Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HK I sinh 9 theo quy dinh moi co ma tran dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO VÀ TẠO CÀ MAU TRƯỜNG THCS – THPT VÀM ĐÌNH. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: Sinh học 9 Thời gian làm bài: 45 phút.. Họ và tê: …………………………………………... Số báo danh: ………………….. Lớp: ……………………………………………….. Số phòng thi: …………………. Mã số đề 01 I. Phần trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu trả lời sau: Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đầy đủ nhất về nguyên nhân gây ra đột biến gen. A/. Do rối loạn trong quá trình sao chép của AND dưới ảnh hưởng phức tập của môi trường bên trong cơ thể. B/. Do rối loạn trong quá trình sao chép của AND dưới ảnh hưởng phức tập của môi trường trong và ngoài cơ thể. C/. Do biến đổi bất thường của NST. D/. Do con người chủ định gây đột biến. Câu 2: Có mấy dạng đột biến gen cơ bản? A/. Mất đoạn, thêm đoạn. B/. Mất một cặp nu, thêm một cặp nu. C/. Thay thế một cặp nu, mất một cặp nu. D/. Mất, thêm, thay thế một hoặc một số cặp nu. Câu 3: Thế nào là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A/. Là những biến đổi về số lượng NST. B/. Là những biến đổi trên một đoạn gen mang thông tin di truyền. C/. Là những biến đổi về mặt cấu trúc của NST. D/. A và B. Câu 4: Cho một NST (A B C D Z X H G), hãy xác định dạng đột biến đảo đoạn của NST trên. A/. (A B D Z X H G). B/. (A B C D Z D Z X H G). C/. (A B C D Z X H G). D/. (A B Z D C X H G). Câu 5: Cặp NST 21 ở người có thêm 1 NST nữa (Đột biến dị bội thể) sẽ gây ra bệnh gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A/. Bệnh đao. B/. Bệnh dị tật bẩm sinh. C/. Bệnh ung thư máu. D/. Bệnh bạch tạng. Câu 6. Đột biến di bội thể không nhiểm có bộ nhiễm sắc thể là: A/. 2n – 2. B/. 2n – 1 -1. C/. 2n + 1. D/. 2n – 1. Câu 7: Thể đa bội là: A/. Là cơ thể mà tế bào sinh dưỡng có số NST là 2n + 2. B/. Là cơ thể mà tế bào sinh dưỡng có số NST là 2n – 2. C/. Là cơ thể mà tế bào sinh dưỡng có số NST là 2n + 2n. D/. Là cơ thể mà tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n). Câu 8: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, trường hợp bị đột biến thể tứ bội sẽ có số lượng NST: A/. 14. B/. 16. C/. 34. D/. 44. Câu 9: Thường biến là những biến đổi xảy ra ở: A/. Kiểu hình. B/. Kiểu gen. C/. Bộ NST của loài. D/. Cả A và B. Câu 10: Việc nghiên cứu phả hệ nhằm mục đích: A/. Theo dõi sự di truyền của một tính trạng trên những người thuộc 1 dòng họ. B/. Nghiên cứu trẻ đồng sinh. C/. Phục vụ cho việc chữa bệnh. D/. Xác định nguồn gốc của một dòng họ. Câu 11: Đồng sinh khác trứng là: A/. Những đứa trẻ cùng cha, mẹ được sinh ở những lần sinh khác nhau. B/. Những đứa trẻ được sinh cùng lúc từ hai trứng và hai tinh trùng khác nhau. C/. Những đứa trẻ được sinh cùng lúc từ hai trứng và hai tinh trùng khác nhau. D/. Những đứa trẻ được sinh ra cùng lúc từ một trứng và một tinh trùng. D/. 2n – 1. Câu 12: Chức năng của di truyền học tư vấn là: A/. Nguyên cứu nguyên nhân dẫn đến các bệnh di truyền. B/. Tìm hiểu các biện pháp phòng tránh các bệnh di truyền ở người. C/. Chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên về các bệnh di truyền. D/. Khám sàn lọc các bệnh di truyền. Câu 13: Không được kết hôn cận huyết. A/. Trong vòng 2 đời. B/. Trong vòng 3 đời. C/. Trong vòng 4 đời..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> D/. Trong vòng 5 đời. Câu 14: Đột biến di bội một nhiểm kép có bộ nhiễm sắc thể là: A/. 2n – 2. B/. 2n – 1 - 1. C/. 2n + 1. D/. 2n – 1. Câu 15 : ARN là tên viết tắt của axit: A/. Axit clohiđric. B/. Axit đêôxiribônuclêic. C/. Axit hữu cơ. D/. Axit ribônuclêic. Câu 16: Phát biểu nào về ADN là chưa chính xác. A/. ADN là một loại axit nucleic, được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C, H, O, N, P. B/. ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước và khối lượng rất lớn. C/. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đơn phân, nghĩa là chỉ có một phân tử. D/. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân khác nhau.. II. Phần tự luận (6,0 điểm) Câu 1. ( 2,0 điểm) Thế nào là đột biến gen ? có mấy dạng đột biến gen ? Câu 2. (2,0 điểm) So sánh sự khác nhau giữa đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng. Câu 3. (2,0 điểm) Giải thích sự hình thành các thể dị bội có 2n + 1 và 2n – 1? Hết. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm. Câu 1 2 3 Đ.A B D C. 4 D. 5 A. 6 A. 7 D. 8 B. 9 A. 10 A. 11 C. 12 C. 13 B. 14 B. II. Tự luận. Câu Nội dung - Đột biến gen là những biến đối trong cấu trúc của gen, liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp nucleotic. - Các dạng đột biến gen: 1 + Mất 1 hoặc 1 số cặp nu. + Thêm 1 hoặc một số cặp nu. + Thay thế một hoặc một số cặp nu.. 15 D. 16 C. Điểm 1 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. 3. Sự khác nhau giữa đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng là: - Đồng sinh cùng trứng: + Cùng giới tính. + Cùng kiểu gen. - Đồng sinh khác trứng: + Có thể cùng hoặc khác giới tính. + Khác kiểu gen Giải thích sự hình thành thể dị bội 2n + 1 và 2n – 1. - Bố 2n cho 2 loại giao tử mỗi loại có n NST. - Mẹ 2n cho hai loại giao tử: Một có 2n và một không có NST nào (Vì lí do nào đó mà trong nguyên phân NST ko phân li được). - Khi tạo thành hợp tử: + Một giao tử của bố (n) kết hợp với một giao tử của mẹ (2n) tạo thành hợp tử có bộ NST (2n + 1) thể tam nhiễm. + Một giao tử của bố (n) kết hợp với một giao tử của mẹ (0n) tạo thành hợp tử có bộ NST (2n – 1) thể một nhiễm.. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×