Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chuong I 1 Tap hop Q cac so huu ti

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.08 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3( TỪ 19 – 23/9/2016) Tiết 6: CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Biết cộng , trừ , nhân , chia số thập phân. Kĩ năng: Thành thạo trong thực hành cộng , trừ , nhân , chia , các số thập phân. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS qua việc trình bày bài toán 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Học sinh hình thành được các năng lực sau : Năng lực tự học; Năng lực Giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp;Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán . II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, … 2. Học sinh: Bảng nhóm, làm bài tập ở nhà, … III. Tổ chức hoạt động học của học sinh Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Ghi chú 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (5 phút) Giáo viên cho học sinh thực hiện hoạt động SGK theo từng nhóm Học sinh hoạt động nhóm đưa ra kết quả Giáo viên nhận xét. 2. Hoạt động hình thành kiến thức(15 phút) Khi cộng , trừ nhân , chia các số thập phân, ta Giáo viên yêu cầu học sinh đọc dùng các quy tắc về dấu và giá trị tuyệt đối theo nội dung phân đóng khung SGK cách tương tự như đối với số nguyên Học sinh đọc nội dung Giáo viên yêu câu học sinh thực hiện phần đọc làm theo cá nhân Chú Ý: SGK Học sinh thực hiện Giáo viên nêu chú sách giáo khoa 3. Hoạt động luyện tập (15 phút) Tính nhanh: Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt a) 6,5+1,2+ 3,5– 5,2+6,5 – 4,8 động nhóm làm bài 1 = (6,5 + 3,5 ) + (1,2 + 6,5) – (5,2 + 4,8) = 7,7 Học sinh thực hiện b) (– 4,3.1,1 + 1,1.4,5): (–0,5 : 0,05 + 10,01) Giáo viên yêu cầu học sinh đại = 1,1.0,2 : 0,01 = 22 diện nhóm trình bày c) (6,7+5,66 – 3,7+ 4,34)( –76,6.1,2 + 7,66 .12 ) = (6,7 + 5,66 – 3,7 + 4,34).0=0 So sánh số x và y Giáo viên yêu cầu học sinh thực X =10000 hiện nhóm đôi một học sinh tìm x, một học sinh tìm y cho so sánh 2300 X >Y và yêu cầu học sinh thực hiện Y = 111 ngược lại để kiểm tra Tìm x, biết Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện tìm x bài a,SGK 0,2 x - 3,1 = 6,3 Học sinh thực hiện x = 47 hoặc x = – 16 Bài 4: Thùng đó nặng là : 12.0,65 + 2,3 = 10,1(kg). Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đưa ra cách thực hiện Học sinh thảo luận đua ra cách Giáo viên và học sinh cùng giải.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) Số kg gạo nếp :21.0,45 = 9,45kg Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt Số đậu xanh: 0,17.21 = 3,57kg động cá nhân làm bài 1 phân d Sood muối trộn hạt tiêu: 21.0,001 = 0,021kg Học sinh thực hiện Giáo viên nhận xét 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút) Học sinh nghiên cứu bài 2 và đọc em có biết IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. Tiết 5+6: QUAN HỆ GIỮA TÍNH VUÔNG GÓC VÀ TÍNH SONG SONG CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Biết được quan hệ giữa tính vuông góc (tiết 5) và tính song song của hai đường thẳng, tính chất bắc cầu của hai đường thẳng song song (tiết 6) Kĩ năng: Biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song , vuông góc với nhau Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS qua việc trình bày bài toán, vẽ hình 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Học sinh hình thành được các năng lực sau: Năng lực tự học; Năng lực Giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán . II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, eke, … 2. Học sinh: Bảng nhóm, làm bài tập ở nhà, … III. Tổ chức hoạt động học của học sinh. Nội dung. Mô tả hoạt động của thầy và trò 1. Hoạt động khởi động (5 phút) Giáo viên cho học sinh thực hiện hoạt động để hiểu thêm quan hệ giữa song song và vuông góc Học sinh hoạt động cá nhân .theo yêu cầu Giáo viên nhận xét. 2. Hoạt động hình thành kiến thức(40 phút) -Hai đường thẳng phân biệt cùng 1.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung vuông góc với đường thẳng thứ ba thì phần đóng khung SGK chúng song song với nhau Học sinh đọc nội dung - Một đường thẳng vuông góc với một Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện luyện trong hai đường thẳng song song thì nó tập cũng vuông góc với đường thẳng kia Học sinh thực hiện Hai đường thẳng phân biệt cùng song 2. Thực hiện các hoạt động để hiểu thêm về song với đường thẳng thứ ba thì chúng tính chất của các đường thẳng song song song song với nhau Giáo viên cho học sinh quan sát hình 24 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ nội dung sau.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Góc B=900, góc D=500 Â2=1200. 0 ˆ Câu a: AEB =105. MN//PQ MM vuông góc NP. Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi để trả lời phân luyện tập c 3. Hoạt động luyện tập (25 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 25 SGK hoạt động nhóm làm bài a, b , c Học sinh thực hiện Giáo viên yêu cầu học sinh đại diện nhóm trình bày 4. Hoạt động vận dụng (15 phút) Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài 1SGK Học sinh thực hiện Giáo viên cho học sinh quan sát tìm hiểu phần 2 và hình 29 SGK Giáo viên cho học sinh hoạt động luyện tập Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện câu a. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện câu b. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn giáo viên 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút) Học sinh làm bài c,d và đọc thêm. IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………….. Kí duyệt tuần 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×