Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

SU DUNG BIEN PHAP NGHE THUAT TRONG VAN BAN THUYET MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Phan Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 4 Tập làm văn. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I. TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. 1. Ôn tập văn bản thuyết minh -Tính chất: tri thức khách quan, phổ thông - Mục đích: Nắm được đặc điểm, tính chất … của các hiện tượng sự vật trong TN-XH -Phương pháp: Định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 4 Tập làm văn. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I. TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. 1. Ôn tập văn bản thuyết minh 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật - Nội dung: vẻ đẹp kì lạ của Hạ Long là do đá và nước tạo nên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HẠ LONG - ĐÁ VÀ NƯỚC. -Bố cục: 3 đoạn + Đoạn 1: Giới thiệu vẻ đẹp kì lạ của Hạ Long là do đá và nước tạo nên + Đoạn 2,3: thuyết minh cụ thể vẻ đẹp của Hạ Long + Đoạn 4: Suy nghĩ về vẻ đẹp của Hạ Long.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HẠ LONG - ĐÁ VÀ NƯỚC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Có thể để mặc cho con thuyền của ta mỏng như lá tre tự nó bập bềnh lên xuống theo con triều.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Có thể thả trôi theo làn gió, theo các dòng chảy quanh co phức tạp giữa các đảo.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Có thể thong thả khua khẽ mái chèo mà lướt đi, trượt nhẹ và êm trên sóng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Có thể nhanh tay hơn một chút để tạo cảm giác xê dịch thanh thoát.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Có thể bơi nhanh hơn bằng thuyền buồm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhanh hơn nữa bằng thuyền máy.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bay trên các ngọn sóng lượn vun vút giữa các đảo đá trên ca nô cao tốc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Có thể thả sức phóng nhanh hàng giờ , hàng buổi, hàng ngày khắp các trận đồ bát quái Đá trộn với Nước này.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cái thập loại chúng sinh Đá chen chúc khắp vịnh Hạ Long kia già đi, trẻ lại, trang nghiêm hơn hay bỗng nhiên nhí nhảnh tinh nghịch hơn, buồn hơn hay vui hơn …hóa thân không ngừng là tùy theo góc độ di chuyển của ta trên mặt nước quanh chúng hoặc độ xa gần, hướng ta đến hay rời xa chúng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trẻ trung. Hòn Trống Mái ở vịnh Hạ Long. Già đi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tụ Lại Hòn Trống Mái ở vịnh Hạ Long. Tỏa ra.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Khi đêm xuống, dưới ánh sao chi chít trên bầu trời và chi chít xao động dưới mặt nước bí ẩn nữa, sẽ có cuộc tụ họp của thế giới người bằng đá sống động ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Khi chân trời đằng đông vừa ửng tím nhạt, rồi từ từ chuyển sang hồng thì tất cả bọn người đá ấy lại hối hả trở về vị trí của họ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 4 Tập làm văn. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I. TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. 1. Ôn tập văn bản thuyết minh 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật - Nội dung: vẻ đẹp kì lạ của Hạ Long - Phương pháp thuyết minh: liên tưởng, tưởng tượng - Biện pháp nghệ thuật: Nhân hóa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Các biện pháp nghệ thuật làm cho cảnh vật ở Hạ Long không chỉ là đá và nước mà là một thế giới sống động, có hồn. Từ đó làm cho bài thuyết minh trở nên hấp dẫn, sinh động.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 4 Tập làm văn. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I. TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. 1. Ôn tập văn bản thuyết minh 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật - Nội dung: vẻ đẹp kì lạ của Hạ Long - Phương pháp thuyết minh: liên tưởng tưởng tượng - Biện pháp nghệ thuật: Nhân hóa - Tác dụng: bài văn sinh động hấp dẫn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HỌ NHÀ KIM Trong mọi dụng cụ của con người, có lẽ chúng tôi thuộc loại bé nhất. Tuy bé nhưng nhà ai cũng cần đến. Các bạn có biết chúng tôi là ai không? chúng tôi là cái kim khâu, bằng kim loại, bề ngang độ nửa li, bề dài khoảng hai ba phân, một đầu nhọn, một đầu tù, có lỗ chôn để sâu chỉ. Kim phải cứng mới dùng được. Khi đứt cúc, sứt chỉ thế nào cũng có tôi thì mới xong. Tôi có từ lúc nào, không rõ lắm, nhưng chắc chắn là rất xưa. Từ khi con người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần đến kim khâu để may áo. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên bây giờ mới có câu tục ngữ “mài sắt nên kim”. Họ nhà kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có loại kim bé hơn để thêu thùa, lại có kim khâu trong khi mổ, kim to khâu giày, kim đóng sách,… Công dụng của kim là để luồn chỉ mềm qua các vật dày, mỏng để kết chúng lại. Thiếu chúng tôi thì nhiều nghành sản xuất gặp khó khăn đấy! Nghe nói từ cuối thế kỷ XVIII, một người Anh đã sáng chế ra máy khâu, nhưng máy vẫn cứ phải có kim thì mớikhâu được! Cùng họ Kim chúng tôi còn có cây kim châm cứu. Nó bé mà dài, làm bằng bạc, dùng để chích vào huyệt nhằm chữa bệnh. Những cây kim của ông Nguyễn Tài Thu đã nổi tiếng thế giới! Họ kim lại còn có kim tiêm. Vẫn thân hình bé nhỏ, cứng cáp, có đầu nhọn, nhưng trong ruột lại rỗng, dùng để đưa thuốc chữa bệnh vào trong cơ thể con người. Khi ốm nặng, cần tiêm mà không có kim tiêm sạch thì nguy! Chúng tôi bé thật đấy, nhưng không tầm thường tí nào! Chúng tôi làm được những việc mà những kẻ to xác không làm được, có phải là rất đáng tự hào không?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> VÈ THUYẾT MINH HAI MƯƠI BỐN CHỮ CÁI. i, t (tờ), có móc cả hai. i ngắn có chấm, t (tờ) dài có ngang; e, ê, l (lờ) cũng một loài. ê đội nón chóp, l (lờ) dài thân hơn; O tròn như quả trứng gà. Ô thì đội mũ, ơ thời thêm râu Ô Ơ hai chữ khác nhau Bởi Ơ có cái móc câu bên mình.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 4 Tập làm văn. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I. TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. 1. Ôn tập văn bản thuyết minh 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật - Nội dung: vẻ đẹp kì lạ của Hạ Long do đá và nước tạo nên - Phương pháp thuyết minh: liên tưởng, tưởng tượng - Biện pháp nghệ thuật: Nhân hóa - Tác dụng: làm nổi bật vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long và làm cho bài văn sinh động hấp dẫn 3. Ghi nhớ: (SGK/ 13).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 4 Tập làm văn. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I. TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH II. LUYỆN TẬP. Bài 1:. a. Tính chất thuyết minh: Giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống: +Những tính chất chung về họ, giống, loài, các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể +Kiến thức chung về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, diệt ruồi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 1: - Phương pháp thuyết minh: +Định nghĩa: Họ côn trùng hai cánh, mắt lưới … +Phân loại: Các loại ruồi +Số liệu: Số vi khuẩn, số lượng sinh sản của mỗi cặp ruồi +Liệt kê : Mắt lưới, chân tiết chất dính… b. Biện pháp nghệ thuật: +Nhân hóa + Có tình tiết (tự sự) c. Tác dụng: Gây hứng thú cho trẻ em, vừa là truyện vui, vừa học thêm tri thức..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 2: biện pháp nghệ thuật. Nói về tập tính của chim cú dưới dạng một định kiến thời thơ ấu, khi đi học mới có dịp nhận thức lại sai lầm cũ. Biện pháp nghệ thuật là lấy sự ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TRẮC NGHIỆM Câu 1: Vấn đề chủ yếu nêu trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh là gì? A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh. B. Phong cách làm việc và nếp sống của Hồ Chí minh. B C. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.. Câu 2: Ý nào đúng nhất điểm cốt lõi trong phong cách Hồ Chí Minh? A. Biết kết hợp hài hoà bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá A nhân loại. B. Đời sống vật chất giản dị kết hợp với đời sống tinh thần phong phú. C. Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa D. Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới. Phong cách Hồ Chí Minh. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Để làm nổi bật lối sống giản dị của Hồ Chí minh, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào? A Chứng minh AA.. B. Giải thích. C. Bình luận. C. Phân tích. 4. Trong bài viết , tác giả cho rằng: “ Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ” là “ một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống”, theo em, cụm từ “ quan niệm thẩm mĩ” là gì? A. Quan niệm về cái đẹp C. Quan niệm về đạo đức A .. B. Quan niệm về cuộc sống. D. Quan niệm về nghề nghiệp. 5. Trong bài viết, để làm nổi bật vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh, tác giả không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. Kết hợp giữa kể, bình luận, chứng minh B. Sử dụng phép đối lập cC. Sử dụng phép nói quá D. So sánh và sử dụng nhiều Hán ViệtMinh Phongtừ cách Hồ Chí. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Học ghi nhớ : SGK/13 - Soạn bài “Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×