truyện dân gian đã học. - Đặt câu có sử dụng chỉ từ. - Chuẩn bị bài: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng.. Anh chà Anh chàng chà Anh chàng hay khoe của vừa may đượ-----------= chiếc áo ------------------------------------------------------------------------------------------------------. ===========----------Áo----.

<span class='text_page_counter'>(250)</span> Ngày soạn:26/11/2014 Ngày giảng:28/11/1014. TUẦN 15 TIẾT 60 – BÀI 13. Tập làm văn: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự - HS (K-G): Có thể làm dàn bài cho đề tài tưởng tượng vào thực hành luyện tập 2. Tư tưởng - Có ý thức vận dụng cách kể chuyện sáng tạo vào thực hành luyện tập 3. Kĩ năng - Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng - Kể chuyện tưởng tượng II CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chọn đề bài, chuẩn bị nội dung..

<span class='text_page_counter'>(251)</span> 2. Học sinh: Chuẩn bị bài III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. æn định 2. Kiểm tra đầu giờ ? Thế nào là kể truyện tưởng tượng? Kể truyện tưởng tượng cần đảm bảo những yêu cầu gì? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : Như các em đã biết: Tưởng tượng có vai trò quan trọng trong văn tự sự. Nó góp phần làm cho câu chuyện hấp dẫn, sinh động và lôi cuốn người đọc. Để giúp các em rèn luyện kỹ năng kể chuyện tưởng tượng chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS GV Cho hs nhắc lại: Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? Thực hiện, hs khác nhận xét ? Vai trò của tưởng tượng trong kể chuyện tưởng tượng? - Trong truyện sáng tạo, tưởng tượng đóng vai trò quan trọng hàng đầu và xuyên suốt toàn bộ truyện, nhưng ko phải tưởng tượng tùy tiện mà phải có cơ sở và căn cứ thực tế. Nghệ thuật chủ yếu trong tưởng tượng? ? - Sử dụng biện pháp nhân hóa. Để kể được truyện tưởng tượng cần có kỹ năng gì? - Cần xác định rõ chủ đề, mục đích của truyện để sáng tạo ra nhân vật, cốt truyện, tình tiết. Truyện tưởng tượng có gì khác với truyện đời thường? - Khác cách xây dựng nhân vật, các chi tiết. Nội dung kt cần đạt I. Lý thuyết. II. Luyện tập * Đề bài Kể chuyện 10 năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay.

<span class='text_page_counter'>(252)</span> em đang học. hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xẩy ra. ? Trước một đề văn công việc đầu tiên 1. Tìm hiểu đề của em là gì? ? - Tìm hiểu đề. - Thể loại: Kể chuyện tưởng ? Đề văn trên thuộc thể loại văn gì? tượng. Nội dung tự sự là gì? - Nội dung: Chuyến về thăm lại ? trường cũ sau 10 năm. Em sẽ sử dụng vốn kiến thức ở đâu để - Phạm vi kiến thức: Chủ yếu huy làm bài? động vốn kiến thức trong thực tế ? cuộc sống. Sau khi đã tìm hiểu đề công việc tiếp 2. Dàn ý ? theo phải làm gì? Trong phần mở bài em trình bày những a, Mở bài: Nêu rõ 10 năm nữa là ý cơ bản nào? năm nào ? năm ấy bao nhiêu tuổi? Em vẫn đang học hay đã đi ? làm. Về thăm trường cũ vào dịp Phần thân bài em sẽ trình bày những ý nào ? HS kiến cơ bản nào? (K-G) b, Thân bài Trình bày. - Tâm trạng trước khi về thăm: bồn chồn, sốt ruột, lo lắng.... Cảnh trường lớp sau 10 năm xa cách, có gì thay đổi, thêm bớt cảnh các khu nhà, vườn hoa, sân tập, lớp học cũ. - Gặp gỡ các thầy cô giáo cũ, mới như thế nào ? thầy dạy bộ môn, thầy chủ nhiệm, hiệu trưởng, bác bảo vệ, cô nhân viên phục vụ. ? - Gặp bạn cũ nhớ lại những kỉ Nêu nội dung phần kết bài? niệm bạn bè, những lời thăm hỏi hiện nay, những hứa hẹn. c, Kết bài GV - Phút chia tay lưu luyến, cảm Dựa vào dàn bài giáo viên tổ chức cho động. học sinh lên diễn đạt thành đoạn văn - ấn tượng sâu đậm lần về thăm.

<span class='text_page_counter'>(253)</span> GV từng ý một. trường. Nhận xét và sửa chữa những lỗi mà các em chưa làm được. GV Gọi học sinh đọc 3 đề bài bổ sung. Yêu GV cầu học sinh chú ý vào đề c. II. Các đề bổ sung Gợi ý cho học sinh làm. Đề c: Tưởng tượng một đoạn kết - Mã Lương sau khi vẽ biển, đánh mới cho truyện "cây bút thần". chìm thuyền rồng, tiêu diệt cả triều đình, cả bè lũ quan tham thì cùng bất ngỡ bị sóng cuốn trôi dạt vào một đảo hoang. - Ở đây Mã Lương lại dùng bút thần chiến với thú dữ, với hoàn cảnh sống khắc nghiệt để tồn tại. - Mã Lương tình cờ gặp một con tàu thám hiểm vòng quanh trái đất chạy qua ghé đảo để lấy nước ngọt. - Mã Lương được mời lên tàu, làm quen với nhà hằng hải Ma gen lăng. - Ma gen lăng mời Mã Lương đi cùng GV để vẽ những cảnh đẹp trên đường. - Mã Lương sung sướng nhận lời HS Hướng dẫn học sinh làm các đề còn lại tương tự Đọc bài tham khảo: Con Cò với truyện ngụ ngôn 4. Củng cố và dăn dò ? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng - Về nhà học bài và hoàn thiện bài tập 2 thành bài văn hoàn chỉnh. - Chuẩn bị: HDDT "Con hổ có nghĩa". nh chà Anh chàng chà Anh chàng hay khoe của vừa may được c -----------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:27/11/2014.

<span class='text_page_counter'>(254)</span> Ngày giảng:02/12/1014. TUẦN 16. TIẾT 61 – BÀI 15 Văn bản: MẸ HIỀN DẠY CON Đọc thêm: CON HỔ CÓ NGHĨA I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử, những sự việc chính trong truyện. - HS (K-G): Ý nghĩa của truyện, cách viết gần với viết kí (ghi chép sự việc), viết sử ( ghi chép chuyện thật) ở thời trung đại 2. Tư tưởng - Học sinh hiểu thái độ, tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử. 3. Kĩ năng - Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng - kể chuyện tưởng tượng II CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 2. Học sinh : Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ ? Hãy so sánh giữa truyện cổ tích và truyền thuyết ? 3. Bài mới *Giới thiệu bài : Trong xã hội và gia đình các bậc cha mẹ đều có những cách giáo dục con cái khác nhau, để cho các em thây được cách giáo dục con của bà mẹ Mạnh Tử. Hôm này cô cùng các em đi tìm hiểu bài học. Hoạt động của GV và HS. Nội dung KT cần đạt. A. Văn bản: Mẹ hiền dạy con ?. Nêu hiểu biết của em về thể loại truyện trung I. Đọc, tìm hiểu chung đại ?( SGK -143) 1. Thể loại - Là khái niệm chỉ những truyện ngắn, dài, - Truyện trung đại vừa được sáng tác trong khoảng thời gian từ.

<span class='text_page_counter'>(255)</span> thế kỉ X - XIX bằng chữ Hán, chữ Nôm. GV Truyện chủ yếu là kể việc nên nó gần gũi với kí. Có khi là kể việc thật nên gần gũi với sử. - Nội dung mang tính chất giáo huấn rõ nét nên gần gũi với truyện ngụ ngôn. - Cốt truyện thường đơn giản, kể theo trình tự thời gian. - Nhân vật được thể hiện qua ngôn ngữ và hành động, tâm lí, tâm trạng còn đơn giản, ? sơ sài. Em hãy cho biết xuất sứ truyện ? - Được tuyển dịch từ sách " Liệt nữ truyện " của TQ 2. Đọc, tìm hiểu thích GV -In trong sách "Cổ học tinh hoa" xuất bản a. Đọc, kể 1926 GV HS Nêu yêu cầu đọc: Thể hiện giọng trang GV nghiêm, ân cần của người mẹ đối với con ? Đọc mẫu HS Đọc - Nhận xét GV Nhận xét - sửa cho HS HS Hãy kể tóm tắt câu truyện? b. Tìm hiểu chú thích ? Kể tóm tắt - Nhận xét Nhận xét – sửa chữa Tìm hiểu chú thích ? Nêu một vài hiểu biết của em về thầy Mạnh ? - Mạnh Tử: (312- 289) tên là Mạnh Kha ? - Là bậc hiền triết TQ. Được suy tôn là Á Thánh. Tìm một số từ đồng âm với từ “tử” ? -Tử: Là con (Thiên tử, phụ tử) 3. Bố cục ? -Tử: Chết (Bất tử, tử sĩ) Truyện gồm mấy nhân vật ? Đó là nhân vật nào? - Hai nhân vật: Mạnh Tử, bà mẹ Qua việc chuẩn bị bài ở nhà, em hãy cho biết bà mẹ dạy con diễn ra qua mấy sự việc.

<span class='text_page_counter'>(256)</span> ? - 5 sự việc. GV + Dời nhà từ khu vực nghĩa địa. + Dời nhà từ nơi gần chợ. HS + Dọn nhà đến gần trường. ? + Mua thịt cho con ăn. + Cắt đứt tấm vải đang dệt. Để hiểu nội dung câu truyện chúng ta lần ? lượt đi tim hiểu các sự việc trong câu truyện, Đọc lại 3 sự việc đầu. Ba sự việc đầu người mẹ đã dạy con theo cách nào? - Dạy con bằng cách chuyển nơi ở. ? Tại sao bà mẹ lại có 2 lần quyết định dời nhà? - Gần nghĩa địa: Mạnh Tử bắt chước khóc ? lóc, lăn lộn - Gần chợ: bắt chước nô nghịch cách bán buôn điên đảo Nhận xét của em như thế nào? - Mạnh Tử còn nhỏ sẽ bắt chước thói hư tật xấu ảnh hưởng đến tính nết. ? Tại sao khi dọn nhà đến gần trường học bà ? mới vui lòng? Bà đã nói gì? - Cuộc sống gần trường học đã ảnh hưởng tốt đến tính nết của Mạnh Tử, Mạnh Tử bắt ? chước học tập lễ phép -Bà nói "Nơi này con ta ở được" Em có nhận xét gì về nơi ở mới này? Hai lần dời nhà,1 lần định cư đó là vì chỗ ở ? hay vì điều gì? - Vì Mạnh Tử. Tại sao bà mẹ lại có quyết định này? (K-G) ? - Hiểu được tính tình của Mạnh Tử (Hiếu động thích bắt chước) hiểu tác động của hoàn cảnh đến tác động đến tính nết trẻ thơ. Vậy ý nghĩa dạy con của bà mẹ trong quyết. II. Đọc - Tìm hiểu văn bản. 1. Dạy con bằng cách chuyển nơi ở - Gần nghĩa địa,gần chợ.. Ảnh hưởng xấu đến tính nết.. - Nhà gần trường học:. Ảnh hưởng tốt tới Mạnh Tử. =>Muốn con thành người tốt, trước hết cần tạo cho con môi trường sống trong lành.. ..

<span class='text_page_counter'>(257)</span> GV định chuyển nhà là gì ? ? Việc này tương ứng với câu tục ngữ nào 2.Dạy con bằng cách ứng trong dân gian? (K-G) sử hàng ngày trong gia ? - Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng đình - Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài Khái quát lại nội dung mục 1 Ở 2 sự việc sau, người mẹ Mạnh Tử đã dạy con ? bằng cách nào ? Hai sự việc đươc nêu sau cùng là 2 sự việc gì? ? - Nhà hàng xóm giết lợn->con thắc mắc hỏi, mẹ nói đùa hối hận mua thịt cho con ăn. -Mạnh Tử đi học- > bỏ học về nhà chơi, mẹ  Không đạy con nói dối, GV câm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung. phải dạy chữ "tín"và sự Tại sao sau khi nói đùa con người mẹ lại thành thật cho con. phải đi mua thịt lợn cho con ăn?(K-G0 - Vì người lớn nói dối trẻ con sẽ tạo cho trẻ ? con tính nói dối. Vậy ý nghĩa của việc giáo dục này là gì? ?. ?. ? ?. ?. Một câu nói đùa -> Nhận ra ngay sai lầm về phương pháp dạy con của mình. Vì vậy bà sửa sai ngay: Mua thịt cho con ăn -> đã nói là làm để giũ chữ tìn và sự thành thật cho con. Qua đây em có nhận xét gì về suy nghĩ của bà mẹ? - Suy nghĩ sâu sắc, thấu tình đạt lí Hãy tìm một số câu tục ngữ,ca dao có ý  Hướng con vào việc học nghĩa tương tự ?(K-G) tập chuyên cần. - Lời nói đi đôi với việc làm - Nói đâu làm đấy. Khi Mạnh Tử bỏ học về nhà bà đã có hành.

<span class='text_page_counter'>(258)</span> động như thế nào? Cắt đứt tấm vải đang dệt GV Hành động này có ý nghĩa như thế nào? Hành động và lời mói của bà mẹ đã thể hiện động cơ, thái độ,tính cách gì trong khi dạy con? ? (K-G) - Động cơ: Muốn con nên người - Thái độ: cương quyết không nương nhẹ. ? - Tính cách: mạnh mẽ. quyết liệt. Cảm nhận của em về người mẹ này ? -Là một bà mẹ thông minh khéo léo tính tế cương quyết trong việc dạy dỗ giáo dục con cái. Là tấm gương sáng về tình yêu thương và cách dạy con, và biết cách tạo cho con một môi trường sống tốt. Mạnh Tử có một người mẹ hiền, kết quả của việc đó là gì?. - Mạnh Tử vâng lời mẹ , học tập chuyên cần-> Bậc đức cao tài rộng, nổi tiếng sau này.. Có thể rút ra bài học gì về phương pháp giáo dục con cái của bà mẹ Mạnh Tử? (K-G) ? - Kết hợp hài hòa tự nhiên giữa tình yêu thương con và sự hiểu biết tâm lí trẻ - Tạo môi trương giáo dục phù hợp với đối III. Tổng kết tượng giáo dục 1. Nghệ thuật ? - Kiên trì khéo léo lời nói đi đôi với việc HS làm GV - Dạy con phải dạy đạo đức lòng say mê học tập - Với con không nên nuông chiều mà phải 2. Nội dung. nghiêm khắc dựa trên tình yêu thương con * Ghi nhớ : SGK muốn con nên người ? B. Đọc thêm: Con hổ có HS Nêu vài nét nghệ thuật của văn bản nghĩa - Cốt truyện đơn giản I. Đọc, tìm hiểu chung GV - Nhân vật được miêu tả qua hành động ngôn 1. Thể loại ngữ - Truyện trung đại. - Chi tiết giàu ý nghĩa mang tính chất giáo huấn 2. Đọc hiểu chú thích. GV Bài học rút ra từ văn bản ? a. Đọc- Kể.

<span class='text_page_counter'>(259)</span> HS Đọc ghi nhớ SGK HS Để hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện "Con hổ có nghĩa"chúng ta xẽ HS đọc thêm bài… GV HS Nhắc lại khái niệm truyện trung đại ? GV Trả lời ? ? Nêu yêu cầu đọc: Ngắt nghỉ đúng dấu câu, chú ý lời nhân vật, giọng đọc gợi không khí cổ xưa, li kì, cảm động Đọc mẫu ->HS đọc tiếp - > hết và nhận xét Đọc diễn cảm: GV - 1 HS đọc : Từ đầu -> sống qua được - 1 HS đọc : Tiếp -> hết HS Nhận xét ? Bổ sung - sửa chữa. ? 3 em kể tóm tắt. - Nhận xét Nhận xét bổ sung - Sửa chữa Tìm hiểu chú thích 1,2,3,4,6,9.....SGK Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần ? - Truyện gồm hai truyện nhỏ liên kết với ? nhau. + Truyện con hổ và bà đỡ Trần ở Đông Triều. + Truyện con hổ và bác Tiều. ? Để các em hiểu nội dung câu truyện ta chuyển sang phần II Đọc lại đoạn 1 Nhân vật chính trong truyện thứ nhất này là GV ai? Chuyện gì đã sảy ra giữa bà đỡ Trần với con hổ đực? ? - Hổ cái khó đẻ, hổ đực cõng bà đỡ Trần đến cứu giúp. Bà đỡ Trần đã cứu con hổ cái. b. Hiểu chú thích. 3. Bố cục : 2 phần. II. Đọc- Tìm hiểu văn bản 1.Truyện con hổ và bà đỡ Trần - Bà đỡ Trần gúp hổ cái đẻ ( được mẹ tròn con vuông) ->Hổ đực đền ơn bà.

<span class='text_page_counter'>(260)</span> được mẹ tròn con vuông. Hổ đực đã đền ơn bằng 10 lạng bạc ? Trong truyện này tác giả đã xây dựng chi tiết nào làm cho em thấy thú vị nhất? Vì sao?(K? G) - Hổ đưc cầm tay bà đỡ Trần nhìn hổ cái nhỏ nước mắt. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Tác dụng ? - Nghệ thuật nhân hóa. -> Nhấn mạnh tình nghĩa vợ chồng. GV Làm cho hình tượng con hổ trở nên như con ? người: Có hành động, cử chỉ, cảm xúc mặc dù hổ không biết nói tiếng người. Sau khi được bà đỡ Trần giúp hổ đực đã có ? những hành động gì ? - Hổ đực quỳ xuống...đào lên 1 cục vàng.. ? Khi tiễn cúi đầu ,gầm lên rồi bỏ đi. Trong truyện tác giả đưa ra chi tiết "bà đi khá xa, hổ gầm lên một tiếng rồi bỏ đi". Tiếng gầm của hổ ở đây có ý nghĩa gì ?(KG) - Thể hiện tình cảm trào dâng, lòng biết ơn ? vô hạn của hổ đối với bà đỡ Trần mà không nói được nên lời. Qua đây em thấy hổ có phẩm chất gì đánh ? quý? - Hổ đực hết lòng thương yêu vợ con đền ơn và cư sử tắm tình ân nhân với bà đỡ Trần. ? Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2 SGK Trong câu chuyện thứ hai đã xẩy ra sự việc ? gì ? - Hổ Trắng bị hóc xương. - Bác tiều mỗ cứu sống. ? Cách đền ơn của hổ Trắng có gì khác với hổ đực?.  Biết đền ơn đáp nghĩa đối với người làm ơn cho mình.. 2. Truyện con hổ thứ hai và bác Tiều Mỗ. - Mang thức ăn đến khi bác còn sống - Khi chết về chịu tang. - Hành động đền ơn của con vật đối với con người (như người con với người cha đã mất).

<span class='text_page_counter'>(261)</span> ?. Khi được bác tiều cứu sống, hổ đã có hànhđộng như thế nào ? ? - Nhìn bác bỏ đi. - Hơn 10 năm sâu bác chết. Hổ nhảy nhót trước mộ đầu dúi vào quan tài gầm lên, ngày HS giỗ mang dê, lợn đến. Em có nhận xét gì về hành động đó của hổ ? Trắng? (K-G) - Đền ơn cả khi sống lẫn khi đã chết. Qua đây em thấy hổ có phẩm chất gì đáng quý? - Tấm lòng thủy chung sâu sắc với ân nhân người đã cứu mạng mình. Qua hai truyện em thấy có điểm gì giống nhau? - Cả hai con hổ đều biết đền ơn. Tại sao tác giả lại dựng lên truyện "Con hổ có nghĩa mà không phải là con người có nghĩa" ? - Có ý nghĩa ngụ ý khuyên dăn con người. Bài học được rút ra qua câu chuyện là gì ?. => Truyện đề cao ân nghĩa trong đạo làm người. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung. * Ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập. Nêu đặc sắc về nghệ thuật ? - Nghệ thuật nhân hoá. Nội dung chính của câu chuyện ? - Dăn dạy con người phải biết đền ơn đối với những người đã giúp đỡ mình. Đọc ghi nhớ SGK T144 Đọc diễn cảm câu truyện ? 4. Củng cố- dặn dò ? Kể tóm tắt lại câu chuyện ? - Về nhà học bài nắm được nội dung, nghệ thuật của truyện Mẹ hiền dậy con và truyện con hổ có nghĩa. - Chuẩn bị bài: "Động từ". ========================================================= ====.

<span class='text_page_counter'>(262)</span> Ngày soạn:30/11/2014 Ngày giảng:02 /12/2014. TUẦN 16 TIẾT 62 – BÀI 14. Tiếng Việt: ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Khái niệm động từ. Ý nghĩa khái quát của ĐT - HS Tb: Đặc điểm ngữ pháp của ĐT (Khả năng kết hợp của động từ. Chức vụ ngữ pháp của động từ). Các loại động từ 2. Tư tưởng - Có ý thức sử dụng động từ một cách chính xác 3. Kĩ năng - Nhận biết động từ trong câu - Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái - sử dụng động từ để đặt câu II CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu so¹n gi¸o ¸n 2. Học sinh: Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. KiÓm tra đầu giờ ? Thế nào là chỉ từ ? Nêu chức năng của chỉ từ trong câu ? 3. Bài mới *Giới thiệu bài GV: Cho các từ sau: đi, chạy, nhảy, cúi, ngủ,… ? Những từ trên thuộc tự loại nào em đã được học ? → Động từ. ? Em nhắc lại: Thế nào là động từ? - Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. GV: Để củng cố nâng cao kiến thức các em đã học ở bậc tiểu học về động từ. Cô cùng các em tìm hiểu bài hôm nay Hoạt động của GV và HS GV Treo bảng phụ. Nội dung kt cần đạt I. Đặc điểm của động từ 1. Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(263)</span> HS Đọc ví dụ ? Nhắc lại khái niệm động từ đã học ở bậc tiểu học? ? Tìm động từ trong những ví dụ trên? a. Đi, đến, ra, hỏi. b. Lấy, làm, lễ. c. Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề. ? Nêu ý nghĩa khái quát của những động từ trên? GV Chú ý vào VD a, b ? Động từ “đi”, “lấy”, kết hợp với từ nào đứng trước nó trong cụm từ? -(đã) đi -(hãy) lấy. ? Những từ này khi kết hợp với động từ có tác dụng gì? →Bổ sung ý nghĩa cho động từ ? Em hãy tìm những từ ngữ khác có thể kết hợp với ĐT “đi”, “lấy” ? → Cụm động từ đã sẽ đang hãy đi, (lấy) đừng chớ ? Từ đó, em có nhận xét gì về khả năng kết hợp của động từ?. * Nhận xét. - Các động từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.. - Động từ có khả năng kết hợp với những từ: đã, sẽ, đang, cùng, chớ, vẫn, hãy, đừng ... ở đằng trước.. GV Cô có ví dụ sau - Hoa //(đang) làm bài tập. ? Tìm động từ? - ĐT đang ? Hãy phân tích cấu trúc ngữ pháp và cho biết ĐT giữ chức vụ gì trong câu? GV Đưa ra VD tiếp. - Làm vị ngữ trong câu - Học tập là nhiệm vụ của HS..

<span class='text_page_counter'>(264)</span> ? Tìm động từ trong câu? ? Động từ giữ chức vụ gì trong câu? GV Vậy ta có thể nói: - Làm chủ ngữ “Hãy học tập là nhiệm vụ của học sinh? được hay không?(K-G) - Không. vì câu không đảm bảo về mặt ý nghĩa . GV cho hs cùng trao đổi tại chỗ 2’, đại diện trình bày GV Chốt: Như vậy khi làm CN ĐT mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ… ? Vậy qua PT ví dụ em hãy cho biết ĐT thường giữ chức vụ cú pháp gì trong câu? - Thường làm vị ngữ. - Khi làm chủ ngữ mất khả GV Qua tìm hiểu ĐT và những đặc điểm của năng kết hợp với các từ: đã, động từ. Em cho biết ĐT có đặc điểm gì sẽ, đang… khác danh từ? (K-G)GV gợi ý a) Về khả năng kết hợp. b) Về chức vụ ngữ pháp GV chốt: bảng so sánh Động từ - Có khả năng kết hợp với các từ :đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,.. -Thường làm vị ngữ trongcâu. - Khi làm CN mất khả năng kết hợp : đã, sẽ, đang,… VD: Thi đua là yêu nước. Danh từ - Không có khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,… - Thường làm chủ ngữ - Khi làm vị ngữ: phải có từ "là" đứng trước. VD: Tôi là học sinh. ? Qua tìm hiểu PT một bạn nhắc lại: Thế nào là động từ? Động từ có đặc điểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(265)</span> GV Chốt:. Gọi hs đọc ? Đặt một câu trong đó có động từ? ? Cho biết động từ đó có vai trò gì trong câu? Chuyển ý GV Treo bảng phụ GV Đọc ví dụ HS Điền các động từ vào bảng phân loại ? Thường Không đòi đòi hỏi hỏi động từ động từ đi kèm phía khác đi sau. kèm phía sau. Trả lời câu Đi, chạy, hỏi làm gì. cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng. Trả lời các Dấm, toan, Buồn, gẫy, câu hỏi làm định. ghét đau, sao ? Thế nhức, nứt, nào ? vui, yêu. ? Nhìn vào bảng phân loại, có mấy loại động từ ? Đó là những loại nào ? HS Trình bày. GV HS HS ? HS HS GV. 2. Ghi nhớ (SGK T146). II. Các loại động từ chính 1. Ví dụ * Nhận xét. - Có hai loại động từ. + Động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. Chốt lại theo ghi nhớ. + Động từ không đòi hỏi Đọc ghi nhớ. động từ khác đi kèm. 2. Ghi nhớ: (sgk t146) Nêu yêu cầu bài tập. Tìm động từ trong bài "Lợn cưới áo mới" III. Luyện tập * Bài tập 1 : Tìm động từ Thảo luận nhóm (3 phút) trong VB: “ Lơn cưới áo Đại diện nhóm lên bảng làm. mới”. Nhận xét. 1) ĐT chỉ tình thái: Hay.

<span class='text_page_counter'>(266)</span> (khoe), chả (thấy), chợt (thấy), liền (giơ). 2) ĐT chỉ hành động: Khoe, ? Nêu yêu cầu bài tập 2 may, đun, đứng, hóng, khen, GV Gợi ý. thấy, chạy, giơ, ra, bảo, mặc. - Sự đối lập về nghĩa giữa hai động từ: 3) ĐT chỉ trạng thái: Được, Đưa, cầm. tức, tức tối. - Từ sự đối lập này có thể thấy rõ sự tham 2. Bài tập 2 lam, keo kiệt của anh nhà giàu. *Văn bản” Thói quen dùng từ” →Tình huống gây cười của câu chuyện có liên quan đến hai từ: “cầm” và “đưa” - Đưa: trao cái gì đó từ mình cho người khác. - Cầm: Nhận cái gì đó từ người khác về mình. → Không muốn đưa cái gì đó từ mình cho người khác. Mà chỉ muốn nhận cái gì từ người khác về mình. → Tham lam, keo kiệt 4. Củng cố và dăn dò ? Thế nào là động từ ? Có mấy loại động từ ? - Về nhà học bài và làm bài tập 3. - Chuẩn bị : "Cụm động từ".. ========================================================= ====. -============================================ ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:01/12/2014 Ngày giảng:04/12/2014 TIẾT 63 – BÀI 14. TUẦN 16.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> Tiếng Việt: CỤM ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Nghĩa của cụm động từ. Chức năng ngữ pháp của cụm động từ - HS (K-G): Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. Ý nghĩa của phụ ngữ trước, phụ ngữ sau trong cụm động từ 2. Tư tưởng - Có ý thức sử dụng đúng động từ khi nói, viết. 3. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng nhận biết cụm động từ và sử dụng cụm động từ II CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 2. Học sinh : Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ ? Động từ là gì? khả năng kết hợp của động từ? Lấy ví dụ? 3. Bài mới *Giới thiệu bài : GV: Em đang học bài. ? Xác định động từ trong câu sau và cho biết động từ này thuộc loại nào? Như vậy qua ví dụ trên ta thấy động từ còn có thể kết hợp với những từ, ngữ khác để làm thành cụm động từ. Cụm động từ là gì? Nó có cấu tạo, đặc điểm như thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay Hoạt động của GV và HS GV Treo bảng phụ có ghi ví dụ trong sgk. Hs : Đọc ví dụ ? Các từ in đậm có bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu ? - Các từ Đã, nhiều nơi bổ sung nghĩa cho từ « đi ». - Các từ Cũng, những câu đố oái oăm để hỏi mọi người bổ sung ý nghĩa cho từ « ra ». ? Từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại. Nội dung kt cần đạt I. Cụm động từ là gì 1. Ví dụ * Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(268)</span> nào? - Động từ. ? Lược bỏ những từ in đậm nói trên rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng ? (K-G) - Nếu ta lược bỏ chúng câu văn trở nên khó hiểu hoặc vô nghĩa. GV Vậy ta không thể lược bỏ những từ ngữ phụ đứng xung quanh động từ vì chúng có vai trò thể hiện đầy đủ ý nghĩa trong câu văn. Vậy trong một cụm từ có động từ và một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành thì người ta gọi đó là cụm động từ. ? Em hiểu thế nào là cụm động từ? - Là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo ? Hãy tìm một cụm động từ ? thành - Đang đi. ? Hãy đặt câu với cụm động từ này ? - Tôi đang đi học. ? Hãy xác định các thành phần câu trong câu trên? Tôi /đang đi học CN VN ? Qua ví dụ trên em thấy cụm động từ giữ chức vụ gì ở trong câu ? - Cụm động từ làm vị ngữ trong câu GV Đưa ra VD : Học toán là phải kiên trì. ? Xác định cụm ĐT, thành phần C- V trong câu ? Học toán/ là phải kiên trì CN(cụm ĐT) VN ? Phân tích cấu trúc ngữ pháp của CĐT trên rồi rút ra nhận xét về khả năng hoạt  Làm CN: cụm ĐT không có phụ đông của CĐT ? ngữ trước. ?. Từ đó em có nhận xét gì về ý nghĩa, cấu tạo và hoạt động của cụm động từ ở trong câu so với động từ đứng một mình?(K-G).

<span class='text_page_counter'>(269)</span> GV - Ý nghĩa đầy đủ hơn, cấu tạo phức tạp hơn. Nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ. ? Thế nào là cụm động từ ? Cụm động từ giữ chức vụ gì trong câu ? 2. Ghi nhớ (sgk t148) GV Khái quát -> Ghi nhớ /sgk. Gọi hs đọc ghi nhớ ? Lấy VD về cụm ĐT và đặt câu với cụm ĐT đó? ? Cụm động từ có cấu tạo như thế nào -> tiết sau ta tìm hiểu tiếp. 4. Củng cố và dăn dò ? Thế nào là cụm động từ ? Nêu chức vụ của cụm động từ trong câu ? Lấy ví dụ - GV ra bài tập yêu cầu HS: xác định và phân loại các ĐT trong những câu sau: a. Anh dám làm không? b. Nó toan về quê. c. Nam Định đi Hà Nội d. Bắc muốn viết thư. e. Đông phải thi lại. g. Sơn cần học ngoại ngữ. h. Hà nên đọc sách. i. Giang đừng khóc - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiếp phần II Cấu tạo của cụm động từ tiết sau học tiếp ========================================================= ====. Ngày soạn:01/12/2014 Ngày giảng:05/12/2014. TUẦN 16. TIẾT 63 – BÀI 14 Tiếng Việt: CỤM ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Nghĩa của cụm động từ. Chức năng ngữ pháp của cụm động từ.

<span class='text_page_counter'>(270)</span> - HS (K-G): Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. Ý nghĩa của phụ ngữ trước, phụ ngữ sau trong cụm động từ 2. Tư tưởng - Có ý thức sử dụng đúng động từ khi nói, viết. 3. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng nhận biết cụm động từ và sử dụng cụm động từ II CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 2. Học sinh: Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ ? Động từ là gì? khả năng kết hợp của động từ? Lấy ví dụ? 3. Bài mới *Giới thiệu bài : Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu ý nghĩa khái quát và chức năng ngữ pháp của cụm động từ tiết này chúng ta xẽ cùng nhau đi tìm hiểu tiếp cấu tạo đầy đủ của cụm động từ và ý nghĩa của phụ ngữ trước, phụ ngữ sau trong cụm động từ Hoạt động của GV và HS G Khái quát lại nội dung KT đã học ở V tiết trước: CĐT là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành - Chức năng ngữ pháp của nó là làm vị ngữ trong câu, khi Làm CN: cụm ĐT không có phụ ngữ trước. G Để hiểu thêm cụm động từ được cấu V tạo như thế nào ta sang phần II. Dựa vào vị trí các bộ phận, em hãy ? vẽ mô hình của cụm động từ ? Vẽ mô hình cụm ĐT HS Hãy điền các cụm động từ ở mục I ? vào mô hình ?(K-G) Bổ sung G Cụm đt gồm mấy bộ phận ? đó là V những bộ phận nào ? ? -3 bộ phận :Phần trước,PhầnTT,phần. Nội dung KT cần đạt. II. Cấu tạo của cụm động từ 1. Ví dụ * Nhận xét - Mô hình cụm ĐT P. Trước Phần TT Phần sau đã đi Nhiều nơi Cũng ra Những câu đố oái oăm đang ăn cơm Sẽ đi du lịch.

<span class='text_page_counter'>(271)</span> sau. * Vai trò của các phụ ngữ - Phần phụ trước: bổ sung ý nghĩa cho động từ về thời gian, sự tiếp Trong phần phụ trước từ cũng, đã, diễn … ? đang, sẽ.. có ý nghĩa chỉ gì ? - Đã , cũng, đang, sẽ bổ sung cho ĐT các ý nghĩa : Quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự... Bổ sung : Ngoài ra phần phụ trước G còn bổ sung cho đt về sự khuyến V khích hoặc ngăn cản hành động (hãy, đừng, chớ), sự phủ định hoặc - Phần phụ sau bổ sung ý nghĩa cho khẳng định hành động đt về đối tượng, hướng, địa điểm, (không, chưa, chẳng). thời gian… Phần phụ sau bổ sung ý nghĩa gì cho ? động từ ? + nhiều nơi : chỉ hướng, địa điểm + những câu đố : phương tiện + Oái oăm : tính chất Phần phụ sau còn bổ sung ý nghĩa G cho động từ về đối tượng, hướng, V địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hoạt động. Phân tích mô hình cụm động từ ? - Phần phụ trước - những từ đi kèm đt là : đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, cũng, vẫn … - Phần trung tâm – động từ chính - Phần phụ sau – Trả lời cho câu hỏi làm sao, thê nào, làm gì ? … Hãy so sánh cụm đt với cụm danh ? từ ? (K-G) Thảo luận theo nhóm bằng hình thức HS kẻ bảng 3 phút Trình bày kết quả thảo luận - Các HS nhóm nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(272)</span> Bổ sung KL G * Giống: - có cấu trúc 3 phần V - PS có một số nét giông là bổ sung ý nghĩa về đặc điểm, vị trí * Khác: - Phần trung tâm - Phần phụ trước và một số đặc điểm của pt Khái quát kiến thức- rút ra ghi nhớ Đọc ghi nhớ sgk G *Lưu ý: cách tìm cụm động từ trong V câu, đoạn văn – tương tự như cách HS tìm cụm danh từ đã hướng G dẫn.Trong cụm động từ phụ trước V hoặc phụ sau có thể khuyết song động từ trung tâm phải có thì mới tạo thành cụm động từ.. 2. Ghi nhớ sgk. III. Luyện tập * Bài tập 1,2 (T128) - Tìm cụm động từ trong những câu sau.. Phần Phần trung Phần trước. tâm. sau. Treo bảng phụ có ghi bài tập 1 SGK Còn đang đùa nghịch ở sau nhà Đọc bài tập Yêu thương. Mị nương Tìm cụm động từ trong những câu hết mực. G sau ? Sau đó điền các cụm động từ Muốn. Kén cho con một V vừa tìm được vào mô hình CĐT? người HS chồng... ? Đành. Tìm cách giữ sứ thần ở công quán đi, hỏi ý kiến em bé thông minh. * Bài tập 3 (T149) - Các từ: "Chưa", "Không": đều có ý nghĩa phủ định hành động. * Chưa: Phủ định tương đối. * Không: Phủ định tuyệt đối. Treo bảng phụ BT. Gọi HS đọc - Cho thấy sự thông minh, nhanh trí Cho biết ý nghĩa của các từ in đậm của em bé. Cha chưa kịp nghĩ ra câu là gì? trả lời thì con đã đáp lại bằng một câu mà chính viên quan cũng không.

<span class='text_page_counter'>(273)</span> G V ?. thể trả lời được. * Bài tập 4 Những phụ ngữ này đứng trườc hành ( HS về nhà làm) động của người cha và viên quan nói lên điều gì về trí thông minh của em bé.?(K). ? Gợi ý HS về nhà làm. - Viết 1 câu trình bầy ý nghĩa của việc treo biển - chỉ ra cụm ĐT trong câu văn đó.. G V 4. Củng cố - dặn dò ? Thế nào là cụm động từ ? Lấy ví dụ ? ? Nêu cấu tạo của cụm động từ ? - Học 2 nghi nhớ: Làm các BT còn lại. - Chuẩn bị bài: Tính từ, cụm tính từ.. ================= ========================================================= ====. ---==.

<span class='text_page_counter'>(274)</span> Ngày soạn:04/12/2014 Ngày giảng: 09/12/2014. TUẦN 17. TIẾT 65 + 66 – BÀI 15 Tiếng Việt : TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Khái niệm tính từ, ý nghĩa khái quát của tính từ. Đặc điểm ngữ pháp của ĐT (Khả năng kết hợp của tính từ. Chức vụ ngữ pháp của tính từ). Cụm tính từ , nghĩa của cụm tính từ. Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ - HS (K-G): Khái niệm tính từ, ý nghĩa khái quát của tính từ. Đặc điểm ngữ pháp của ĐT (Khả năng kết hợp của tính từ. Chức vụ ngữ pháp của tính từ).Các loại tính từ - Cụm tính từ : Nghĩa của cụm tính từ. Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ. Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ. Ý nghĩa của phụ ngữ trước, phụ ngữ sau trong cụm tính từ 2. Tư tưởng - Có ý thức sử dụng đúng động từ khi nói, viết. 3. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng nhận biết cụm tính từ trong văn bản.. Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. - Sử dụng tính từ và cụm tính từ trong nói viết. và sử dụng cụm động từ II CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 2. Học sinh: Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới..

<span class='text_page_counter'>(275)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ GV treo bảng phụ CĐT - Phân tích cấu tạo của cụm động từ sau: Ngày mai tôi phải đi lao động. 3. Bài mới * Giới thiệu bài : Trong khi nói và viết ngoài việc sử dụng các từ loại đã học như: DT, ĐT, CDT, CĐT chúng ta còn thường xuyên sử dụng tính từ và cụm tính từ . Để hiểu rõ hơn về từ loại này bài học hôm nay…. Hoạt động của GV và HS. Nội dung kt cần đạt I. Đặc điểm của tính từ 1. Ví dụ * Nhận xét. GV Treo bảng phụ HS Đọc ví dụ sgk ? Nhắc lại khái niệm tính từ đã học ở tiểu học - Tính từ là những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái ? Dựa vào sự hiểu biết đó em hãy tìm các tính từ trong các ví dụ trên? a. Tính từ: Bé, oai. b. Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi. ? Tìm thêm một số tính từ khác?(K-G) - Chỉ màu sắc: xanh, đỏ, trắng, vàng, tím, đen, xám, lục... - Chỉ mùi vị: Chua, cay, mặn, ngọt, thơm, đắng ..... - Chỉ hình dáng: Gầy gò, phốp pháp, liêu xiêu, lừ đừ, thoăn thoắt... ? Nêu ý nghĩa khái quát của các tính từ? - Chỉ đặc điểm của sự vật (bé, oai) tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. ? Tính từ và động từ giống nhau ở điểm nào?(K-G) * So sánh động từ với tính từ. - Tính từ và động từ đều có khả năng - Có khả năng kết hợp với các từ:.

<span class='text_page_counter'>(276)</span> GV ? HS GV ? GV ?. ? ?. GV GV HS ?. kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cùng, vẫn. - Tính từ ít có khả năng kết hợp với (hãy, đừng, chớ)còn động từ thì kết hợp mạnh. Ta không thể nói: hãy bùi, chớ chua, đừng thoăn thoắt ..... Hãy phân tích kết cấu C - V trong các ví dụ trên? Phân tích Nhận xét. Từ ví dụ trên hãy cho biết tính từ giữ chức vụ gì trong câu? Đưa ra ví dụ. - Sạch sẽ là đức tính tốt. Phân tích kết cấu C-V trong câu trên? Sạch sẽ / là đức tính tốt. CN VN Trong câu trên tính từ giữ chức vụ gì trong câu? Từ các ví dụ trên thấy tính từ có đặc điểm gì? - Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất - Kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn để tạo thành cụm tính từ. Hạn chế kết hợp với: hãy, đừng, chớ... - Làm chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu. Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sgk. Treo bảng phụ Đọc ví dụ sgk. Trong các tính từ vừa tìm được ở mục I tính từ nào có khả năng kết hợp với: rất, hơi, khá, lắm, quá. Tính từ nào không có khả năng kết hợp với những từ trên?. đã, sẽ, đang, cùng, vẫn.. - Chức vụ ngữ pháp + Làm vị ngữ. + Làm chủ ngữ.. 2. Ghi nhớ.(sgk T154) II. Các loại tính từ 1. Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(277)</span> ?. ?. - Tính từ: vàng hoe, vàng tươi, vàng lịm, vàng ối... không có khả năng kết hợp với những từ chỉ mức độ. Hãy giải thích hiện tượng trên?(K-G) - Bé, oai: Tính từ chỉ đặc điểm tương đối. - Vàng hoe, vàng ối... tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. Từ đó rút ra nhận xét? (những tính từ nào kết hợp được).. GV. GV Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk. GV Chuyển tiết 2 ? Các em đã được học về cụm danh từ, cụm động từ. Về mặt hình thức, cấu tạo cụm tính từ cũng giống như các cụm từ trên. GV Treo bảng phụ mô hình để trống HS Hãy vẽ mô hình cấu tạo của những cụm ? tính từ in đậm trong bài tâp?. ?. Treo bảng phụ Đọc ví dụ Hãy xác định tính từ trong cụm tính từ GV trên? - yên tĩnh, nhỏ, sáng Em thấy mỗi cụm tính từ trên gồm mấy phần? ? - 3 phần. Các em đã được học về cụm danh từ, cụm động từ. Về mặt hình thức, cấu tạo cụm tính từ cũng giống như các cụm từ. - Tính từ chỉ đặc điểm tương đối có khả năng kết hợp với những từ chỉ mức độ. - Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối không có khả năng kết hợp với những từ chỉ mức độ. 2. Ghi nhớ.(sgkT 154) III. Cụm tính từ 1. Ví dụ * Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(278)</span> trên. GV treo bảng phụ mô hình để trống Hãy vẽ mô hình cấu tạo của những cụm tính từ in đậm trong bài tâp? ?. ? GV. ?. GV. GV GV. GV ? GV HS GV. GV ? GV GV GV. Phần trước phần TT Vốn đã rất yên tĩnh Nhỏ Sáng. Phần sau. - Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ gồm 3 bộ phận.. - Phụ trước: Bổ sung sự tiếp diễn lại vằng vặc ở tương tự, mức độ... trên không Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ gồm - Phần trung tâm: luôn là một tính từ. mấy bộ phận? - 3 bộ phận. Phần phụ trước: Vốn đã rất bổ sung ý - Phụ sau: Bổ sung ý nghĩa, mức độ, vị trí. nghĩa gì choTT trung tâm?(K-G) Ngoài ra còn có thể bổ sung về tính chất, sự khẳng định, phủ định)--> quan hệ thời gian Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung ý nghĩa gì cho tính từ trung tâm? (Lại, 2. Ghi nhớ (sgk) vằng vặc ở trên không?)(K-G) Ngoài ra phần sau còn có thể biểu thị sự so sánh, nguyên nhân, đặc điểm, tính IV. Luyện tập 1.Bài tập 1 chất... * Lưu ý: Khi sử dụng cụm tính từ có - Tìm cụm tính từ. a. Sun sun như con đỉa. thể khuyết phụ trước hoặc phụ sau. b. Chần chẫn như cái đòn càn. Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sgk. c. Bè bè như cái quạt thóc. d. Sừng sững như cái cột đình. e. Tun tủn như cái chổi sể. Treo bảng phụ BT. Gọi hs đọc y/c BT * Bài tập 2/156 Yêu cầu của bài tập 1 là gì? * Các tính chất đều là từ láy có Hướng dẫn HS làm BT tác dụng gợi hình, gợi cảm. - Nhận xét. * Hình ảnh mà tính từ gợi ra là - Nhận xét, bổ sung. sự vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức một sự vật to lớn mới mẻ như con voi. Nêu y/c BT 2.

<span class='text_page_counter'>(279)</span> Việc dùng tính từ và các phụ ngữ so sánh có tác dụng gì?(K-G) Gợi ý hs làm bài tập Cho các em trao đổi tại chỗ 2’, đại diện trình bày Chốt lại. * Đặc điểm chung của 5 ông thầy bói là nhận thức hạn hẹp chủ ? quan. 3. Bài tập 3 a. gợn sóng êm ả b. nổi sóng HS c. nổi sóng dữ dội GV d. nổi sóng mù mịt Gọi hs đọc y/c BT 3 e. giông tố kinh khủng…ầm ầm So sánh cách dùng động từ, tính từ trong ĐT và TT dùng trong những lần năm câu văn tả biển. Những khác biệt ấy sau mang tính chất mạnh mẽ dữ nói lên điều gì? dội hơn lần trước thể hiện thái độ Trả lời của cá vàng trước những lần đòi Chuẩn xác - sửa chữa hỏi. 4. Củng cố và dăn dò - Nhận xét về ý nghĩa của phụ ngữ trong cụm tính từ - Tìm cụm tính từ trong một đoạn truyện đã học. - Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của tính từ, cụm tính từ trong câu. + Chuẩn bị trả bài Tập làm văn số 3. -------------ếc-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn:05/12/2014 Ngày giảng:11/12/2014. TUẦN 17 TIẾT 67 - bµi 15.

<span class='text_page_counter'>(280)</span> Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 03 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS nắm được: Ưu và nhược điểm trong bài viết của mình. Biết cách khắc phục nhược điểm. 2. Tư tưởng - Củng cố kĩ năng về văn tự sự, biết cách kể chuyện. 3. Kỹ năng - Kể chuyện, rèn luyện cách viết văn theo bố cục. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chấm, trả bài - thống kê điểm 2. Học sinh: Chuẩn bị bài III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. æn định 2. Kiểm tra đầu giờ ? Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : Để giúp các em thấy được lỗi mà mình mắc phải trong cách làm bài tập làm văn. Cách dùng từ đặt câu, cách diễn đạt và qua đó rút ra được cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài sau. Hôm nay cô cùng các em có tiết trả bài. Hoạt động của GV và HS ?. ? ? ? ?. Nội dung kt cần đạt * Đề bài Hãy nhắc lại đề bài tập làm văn số 2 - Kể về những đổi mới ở quê hương em I. Xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý 1. Yêu cầu đề Đề văn trên thuộc thể loại nào? - Thể loại: tự sự. Nội dung tự sự? - Nội dung: Kể về những đổi mới ở quê hương em Để làm bài văn này em sẽ lấy kiến thức - Kiến thức: Lấy trong sách vở, ở đâu? thực tế. Trong phần mở bài em dự định sẽ trình 2. Dàn ý bày những gì.

<span class='text_page_counter'>(281)</span> - Mở bài: Tâm trạng ngỡ ngàng của một người xa quê, khi trở lại trước những đổi thay chóng mặt của quê hương. ? Nội dung của phần thân bài cần nêu - Thân bài: Giới thiệu chung về những gì? quang cảnh làng quê trước kia; nghèo, buồn tẻ, lạc hậu, chưa có điện …… Ngày nay; đổi mới toàn diện. + Những con đường, những ngôi nhà mới mọc lên. + Trường học, trạm xá, câu lạc bộ, sân vận động, công viên mọc lên…… + Có điện, ti vi, xe máy nhiều… + Nề nếp làm ăn thay đổi, sinh hoạt phong phú, đa dạng. ? Nội dung của phần kết bài? - Kết bài: Quê hương trong tương lai sẽ còn đổi mới.Cảm nghĩ và trách nhiệm của bản thân đối với quê hương. III. Trả bài, chữa lỗi GV Nhận xét ưu nhược điểm 1. Trả bài - Ưu điểm: Đa số các em nắm được * Ưu điểm yêu cầu của đề, biết cách kể lại một câu chuyện truyền thuyết đã học bằng lời văn của mình. Trong quá trình kể dã kể được đầy đủ những sự việc chính trong câu chuyện. + Bài làm sạch sẽ, rõ ràng, bố cục đảm bảo. + Diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu như: Đao, Lả, Đi .... - Nhược điểm: Một số em còn chưa * Nhược điểm nắm được yêu cầu của đề trong khi làm rơi vào tình trạng làm chống đối, còn sao chép như trong sách, như Ón,.

<span class='text_page_counter'>(282)</span> GV. GV GV GV. Khằm.... + Bài làm sơ sài, cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả, không sử dung dấu câu. + Diễn đạt lủng củng, lỗi lặp từ, sử dụng câu không đúng như: Xeng, Giọt, Tun….. Đưa ra một số câu mắc lỗi gọi HS lên bảng chữa. - Em xa nhà hai ba tuần thì quê hương em đã đổi mới thật rồi. - Trường học được xây toàn ngói đỏ. - Quê hương là một vùng quê nghèo khổ. - Quê hương em thay đổi rất nhiều về mặt kinh tế và chăn nuôi. * Lỗi chính tả. - Truyển suống - Dất đẹp. - Làm giuộng. Gọi một số học sinh đọc bài làm tốt. Nhận xét cách sửa của HS. - Đọc bài văn của một số HS làm tốt. - Đọc bài văn mẫu - Trả bài cho HS Lớp K 6a 6b. TB. Y. 2. Chữa lỗi - Lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, đặt câu.. - Lỗi chính tả. K. 4. Củng cố và dăn dò - GV nhận xét giờ trả bài. - Về nhà xem lại kiến thức văn tự sự "Kể chuyện đời thường". - Xem lại những lỗi mà mình đã mắc phải trong bài kiểm tra. - Chuẩn bị: "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng".. ----------ếc.

<span class='text_page_counter'>(283)</span> --======================================================== ====. --------------. Ngày soạn:05/12/2014 Ngày giảng:12/12/2014. TUẦN 17. TIẾT 68 – BÀI 16 Tiếng Việt : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS trung bình, yếu: Củng cố KT về cấu tạo của từ Tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ - HS (K-G): Củng cố KT về cấu tạo của từ Tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ. Thực hành và làm một số bài tập. 2. Tư tưởng - HS biết cách phân biệt các từ loại. 3. Kĩ năng - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: Chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn II CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 2. Học sinh: Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(284)</span> * Giới thiệu bài: Các em đã học xong nhiều từ loại, để củng cố và hệ thống hoá kiến thức phục vụ cho việc thi học kì I. Hôm nay thầy cùng các em đi hệ thống lại kiến thức đã học phân môn Tiếng Việt. Hoạt động của GV và HS. Nội dung KT cần đạt I. Lý thuyết 1. Cấu tạo từ. Hãy nhắc lại thế nào là từ ? - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt ? câu. HS Vẽ sơ đồ cấu tạo của từ ? GV Lên bẳng vẽ ? Nhận xét. a. Từ đơn: Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? - Là từ chỉ có một tiếng. - Từ đơn là từ chỉ gômg một tiếng. b. Từ phức - Là từ có hai tiếng có nghĩa trở ? - Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên lên. Từ phức được chia ra làm mấy loại ? Đó là - Từ phức có hai loại: những loại nào ? - 2 loại: Từ láy và từ ghép. + Từ ghép + Từ ghép là từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có mối quan hệ với nhau về nghĩa. + Từ láy + Từ láy: Các tiếng có quan hệ láy âm. 2. Nghĩa của từ ? * Khái niệm : Nghĩa của từ là Nghĩa của từ là gì ? Nêu những nghĩa cơ bản nội dung (sự vật, tính chất, hoạt của từ ? Đặc điểm của từng nghĩa ? động, quan hệ) mà từ biểu thị. - Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị. - Những nghĩa cơ bản của từ: - Nghĩa gốc (Nghĩa đen) + Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện đầu tiên làm cơ sở hình thành nghĩa khác. - Nghĩa chuyển (nghĩa bóng) + Nghĩa chuyển: là nghĩa đượ hình thành trên ? cơ sở nghĩa gốc. Vẽ sơ đồ về nghĩa của từ ? 3. Phân loại từ theo nguồn ? gốc Thế nào là từ thuần việt ? Thế nào là từ *Từ thuần Việt mượn ? - Từ thuần việt là những từ do nhân dân ta tự *Từ mượn ?.

<span class='text_page_counter'>(285)</span> sáng tạo ra. ? - Từ mượn là những từ do ta vay mượn của tiếng nước ngoài. GV Bộ phần quan trong nhất của tiếng việt ? - Tiếng Hán. Ngoài ra ta còn vay mượn ngôn ngữ của một ? số nước khác.. ? HS ?. ?. ? ? HS ?. ?. ?. -Từ mượn tiếng Hán + Từ gốc Hán + Từ Hán việt - Từ mượn các nước khác. 4. Lỗi dùng từ - Lặp từ Khi dùng từ em thường mắc những lỗi nào ? - Lẫn lộn các từ gần âm Vì sao mắc ? Cách khắc phục ? - Dùng từ không đúng nghĩa - Cách khắc phục: + Nhớ chính xác ngữ âm của từ mới được dùng. 5. Từ loại và cụm từ + Hiểu nghĩa của từ mới được dùng. a. Danh từ - Cụm danh từ Có những từ loại và cụm từ nào ? * Danh từ:: danh từ là những là Trả lời chỉ người, vật hiện tưởng , khái Thế nào là danh từ ? Cho VD? niệm… VD : cá, bàn ,sông, núi, HS… - Danh từ có khả năng kết hợp với những từ nào ở phía trước và những từ nào ở phía sau ? - Danh từ kết hợp với những từ chỉ số lượng ở phía trước. - Danh từ kết hợp với từ dùng để trỏ ở phía sau. Danh từ giữ chức vụ gì trong câu ? - Làm chủ ngữ, khi làm VN thường có từ là ở phía trước. Danh từ được chia ra làm mấy loại ? - 2 loại: Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Hãy vẽ sơ đồ phân loại danh từ ? Vẽ sơ đồ Cụm danh từ là gì ? Cho VD ? - Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào ?. * Cụm danh từ - Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. VD : - ba con trâu ấy - Năm tạ thóc này.

<span class='text_page_counter'>(286)</span> HS ? ?. - Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng. - các phụ ngữ ở phần sau nêu nên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị......... Mô hình cụm danh từ ? Vẽ. b. Động từ - Cụm động từ * Động từ: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. VD: Đi , chạy, ăn, uống…. Động từ là gì ? Cho VD ? ?. ?. ? ? ? ?. ? ?. Động từ có khả năng kết hợp với những từ nào ở phía trước ? - Động từ có khả năng kết hợp với những từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đứng ở phía trước. Động từ giữ chức vụ gì trong câu ? - Làm vụ ngữ. - Khi làm chủ ngữ động từ mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang... Động từ có những loại nào? - Có 2 loại động từ: động từ tình thái (đòi hỏi động từ khác đi kèm). Động từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm). Cụm động từ là gì ? Cho VD ? Cụm động từ có cấu tạo như thế nào ? - Phần trước, phần TT và phụ sau. Tình từ là gì ? Cho VD ?. * Cụm động từ: là loại tổ hợp từ do động từ với một từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành VD: Tôi /đang học bài. c. Tính từ – Cụm tính từ *Tình từ: là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.. Khả năng kết hợp của tính từ ? -Tính từ có thể kết hợp với những từ: đã, sẽ, đang, ? cũng, vẫn, ít kết hợp với những từ: hãy, đừng, chớ… ? Tính từ có chức vụ gì trong câu? * Cụm tính từ: Cấu tạo đầy đủ - Tính từ làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. gồm 3 bộ phận. Có mấy loại tính từ ? d. Số từ HS - Có 2 loại:.

<span class='text_page_counter'>(287)</span> GV. HS HS GV. HS GV. + Tính từ chỉ đặc điểm tương đối + Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. Cụm Tính từ là gì? Cho VD ? - Trông ông ta còn rất /trẻ/ như một thanh niên Thế nào là số từ ? Lượng từ ? - Số từ là những từ chỉ số lượng, số thứ tự. - Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều. Thế nào là chỉ từ ? Là những từ dùng để trỏ vào sự vật để xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Hoạt động của chỉ từ trong câu ? - Làm phụ ngữ trong cụm danh từ. - làm chủ hoặc làm vị ngữ.. đ. Lượng từ e. Chỉ từ. II. Bài tập 1. Làm các bài tập 1 (88- 137146-154). 2. Viết đoạn văn có sử dụng các từ loại đã học. HS Đọc bài tập. Nêu yêu cầu. (Những bài tập này HS đã làm trong phần lí thuyết của mỗi bài…) - Làm bài tập vào vở. Đọc bài tập 2 ? (K-G) Yêu cầu: - Đề tài tự chọn - Đoạn văn có dùng từ đơn, từ phức, động từ, danh từ, tính từ, số từ, chỉ từ, chỉ lượng. Viết đoạn văn ra nháp -> trình bày trước lớp. 4. Cñng cè - DÆn dß. - Về nhà học bài và xem lại các bài đã học để nắm chắc kiến thức. - Tự viết một đoạn văn sau đó xác định từ loại, cụm từ trong đoạn văn đó. - Ôn tập chuẩn bị "Kiểm tra học kì I". Ngày soạn:12/12/2014 Ngày giảng:16/12/2014.

<span class='text_page_counter'>(288)</span> TUẦN 18 - TIẾT 69 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI KỂ CHUYỆN ĐỌC THÊM: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức + HS trung bình, yếu - Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động về ngữ văn - Kỹ năng đọc diễn cảm - Đọc – hiểu văn bản truyện trung đại. + HS (K-G) - Kỹ năng đọc sáng tạo văn bản truyện trung đại 2. Tư tưởng - Học sinh yêu thích văn kể chuyện. - Học sinh biết ơn những người đã giúp đỡ mình. 3. Kĩ năng - Rèn cho HS có kĩ năng kể chuyện diễn cảm, lưu loát. II CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu so¹n gi¸o ¸n 2. Học sinh : Häc bµi cò - ChuÈn bÞ bµi míi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới * Giíi thiÖu bµi : Khi kể chuyện chúng ta phải làm như thế nào để lôi cuốn được người nghe. Để làm được điều này khi kể chuyện các em phải lưu ý điều gì ? để trả lời cho câu hỏi đó hôm nay thầy cùng các em đi tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS. Nội dung KT cần đạt A. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI KỂ CHUYỆN. G V. G V. Yêu cầu nêu yêu cầu 1. Nêu yêu cầu kể chuyện (Kể bất kì thể loại nào cổ tích, truyền thuyết, truyện trung đại, truyện cười ......) - Lời kể rõ ràng, mạch lạc, biết cách ngừng đúng ngữ điệu. +Phát âm đúng..

<span class='text_page_counter'>(289)</span> +Tư thế đàng hoàng, nhìn thẳng vào mọi người, tiếng đủ nghe. +Biết mở đầu trước khi kể, cảm ơn người nghe khi kết thúc câu chuyện. + Kể phải hay,hấp dẫn, làm chủ các chuyện 2. Kể chuyện Có thể kể một câu chuyện làm mẫu cho G học sinh làm theo. V Ví dụ: Truyện "Con hổ có nghĩa". -Tôi quê ở Đông Triều, một đêm nghe tiếng gõ cửa, tôi mở cửa ra thì chẳng thấy ai, bỗng một lúc sau có một con hổ lao tới cõng tôi đi. Lúc đầu tôi sợ chết khiếp, khi tỉnh dạy tôi thấy hổ dùng một chân ôm lấy tôi, khi gặp bụi dậm, hổ dùng chân vạch cây cỏ ra để lấy lối đi, chạy vào rừng, đến nơi hổ đặt tôi xuống. Tôi thấy con hổ cái đang quoằn quoại cào đất, vật vã. Tôi tưởng hổ định ăn thịt mình nên không dám động đậy. Một lát hổ đực cầm tay tôi nhìn hổ cái nhỏ nước mắt. Tôi nhìn thấy bụng hổ cái có cái gì đố đang động đậy, biết hổ cái sắp sinh tôi liền lấy thuốc đem theo hoà với nước suối cho hổ cái uống, lát sau hổ đẻ được. Hổ đực mừng rỡ đùa dỡn với con, hổ cái nằm phục xuống dáng mệt mỏi lắm. Hổ đực quì xuống bên cạnh một gốc cây đào lên một cục bạc, tôi biết hổ muốn trả công cho mình, tôi cầm lấy. Hổ đưa tôi ra khỏi rừng, khi tôi đi được một quãng khá xa hổ đực gầm lên một tiếng. Về nhà tôi cân bạc lên được mười lạng, nhờ số bạc đó mà năm ấy gia đình tôi qua được nạn đói. HS Kể lại một câu chuyện mà em tâm đắc HS nhất?.

<span class='text_page_counter'>(290)</span> G V. Nhận xét. Nhận xét, bổ sung, đánh giá. Sau mỗi một em kể GV có thể hỏi thêm một vài câu hỏi đối với câu chuyện đó, để kiểm tra khả năng hiểu bài của các em.Những học sinh kể tốt có thể cho điểm để G khuyến khích các em. V Chuyển ý ? Nhắc lại khái niệm truyện trung đại? HS Nhắc lại ? Em biết gì về tác giả Hồ Nguyên Trừng? - Là con trai của Hồ Quý Ly, từng làm quan nơi triều vua cha, bị giăc Minh bắt đem về trung Quốc.Nhờ có tài chế tạo vũ khí ông được làm quan trong triều nhà Minh tới chức thượng thư, qua đời trên đất Trung Quốc. G V Yêu cầu đọc: Giọng chậm rãi, rõ ràng, rõ lời đối thoại của các nhân vật, giọng điềm tĩnh nhưng cương quyết của Phạm Bân và giọng thay đổi cảc viên trung xứ từ lạnh lùng đến tức giận, giọng mừng rỡ của Trần Anh G Vương. V Đọc một đoạn HS 2 em đọc tiếp đến hết HS Đọc các chú thích 1,2,3,6,16,17. ? Thế nào là phụng sự? - Phục vụ hết lòng. ? Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính trong mỗi phần? (K-G) - Chia làm: 3 phần + Phần đầu: Từ đầu đến "Đương thời trọng vọng" ->Công đức của thái y họ Phạm. +Phần 2 tiếp đến "Tội tôi xin chịu"-. B. ĐỌC THÊM : THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG. I. Đọc - tìm hiểu chung. 1. Tác giả, văn bản - Tác giả Hồ Nguyên Trừng(1374 -1446) Là con trưởng của Hồ Quý Ly 2. Đọc hiểu chú thích a. Đọc. b. Chú thích 3. Bố cục: 3 phần. II.Đọc - hiểu văn bản 1.Công đức của thái y họ Phạm.

<span class='text_page_counter'>(291)</span> >Thái y kháng lệnh vua để cứu người HS nghèo. ? +Phần 3 còn lại ->Hạnh phúc của thái y họ phạm. Chú ý đoạn 1 Nêu vài nét về tiểu sử của thầy thuốc họ Phạm? ? - Có nghề y gia truyền - Là thầy thuốc chông coi việc chữa bệnh trong cung vua Từ đó cho biết vai trò vị trí của thầy ? thuốc họ Phạm như thế nào? - Có địa vị xã hội. - Là thầy thuốc giỏi. Người đương thời kính trọng thầy thuốc ? họ Phạm vì lý do gì? - Thương người nghèo. - Chữa bênh cứu sống nhiều dân thường Chi tiết nào nói rõ điều này? - Đem hết của cải trong nhà bán để mua ? thuốc mua gạo, cấp và cứu chữa cho con bệnh tứ phương. - Cứu sống hơn ngàn người. ? Qua những việc làm trên đã nói lên phẩm chất gì của thầy thuốc họ Phạm ?. ?. ? ?. Tấm lòng của người thầy thuốc bộc lộ rõ nhất trong tình huống nào? - Cùng một lúc phải lựa chọn một trong hai việc: vào cung khám bệnh theo lệnh vua hay đi chữa bệnh cho người dân nghèo bị bệnh nặng. Trong tình huống ấy ông đã lựa chọn ntn? Vì sao?(K-G) -Vì ông biết mạng sống của con bệnh trông cậy vào mình. Làm như vậy ngườithầy thuốc họ Phạm. - Có tài trị bênh có đức thương người, không vụ lợi 2.Thái y lệnh kháng lệnh vua để cứu người. - Đặt mạng sống của người bệnh lên trên hết. - Trị bệnh vì người chứ không vì mình - Tin ở việc mình làm không sợ quyền uy. 3. Hạnh phúc của thái y họ.

<span class='text_page_counter'>(292)</span> ?. ?. ?. đã mắc tội gì với vua? - Tội chết Phạm Em hiểu gì về người thầy thuốc họ Phạm qua câu nói "Tôi có mắc tội cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào dâu. Tính mạng của tiểu thần còn chông cậy vào chúa thượng, - Tài đức thái y họ Phạm sốn may ra thoát. Tội tôi xin chịu".?(K-G) mãi vì được con cháu kế tục xứng đáng. Trị bênh cứu người trước vào cung khám III.Tổng kết bệnh sau,cách cư sử đó của thầy thuốc họ 1.Nghệ thuật Phạm đã dẫn đến kết quả gì? - Người bệnh được cứu sống - Vua mừng rỡ gọi là bậc lương y chân chính Truyện kể về sau con cháu họ Phạm đều thành lương y, được người đời khen 2.Nội dung "Không đe xa xút nghiệp nhà".Em hiểu điều đó ntn? * Ghi nhớ.(sgk) IV. Luyện tập. ? Nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyện ? - Khai thác tình huống mâu thuẫn để làm HS rõ tính cách nhân vật. - Truyện dùng hình thứcc ghi chép người G thật việc thật có hiệu quả GD trực tiếp. V Qua truyện em hiểu gì về y đức của người thầy thuốc chân chính ? - Trị bệnh vì người chứ không vì mình. Đọc ghi nhớ SGK Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk. 4. Củng cố và dăn dò - HS: Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao, truyện dân gian địa phương.Tự kể lại các truyện mình yêu thích -Về nhà học bài để nắm được nội dung của truyện..

<span class='text_page_counter'>(293)</span> - Ôn tập lại toàn bộ phần tiếng việt đã học - Chuẩn bị chương trình Ngữ văn địa phương.. Ngày soạn:12/12/2014 Ngày giảng:16/12/2014 TUẦN 18 - TIẾT 70 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Giúp học sinh nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương nơi mình sinh sống. 2. Tư tưởng.

<span class='text_page_counter'>(294)</span> - Yêu thích văn học dân gian của địa phương, có sự ham mê sưu tầm văn học của địa phương. 3. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng và phân tích các tác phẩm. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Sưu tầm một số truyện dân gian địa phương 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. æn định 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới * Giới thiệu bài : Để giúp các em hiểu thêm về những tác phẩm văn học dân gian ở địa phương mình, cũng như những sinh hoạt văn hoá của địa phương. Để hiểu được vấn đề này, hôm nay thầy cùng các em đi tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS ?. ?. ? HS HS HS GV. ?. Nội dung KT cần đạt 1. Thể loại truyện dân gian Trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1 các đã học. em đã được học những thể loại truyện dân gian nào? - Truyền thuyết. - Cổ tích. - Truyện ngụ ngôn. - Truyện cười. Qua sách báo em thấy ở quê hương mình có những thể loại truyện dân gian đã học ở trên không? Hãy nêu tên vài truyện ? - Kể tên các tác phẩm truyện văn học dân gian đã chuẩn bị ở nhà. Đại diện nhóm đứng lên kể lại câu chuyện đã sưu tầm được trước lớp Nhóm khác nhận xét Lưu ý: Khi đứng lên đọc bài văn sưu tầm hoặc kể trước lớp, cần rõ ràng, chính xác, mắt nhìn thẳng, gây được sự chú ý theo dõi cho các bạn trong lớp. Ngoài các truyện dân gian, quê hương.

<span class='text_page_counter'>(295)</span> ? GV HS. HS GV. em còn có những hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian nào? - Ném còn. - Múa xoè. - Đấu vật. - Hát đối - Đẩy gậy - Múa sạp Em hãy giới thiệu một trò chơi dân gian ở địa phương em mà em yêu thích?(KG) Chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm chuẩn bị giới thiệu về 1 trò chới dân gian Đại diện một nhóm đứng lên trình bày, giới thiệu về 1 trò chới dân gian mà nhóm mình đã chuẩn bị Nhóm khác nhận xét. Nhận xét – tuyên dương nhóm có ý thức chuẩn bị tốt về nội dung và trình bày tốt trước tập thể. - Giới thiệu trò chơi ném còn, đây là một trò chơi dân gian của dân tộc Thái, dân tộc Lự. hàng năm cứ vào mùa xuân thì mọi người trong bản lại tổ chức trò chơi ném còn.Trong trò chơi ném còn người ta chuẩn bị một cái cột rất cao và trên có treo một cái vòng tròn có đường kính khoảng chừng 70 cm. Cùng với một chiếc cột và người ta còn chuẩn bị một số qua còn bằng vải được khâu và trang trí rất đẹp. Khi chơi người con trai sẽ ném quả còn làm sao cho nó phải lọt qua vòng tròn ở trên cột. Qua trò chơi đó nó giúp cho các đôi trai gái Thái tìm được người bạn đời của mình. - Giới thiệu trò chơi "Múa xoè" vào ngày lễ tết đầu xuân dân tộc Thái, dân. 2. Trò chơi dân gian - Ném còn. - Múa xoè. - Đấu vật. - Hát đối - Đẩy gậy - Múa sạp.

<span class='text_page_counter'>(296)</span> tộc Lự thường tổ chức múa xoè, họ cầm tay nhau nối thành vòng tròn vừa múa, vừa hát thể hiện tình đoàn kết gắn bó… - Ngoài múa xòe còn có điệu múa sạp khi múa sẽ có người gõ sạp (Sạp là những cây tre nhỏ). Thường mọi người nhảy theo đôi, cứ từng đôi từng đôi một, vừa nhảy múa, vừa hát. 4. Củng cố và dăn dò ? GV khái quát lại toàn bài. - Về nhà sưu tầm thêm những tác phẩm văn học dân gian khác và những trò chơi dân gian ở địa phương mình. Sau đó viết thành bài văn hoàn chỉnh. - Chuẩn bị: Ôn tập tiết sau kiểm tra học kì _______________________________________________________________. TIẾT 71 + 72 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ (Theo đề chung của trường ra, có kèm theo đáp án - biểu điểm).

<span class='text_page_counter'>(297)</span>

<span class='text_page_counter'>(298)</span>

×