Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

hoi thao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.94 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỘI THẢO</b>


<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN </b>
<b>CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THCS</b>


<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Từ xưa đến nay, cùng với hoạt động dạy công tác giáo viên chủ nhiệm lớp được
coi là cơng việc có vai trị quan trọng trong nhà trường. Người giáo viên không chỉ
truyền thụ kiến thức khoa học mà cịn đóng vai trị chủ nhiệm lớp. Giáo viên chủ nhiệm
là người tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo các học sinh để đưa các em vào nề nếp kỉ cương
của nhà trường theo định hướng giáo dục. Nếu như hoạt động dạy người giáo viên đơn
thuần cung cấp, hướng dẫn để học sinh nắm được kiến thức khoa học thì cơng tác chủ
nhiệm lại hướng dẫn, chỉ đạo, giáo dục các em hoạt động có tổ chức. Đồng thời người
giáo viên cịn giáo dục các em có ý thức đạo đức, ý thức kỉ luật giúp các em hoàn thiện
bản thân về cả thể xác lẫn tâm hồn, cả trí thức lẫn đạo đức. Giáo viên chủ nhiệm nào có
tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm với học sinh của mình thì chắc chắn sẽ tìm ra được
các biện pháp phù hợp làm cho học sinh trở nên chăm ngoan, học giỏi hơn. Bởi vậy,
người giáo viên chủ nhiệm luôn được học sinh yêu quý, được các em xem như người mẹ
ở trường của các em vừa mang đến cho các em kho tàng tri thức rộng mở vừa mang đến
cho các em những bài học làm người.


Hoạt động chủ nhiệm lớp là cơng việc có ý nghĩa như vậy nên đã có rất nhiều
cuộc hội thảo, hội nghị được triển khai rộng khắp ở các cấp học trong đó có cấp THCS.
Qua ý kiến tham luận của các giáo viên chủ nhiệm nhiều kinh nghiệm chủ nhiệm được
trao đổi, đưa vào vận dụng. Ở huyện Lý Nhân những năm gần đây thường xuyên hội
thảo công tác chủ nhiệm lớp. Mỗi cuộc hội thảo mang đến và mở ra hiểu biết cho các
giáo viên chủ nhiệm kinh nghiệm về một khía cạnh của cơng tác mà mình phụ trách.
Tuy nhiên làm thế nào để nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng tác chủ nhiệm lớp thì
chưa có hội nghị nào đề cập tới. Cịn trong giáo viên trực tiếp làm công tác chủ nhiệm đa
phần cũng chỉ dựa vào kinh nghiệm và thói quen của cá nhân mình, ít khi trao đổi hay


phổ biến cho mọi người học tập. Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tơi ln
hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Liên tục 2 năm qua, lớp 9c tôi chủ nhiệm ln duy
trì chất lượng học tập cũng như hạnh kiểm của học sinh ln dẫn đầu trong khối và trong
tồn trường. Đó là lí do tơi chọn viết đề tài Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác
chủ nhiệm lớp để trao đổi và chia sẻ với các bạn đồng nghiệp một số kinh nghiệm và ý
kiến cá nhân để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp ở
trường THCS Chân Lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Những khó khăn, thuận lợi của cơng tác GVCN lớp trong cơng cuộc đổi mới căn
bản, tồn diện GD và ĐT; trong tình hình kinh tế xã hội hiện nay


Giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường THCS nói chung và ở trường THCS Chân Lý
nói riêng 100% đều là giáo viên trực tiếpphụ trách giảng dạy một mơn học nào đó. Nếu
dạy mơn Văn, Tốn thì giáo viên sẽ có nhiều thời gian tiếp xúc với học sinh, có thời gian
tìm hiểu và nắm bắt tính cách học sinh nhiều hơn tù đó sẽ có phương pháp chủ nhiệm
phù hợp. Nhưng nếu dạy các bộ mơn có 1 tiết /tuần như Nhạc, Mĩ Thuật, Cơng nghệ…
thì thời gian tiếp xúc với các em ít nên việc nắm bắt hàn cảnh gia đình, tính cách, sở
thích hay sở ghét của các em hạn chế. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả
công tác chủ nhiệm.


Hiện nay chưa có một chương trình nào, một lớp tập huấn chun mơn nào dành cho
GVCN. Các đồng chí thực hiện nhiệm vụ chủ yếu xuất phát từ kinh nghiệm cá nhân.


Gia đình học sinh Chân Lý đa phần làm nơng nghiệp. Nhiều gia đình cả cha mẹ đi
làm ăn xa để con em ở nhà với ơng bà. Vì vậy khi cần trao đổi phối hợp khơng có phụ
huynh hoặc phối hợp miễn cưỡng. Có trường hợp giáo viên mời nhiều lần mà phụ huynh
cũng không đến trường phối hợp với giáo viên.


Năm học 2016- 2017, lớp 9C tôi chủ nhiệm có tổng số 35 học sinh. Trong đó có 22
nữ và 13 nam. Đa số học sinh lớp 9C đều ngoan ngỗn có ý thức học tập. Bên cạnh đó


vẫn cịn một số em nam và em nữ có biểu hiện khơng chịu học, hay nói truyện trong giờ
học, hay vi phạm nề nếp của nhà trường, không chịu làm vệ sinh khuôn viên lớp học,…
như em: Công Cường, Thanh Tùng, Đăng Mạnh, Dương, Trang, Huyền… Trong hội
thảo này, tơi chỉ đi sâu vào nội dung chính sau đây:


2. Các kinh nghiệm đối với giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm lớp
a. Kinh nghiệm nắm bắt tình hình học sinh lớp chủ nhiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hồn cảnh đặc biệt, khó khăn. Từ đó chúng ta có sự giúp đỡ hợp lý, đúng thời điểm để
các em tiếp tục con đường học tập, các em đi đúng hướng theo định hướng giáo dục.


Tôi hiện nay được giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp 9C. May mắn cho tôi là đã làm
công tác này với các em từ lớp 8. Ngay từ năm lớp 8 khi được giao phụ trách lớp 8C, tơi
đã tìm cách nắm bắt tình hình học sinh qua nhiều nguồn thông tin: từ giáo viên chủ
nhiệm năm trước, từ việc tìm hiểu địa chỉ gia đình các em và hỏi những người biết về
gia đình các em, từ việc tiếp xúc với các em qua các giờ lên lớp, giờ ra chơi, hoạt động
ngoài giờ, qua thầy cơ giáo bộ mơn, qua chính các em… Bên cạnh đó, ngay từ ngày đầu
nhận lớp, khi họp PHHS đầu năm tôi đã yêu cầu PHHS cung cấp số điện thoại của gia
đình cho giáo viên chủ nhiệm để tiện liên lạc. Chỉ trong thời gian ngắn tôi đã nắm được
hồn cảnh gia đình, đặc điểm tính cách…học sinh lớp tơi chủ nhiệm. Sau đó tơi phân
loại học sinh. Mỗi tính cách, thói quen hay mỗi gia đình có hồn cảnh khác nhau tơi tìm
phương pháp tiếp cận, giáo dục cũng khác nhau cho phù hợp. Nhờ dạy mơn Ngữ văn có
nhiều tiết trong tuần nên tơi và các em nhanh hòa đồng, làm việc rất nhịp nhàng. Vì vậy,
nhiều việc, nhiều nhiệm vụ được giao tơi khơng cần phải gắt gao, ép buộc hay áp đặt mà
các hoạt động của lớp tôi các em đều tự giác thực hiện tốt.


Trong lớp 8C của tơi có một em có hồn cảnh khó khăn: nhà nghèo, mẹ bị tiền
ung thư vú, bố đi làm thuê công nhật nhưng hay lô đề, cờ bạc. Em là lớn nên phải gánh
vác nhiều cơng việc của nhà. Nhờ nắm bắt tình hình gia đình học sinh nên tơi đã tâm sự,
động viên kịp thời. Tơi cũng nói chuyện với học sinh trong lớp về bạn đó. Nhờ có sự


quan tâm của cô giáo và các bạn mà em không nghỉ học, em luôn năng nổ trong công
việc của lớp khiến ai cũng mến. Từ một học sinh tự ti, khép kín em đã dần trở thành một
học sinh cởi mở hơn, năng động hơn. Điều đó khiến tơi vơ cùng phấn khởi.


Cũng nhờ nắm bắt tình hình học sinh mà tơi biết được các em năm học này đều
thấy mình đã lớn, có nhu cầu khẳng định bản thân, thể hiện mình. Các em cũng ham
học hỏi và lại rất khiêm tốn nên khi nhà trường yêu cầu tiến hành Đại hội chi đội mẫu,
tơi chỉ phân tích, hướng dẫn cho các em và thế là các em thực hiện. Từ cán bộ lớp đến
thành viên ai cũng trách nhiệm, người nào việc đấy. Đại hội diễn ra đúng thời gian,
nghiêm túc, thành công rực rỡ, lớp được cô Tổng phụ trách khen ngợi. Chứng kiến sự
trưởng thành từng ngày đó của HS lớp 9C tơi thấy thật hạnh phúc.


b. Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán bộ lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nắm bắt tình hình HS: đọc sơ yếu lí lịch HS, hỏi giáo viên lớp chủ nhiệm cũ về
cán bộ lớp chủ nhiệm.


- Tăng cường trò chuyện, tiếp xúc qua giờ giảng bài, ngoài giờ để nắm được khả
năng, năng lực thực sự của các em. Từ đó xác định đối tượng cần chọn làm cán bộ
lớp.


- Đặt HS đó vào tình huống cần giải quyết, có thể có giờ tự quản hay thực hiện
nhiệm vụ nào đó để đánh giá việc lựa chọn đã đúng chưa. Sau đó xem mức độ tín
nhiệm của các HS trong lớp.


- Khi đã lựa chọn xong, giáo viên bồi dưỡng cho các em các kĩ năng điều hành, tự
quản, tự giác và năng nổ trong các hoạt động của trường khi có cũng như khơng
có mặt của GVCN…Giáo viên chủ nhiệm phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng
em.



- Giám sát và điều chỉnh khi cần thiết. Cuối mỗi tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày
thứ bảy, lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động của lớp. Căn
cứ vào báo cáo của từng em, tôi nắm được khả năng quản lí lớp của từng em. Và
cứ cuối mỗi tháng, tôi tổ chức họp Ban cán sự lớp 1 lần để tổng kết các mặt làm
được của lớp, động viên khen ngợi những việc các em đã làm tốt, đồng thời chỉ rõ
những thiếu sót và hướng dẫn các em cách khắc phục.


Để có thể xây dựng được bộ máy quản lý của lớp chủ nhiệm, người giáo viên phải
thường xuyên quan tâm đến lớp nhất là thời gian mới chủ nhiệm. Tăng cường trao đổi,
sẻ chia tâm tư nguyện vọng của các em, động viên các em để các em tự tin, chủ động
trao đổi. Khi thấy cán bộ lớp có khó khăn, vướng mắc giáo viên chủ nhiệm phải tháo gỡ,
giúp đỡ ngay. Khi thấy các em làm tốt, giáo viên khen ngợi, tuyên dương. Khi các em vi
phạm giáo viên nên phê bình, chỉ ra khuyết điểm để cho các em nhận ra lỗi của mình.
Giáo viên cần phải cơng bằng, nghiêm khắc, nhưng cũng cần khoan dung để làm gương
cho HS. Vì đối tượng của chúng ta là học sinh THCS, vừa dạy, vừa dỗ. Khơng phải vì
một số HS là cán bộ lớp mà xuề xòa cho qua khi các em mắc lỗi, vi phạm kỉ luật. Những
lúc như vậy, giáo viên cũng cần tinh tế, tránh cho các em có ý định từ chức, khơng làm
cán sự lớp nữa. Có thể nói xây dựng được đội ngũ cán bộ lớp là khó nhưng để duy trì và
phát huy khả năng của các em cịn khó hơn. Nó phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm,
trình độ và cả sự tinh tế của người giáo viên chủ nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cá nhân làm vỡ kính. Tơi đã phân tích cho các em hiểu nguyên nhân sự việc, chỉ ra hành
động nóng vội của Cường gây ra hậu quả như thế nào để các em rút ra bài học. Đồng
thời trao đổi riêng với em Cường: em là lớp phó trước khi hành động phải suy nghĩ kĩ
càng. Hành động của em luôn phải gương mẫu cho các bạn noi theo. Vì vậy, em Cường
nghe lời dạy của cơ giáo và vui vẻ khắc phục lỗi lầm của mình.


<b>C. Kết luận </b>


Người giáo viên chủ nhiệm lớp có một vị trí đặc biệt quan trọng trong việc hình


thành nhân cách của học sinh. Vì vậy chỉ có những giáo viên thực sự tâm huyết với
nghề, thực sự thương yêu học sinh của mình thì mới có thể hồn thành tốt nhiệm vụ.
Theo tôi, muốn trở thành một nhà sư phạm, một giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi, khéo léo,
tinh tế trong ứng xử và thành công trong việc giáo dục học sinh thì mỗi người giáo viên
chủ nhiệm cần phải:


1.Tìm hiểu để biết được một cách toàn diện, sâu sắc về từng học sinh. Hiểu rõ hồn
cảnh gia đình, đặc điểm tâm lí, tính cách, sở thích, thói quen,...của từng học sinh để có
biện pháp giáo dục phù hợp.


2. Chú trọng xây dựng và bồi dưỡng Ban Cán sự lớp, huấn luyện để các em trở thành
những “người lãnh đạo nhỏ” tài ba.


3. Luôn giữ được sự bình tĩnh trước lỗi lầm của học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo
nguyên nhân của mỗi tình huống xảy ra để có cách xử lí đúng đắn, hợp tình, hợp lí;
tránh trách nhầm, trách oan học sinh làm các em hoang mang, thiếu niềm tin vào người
thầy.


4. Ln biết khích lệ biểu dương các em kịp thời. Hãy khen ngợi những ưu điểm sở
trường của các em để các em thấy giá trị của mình được nâng cao, có niềm tin và hứng
thú học tập hơn.


5. Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh; kiên trì vận động phụ huynh tích cực
tham gia vào cơng tác giáo dục học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trên đây là một vài kinh nghiệm và ý kiến của cá nhân tôi về vấn đề làm thế nào
để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm. Với kinh nghiệm cịn ít ỏi của mình tơi rất
mong được sự góp ý chân thành của các đồng nghiệp để kinh nghiệm trong công tác chủ
nhiệm ở tơi và các nhà giáo khác hồn thiện thêm.



Tơi xin trân trọng cảm ơn!


Chân Lý, ngày 22 tháng 9 năm 2016
Người viết hội thảo
Yến


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×