Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.43 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016</b></i>
<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>TOÁN : Xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía saucủa bản thân .</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu </b>
<b>a. Kiến thức </b>
- Trẻ xác định được phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân .
- Trẻ sử dụng thuật ngữ tốn học nói phía phải, phía trái, phía trên, phía dưới
của bản thân .
<b>b. Kỹ năng </b>
- Rèn trẻ kỹ năng định hướng trong không gian để phân biệt được vị trí của
đồ vật ,bạn ở các phía trên, phía dưới, trước – sau so với bản thân
<b>c.Thái độ </b>
- Trẻ ngoan, giáo dục trẻ biết tham gia vào các hoạt động tập thể .
<b>2.Chuẩn bị </b>
<b>- </b>Một số bài hát về chủ đề bản thân, các đồ dùng xung quanh lớp
- Vòng hoa, búp bê
- Mỗi cháu có 1 gậy thể dục .
<b>3.</b> Cách tiến hành
<b>Hoạt động của cô </b> <b>Hoạt động của trẻ </b>
<b>đối tượng .</b>
Cơ cho trẻ chơi trị chơi : Dấu tay
- Tay phải của chúng mình đâu ?
- Tay trái chúng mình đâu ?
Mời 2 trẻ lên lấy hoa .
- Trị chuyện cùng cơ
- Trẻ trả lời
- Vì sao bạn khơng lấy được hoa?
- Vì sao bạn lấy được hoa ?
Cho trẻ ôn so sánh chiều cao của hai bạn và nói “
Cao hơn – thấp hơn”.
<b>* Hoạt động 2 : Xác định phía trên, dưới, trước, </b>
<b>sau của bản thân </b>
<b>+ Phía trên</b>
- Lớp chùng mình hơm nay lớp chúng mình có gì
đặc biệt ?
- Vịng hoa và bóng bay ở đâu? Làm thế nào con
nhìn thấy chùm bóng bay?
- Vì sao phải ngẩng đầu lên mới nhìn thấy được? Vì
- Cho cả lớp đọc: Phía trên
- Những gì mà chúng mình phải ngẩng đầu lên mới
nhìn thấy được gọi là phía trên.
- Ngồi vịng hoa và bóng bay ra phía trên con cịn
có gì?
( Cho trẻ đếm số lượng và giáo dục tiết kiệm điện
khi không sử dụng)
<b>+ Phía dưới</b>
- Đọc câu đố
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời
“ Vừa bằng lá đa, đi xa về gần ”
Là cái gì?
- Chúng mình có nhìn thấy chân của mình khơng?
- Làm thế nào con nhìn thấy chân của mình?
- Vì sao phải cúi mới nhìn tấy được? Chân ở phía
nào của con?
- Những gì mà chúng mình phải cúi xuống mới
nhìn thấy được gọi là phía dưới
- Cho cả lớp đọc: Phía dưới
- Phía dưới con cịn có gì?
<b>+ Phía trước</b>
- Chơi “Trốn cô”, bạn Búp Bê đến thăm lớp
- Các con có nhìn thấy ai đến thăm lớp mình? Vì
sao?
- Búp bê phía nào của con?
- Những gì ngay trước mặt mà chúng mình dễ nhìn
thấy được gọi là phía trước
- Cho cả lớp đọc: Phía trước
- Phía trước bé có ai, cái gì ?
<b>+ Phía sau</b>
- Cho trẻ chơi trị chơi “ Trốn tìm” với Búp bê
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời
- Bạn Búp Bê đang ở phía nào của con?
- Những gì ở sau lưng mà chúng ta mà chúng ta
phải quay lại mới nhìn thấy được gọi là phía sau
- Cho cả lớp đọc: Phía sau
- Phía sau con cịn có gì?
- Búp Bê phải về rồi?
- Búp Bê tặng quà, q ở phía nào?
- Búp Bê tặng gì?
<b>* Hoạt động 3</b> : <b>Trò chơi củng cố</b>
Trò chơi 1 : Ai đốn giỏi?
- Cơ sẽ chỉ vào các bộ phận trên cơ thể các con sẽ
phải làm theo cô và đốn xem bộ phận đó ở phía
nào của con nhé
“ Đầu tơi ở phía trên
Chân tơi ở phía dưới
Bụng ( mặt) tơi ở phía trước
Lưng ( mơng ) tơi ở phía sau”
- Trị chơi 2 : Ai thơng minh hơn?
- Chúng mình cùng lấy q bạn Búp Bê tặng chúng
mình nào? Trẻ về 4 hàng ngang
- Cơ thưởng cho chúng mình trị chơi “ Làm theo
- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe và
thực hiện chơi và nói
tên các bộ phận ở
phía nào.
hiệu lệnh”. Chúng mình cùng giơ gậy theo cơ và
nói xem gậy đang ở phía nào nhé !
<b>* Hoạt động 3</b>: <b>Kết thúc</b>
- Hát +vận động “ Đu quay”