Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

phuong phap thuan nghich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHƯƠNG PHÁP THUẬN - NGHỊCH Xem trên Youtube: Hoặc vào google search: "PHƯƠNG PHÁP THUẬN - NGHỊCH" I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 – Bài toán Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m 1 có chu kì dao động T1  3s. Nếu mắc lò xo đó với vật nặng m2 thì chu kì dao động là T2  4s. Tìm chu kì dao động của vật có khối lượng : a, m = m1 + m2 b, m = 2m1 - m2 c, m = 3m1 + 5 m2 Hướng dẫn m1 kT2 → m1 = 12 k 4π m2 kT 22 T 2 =2 π → m 2= 2 k 4π 2 m kT T =2 π → m= 2 k 4π. √ √. Ta có:. a,. (1). T 1 =2 π. (2). √. (3). m = m1 + m2 (*) Thay (1), (2), (3) vào (*) ta được: 2. 2. 2 kT kT kT = 12 + 22 → T 2=T 12+T 22 → T =√ 32 +4 2=5( s) 2 4π 4π 4π. b,. m = 2m1 - m2 (**) Thay (1), (2), (3) vào (**) ta được: kT21 kT 22 kT 2 =2 − 2 → T 2=2T 21 − T 22 →T =√ 2 .32 − 42= √2( s) 2 2 4π 4π 4π. c,. m = 3m1 + 5 m2 (***) Thay (1), (2), (3) vào (**) ta được: 2. 2. kT kT kT 2 =3 12 +5 22 → T 2=3 T 21 +5 T 22 →T =√ 3 .3 2+5 2=7( s) 2 4π 4π 4π. Nhận xét:. m = 2m1 - m2 m → k T ~ √m m~ T 2 ¿{. T =2 π. 2 – Phương pháp. √. 2. 2. 2. →T =2 T 1 −T 2. nên vị trí của m thay bởi T2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Là phương pháp đánh giá mối quan hệ giữa hai đại lượng vật lý, từ đó hoán đổi các đại lượng này cho nhau trong các phương trình. - Bước 1: Tìm biểu thức có liên hệ giữa 2 đại lượng VD: T =2 π m ;. √ √. k. f =2 π. √. k ; m. T =2 π √ LC ;. I=. P L =I 0 10 4 πR. - Bước 2: Tìm tính chất thuận nghịch giữa 2 đại lượng m → k 1 T~ √k 1 k~ 2 T ¿{. T =2 π. VD:. -. Bước 3: Thay các đại lượng tương ứng vào bài toán VD : m = m1 + m2 → T 2 =T 21 +T 22 II – BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1. Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là k 1, k2. Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động với chu kì T1  0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k 2, thì vật m dao động với chu kì T2  0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu kì dao động của m là. a) 0,48s b) 0,7s c) 1,00s d) 1,4s HD: ¿ k 1 →T 1=0,6 s k 2 →T 2=0,8 s Tóm tắt: k 1 // k 2 →T // =? ¿{{ ¿ m T =2 π → k 1 T~ + Ta có: √k 1 k~ 2 T ¿{ 1 1 1 1 1 + k// = k1 + k2 ↔ 2 = 2 + 2 = 2 + 2 → T // =0 , 48 s T ❑ T 1 T 2 0,6 0,8. √. //. Câu 2: Cho vật nặng có khối lượng m khi gắn vào hệ (k 1 // k2) thì vật dao động điều hoà với tần số 10Hz, khi gắn vào hệ (k1 nt k2) thì dao động điều hoà với tần số 4,8Hz, biết k 1 > k2. Nếu gắn vật m vào riêng từng lò xo k1, k2 thì dao động động với tần số lần lượt là A. f1 = 6Hz; f2 = 8Hz. B. f1 = 8Hz; f2 = 6Hz. C. f1 = 5Hz; f2 = 2,4Hz. D. f1 = 20Hz; f2 = 9,6Hz..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 3: (CĐ 2013)Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài 2 ( 2 < 1 ) dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài 1 - 2 dao động điều hòa với chu kì là T1T2 A. T1  T2 .. B.. 2 1. 2 2. T T. .. T1T2 C. T1  T2. D.. T12  T22. .. Câu 4: (CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10MHz. Nếu C = C 1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12,5MHz. B. 2,5MHz. C. 17,5MHz. D. 6,0MHz. Câu 5: (ĐH 2014) Một tụ điện có điện dung C tích điện Q o. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 3 = (9L1 + 4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là A. 9 mA. B. 4 mA. C. 10 mA. D. 5 mA. Câu 6: (ĐH 2013) Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay  của bản linh động. Khi  = 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi  =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì  bằng A. 300 B. 450 C. 600 D.900 HD:. Tóm tắt:. ¿ α 1=0 → f 1=3 Hz α 2=1200 → f 2=1 Hz α =? → f =1,5 Hz ¿{{ ¿. Ta có: Với tụ xoay có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay  của bản linh động thì: C = C1 + k α Nên:. Mà:. C 2 − C1 C −C 1 C −C C − C1 C −C 1 = ↔ 2 0 10 = →α= 120 0 0 α 2 − α 1 α − α 1 120 − 0 C2 −C 1 α −0 1 f= → 2 π √ LC 1 1 1 1 − − 2 1 2 f 2 f 21 f~ 1,5 3 → α= 1200= 120 0=45 0 √C 1 1 1 1 − 2 − 1 2 C~ 2 f2 f1 12 32 f ¿{.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 7: (ĐH 2011): Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s. Câu 8: (ĐH 2010) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60dB, tại B là 20dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 26dB. B. 17dB. C. 34dB. D. 40dB..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×