Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Quy che lam viec

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.39 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TX HÀ TIÊN <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> TRƯỜNG THCS THUẬN YÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>QUY CHẾ LÀM VIỆC</b>



<i>(Ban hành kèm theo Quyết định số: QĐ-THCSTY ngày tháng năm 2016</i>


<i> của Hiệu trưởng Trường THCS Thuận Yên)</i>



- Căn cứ vào Luật Giáo dục.


- Căn cứ vào Điều lệ Trường THCS.
- Căn cứ vào tình hình thực tế ở đơn vị.


<b>CHƯƠNG I</b>


<b>NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</b>


<b>Điều 1. Quy chế làm việc của Trường THCS Thuận Yên gồm những qui định về chế độ</b>
làm việc, quan hệ công tác và chế độ trách nhiệm của từng thành viên trong việc thực hiện
nhiệm vụ nhằm góp phần xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ-viên chức có đủ năng lực,
phẩm chất đáp ứng được yêu cầu về giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay.


<b>Điều 2. Đảm bảo thực hiện tốt phương hướng , nhiệm vụ của Ngành về công tác giáo dục</b>
và đào tạo trên cơ sở sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT Thị xã Hà Tiên, đồng thời gắn liền
với nhiệm vụ giáo dục và đào tạo ở địa phương.


<b>Điều 3. Mỗi Cán bộ - Giáo viên – Nhân viên cần thực hiện tốt quy chế làm việc nhằm</b>
đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của
tồn Ngành nói chung và của địa phương nói riêng.


<b>CHƯƠNG II</b>



<b>NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TRƯỜNG THCS</b>
<b>Điều 4. Trường THCS có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:</b>


1. Tổ chức thực hiện giảng dạy và các hoạt động giáo dục khác theo qui định chương trinh
giáo dục THCS do Bộ GD&ĐT ban hành.


2. Tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trường, thực hiện công tác PCGD.THCS
trong phạm vi cộng đồng theo qui định của nhà nước.


3. Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh.


4. Quản lý sử dụng đất đai, trường học, cơ sở vật chất và tài chính theo quy định của nhà
nước.


5. Phối hợp với gia đình, tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện các hoạt động
giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG III</b>


<b>NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HIỆU TRƯỞNG, PHÓ HIỆU TRƯỞNG, CÁC</b>
<b>TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ, GIÁO VIÊN VÀ NHÂN VIÊN</b>


<b>Điều 5: Hiệu trưởng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:</b>


Hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn mình theo Điều lệ trường THCS, trong
quá trình điều hành hoạt động Hiệu trưởng trực tiếp phụ trách các công việc sau:


1. Tổ chức bộ máy nhà trường, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm
học.



2. Trực tiếp phụ trách công tác: tổ chức, tài chính, cơ sở vật chất, thanh kiểm tra, khen
thưởng, kỷ luật.


3. Phụ trách công tác PCGD THCS.


4. Thực hiện các chế độ, chính sách đối với giáo viên, nhân viên và học sinh.
5. Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong tổ chức hoạt động của nhà trường.
6. Ký các báo cáo và các văn bản khác về cấp trên và cho địa phương,


7. Ký các kế hoạch công tác phối hợp với Công Đồn.


8. Ký duyệt hồ sơ chun mơn giáo viên khi có kiểm tra, ký duyệt học bạ khối 6,9.
<b>Điều 6: Phó Hiệu trưởng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:</b>


Phó Hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo Điều lệ trường
THCS. Thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ được phân công;
cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc được giao. Thay mặt
Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được uỷ quyền. Phó Hiệu trưởng
trực tiếp phụ trách các công vịêc sau:


1. Phụ trách cơng tác chun mơn, sắp xếp thời khố biểu, giáo dục hướng nghiệp, giáo
dục ngồi giờ, cơng tác lao động, thư viện, thiết bị và công tác vệ sinh môi trường.


2. Tham mưu với Hiệu trưởng trong việc sắp xếp tổ chức, phân công chuyên môn.
3. Phụ trách công tác huy động, duy trì sĩ số học sinh, giáo dục học sinh cá biệt.


4. Lên kế hoạch và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, kiểm tra công tác chuyên
môn, ký duyệt hồ sơ chuyên môn.



5. Chấm cơng, theo dõi q trình thi đua, phân cơng dạy thay, thống kê các báo cáo
chưyên môn và kiểm duyệt chiết tính hàng tháng và học kỳ.


6. Quản lý việc dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

8. Phối hợp với Hiệu trưởng trong công tác PCGD THCS, phịng chống tội phạm và một
số cơng việc đột xuất khi có uỷ quyền của Hiệu trưởng.


<b>Điều 7: Tổ trưởng chun mơn có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:</b>


Tổ trưởng, Tổ phó thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo Điều lệ trường
THCS. Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về những mặt công tác được phân công.
1. Quản lý, theo dõi, kiểm tra các hoạt động chuyên môn của giáo viên trong tổ.


2. Lên kế hoạch và tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá giờ dạy
của giáo viên và tổ chức kiểm tra toàn diện giáo viên theo kế hoạch của nhà trường.


3. Chủ trì các hoạt động trong tổ, ký duyệt giáo án, sổ dự giờ và kế hoạch giảng dạy của
tổ viên theo quy định; Bình xét thi đua trong tổ; thực hiện các báo cáo định kỳ nộp về
BGH theo đúng thời gian qui định.


4. Phân công giáo viên trong tổ dạy thay khi có giáo viên nghỉ đã được Hiệu trưởng chấp
thuận hoặc Phó hiệu trưởng (khi Hiệu trưởng đi cơng tác).


5. Đề xuất, đóng góp ý kiến với Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng những vấn đề đột xuất của
tổ và truyền đạt ý kiến của tổ viên.


6. Phân cơng cơng việc cho tổ phó hay tổ viên trong tổ khi thực hiện nhiệm vụ chuyên
môn, cùng với Tổ phó chịu trách nhiệm trước lãnh đạo nhà trường về nhiệm vụ được phân
công.



7. Khi đi công tác, hoặc nghỉ phép dài hạn thì uỷ quyền cho Tổ phó làm thay cơng việc
của tổ.


<b>Điều 8: Các tổ chức đồn thể có những chức năng, nhiệm vụ sau:</b>
<b>1. Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh:</b>


1. Hoạt động theo đúng điều lệ Đoàn, chịu sự quản lý của Đoàn cấp trên, Chi bộ và Lãnh
đạo trường.


2. Phối hợp với Ban Thiếu nhi trong việc tổ chức các hoạt động Đội và phong trào thiếu
nhi.


3. Tham gia vào công tác phịng chống tội phạm, cơng tác xây dựng trường học thân
thiện, vệ sinh môi trường, công tác văn thể trong nhà trường.


4. Phối hợp tổ chức các hoạt động thi đua khác khi có sự phân cơng của Hiệu trưởng.
<b>2. Tổ chức Đội - Tổng phụ trách Đội:</b>


1. Thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của Hội đồng đội Thị xã và sự lãnh đạo của BGH
trường. Phối hợp cùng Chi đoàn giáo viên tổ chức các hoạt động Đoàn-Đội, hoạt động
ngoại khoá trong nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4. Phụ trách công tác giáo dục đạo đức cho học sinh toàn trường


5. Chủ động tham mưu, phối hợp cùng Hội đồng Đội xã trong các hoạt động nhằm thu hút
và giáo dục học sinh trong và ngoài nhà trường.


<b>3. Ban phụ trách thiếu nhi, Ban Văn thể, Ban lao động, Ban phòng chống tội phạm: </b>
1. Được thành lập vào đầu mỗi năm học.



2. Thực hiện các hoạt động theo kế hoạch chung của nhà trường. Tổ chức thực hiện các
kế hoạch hỗ trợ công tác dạy và học như vệ sinh mơi trường, văn hố, văn nghệ, thể dục
thể thao, các hoạt động ngoại khoá và các hoạt động khác.


3. Hàng tháng trưởng các ban bệ đều có kế hoạch hoạt động được ký duyệt của BGH và
thực hiện báo cáo định kỳ theo qui định.


<b>Đièu 9. Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên:</b>


Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên thực hiện theo Điều lệ trường THCS. Trong
công tác giáo viên cần thực hiện những nhiệm vụ sau:


1. Thực hiện tốt nội quy cơ quan, qui chế chuyên môn, qui chế dân chủ, qui chế làm việc
và các quy định của ngành về kiểm tra, đánh giá, cho điểm học sinh.


2. Nghiêm chỉnh chấp hành sự phân công của Hiệu trưởng, của các cơ quan quản lý giáo
dục. Trong trường hợp có vấn đề chưa rõ hay chưa thoả đáng thì có thể trình bày trực tiếp,
hay qua đại diện tổ, trong khi chờ đợi lãnh đạo xem xét kết luận thì vẫn phải thực hiện sự
phân cơng.


3. Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, khơng vi
phạm các cuộc vận động của Ngành.


4. Tích cực rèn luyện đạo đức, lối sống, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đổi mới
phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao tay nghề, và chất lượng giờ dạy.


5. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các ban bệ, đoàn thể, CMHS trong các hoạt động
giảng dạy và giáo dục học sinh.



<b>Điều 10. Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm:</b>


Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm thực hiện theo Điều lệ trường
THCS. Trong công tác giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện những nhiệm vụ sau:


1. Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp mình về mọi mặt để có biện pháp tổ chức
giáo dục thích hợp, thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp.


2. Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, giáo viên bộ mơn, các tổ chức đồn thể
trong và ngồi nhà trường trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh cũng như duy trì
sĩ số lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4. Đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề xuất danh sách học sinh lên lớp, lưu ban,
thi lại hay rèn luyện thêm trong hè.


5. Cập nhật và theo dõi việc vào điểm học sinh đúng theo qui định. Hồn thành các loại
hồ sơ cơng tác chủ nhiệm theo qui định của Ngành.


<b>Điều 11. Nhiệm vụ và quyền hạn của nhân viên:</b>


1. Các bộ phận gián tiếp như Văn thư - thủ quỹ, kế toán, thư viện - thiết bị, y tế học
đường, bảo vệ thực hiện công việc được giao đúng theo văn bản hiện hành và chịu trách
nhiệm trước Hiệu trưởng về công việc được phân công.


2. Hàng tháng, học kỳ, năm học đều có kế hoạch làm việc của từng bộ phận và thực hiện
chế độ thông tin báo cáo đúng theo qui định.


3. Thực hiện ngày giờ cơng theo giờ hành chính và theo lịch phân công của Hiệu trưởng.
Giúp lãnh đạo nhà trường trong việc theo dõi thực hiện ngày giờ cơng của cán bộ - viên
chức, giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường…



<b>CHƯƠNG III</b>
<b>QUAN HỆ CÔNG TÁC</b>
<b>Điều 12. Quan hệ giữa Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng:</b>


1. Hiệu trưởng: Quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị theo chế độ thủ trưởng. Chịu
trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ các hoạt động của đơn vị và việc thi
hành nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên thuộc quyền. Những công việc quan trọng đều
trao đổi, bàn bạc với Phó hiệu trưởng. Trường hợp ý kiến giữa hai bên chưa đi đến thống
nhất thì quyết định của Hiệu trưởng là quyết định cuối cùng.


2. Phó hiệu trưởng: Được phân cơng phụ trách những lĩnh vực theo qui chế thì Phó hiệu
trưởng chủ động giải quyết rồi báo cáo lại kết quả cho Hiệu trưởng biết. Vấn đề nào chưa
có chủ trương thì cần bàn bạc, trao đổi xin ý kiến Hiệu trưởng trước khi giải quyết.


3. Giữa Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng thường xuyên thông báo cho nhau về việc thực
hiện nhiệm vụ được phân cơng phụ trách. Khi có những cơng việc phải quyết định lại theo
yêu cầu khách quan hoặc theo chỉ đạo của cấp trên thì phải có sự bàn bạc lại để thống
nhất điều chỉnh.


<b>Điều 13. Quan hệ giữa Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng với giáo viên, nhân viên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Trong quan hệ công việc cần có sự hiểu biết và tơn trọng lẫn nhau. Phải đặt lợi ích của
tập thể lên trên lợi ích cá nhân. Nếu có vấn đề chưa thống nhất cần bình tĩnh trao đổi,
tránh những phát biểu xúc phạm lẫn nhau làm mất danh dự và uy tín nhà giáo.


<i><b>Điều 14. Quan hệ giữa Hiệu trưởng và BCH cơng đồn:</b></i>


1. Quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường và Cơng đồn là quan hệ phối hợp. Nhà trường tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất cho Cơng đồn hoạt động. Tuy nhiên, trong hoạt động cơng


đồn phải lưu ý đến tính thống nhất của tổ chức. Cần chủ động phối hợp và tham mưu cho
Hiệu trưởng trong việc chăm lo đời sống cán bộ - viên chức ở đơn vị.


2. Các kế hoạch hoạt động của Cơng đồn và những nội dung tiếp thu từ Cơng đồn cấp
trên cần được trao đổi thống nhất với Hiệu trưởng trước khi triển khai thực hiện.


<i><b>Điều 15. Quan hệ giữa các đoàn thể, các tổ, các ban trong nhà trường:</b></i>


Quan hệ làm việc giữa các bộ phận trong nhà trường là mối quan hệ phối hợp để
cùng thực hiện nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ giáo dục chung dưới sự quản lý và điều hành
của Hiệu trưởng. Trong công tác cùng nhau trao đổi, bàn bạc, thống nhất thực hiện nhiệm
vụ theo sự phân cơng. Nếu có vấn đề nào chưa rõ, chưa thống nhất thì báo cáo Hiệu
trưởng để được giải quyết.


<b>Điều 16. Quan hệ với địa phương, các tổ chức đoàn thể và với Chi bộ trường học:</b>
1. Đối với Cấp uỷ, Chính quyền địa phương: Trường có trách nhiệm thực hiện nhiệm
vụ công tác ở địa phương về giáo dục, đào tạo gắn liền với các nhiệm vụ chung của
Ngành và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phòng GD&ĐT Thị xã Hà Tiên. Thực hiện việc
báo cáo, họp báo thường xuyên theo qui định.


2. Đối với các tổ chức đồn thể trên địa bàn xã: Thực hiện cơng tác phối hợp trong việc
thực hiện nhiệm vụ giáo dục đối với học sinh trên địa bàn.


3. Đối với Chi bộ trường: Trường thực hiện nhiệm vụ giáo dục gắn liền với Nghị quyết
của Chi bộ. Khi thông qua các Nghị quyết hay chủ trương của Chi bộ cần có sự trao đổi,
tham gia ý kiến của Hiệu trưởng nhà trường.


<b>Điều 17. Quan hệ với Phòng GD&ĐT Thị xã Hà Tiên:</b>


- Trường có trách nhiệm thực hiện sự chỉ đạo về chuyên môn, công tác tổ chức, thanh


kiểm tra từ Phòng GD&ĐT Thị xã Hà Tiên và chịu trách nhiệm trước Phịng GD&ĐT về
việc hồn thành nhiệm vụ được giao.


<b>CHƯƠNG IV</b>


<b>CÁC CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC</b>
<b>Điều 18. Chế độ trách nhiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Điều 19. Chế độ kỷ luật:</b>


- Mỗi CB-GV-NV trong đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kỷ luật của nhà nước
và những quy định sau:


1. Nhận và thực hiện nhiệm vụ do cấp trên, lãnh đạo đơn vị giao.
2. Thực hiện giờ giấc, ngày nghỉ đúng theo chế độ quy định.


3. Nghỉ việc riêng cần phải xin phép và được sự thống nhất giải quyết của Hiệu trưởng.
4. Giữ gìn bí mật nhà nước, bí mật cơ quan với cơng việc mình được phân cơng phụ trách.
Các loại giấy tờ, tài liệu của cơ quan, các cấp nếu chưa được phép phổ biến thì
CB-GV-NV khơng được phổ biến.


5. Tham gia ý kiến, trao đổi, xây dựng công việc cần đúng lúc, đúng nơi. Không được bàn
bạc, trao đổi cơng việc đơn vị ở bên ngồi, tránh gây xáo trộn, mất đoàn kết nội bộ, uy tín
nhà giáo và uy tín của đơn vị.


<b>Điều 20. Chế độ bảo vệ của cơng:</b>


1. Tồn thể CB-GV-NV đều có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài sản của đơn vị. Kịp thời
phát hiện và ngăn chặn mọi hành vi tham ô, trộm cắp tài sản công hay sử dụng tài sản
cơng trái phép, lãng phí. Chống mọi biểu hiện bao che, dung túng các hành vi xâm phạm


tài sản cơng.


2. Mỗi CB-GV-NV đều có trách nhiệm giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài sản của nhà
trường.


3. Các dụng cụ, thiết bị dạy học khi mượn sử dụng cần bảo quản cẩn thận, nếu để xảy ra
thất thoát, hư hỏng hay mất mát mà khơng có lý do chính đáng thì phải bồi thường theo
qui định.


4. Khi cần sử dụng tài sản công của đơn vị cần trao đổi và xin ý kiến lãnh đạo đơn vị và
sử dụng trong giờ hành chính. Nếu sử dụng vào thời gian nghỉ cần có sự cho phép của
lãnh đạo đơn vị.


<b>Điều 21. Chế độ tiếp xúc với khách đến quan hệ làm việc, với cha mẹ học sinh:</b>


1. Khi khách đến liên hệ cơng tác cần có thái độ ân cần, niềm nở và hướng dẫn khách đến
đúng bộ phận khách cần gặp.


2. Đối với PHHS khi liên hệ công việc, cần tận tình hướng dẫn, giúp đỡ về thủ tục và cố
gắng hoàn thành trong thời gian sớm nhất. Nếu không giải quyết kịp cần phải hẹn thời
gian và giải quyết trong khoảng thời gian đó. Khơng được kéo dài, gây phiền hà cho nhân
dân. Tuyệt đối không được móc ngoặc, có hành vi vịi vĩnh, nhận hối lộ hay vi phạm
quyền làm chủ của công dân.


3. Không được tiếp khách riêng của bản thân trong cơ quan khi chưa có sự thống nhất ý
kiến của Lãnh đạo đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thực hiện đúng theo qui định của Điều lệ Trường THCS. Ngồi ra, khi có những
cơng việc cần phải giải quyết kịp thời thì Hiệu trưởng có thể triệu tập họp đột xuất. Ngồi
ra cịn có hình thức thông báo bằng văn bản.



<b>Điều 23. Chế độ báo cáo:</b>


1. GVCN, TTCM, các ban bệ trong nhà trường nộp báo cáo về BGH (thông qua văn thư)
vào ngày 07 hàng tháng (nếu rơi vào ngày Chủ nhật thì nộp vào ngày 06). Cán bộ văn thư
ghi nhận và tập hợp báo cáo gửi về cho HT, PHT sáng ngày 08. Phó HT nộp báo cáo cơng
tác chun mơn về HT vào ngày 09.


2. Các tổ chức đoàn thể như: Cơng đồn, Đồn, Đội, cán bộ phụ trách PCGD THCS, Ban
phịng chống tội phạm và an tồn giao thơng, Ban thanh tra NDTH,… phải báo cáo về cấp
trên định kỳ theo quy định.


<b>Điều 24. Chế độ công văn, giấy tờ:</b>


1. Khi có cơng văn đến, nhân viên văn thư trình Hiệu trưởng xem (trừ cơng văn gửi cá
nhân), sau đó vào sổ, phát hành đến các bộ phận và cá nhân có trách nhiệm giải quyết.
Theo dõi kết quả giải quyết, báo cáo hoặc thu báo cáo nộp Hiệu trưởng kết quả.


2. Các văn bản phải cần được được sắp xếp gọn gàng, đúng theo qui định.


3. Các văn bản thuộc bộ phận nào thì bộ phận đó có trách nhiệm soạn thảo và trình Hiệu
trưởng xem, ký. Tất cả các văn bản chính thức của trường phát hành đi đều phải do Hiệu
trưởng ký trừ một số báo cáo chun mơn được ủy quyền cho Phó hiệu trưởng và phải
vào sổ công văn đi và lưu lại 01 bản.


4. Cán bộ văn thư phải lưu ý kiểm tra thật kỹ nội dung, số liệu trên văn bản trước khi phát
hành.


<b>Điều 25. Quản lý học sinh:</b>



1. Tồn thể cán bộ-cơng chức trong trường đều phải có trách nhiệm trong việc quản lý,
giáo dục học sinh. Khi phát hiện học sinh vi phạm nội qui, phải kịp thời nhắc nhở, giáo
dục. Nếu vi phạm nghiêm trọng cần báo ngay cho lãnh đạo nhà trường.


2. Khi học sinh nghỉ học không phép giáo viên phải liên hệ gia đình học sinh để tìm hiểu
ngun nhân và có giải pháp; khi các em bỏ học thì GVCN cần tổ chức vận động, phải
lưu ý phối hợp cùng các đoàn thể ở địa phương, lãnh đạo ấp đồng thời báo cáo về Lãnh
đạo nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG V</b>


<b>ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH</b>


<b>Điều 26. Quy chế này được thông qua trong Hội nghị CB-CC-VC mỗi năm học và có</b>
hiệu lực sau khi Hiệu trưởng ký quyết định ban hành. Mỗi CB-GV-NV trong đơn vị có
trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh quy chế này. Nếu sai phạm tuỳ theo mức độ sẽ bị xử
lý kỷ luật theo qui định hiện hành. Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu có vấn đề chưa
rõ hay khơng phù hợp với thực tiễn sẽ được bổ sung, chỉnh sửa và thông qua hội đồng sư
phạm.


<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×