Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.28 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 16/03/2021 TIẾT 105 TIẾNG VIỆT: HÀNH ĐỘNG NÓI ( TIẾP) 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được + Khái niệm hành động nói. + Các kiểu hành động nói thường gặp. +Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài học + Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp. + Tạo lập được hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp. + Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp. - Kĩ năng sống + Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói, vai xã hội và sự luân phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu quả. + Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các kiểu hành động nói, vai xã hội lượt lời trong hội thoại. 3 Thái độ - Giáo dục học sinh ý thức học tập. Dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói * Tích hợp giáo dục đạo đức : + Tình yêu Tiếng Vệt, yêu tiếng nói dân tộc. + Giáo dục lòng khiêm tốn khi xác định vai xã hội, thục hiện mỗi hành động nói bằng các kiểu câu phù hợp với đối tượng và tình huống khi tham gia hội thoại. + Giáo dục tôn trọng lượt lời người khác, biết dùng lượt lời hợp lý khi tham gia hội thoại. 4. Phát triển năng lực Các năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. CHUẨN BỊ - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ( Từ tiết học trước) - GV máy chiếu, bài giảng. - HS Nhóm 1: Khái niệm, các kiểu hành động nói - HS Nhóm 2: Cách thực hiện hành động nói - HS Nhóm 3: Lấy 5VD về các kiểu hành động nói ,hoàn thiện nội dung bài học qua sơ đồ tư duy..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) Ngày giảng. Lớp Sĩ số HS vắng 8A 35 8C 31 2.Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra sự chuẩn bị học chủ đề của HS) 3. Bài mới 3.1.Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG - Mục đích: Khơi gợi kiến thúc cũ, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: Nêu vấn đề. - Cách thức tiến hành: Tạo tình huống mà học sinh phải sử dụng hành động nói GV vào bài (1’) Ở cuối tiết học trước, sau khi tìm hiểu xong Tiết 102: Khái niệm hành động nói và một số kiểu hành động nói. Áp dụng phương pháp cô đã hướng dẫn các em, cùng với hệ thống câu hỏi cô đã giao cho cả lớp từ tiết học trước, tiết học này cô sẽ giúp các em định hướng kiến thức bài HÀNH ĐỘNG NÓI(Cách thực hiện hành động nói). Điều chỉnh, bổ sung giáo án ..................................................................................................................................... ........................................................................................................................... 3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Luyện tập (trên lớp) Bước 1: Định hướng nội dung – kiến thức văn bản - Mục đích: Gv kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong việc tự học bài HÀNH ĐỘNG NÓI(Cách thực hiện hành động nói) - Phương pháp – kĩ thuật: Vấn đáp, trình bày 1 phút, nêu vấn đề. - Thời gian: 10 phút - Chiếu bảng định hướng kiến I/ Định hướng nội dung – kiến thức thức Bảng hệ thống kiến thức - Vấn đáp học sinh (nội dung đã chuẩn bị ở nhà) Ví dụ: SGK/70 Câu - Trả lời và hoàn thiện bài Yêu 1 2 3 4 5 Mục đích cầu 2 nhóm học sinh chuẩn bị: Hỏi - - - ? Đánh số thứ tự cho các câu Trình bày + + + - Trong đoạn trích (ví dụ) sgk T70 ? Điều khiển - - + + Đánh dấu (+) vào ô thích hợp.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> (-) vào ô không thích hợp. ? Dựa vào kết quả phân tích em hãy rút ra điểm giống và khác nhau ở các kiểu câu trên? ? Dựa vào kết quả trên. Hãy lập bảng trình bày quan hệ các kiểu câu: Nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật với những hành động mà em biết. ? Điền vào ô trống: ? Hành động nào thực hiện chức năng chính của các kiểu câu phù hợp với hành động nói ? * Các nhóm lên báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chốt kiến thức. Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc. -. -. -. -. -. Cách thực hiện hành động nói: -Trực tiếp: thực hiện kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó. -Gián tiếp: được thực hiện bằng kiểu câu khác . Lập bảng QH kiểu câu và HĐ nói: Câu MĐ Hỏi Trình bày Điều khiển Hứa hẹn Bộc lộ cảmxúc. Nghi vấn +. Cầu khiến. Cảm thán. Trần thuật +. + +. Kết luận: - Câu nghi vấn: dùng để hỏi (dùng trực tiếp), dùng để điều khiển, bộc lộ cảm xúc (dùng gián tiếp) ?Em rút ra được bài học gì cho - Câu cầu khiến: dùng để điều khiển (dùng TT) bản thân về việc sử dụng hành - Câu trần thuật: dùng để trình bày (dùng TT), động nói trong giao tiếp hàng dùng để hứa hẹn, điều khiển (dùng GT) - Câu cảm thán: dùng để bộc lộ cảm xúc (dùng ngày? TT). Bước 2: Luyện tập - Mục đích: Hs vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập trong sgk - Phương pháp – kĩ thuật: làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, động não - Thời gian: 10 phút - Cách thức tiến hành: Giải quyết các bài tập trong sách giáo khoa II. LUYỆN TẬP Bài 1 : Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ - Gọi HS đọc yêu cầu và các ngữ nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập Binh.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> liệu - GV nêu ra yêu cầu Hs trả lời Gv nhận xét, chốt kt. thư yếu lược do ông soạn và khích lệ lòng yêu nước của các tướng sĩ + Câu thể hiện mục đích “ Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này , theo lời dạy bảo của ta , thì mới phải đạo thần chủ ; nhược bằng khinh sách này , trái lời dạy bảo của ta , tức là kẻ nghịch thù” Bài 2 : + Đoạn b - Đây là trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn ( nhận định, khẳng định ). - Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình - Gọi HS đọc yêu cầu và các ngữ theo minh công , cùng với thanh gươm thần liệu này để báo đền tổ quốc ( hứa , thề) - GV nêu ra yêu cầu. + Đoạn c. Hs trả lời Gv nhận xét, chốt kt. - Cậu vàng đi đời rồi , ông giáo ạ ! ( bào tin) - Cụ bán rồi ? ( hỏi ) - Bán rồi ! ( xác nhận , thức thận ) - Họ vừa bắt xong ( báo tin) - Thế nó cho bắt à? ( hỏi ) - Khốn nạn ..( cảm thán ) - Ông giáo ơi ! ( cảm thán ) - Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về , vẫy đuôi mừng ( tả ) - Tôi cho nó ăn cơm ( kể ). Bài tập 3:. Nó đang ăn ….. dốc ngược nó lên ( kể ). Học sinh thảo luận. Bài tập3:. Đoạn trích dưới đây có ba câu - Anh phải hứa…cách xa nhau Điều khiển chứa từ hứa. Hãy xác định kiểu hành - Anh hứa đi Điều khiển động nói được thực hiện trong mỗi - Anh xin hứa Hứa hẹn câu ấy. Hoạt động 4: Vận dụng.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Mục đích: Hs vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các dạng bài tập vận dụng trong cuộc sống - Phương pháp: làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, động não, viết tích cực - Thời gian: 15 phút Bài tập 1 Chia lớp làm 2 nhóm. Yêu cầu từng nhóm thực hiện cuộc hội thoại có sử dụng hành động nói. Nhóm kia lắng nghe và tìm ra hành động nói được sử dụng trong cuộc hội thoại ấy. Bài tập 2 ? Viết một đoạn cảm nhận đoạn: “Ta thường… vui lòng “bài Hịch tướng sĩ (từ 10-12 câu) trong đó ít nhất sử dụng 2 hành động nói khác nhau. . -HS viết, đọc, nhận xét, bổ sung. II. Luyện tập Bài tập 1. Bài tập 2 Viết đoạn văn có sử dụng hành động nói.. -GV sửa chữa Tích hợp đạo đức: rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao.. 3.4. HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 3 phút - GV nhắc lại kiến thức bài học. Tích hợp giáo dục đạo đức: tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt; có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp. Các nhóm (2 nhóm) thực hiện hoạt cảnh (thời gian 3’) Có sử dụng các hành động nói. HS bên dưới lắng nghe, quan sát và ghi lại các câu hội thoại có sử dụng các hành động nói. Chỉ rõ hành động nói ấy là gì. Chú ý đến tiêu chí chấm điểm: +/ Về nội dung.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> +/ Về cách diễn xuất ? Hành động nói là gì? ? Một số kiểu hành động nói thường gặp? Điều chỉnh, bổ sung giáo án ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................. 3.5. Hướng dẫn về nhà (2’) -Ôn tập hành động nói - Chuẩn bị bài: “ Bàn luận về phép học”. Xem trước bài và trả lời các câu hỏi theo nội dung phiếu học tập. GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP GV HDHS tìm hiểu ? Trình bày những hiểu biết của em về Nguyễn Thiếp? ? Em hãy nêu xuất xứ của tác phẩm? ? Tác phẩm thuộc thể loại nào? GV Bổ sung: 10/7/1791 Quang Trung viết chiếu thư mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến vì “có nhiều điều bàn nghị” sau nhiều lần từ chối lần này Nguyễn Thiếp bằng lòng và Phú Xuân chịu bàn quốc sự .Ông viết bài tấu này và dâng lên nhà vua về ba việc quân vương nên biết: 1. Bàn về “quân đức” (đức của vua) mong bậc đế vương “ một lòng tu đức’’ “lấy sự học vấn mà tăng thêm tài’’ , “ bởi sự học mà có đức’’ 2. Bàn về “dân tâm” (lòng dân) khẳng định dân là gốc, gốc vững nước mới yên. 3.Bàn luận về “học pháp’’ (phép học): Nội dung đoạn trích giảng ?Cho biết điểm khác giữa tấu với những thể loại VH mà em được biết: Chiếu, hịch, cáo? GV hướng dẫn cách đọc: đọc giọng điệu chân tình,bày tỏ thiệt hơn,vừa tự tin,vừa khiêm tốn. - HS tìm hiểu một số chú thích khó. ? Hãy chia bố cục văn bản cho hợp lí? * HS đọc đoạn đầu. ?Việc tác giả đưa ra câu châm ngôn nhằm mục đích gì? ?Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng trong câu châm ngôn này? Tác dụng? ? Vậy mục đích chân chính của việc học là gì ? ?Tác giả phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? ?Em hiểu thế nào là học hình thức, cầu danh lợi? ?Tác hại của lối học lệch, sai trái đó? ? Qua việc phân tích lối học trên Nguyễn Thiếp đã khuyên vua Quang Trung điều gì? ?Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?Đối chiếu quan điểm vừa nêu trên của tác giả Nguyễn Thiếp với thực tế học của 1 số bạn h/s hiện nay em có suy nghĩ gì? -------------------------------------------Ngày soạn: 16/03/2021 Tiết 106 Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) -La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp HS 1. Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu về thể tấu. - Quan điểm, tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước. - Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài dạy: + Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể tấu. + Nhận ra, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản. - Kĩ năng sống: + Giao tiếp: cảm nhận về nội dung, nghệ thuật khi đọc tác phẩm. + Tự nhận thức: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc. 3. Thái độ - Lắng nghe chăm chỉ, có thái độ học tập đúng đắn. - Ý thức được vai trò của việc học. - Bồi dưỡng ý thức học tập cho học sinh * Tích hợp giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, HÒA BÌNH, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM *Tích hợp giáo dục đạo đức - Trân trọng lối học thực chất để tạo ra nhiều người hiền tài góp sức xây dựng đất nước. - Khát vọng hòa bình, phát triển. - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước - Thể hiện quan niệm tư tưởng tiến bộ về phương pháp học và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học. - Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.D II. CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu tham khảo, sưu tầm một số thông tin và tác phẩm của Nguyễn Thiếp, máy chiếu..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong phiếu học tập. Sưu tầm một số hình ảnh, câu chuyện về Nguyễn Thiếp. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Gợi mở, vấn đáp, phân tích mẫu, quy nạp... - Kt: động não, trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 35 8C 31 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Phân biệt sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa hịch và cáo? - Nhận xét sự khác nhau giữa Trần Quốc Tuấn và Nguyễn Trãi trong việc đưa ra những dẫn chứng lịch sử. Sự khác nhau đó nới lên điều gì ? 3. Bài mới 3.1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. * Kĩ thuật: Động não. * Thời gian: 1 phút -Giới thiệu bài Nhân dân ta vốn có truyền thống hiếu học .Điều đó được thể hiện qua ca dao ,tục ngữ: “ Nhất tự vi sư ,bán tự vi sư” ; Qua sông thì bắc cầu Kiều , Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy” .Vấn đề học tập đã được ông cha ta bàn đến từ lâu. Một trong những ý kiến tuy ngắn gọn những rất sâu sắc và thấu tình đạt lí là đoạn luận về phép học trong bài tấu dâng vua Quang Trung của nhà nho lừng danh Nguyễn Thiếp (La Sơn Phu Tử) Điều chỉnh, bổ sung giáo án ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................. 3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của GV- HS Hoạt động 1 Thời gian (7’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung PP: nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, trao đổi. KT: động não, trình bày. Nội dung kiến thức. I. Tìm hiểu chung ? Trình bày những hiểu biết của em về Nguyễn 1.Tác giả Thiếp? (Đối tượng HSTB) - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723-1804) Hs trả lời, nhận xét. - Quê : Hà Tĩnh - GV chốt kiến thức..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV mở rộng La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, Tự Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, ngườii đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp là người có học vấn uyên thâm. Vua Quang Trung không chỉ là vị hoàng đế anh hùng mà còn là nhà văn hoá tài ba có tầm nhìn xa trông rộng, chấn hưng văn hoá giáo dục , Mời NT giúp dân cứu nước. Trước thái độ và tinh thần hết lòng vì nước của vua Quang Trung, Nguyễn Thiếp cũng vì dân mà phụ sự nhà vua. ? Em hãy nêu xuất xứ của tác phẩm? (Đối tượng HSTB) ? Tác phẩm thuộc thể loại nào? (Đối tượng HSTB) HS trả lời, nhận xét. GV chuẩn kiến thức. Bổ sung: 10/7/1791 Quang Trung viết chiếu thư mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến vì “có nhiều điều bàn nghị” sau nhiều lần từ chối lần này Nguyễn Thiếp bằng lòng và Phú Xuân chịu bàn quốc sự .Ông viết bài tấu này và dâng lên nhà vua về ba việc quân vương nên biết: 1. Bàn về “quân đức” (đức của vua) mong bậc đế vương “ một lòng tu đức’’ “lấy sự học vấn mà tăng thêm tài’’ , “ bởi sự học mà có đức’’ 2. Bàn về “dân tâm” (lòng dân) khẳng định dân là gốc, gốc vững nước mới yên. 3.Bàn luận về “học pháp’’ (phép học): Nội dung đoạn trích giảng ?Cho biết điểm khác giữa tấu với những thể loại VH mà em được biết: chiếu, hịch, cáo? (Đối tượng HSTB) Trả lời - Tấu : do thần dân viết dâng gửi lên vua chúa. - Hịch, cáo, chiếu: là thể văn do vua chúa ban truyền xuống thần dân (Mở rộng) tấu là một thể văn cổ khác với tấu trong văn học hiện đại là loại hình kể chuyện ,biểu diễn trước công chúng.. - Là người tài cao học rộng, hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời kính trọng.. 2.Tác phẩm - Được viết khi Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến nhà vua Quang Trung – Nguyễn Huệ. (8/1791). -Thể tấu: là một loại văn thư do thần dân viết dâng gửi lên vua chúa.. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ...................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 2 Thời gian (5’) Mục tiêu: HDHS đọc – hiểu văn bản Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, trao đổi KT: động não, trình bày, đặt câu hỏi và trả lời GV hướng dẫn cách đọc: đọc giọng điệu chân II. Đọc – hiểu văn bản tình,bày tỏ thiệt hơn,vừa tự tin,vừa khiêm tốn. 1. Đọc – tìm hiểu chú GV đọc mẫu một đoạn, gọi 2 HS đọc tiếp. thích/ SGK HS nhận xét cách đọc của bạn. Gv nhận xét. GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số chú thích khó. ? Hãy chia bố cục văn bản cho hợp lí? (Đối 2.Bố cục – kết cấu tượng HSTB) - Bố cục: 3 phần. 3 phần: - Phương thức biểu đạt + Phần 1: từ đầu ... tệ hại ấy (MĐ của việc học) chính: lập luận. + Phần 2: tiếp ... chớ bỏ qua: (Bàn về cách học) + Phần 3: còn lại ( ý nghĩa, tác dụng của việc học) Điều chỉnh, bổ sung giáo án ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Hoạt động 3 Thời gian (17’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chi tiết văn bản Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, gợi mở, giảng bình KT: động não, trình bày 3. Phân tích * Gọi HS đọc đoạn đầu. a. Bàn về mục đích của ?Việc tác giả đưa ra câu châm ngôn nhằm mục việc học đích gì? (Đối tượng HSTB) Vừa dễ hiểu vừa tăng sức thuyết phục . ?Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng trong câu châm ngôn này? Tác dụng? (Đối tượng HSTB) - NT so sánh + ẩn dụ - Lối nói phủ định hai lần không + không - Tác dụng: khái niệm “ học’’ được giải thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể dễ hiểu. Khái niệm “đạo’’ vốn trừu tượng ,phức tạp được giải thích thật ngắn gọn,rõ ràng: “ đạo là lẽ đối xử hàng ngày với mọi người’’. (Đạo là lẽ sống đúng, đẹp – mqh giữa con người với con người) kẻ đi học là học điều ấy . ? Vậy mục đích chân chính của việc học là gì ? Diễn đạt bằng câu châm (Đối tượng HSTB).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Mục đích chân chính của việc học là để làm người. GV: Tác giả dùng câu châm ngôn “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” vừa dễ hiểu, vừa tăng sức thuyết phục. Khái niệm học được giải thích bằng hình cảnh so sánh cụ thể, dễ hiểu. Khái niệm đạo vốn trừu tượng phức tạp được giải thích thật ngắn gọn, rõ ràng: đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữ mọi người. Vì vậy, mục đích chân chính của việc học là để làm người. GV giảng mở rộng: ngày nay ở các trường học vẫn để khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” nghĩa là muốn học tốt văn hóa thì trước hết phải học đạo đức, học cách làm người sau dó mới tới học kiến thức văn hóa. Có như thế mới học tốt được. Máy chiếu - đoạn “Nước Đại Việt ta ...tệ hại ấy” Sau khi xác định MĐ của việc học tác giả soi vào thực tế đương thời để phê phán biểu hiện sai trái lệch lạc. ?Tác giả phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? (Đối tượng HSTB) - Học mang tính hình thức - Học vì danh lợi - Không biết đến tam cương, ngũ thường ?Em hiểu thế nào là học hình thức, cầu danh lợi? (Đối tượng HSTB) - Học hình thức: Học thuộc lòng chữ mà không hiểu ND, chỉ có cái danh mà không có thực chất. - Lối học cầu danh lợi: Học để có danh tiếng, được trọng vọng, được nhiều lợi lộc. ?Tác hại của lối học lệch, sai trái đó? (Đối tượng HSTB) “Chúa tầm thường, thần nịnh hót” người trên ,kẻ dưới đều thích chạy chọt luồn cúi, không có thực chất ,dẫn đến cảnh “nước mất, nhà tan’’. VD: Vua Lê, chúa Trịnh: vua Lê Cảnh Hưng, Lê Chiên Thống,Trịnh Khải => vua chúa bù nhìn, dâm ô ,hèn nhát, tầm thường -> bán nước, làm khổ dân . ? Qua việc phân tích lối học trên Nguyễn Thiếp đã khuyên vua Quang Trung điều gì? (Đối tượng HSTB) TL – G Vkhái quát ?Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? (Đối tượng HSTB). ngôn ngắn gọn, câu văn biền ngẫu ; giải thích rõ ràng, dễ hiểu ; hình ảnh ẩn dụ, so sánh cụ thể, điệp từ phủ định để khẳng định mục đích chân chính của việc học là học để làm người. Đây là quan điểm đúng đắn, đề cao đạo đức. Tác giả soi vào thực tế đương thời để phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học. Điều này gây những hậu quả lớn..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lí lẽ -> dẫn chứng -> kết luận ?Đối chiếu quan điểm vừa nêu trên của tác giả Nguyễn Thiếp với thực tế học của 1 số bạn h/s hiện nay em có suy nghĩ gì? (Đối tượng HSTB) 1 Số bạn đang có lối học hình thức ,học thuộc vẹt mà không hiểu,hoặc làm bài tập,soạn bài qua loa,thậm chí tới lớp chép của bạn để chống đối khi cô giáo kiểm tra. Các em hãy tránh lối học hình thức cầu danh lợi, hãy học để làm người, vì mục đích chân chính, học bằng thực lực mới đem lại niềm vui hạnh phục trong cuộc sống. Sau khi phê phán những biểu hiện sai trái trong việc học, tác giả bàn về cách học -> GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 ? Để khuyến khích việc học, NT khuyên vua QT trước hết thực hiện nhưng chính sách gì? (Đối tượng HSTB) Chiếu thư cho trường học phủ, huyện , trường tư... tuỳ đâu tiện đấy mà đi học -> (Liên hệ) thấy được việc học quan trọng -> sau 1945 nước ta 90% dân số mù chữ . Bác Hồ đã đề b. Bàn về cách học ra chủ trương, chính sách, khuyến khích toàn dân đi học(phong trào chống giặc dốt) mở các lớp bình dân học vụ, người biết chữ dạy người chưa biết chữ... Việc học phải được phổ + Hiện nay Đảng và nhà nước ta liên tục có những biến rộng khắp. chính sách khuyến khích toàn dân nâng cao chất lượng học: đa dạng hoá trường lớp, chính sách khuyến học... Để chất lượng của việc học được nâng cao NThiếp đã đề nghị Qung Trung thay đổi ND phương pháp học cho thầy, trò ?Với thầy cần thay đổi nội dung dạy ra sao? Theo em với ND dạy đó có gì tiến bộ? Có gì hạn chế? (Đối tượng HS khá, giỏi) “Phép dạy nhất định theo chu tử” -> tứ thư, ngũ kinh, chư sử -> Đó là những sách vở kinh điển của đạo nho, của các bậc thánh hiền T.Quốc. - Hạn chế: không đề ra được nội dung dạy, học khác vì hạn chế tiến bộ của thời đại . ?Với người học ông đưa ra những phương pháp học như thế nào? Phân tích? (Đối tượng.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HSTB) - Việc học phải bắt đầu từ những KT cơ bản, có tính chất nền tảng. Phương pháp học phải: + Học từ thấp -> cao + Học rộng ,nghĩ sâu, tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất + Học phải kết hợp với hành. (Học không chỉ để biết mà còn để làm.) Phân tích từng phương pháp ?Qua phân tích em thấy những cách học NT đưa ra là những cách học như thế nào? (Đối tượng HSTB) TL NX, khái quát->. Phương pháp học: - Từ thấp đến cao - Học rộng rồi tóm lược - Học kết hợp với hành.. Chuyển ý – HS quan sát đoạn 3 ?Tác dụng của việc học chân chính được tác giả Đó là những cách học chỉ ra là gì? (Đối tượng HSTB) đúng đắn và tiến bộ. Kẻ nhân tài -> lập công danh Nhà nước -> vững yên Đạo ngày nay -> hợp lòng người Kết quả: đạo học thành -> nhiều người tốt-> triều đình ngay ngắn -> đất nước sẽ phồn vinh, thịnh trị ?Đằng sau lí lẽ bàn về tác dụng của phép học c. Tác dụng của việc học tác giả thể hiện thái độ gì? (Đối tượng HSTB) Trả lời, GV chốt ý: Chuyển ý : Đất nước nhiều nhân tài, ?Những thành công nghệ thuật của văn bản? (Đối triều đình vững mạnh, quốc tượng HSTB) - Lập luận chặt chẽ, sử dụng từ cầu khiến, so sánh gia hưng thịnh. ?Thông qua những biện pháp nghệ thuật đó giúp Đề cao tác dụng của việc em hiểu được nội dung gì? (Đối tượng HSTB) học chân chính, kì vọng về *Tích hợp giáo dục đạo đức - Trân trọng lối học tương lai đất nước. thực chất để tạo ra nhiều người hiền tài góp sức xây dựng đất nước. ?Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “học đi đôi với hành”? (Đối tượng HSTB) - Học lí thuyết mà không được thực hành thì sẽ không biết làm.Chẳng hạn học vi tính ,học môn công nghệ về điện ,học sửa xe máy...tất cả đều cần phải được thực hành..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Điều chỉnh, bổ sung giáo án ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Hoạt động 2 Thời gian (5’) Mục tiêu: HDHS tổng kết PP: Vấn đáp, thuyết trình, trao đổi KT: động não, trình bày ? Qua tìm hiểu, em đã nắm bắt được điều gì về 4.Tổng kết ND-NT của đoạn trích? (Đối tượng HSTB) a.Nội dung Bằng việc lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến bộ của - HS trả lời. GV đưa ra ghi nhớ/ SGK. của ông về sự học. - Gọi HS đọc ghi nhớ/ SGK. b.Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, sử dụng *Tích hợp giáo dục đạo đức : Thể hiện quan niệm từ cầu khiến, so sánh. tư tưởng tiến bộ về phương pháp học và mối quan c. Ghi nhớ/ SGK hệ của việc học với sự phát triển của đất nước ?Qua bài học, em suy nghĩ vê mục đích, phương pháp và tác dụng của việc học chân chính trong học sinh ngày nay như thế nào? (Đối tượng HSTB) HS tự bộc lộ GV cho HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ………………………………………………… …………………………………………………. …………………………………………………. 3.3. Hoạt động 3 Thời gian (5’) III. Luyện tập Mục tiêu: HDHS luyện tập PP: Vấn đáp, trao đổi KT: động não, trình bày *Tích hợp giáo dục đạo đức: Khát vọng hòa bình, phát triển. Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. ?Theo em tại sao đạo học thành lại sinh ra nhiều người tốt? HS: trình bày. GV cho HS khác nhận xét. GV nhận xét, bổ sung: Vì đạt được mục đích theo.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> phương pháp tích cực, người học vừa có tài vừa có đức. Nhiều người học -> tài -> nhiều người tốt -> XH tốt. (Liên hệ) Ngày nay xã hội đang phát triển ,Đảng và Nhà nước ta rất chú ý tới chất lượng giáo dục. Những người có tài luôn được trọng dụng và tôn vinh. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 3.4. HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 2 phút - GV nhắc lại kiến thức bài học. Hỏi: Khái quát trình tự lập luận của bài bằng một sơ đồ ? GV: Hướng dẫn các nhóm vẽ sơ đồ vào giấy to Mục đích chân chính của việc học. Phê phán những lệch lạc pháp lạc sai trái học đúng đắn Tác dụng của việc học chân chính. Khẳng định phương. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................. 3.5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (2’) - Học bài, nắm kiến thức về tác giả, nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Chuẩn bị bài: “Viết đoạn văn trình bày luận điểm”.Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV hướng dẫn HS tìm hiểu ? Tìm câu chủ đề trong các đoạn văn trên? ? Vị trí của câu chủ đề trong đoạn văn như thế nào? ? Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn văn thì đoạn văn đó được trình bày theo cách nào? Và ngược lại? ? Mỗi đoạn văn đó trình bày luận điểm gì? ? Dựa vào những vấn đề vừa tìm hiểu để rút ra kết luận: ? Có thể căn cứ vào câu chủ đề để xác định luận điểm của đoạn văn hay không? Vì sao? ?Theo em, câu chủ đề có phải là luận điểm không? ? Thế nào là lập luận? ? Yếu tố lập luận đóng vai trò như thế nào trong văn nghị luận?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 16/03/2021. Tiết 107,108. Tập làm văn: VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp HS hiểu được 1. Kiến thức - Nhận biết, phaan tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận. - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch và quy nạp 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài dạy: + Viết đoạn văn diễn dịch và quy nạp. + Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận. + Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 900 chữ. - Kĩ năng sống: + Giao tiếp : trao đổi về cách viết đoạn văn trình bày luận điểm hay, chính xác. 3. Thái độ - Ý thức tự rèn luyện, yêu thích môn học - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. *Tích hợp giáo dục đạo đức - Các giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM *Tích hợp kĩ năng sống - Tư duy sáng tạo về việc vận dụng thao tác lập luận phân tích để triển khai vấn đề nghị luận xã hội và văn học. - Giao tiếp: trình bày ý tưởng về các yêu cầu và cách viết đoạn văn nghị luận một vấn đề xã hội, văn học *Tích hợp môi trường: đưa ra vấn đề nghị luận về chủ đề môi trường bị biến đổi. *Tích hợp giáo dục đạo đức - Có nhận thức và thái độ đúng đắn, tính cực trước các vấn đề văn học và đời sống - Hợp tác, đoàn kết, thuyết phục người khác đồng thời tôn trọng sự trình bày, chia sẻ của các cá nhân khác. - Giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu con người. 4. Năng lực hình thành - Năng lực tự học. - Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo. II. CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu tham khảo, máy chiếu. - Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Kt: động não, thực hành. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 35 8C 31 2.Kiểm tra bài cũ (5’) ?Luận điểm là gì? Luận điểm cần phải đảm bảo nững yêu cầu nào? ?Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận ntn?. *Gợi ý trả lời 1-Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng,quan điểm,chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra ở trong bài -Luận điểm cần phải chính xác,rõ ràng,phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra 2- Trong bài văn nghị luận,luận điểm là một hệ thống,có luận điểm chính và luận điểm phụ - Các luận điểm trong bài văn cần liên kết chặt chẽ,lại cần có sự phân biệt với nhau.Các luận điểm sắp xếp theo một trình tự hợp lí:luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau còn luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận . 3. Bài mới 3.1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. * Kĩ thuật: Động não. * Thời gian: 2 phút Giới thiệu bài Trong phần luyện tập Bài tập 2b tiết trước,các em đã tìm và sắp xếp các luận điểm một cách hợp lí.Nhưng như vậy chưa đủ điều kiện để làm tốt bài tập làm ,mà cần trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận.Baì học hôm nay giúp các em thực hành viết đoạn văn trình bày luận điểm Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Thời gian (32’) Mục tiêu: HDHS cách trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận Phương pháp: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, quy nạp PP: Vấn đáp, thuyết trình, trao đổi KT: động não, trình bày GV: y/c hs Đọc các đoạn văn ví dụ trong sách I.Trình bày luận điểm thành giáo khoa và thảo luận trả lời các câu hỏi: một đoạn văn nghị luận 1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu ? Tìm câu chủ đề trong các đoạn văn trên? (Đối * Ví dụ 1: đoạn văn a Đoạn trích “ Chiếu dời đô” tượng HSTB).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> ? Vị trí của câu chủ đề trong đoạn văn như thế nào? (Đối tượng HSTB) ? Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn văn thì đoạn văn đó được trình bày theo cách nào? Và ngược lại? (Đối tượng HSTB) ? Mỗi đoạn văn đó trình bày luận điểm gì? (Đối tượng HSTB) ? Dựa vào những vấn đề vừa tìm hiểu để rút ra kết luận:. ? Có thể căn cứ vào câu chủ đề để xác định luận điểm của đoạn văn hay không? Vì sao? (Đối tượng HS khá –giỏi) GV: Định hướng. ?Theo em, câu chủ đề có phải là luận điểm không? (Đối tượng HSTB). ? Thế nào là lập luận? (Đối tượng HSTB) ? Yếu tố lập luận đóng vai trò như thế nào trong văn nghị luận? (Đối tượng HSTB). Câu chủ đề: “ Thật là chốn tụ hội…muôn đời”. => Câu chủ đề cuối đoạn văn => đoạn văn quy nạp. => Dựa vào câu chủ đề, ta có thể xác định luận điểm của đoạn văn. *Ví dụ 1:Đoạn văn b Câu chủ đề: “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”. => Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn => đoạn văn diễn dịch. Kết luận: - Một đoạn văn trình bày một luận điểm. - Đoạn văn có câu chủ đề. - Đoạn văn có thể được trình bày bằng cách quy nạp, diễn dịch hoặc song hành. - Câu chủ đề là câu có nội dung khái quát nhất và qua câu chủ đề chúng ta biết được luận điểm của đoạn văn. * Ví dụ 2 Cách lập luận: Lấy luận cứ: Nghị Quế thích chó và giở giọng chó với Chị Dậu; Sắp xếp luận cứ: Vợ chồng Nghị Quế ….thích chó, giở giọng chó, bù khú chuyện chó… - Trọng tâm của đoạn văn là vợ chồng Nghị Quế và loài chó. Quy nạp: Bản chất chó đểu được hiện rõ. Một đoạn văn có sức thuyết phục là đoạn văn có luận cứ, có lập luận rõ, chặt chẽ. 2.Ghi nhớ (SGK – 81). Điều chỉnh, bổ sung giáo án ...................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 2 Thời gian (40’) Mục tiêu: HDHS luyện tập Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, thực hành KT: động não, trình bày II. Luyện tập GV gọi hs đọc bài tập 1 và thực hiện 1. Bài tập 1: Chuyển câu sau thành một theo yêu cầu trong sách giáo khoa. luận điểm. ? Theo em, chúng ta có thể nêu luận 1.Tránh lối viết dài dòng khó hiểu. điểm ngắn gọn trong đoạn a là gì ? 2. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn (Đối tượng HSTB) trẻ. 2. Bài tập 2 - Luận điểm : “Tế Hanh là một người tinh Đọc bài tập 2 ? cho biết luận điểm được trình bày lắm”( Câu chủ đề ở đầu đoạn ->đoạn diễn trong đoạn văn là gì? (Đối tượng dịch) -Luận cứ : HSTB) ? Luận điểm đó được làm sáng tỏ là LC1:“Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thân nhờ các luận cứ nào? Các luận cứ tình …quê hương” đó được lập luận như thế nào? (Đối LC2: “Thơ Tế Hanh đã đưa ta vào một thế giới …cảnh vật” tượng HSTB) Lập luận tăng tiến. 3. Bài tập 3: viết đoạn văn ngắn trình bày luận điểm. a)Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu Bài tập 3 bài. Học sinh viết bài nhóm 1 và nhóm 2 trình bày luận LC1: Làm bài tập chính là thực hành bài điểm : Học phải kết hợp với làm bài học lí thuyết.Nó làm cho kiến thức lí thuyết được thức lại,sâu hơn,bản chất hơn. tập thì mới hiểu bài. LC2: Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến Nhóm 3 và 4: trình bày luận điểm: Học vẹt không phát triển được năng thức dễ dàng hơn. LC3: Làm bài tập là rèn luyện các tư lực suy nghĩ. duy,đặc biệt là tư duy phân tích,tổng hợp,so (GV thu một số vở bài tập chấm sánh, điểm) chứng minh,tính toán… LC4: Vì vậy nhất thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc b) Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ LC1: Học vẹt là học thuộc lòng có khi không cần hiểu,hoặc hiểu lơ mơ LC2:Học không hiểu mà cứ học thì rất chóng quên và khó có thể vận dụng thành công những điều đã học trong thực tế.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> LC3:Học vẹt chỉ mất thời gian ,công mà chẳng đem lại hiệu quả gì thiết thực. LC4:Ngược lại học vẹt còn làm mòn năng lực tư duy suy nghĩ LC5:Bởi vậy không thể theo cách vẹt.Học bao giờ cũng trên cơ sở hiểu với nhận thức về sự vật ,vấn đề.. sức cùn học ,gắn. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.4. HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 8 phút - GV nhắc lại kiến thức bài học. - Cách viết đoạn văn nghị luận theo lối diễn dịch, quy nạp. - Cách lập luận. 5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (2’) - Học bài, hoàn thiện các bài tập còn lại. - Luyện tập viết đoạn văn ở nhà. - Chuẩn bị bài: “ Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm”. Xem trước bài và trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu ?Hệ thống luận điểm trên có chỗ nào chưa chính xác? Nếu có thì theo em, bạn ấy cần điều chỉnh lại như thế nào? ?Hãy sắp xếp lại các luận điểm đó? ?Trong các cây 1,2,3 (mục a) có thể sử dụng câu nào để giới thiệu luận điểm e? Vì sao? Câu nào em thích nhất? ?Giới thiệu những cách chuyển đoạn khác? ?Nên sắp xếp luận cứ 2 b như thế nào để sự tình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ? ?Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng một câu hỏi giống câu kết trông bài “Hịch tướng sĩ” theo em nên viết đoạn văn ntn để đáp ứng y/c của đoạn? ?Đoạn văn viết theo cách nào ? ?Có thể biến đổi từ diễn dịch -> quy nạp được không? Đọc bài đọc thêm ?Em học được gì qua bài đọc thêm?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span>