Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

VĂN 8- TUẦN 29- TIẾT 113-116

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.54 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 01/4/2021 Tiết 113 Tập làm văn: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp HS 1. Kiến thức - Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận. - Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài dạy: + Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận. + Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lôgic lập lận của bài văn nghị luận. - Kĩ năng sống: + Giao tiếp : Suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm về việc sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. 3. Thái độ - Giáo dục hs có ý thức học tập tích cực. - Có ý thức xây dựng đoạn văn trình bày luận điểm sắc sảo, mạch lạc và đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận. -Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. *Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM *Tích hợp kĩ năng sống - Tư duy sáng tạo về việc vận dụng thao tác lập luận phân tích để triển khai vấn đề nghị luận xã hội và văn học - Giao tiếp: trình bày ý tưởng về các yêu cầu và cách viết đoạn văn nghị luận một vấn đề xã hội, văn học. *Tích hợp môi trường: đưa ra vấn đề nghị luận về chủ đề môi trường bị biến đổi. *Tích hợp giáo dục đạo đức - Có nhận thức và thái độ đúng đắn, tính cực trước các vấn đề văn học và đời sống - Hợp tác, đoàn kết, thuyết phục người khác đồng thời tôn trọng sự trình bày, chia sẻ của các cá nhân khác. - Giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu con người. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học. - Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt. - Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự quản bản thân. II. CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, BGĐT. - Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong phiếu học tập..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề. - Kt: động não, thực hành. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) Ngày giảng. Lớp 8A 8C. Sĩ số 35 31. HS vắng. 2.Kiểm tra bài cũ (4’) - Hãy kể tên những tác phẩm nghị luận đã học ? - Nhận xét mục đích của văn nghị luận qua các tác phẩm nghị luận đã học ? - Hầu hết các tác giả đã thuyết phục người đọc , người nghe bằng ỵếu tố nào ? 3.Bài mới- vào bài (1’) 3.1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút - Thời gian: (3 phút ) GV vào bài: Ta đã biết yếu tố biểu cảm được thể hiện rõ nhất trong bài văn nghị luận là từ, ngữ, câu cảm, giọng điệu lời văn. Nhưng có thật chỉ có như vậy không? Làm thế nào để có cảm xúc, tình cảm và biểu hiện ra khi viết văn nghị luận thế nào? Biểu cảm trong văn nghị luận có giống như biểu cảm trong văn biểu cảm hay không? Đó là nội dung bài học này. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Thời gian ( 12’) Mục tiêu:HDHS tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Phương pháp: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, quy nạp KT: động não, đặt câu hỏi và trả lời, trình bày 1 phút Gọi hs đọc văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng I. Yếu tố biểu cảm trong bài chiến”. GV cho HS quan sát ví dụ trên phông văn nghị luận chiếu 1. Khảo sát, phân tích ngữ ? Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệu liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn * Ví dụ : SGK/95 bản trên? (Đối tượng HSTB) Văn bản: “Lời kêu gọi toàn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Từ, ngữ biểu cảm: Hỡi, muốn, phải, nhân nhượng, lấn tới, quyết tâm cướp, không, thà, chứ nhất định không chịu, phải đứng lên, hễ là, thì, ai có, dù, ai cũng phải. Câu cảm thán: - Hỡi đồng bào và chiến sĩ toàn quốc! - Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! - Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Thắng lợi nhất định về dân tộc ta! - Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm! - Kháng chiến thắng lợi muôn năm! ?Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của CTHCM có giống với “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn không? (Đối tượng HSTB) - Giống nhau ở chỗ có nhiều từ ngữ và nhiều câu văn có giá trị biểu cảm. ? Tuy nhiên “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” và “Hịch tướng sĩ” vẫn được cọi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn biểu cảm. Vì sao? (Đối tượng HS khá- giỏi) -Vì các tác phẩm ấy được viết ra chủ yếu không phải nhằm mục đích biểu cảm mà nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái, đúng sai, nên suy nghĩ và nên sống thế nào ). Ở những văn nghị luận như thế, biểu cảm không thể đóng vai trò chủ đạo, mà chỉ là một yếu tố phụ trợ cho quá trình nghị luận mà thôi) * Tích hợp giáo dục quốc phòng, an ninh ?Qua phân tích văn bản “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta thấy tinh thần đoàn kết, quyết chiến, quyết thắng tạo nên sức mạnh dân tộc đánh đuổi Thực dân Pháp xâm lược như thế nào? (Đối tượng HSTB) HS tự bộc lộ ? Hãy theo dõi bảng đối chiếu và nhận xét xem cột nào có sử dụng yếu tố biểu cảm, sử dụng yếu tố biểu cảm như thế có tác dụng gì ? (Đối tượng HSTB) - cột 2 có sử dụng yếu tố biểu cảm vì thế nó giúp cho bài văn nghị luận hay hơn. GV giải thích : Biểu cảm là yếu tố có khả năng “gây được hứng thú hoặc cảm xúc” đẹp đẽ, mãnh liệt hoặc sâu lắng nhiều nhất, nghĩa là có khả năng nhiều nhất trong việc làm nên cái hay cho. quốc kháng chiến”. + Từ, ngữ biểu cảm: Hỡi, muốn, phải, nhân nhượng, lấn tới, quyết tâm cướp, không, thà, chứ nhất định không chịu, phải đứng lên, hễ là, thì, ai có, dù, ai cũng phải. + Câu cảm thán: Hỡi đồng bào và chiến sĩ toàn quốc! - Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! - Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Thắng lợi nhất định về dân tộc ta! - Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm! -Hai văn bản : Lời kêu gọi……và Hịch tướng sĩ đều có nhiều từ ngữ và câu văn có giá trị biểu cảm .. -Cả hai đều không phải là văn biểu cảm vì viết nhằm mục đích nghị luận .( Nêu suy nghĩ , quan điểm, ý kiến )-> Biểu cảm chỉ là ý phụ . * Theo dõi bảng so sánh ( SGK trang 96 ) -> Các câu ở cột hai hay hơn các câu ở cột một vì có các yếu tố biểu cảm. - Yếu tố biểu cảm đóng vai trò phục vụ cho nghị luận. - Người viết văn nghị luận phải có cảm xúc với vấn đề mình viết. -> Biểu lộ bằng ngôn ngữ. - Cảm xúc phải chân thành..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> văn bản. *Tích hợp kĩ năng sống - Tư duy sáng tạo về việc vận dụng thao tác lập luận phân tích để triển khai vấn đề nghị luận xã hội và văn học. - Giao tiếp: trình bày ý tưởng về các yêu cầu và cách viết đoạn văn nghị luận một vấn đề xã hội, văn học . ? Qua phhân tích em có nhận xét gì về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? ( ghi nhớ 1 sgk) ? Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như “Hịch tướng sĩ” và “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” , em hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? (Đối tượng HSTB) - Muốn phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận, trước hết người viết không chỉ cần suy nghĩ đúng, nghĩ sâu về các vấn đề, luận điểm, luận cứ, lập lận… mà còn phải thật sự xúc động trước những điều đang nói, đang viết, đang bàn luận. Đó không chỉ là những tình cảm xúc động nhất thời, mà cần có một tình cảm chân thật, tự nhiên và sâu sắc mãnh liệt, dù đó là tình yêu hay lòng căm thù. ? Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ cần có lòng yêu nước và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm ra những cách nói như: “ Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả…” hay “uốn lưỡi cú diều..”? để viết được những câu như thế, người viết cần có những phẩm chất gì khác nữa? (Đối tượng HS khá- giỏi) - Có rung cảm không chưa đủ mà còn phải biết và rèn cách biểu cảm. Nghĩa là biểu hiện tình cảm, cảm xúc trong bài văn nghị luận sao cho phù hợp, không phá vỡ mạch lập luận) *Tích hợp môi trường: đưa ra vấn đề nghị luận về chủ đề môi trường bị biến đổi. ?Có bạn cho rằng : Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng. Ý kiến ấy có đúng không? Vì sao? (Đối tượng HSTB) ? Vậy, để bài văn nghị luận có sức biểu cảm đòi hỏi người viết cần có yếu tố nào? (Đối tượng HSTB) ( ghi nhớ 2 sgk) GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ/ SGK.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS đọc ghi nhớ/ SGK. 2.Ghi nhớ (SGK – 97). Điều chỉnh, bổ sung giáo án .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 3.3. Hoạt động 2 Thời gian ( 12’) Mục tiêu: HDHS luyện tập Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, thực hành KT: động não, trình bày Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. GV định hướng cách làm bài cho học sinh. GV gọi 1 học sinh thực hiện trên bảng. các học sinh khác thực hiện vào nháp. GV hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 2.. *Tích hợp giáo dục đạo đức: Có nhận thức và thái độ đúng đắn, tích cực trước các vấn đề văn học và đời sống; Hợp tác, đoàn kết, thuyết phục người khác, đồng thời tôn trọng sự trình bày, chia sẻ của các cá nhân khác.Giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu con người. ? Qua phân tích văn bản “ Thuế máu”, bản thân cần làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước? (Đối tượng HSTB) HS tự bộc lộ. II. Luyện tập Bài tập 1: Chỉ ra yếu tố biểu cảm trong phần I -- Chiến tranh và “ người bản xứ” - Một là “nhại”. Các từ như “ tên da đen bẩn thỉu” , “ An – nam – mít bẩn thỉu” , “ con yêu”, “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. Đều là cách xưng gọi của bọn thực dân trước và sau chiến tranh, Trước thì miệt thị khinh bỉ, sau thì đề cao một cách bịp bợm. Sự nhại lại các lời văn ấy và đem đối lập chúng lại với nhau đã phơi bày giọng điệu dối trá của thực dân, tạo hiệu quả mỉa mai. - Hai là dùng hình ảnh mỉa mai bằng giọng điệu tuyên truyền của thực dân như: “Nhiều người bản xứ đã… chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi, đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thuỷ quái. Một số khác đã bỏ xác những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban – căng…”. Những ngôn từ mĩ miều không che đậy được thực tế phủ phàng . Lời mỉa mai đã thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc đối với gịong điệu tuyên truyền của bọn thực dân, và cả sự chế nhạo, cười cợt. Ở đây yếu tố biểu cảm đã tạo hiệu quả về tiếng cuời châm biếm sâu cay. Bài tập 2 :Trong đoạn văn , tác giả không chỉ phân tích điều hơn lẽ thiệt cho học trò ,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> để họ thấy tác hại của việc “học tủ” và “học vẹt” . Người thầy ấy còn bộc bạch nỗi buồn và sự khổ tâm của một nhà giáo chân chính trước sự “xuống cấp” trong lối học văn và làm văn của những học sinh mà ông thật lòng quí mến. - Phân tích điều hơn lẽ thiệt cho học trò để thấy tác hại của việc học „tủ“ học „vẹt“. - Cách thể hiện có sức thuyết phục : Cách dùng từ ngữ , câu văn và giọng điệu của lời văn Điều chỉnh, bổ sung giáo án .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 3.4. HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 2 phút - GV hệ thống lại kiến thức bài học. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................. 3.5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’) - Học bài, hoàn thiện các bài tập còn lại. - Luyện tập viết đoạn văn ở nhà. - Chuẩn bị bài: Đi bộ ngao du. PHIẾU HỌC TẬP GV HDHS tìm hiểu ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Ru-xô? Sở trường của ông ở thể loại nào ? ? Xuất xứ của văn bản? Văn bản thuộc thể loại nào? ? Em hãy chia bố cục của văn bản cho hợp lí?Em có nhận xét gì về cách sắp xếp bố cục? -Bố cục, luận điểm rõ ràng, hợp lí, mạch lạc, từ chung đến riêng. ?Cho biết vì sao có thể gọi văn bản này là Đi bộ ngao du? -Vì tên gọi sát với nội dung văn bản: bàn về lợi ích của việc dạo chơi mọi nơi theo cách đi bộ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Theo em, có thể đề xuất một nhan đề cho bài này chính xác hơn nhan đề Đi bộ ngao du không? ?Theo em, trật tự sắp xếp các luận điểm trong văn bản như vậy có hợp lí không ? Vì sao ?Chúng ta có thể thay đổi trật tự các luận điểm này được không? Tại sao, em thay đổi trật tự các luận điểm như vậy? Đoạn 1 ?Luận điểm chính của văn bản là gì? Tác dụng của việc đi bộ với con người. ? Luận điểm nhỏ đầu tiên nằm trong luận điểm này là gì? ?Để chứng minh cho luận điểm này, tác giả đã đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng nào? ? Em có nhận xét gì về cách lập và các luận cứ trong đoạn văn này? ? Cách xưng hô của tác giả như thế nào? Sự thay đổi xưng hô có ý nghĩa gì? ? Từ đó, tác giả muốn thuyết phục người đọc tin vào những lợi ích nào của đi bộ ngao du? -----------------------------Ngày soạn: 01/4/2021 Tiết 114,115 Văn bản ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê-min hay Về giáo dục) - Ru-xô I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp Hs hiểu được 1. Kiến thức - Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả . - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn . - Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng bài dạy: + Đọc – hiểu văn bản nghị luận của nước ngoài . + Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể . - Kĩ năng sống: + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, cảm nhận về ý nghĩa của việc đi bộ. + Tư duy sáng tạo: Phân tích, bình luận về giá trị nghệ thuật của văn bản. + Tự nhận thức: quý trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa. 3. Thái độ - Yêu thiên nhiên, quý trọng tự do.. 4. Năng lực hình thành - Năng lực tự học. - Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ. II.CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, sưu tầm tranh ảnh, máy chiếu. - Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Phân tích, bình giảng, thuyết trình, gợi mở, đọc diễn cảm... - Động não: suy nghĩ về tâm sự của nhân vật trữ tình trong văn bản. - Thảo luận nhóm: trao đổi, phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 35 8C 31 2. Kiểm tra bài cũ (4’) a/ Giải thích ý nghĩa của nhan đề Thuế máu. b/ Nghệ thuật lập luận kết hợp với nghệ thuật trào phúng có tác dụng như thế nào trong phần 1 của bài? 3. Bài mới (40’) Giới thiệu bài (1’) 3.1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút - Thời gian: (3 phút ) GV vào bài: Ta đã biết yếu tố biểu cảm được thể hiện rõ nhất trong bài văn nghị luận là từ, ngữ, câu cảm, giọng điệu lời văn. Nhưng có thật chỉ có như vậy không? Làm thế nào để có cảm xúc, tình cảm và biểu hiện ra khi viết văn nghị luận thế nào? Biểu cảm trong văn nghị luận có giống như biểu cảm trong văn biểu cảm hay không? Đó là nội dung bài học này. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức HS: đọc chú thích *SGK - 100. I.Tìm hiểu chung ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Ru-xô? 1.Tác giả GV nhấn mạnh thêm những thông tin chính về Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, tác giả: Ông nhà nghèo mồ côi mẹ từ nhỏ, cha là nhà triết học có tư tưởng tiến bộ thợ đồng hồ, chỉ được đi học từ lúc 12t-14t. Sau nước Pháp thế kỉ XVIII. đó học nghề thợ chạm, bị chủ chửi mắng, đánh đập, bị đuổi, phải làm nhiều nghề kiếm sống như đầy tớ, gia sư, âm nhạc,…trước khi trở 2. Tác phẩm thành nhà triết học, nhà văn nổi tiếng. - Xuất xứ: văn bản này trích ? Sở trường của ông ở thể loại nào ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -GV: Ông viết luận về khoa học, nghệ thuật, về sự bất bình đẳng và nhiều tiểu thuyết. ? Xuất xứ của văn bản? Văn bản thuộc thể loại nào? HS trả lời, nhận xét, GV chốt kiến thức. trong cuốn Ê-min hay về giáo dục, nêu lên quan điểm muốn ngao du học hỏi cần phải đi bộ. - Phương thức biểu đạt: nghị luận.. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ * Hoạt động 2: (12’) HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và cấu trúc văn bản PP: đọc diễn cảm, vấn đáp, động não GV nêu yêu cầu đọc: Giọng rõ ràng, dứt khoát, II. Đọc - hiểu văn bản tình cảm, thân mật. Lưu ý các từ tôi, ta dùng 1. Đọc - tìm hiểu chú thích/SGK xen kẽ các câu kể, hỏi, cảm. GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc tiếp, HS khác nhận xét. GV nhận xét. – Yêu cầu HS đọc thầm các chú thích, lưu ý chú thích 1, 4, 5, 7, 9, 11, 15, 17. ? Em hãy chia bố cục của văn bản cho hợp lí? 2. Kết cấu, bố cục HS trả lời, nhận xét, GV chốt kiến thức. - Bố cục: 3 phần. Bố cục: 3 phần P1: từ đầu…nghỉ ngơi  Đi bộ ngao du hoàn toàn tự do tùy theo ý thích, không bị lệ thuộc vào bất cứ ai. P2: Tiếp theo…tốt hơn  Đi bộ ngao du có dịp trau dồi vốn tri thức. P3: còn lại  Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe và tinh thần ?Em có nhận xét gì về cách sắp xếp bố cục? -Bố cục, luận điểm rõ ràng, hợp lí, mạch lạc, từ chung đến riêng. ?Cho biết vì sao có thể gọi văn bản này là Đi bộ ngao du? -Vì tên gọi sát với nội dung văn bản: bàn về lợi ích của việc dạo chơi mọi nơi theo cách đi bộ. ? Theo em, có thể đề xuất một nhan đề cho bài này chính xác hơn nhan đề Đi bộ ngao du không? -Có thể là: Lợi ích của đi bộ ngao du, Nên đi bộ ngao du... Điều chỉnh, bổ sung giáo án .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ....................................................................................................................................... Hoạt động 3 (17’) HDHS phân tích; PP: đàm thoại, giảng bình, phân tích 3.Phân tích ?Theo em, trật tự sắp xếp các luận điểm trong a.Trật tự sắp xếp các luận điểm văn bản như vậy có hợp lí không ? Vì sao ? - Trật tự sắp xếp luận điểm hợp lí, GV giải thích: chặt chẽ, phù hợp. + Tác giả sắp xếp như vậy là có dụng ý. Với Ru-xô, tự do là niềm khao khát lớn nhất của ông. Suốt cuộc đời ông đấu tranh cho tự do của con người, thoát khỏi ách thống trị của pk cường quyền. Bởi vậy, dễ hiểu vì sao ông để lđ đi bộ để được tự do lên hàng đầu. + Mặt khác, thời thuở nhỏ ông không được học hành đến nơi đến chốn, nên khát vọng học tập không ngừng theo đuổi suốt đời nhà triết học. Cả đời ông phải nổ lực tự học. Có lẽ vì vậy nên lập luận nói về việc trau dồi vốn tri thức không phải có trong sách vở mà từ thực tiễn sinh động của thnh được ông xếp ở vị trí thứ 2 trong số các lợi ích của việc đi bộ ngao du. +Còn luận điểm thứ 3 như vậy là hợp lí. ? Chúng ta có thể thay đổi trật tự các luận điểm này được không? Tại sao, em thay đổi trật tự b. Luận điểm 1: Đi bộ ngao du các luận điểm như vậy? hoàn toàn tự do ?Luận điểm chính của văn bản là gì? – Đi lúc nào thì đi, dừng lúc nào Tác dụng của việc đi bộ với con người. ? Luận điểm nhỏ đầu tiên nằm trong luận điểm thì dừng – Muốn hoạt động ít nhiều là tuỳ này là gì? – Quan sát khắp nơi, quay sang Đi bộ ngao du hoàn toàn tự do ?Để chứng minh cho luận điểm này, tác giả đã trái, sang phải, xem xét tất cả những gì thấy hay hay. đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng nào? – Đi men theo sông, tôi men theo – Đi lúc nào thì đi, dừng lúc nào thì dừng sông, đi vào dưới bóng cây, tham – Muốn hoạt động ít nhiều là tuỳ – Quan sát khắp nơi, quay sang trái, sang phải, quan hang động, xem xét khoáng sản. xem xét tất cả những gì thấy hay hay. – Đi men theo sông, tôi men theo sông, đi vào – Xem tất cả những gì mà con dưới bóng cây, tham quan hang động, xem xét người có thể xem. – Chỉ phụ thuộc vào bản thân, khoáng sản. – Xem tất cả những gì mà con người có thể hưởng thụ tất cả sự thoải mái, tự do. xem. – Chỉ phụ thuộc vào bản thân, hưởng thụ tất cả sự thoải mái, tự do. ? Em có nhận xét gì về cách lập và các luận cứ trong đoạn văn này?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> # Đoạn 1: Các luận cứ rất phong phú, d.c và lí lẽ trình bày xen kẽ, tiếp nối tự nhiên. Đi bộ ngao du đem lại cảm hứng tự do tuyệt đối cho người đi. Thuận theo tự nhiên, tùy thích, đói ăn, khát uống, đêm nghỉ, ngày đi, đi để chơi, để học, để rèn luyện. Đó là quan niệm giáo dục và ph pháp gd của Ruxô. ? Cách xưng hô của tác giả như thế nào? Sự thay đổi xưng hô có ý nghĩa gì? - Khi cần giãi bày, lí luận chung dùng ta. - Khi thể hiện cái riêng, sở thích của mình thì dùng tôi. - Tránh khô khan và trùng lặp. ? Từ đó, tác giả muốn thuyết phục người đọc tin vào những lợi ích nào của đi bộ ngao du? - Thỏa mãn nhu cầu hòa hợp với thiên nhiên. - Đem lại cảm giác tự do, thoải mái thưởng ngoạn và phát huy được những đặc điểm riêng của cá nhân.. - Bằng lập luận chặt chẽ và luận cứ phong phú, Ru-xô đã cho thấy việc đi bộ đem lại cảm hứng tự do tuyệt đối cho con người.. Tích hợp: Các em đã từng đi tham quan nhiều nơi, các em có nhận xét gì về cảnh quan ở nơi đó? ….nhằm giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, sức khỏe con người Điều chỉnh, bổ sung giáo án ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 3.4. HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 2 phút - GV hệ thống lại kiến thức bài học. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................. 3.5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’) - Xem laïi noäi dung baøi hoïc. - Lập luận chứng minh về một trong những lợi ích của việc đi bộ ngao du bằng cuộc sống thực tế của bản thân. Từ đó rút ra bài học cho mình..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Chuẩn bị cho tiết 2: theo hệ thống câu hỏi sau đây. PHIẾU HỌC TẬP GV HDHS tìm hiểu HS: đọc phần II. ? Luận điểm chủ yếu của đoạn 2 là gì? Đi bộ ngao du đem lại cơ hội trau dồi vốn kiến thức, hiểu biết. ? Tác giả đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào? ? Dùng biện pháp tu từ gì? ?Nhân xét lời văn, câu văn? ? Ý nghĩa của cách diễn đạt này là gì? - Đề cao kiến thức thực tế khách quan - Xem thường kiến thức sách vở. ?Em có nhận xét gì về cách lập luận này? - Tác giả phủ định: Những triết gia không khách... sưu tập; họ có các thứ linh tinh; họ biết gọi tên... tự nhiên cả. - Đi đến khẳng định: những phòng sưu tập tranh của Ê-min... trái đất. ?Đi bộ như các nhà triết học, tác giả lộ quan điểm gì của mình? + đề cao kiến thức các nhà khoa học, am hiểu đời sống thực tế. + khích lệ mọi người hãy đi bộ để mở mang kiến thức. ?Từ đó, ta thấy được những lợi ích nào từ việc đi bộ ngao du được khẳng định? – Gọi HS đọc đoạn 3. ?Luận điểm thứ 3 là gì? Tác dụng của đi bộ ngao du đối với sức khoẻ và tinh thần của con người. ?Từ loại nào được sử dụng nhiều nhất? Tác dụng? Tính từ: nêu bật cảm giác phấn chấn trong tinh thần của người đi bộ. ?Biện pháp tu từ được sử dụng là gì? Ý nghĩa? ?Em có nhận xét gì về cách lập luận này? Cách so sánh giữa hai con người. ?Ý nghĩa của cách thể hiện luận điểm này là gì? Lập luận so sánh, suy diễn, nêu luận điểm (biết bao hứng thú) sau đó là dẫn chứng và lí lẽ được lấy từ cuộc sống từng trải bản thân, khái quát thành lợi ích chung của mọi người. 5 Nêu vài nét nghệ thuật?Nêu ý nghĩa văn bản?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn:01/4/2021 Tiết 115 Văn bản ĐI BỘ NGAO DU (tiếp theo) (Trích Ê-min hay Về giáo dục) - Ru-xô I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: như tiết 114 II.CHUẨN BỊ: như tiết 114 III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT: như tiết 114 IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 35 8C 31 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Luận điểm 1: “Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn” được tác giả triển khai như thế nào? Suy nghĩ của em ? 3. Bài mới (40’) 3.1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút - Thời gian: (3 phút ) Giới thiệu bài (1’) Gv nhắc lại nội dung tiết trước để vào bài Điều chỉnh, bổ sung giáo án ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (24’) HDHS phân tích văn bản PP: thuyết trình, vấn đáp, bình giảng HS: đọc phần II. 3. Phân tích ? Luận điểm chủ yếu của đoạn 2 là gì? c. Luận điểm 2: Đi bộ ngao du Đi bộ ngao du đem lại cơ hội trau dồi vốn đem lại cơ hội trau dồi vốn kiến kiến thức, hiểu biết. thức, hiểu biết. ? Tác giả đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào? – Đi như Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go – Xem xét tài nguyên. – Tìm hiểu sản vật nông nghiệp. – Sưu tập mẩu vật – Sưu tập hoa lá, tìm các hóa thạch..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Dùng biện pháp tu từ gì? So sánh ?Nhân xét lời văn, câu văn? Khi so sánh, khi nêu cảm xúc, câu hỏi tu từ ? Ý nghĩa của cách diễn đạt này là gì? - Đề cao kiến thức thực tế khách quan - Xem thường kiến thức sách vở. ?Em có nhận xét gì về cách lập luận này? - Tác giả phủ định: Những triết gia không khách... sưu tập; họ có các thứ linh tinh; họ biết gọi tên... tự nhiên cả. - Đi đến khẳng định: những phòng sưu tập tranh của Ê-min... trái đất. ?Đi bộ như các nhà triết học, tác giả lộ quan điểm gì của mình? + đề cao kiến thức các nhà khoa học, am hiểu đời sống thực tế. + khích lệ mọi người hãy đi bộ để mở mang kiến thức. ?Từ đó, ta thấy được những lợi ích nào từ việc đi bộ ngao du được khẳng định? - Mở mang năng lực khám phá đời sống. - Mở rộng tầm hiểu biết. - Làm giàu trí tuệ. - Đầu óc được sáng láng. - Với lời lẽ cảm xúc, cách so sánh và đưa dẫn chứng thuyết phục, Ru xô đã cho thấy đi bộ làm cho chúng ta có năng lực khám phá đời sống, mở rộng tầm hiểu biết, làm giàu trí tuệ và cho đầu óc được sáng láng.. d. Luận điểm 3: Đi bộ ngao du. – Gọi HS đọc đoạn 3. có tác dụng rèn luyện sức khỏe ?Luận điểm thứ 3 là gì? và tinh thần. Tác dụng của đi bộ ngao du đối với sức khoẻ và tinh thần của con người. ?Từ loại nào được sử dụng nhiều nhất? Tác dụng? Tính từ: nêu bật cảm giác phấn chấn trong tinh thần của người đi bộ. ?Biện pháp tu từ được sử dụng là gì? Ý nghĩa? So sánh: hai trạng thái tinh thần khác nhau. ?Em có nhận xét gì về cách lập luận này? Cách so sánh giữa hai con người. - Những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt... hoặc đau khổ. - Những người đi bộ luôn vui vẻ, khoan khoái... tồi tàn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV: Người đi bộ sức khoẻ được tăng cường nên mới ăn ngon, ngủ ngon như vậy. Và tính khí cũng trở nên vui vẻ khi lúc nào họ cũng cảm thấy khoan khoái, hài lòng, hân hoan, thích thú với mọi thứ. Để có được những biểu hiện vui vẻ đó, hẳn người đi bộ phải có 1 sức khoẻ tốt. Và ngược lại, những biểu hiện của sức khoẻ tốt cũng chỉ có được nếu nằm trong 1con người có tinh thần thoải mái, vui vẻ. Sức khoẻ và tinh thần luôn có mối quan hệ mật thiết vơi nhau. ?Ý nghĩa của cách thể hiện luận điểm này là gì? Lập luận so sánh, suy diễn, nêu luận điểm (biết bao hứng thú) sau đó là dẫn chứng và lí lẽ được lấy từ cuộc sống từng trải bản thân, khái quát thành lợi ích chung của mọi người.. 5 Nêu vài nét nghệ thuật?. 5Nêu ý nghĩa văn bản?. - Chứng minh bằng cách so sánh tác giả đã đưa ra một kết luận giản dị và thuyết phục về lợi ích của việc đi bộ. Đi bộ khơi dậy niềm vui sống của con người.. 4. Tổng kết a. Nghệ thuật – Đưa dẫn chứng vào bài tự nhiên, sinh động gắn với thực tiễn cuộc sống. – Xây dựng các nhân vật của hoạt động giáo dục, một thầy giáo và một học sinh. – Sử dụng đại từ nhân xưng tôi, ta hợp lí, gắn kết được nội dung mang tính khái quát và kiến thức mang tính chất trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm của bản thân người viết, làm cho lập luận thêm thuyết phục. b. Nội dung - Từ những điều mà Đi bộ ngao du đem lại như tri thức, sức khỏe, cảm giác thỏa mái, nhà văn thể hiện tinh thần tự do dân chủ - tư tưởng tiến bộ của thời đại.. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ...................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> .................................................................................................................................. 3.4. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập - Phương pháp: - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: (2’ ) Hướng dẫn luyện tập. - Thời gian: 5 phút. ? Đọc ghi nhớ SGK/ T 102 ? Đọc diễn cảm một đoạn em thích? ? Viết một đoạn văn nghị luận nói về tác dụng của việc đi bộ đối với bản thân em? - HS thực hiện 5 phút, trình bày, nhận xét - GV nhận xét III. Luyện tập - Đọc diễn cảm - Viết đoạn văn nghị luận nói về lợi ích của việc đi bộ ngao du. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................... 3.5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’) - Đọc lại VB.Học nội dung cơ bản theo trình tự tìm hiểu. - Học thuộc ghi nhớ/SGK. - Chuẩn bị bài “Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận” theo hệ thống câu hỏi sau: PHIẾU HỌC TẬP GV HDHS tìm hiểu ? Nếu phải viết một bài văn như thế thì em sẽ lần lượt làm những việc gì? 1, Tìm hiểu đề và tìm ý : ? Bài văn cần làm sáng tỏ vấn đề gì ? Cho ai ? ? Để làm rõ vấn đề đó, chúng ta cần phải làm theo kiểu lập luận nào ? ? Quan sát lại đề bài và cho biết: Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai và do đó cần phải làm theo kiểu lập luận nào? HS: Đọc các luận điểm nêu trong sgk mục II/1 (tr - 108). H: Để làm sáng tỏ vấn đề trên, cách sắp xếp các luận điểm theo trình tự đó có hợp lí không? Vì sao? Nên sửa lại như thế nào? ? Vậy theo các em, trước yêu cầu của đề bài này chúng ta cần xây dựng dàn bài như thế nào? HS: Đọc đoạn văn sgk (tr – 108) ?: Hãy phát hiện yếu tố biểu cảm trong đoạn văn? Cảm xúc của tác gỉa là gì?. ? Luận điểm của đoạn văn là gì?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ? Nếu phải trình bày luận điểm này thành đoạn văn thì ta nên đưa cảm xúc của mình vào bài văn như thế nào? HS đọc đoạn văn SGK – T 109. ? Theo em đoạn văn trên đã thể hiện được hết cảm xúc ấy chưa? ? Cần tăng cường những yếu tố biểu cảm nào, để đoạn văn biểu hiện đúng những cảm xúc chân thật của em? Có nên đưa vào đoạn văn những từ ngữ biểu cảm? (biết bao nhiêu, kì diệu thay, có ai …lại, làm sao có được).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn: 01/4/2021 Tiết 116 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- giúp HS 1. Kiến thức - Giúp học sinh củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận mà các em đã học. - Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài dạy: + Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận.Rèn khả năng đưa yếu tố biểu cảm vào một đoạn văn cụ thể. - Kĩ năng sống: + Giao tiếp : trình bày ý tưởng lắng nghe, phản hồi về cách đưa yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. + Ra quyết định: lựa chọn yếu tố biểu cảm để tạo lập bài văn. 3. Thái độ - Giáo dục hs có ý thức học tập tích cực. - Giáo dục ý thức học tập và vận dụng đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận. 4. Năng lực hình thành - Năng lực tự học. - Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự quản bản thân. II. CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, máy chiếu. - Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề. - Kt: động não, thực hành. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 35 8C 31 2.Kiểm tra bài cũ (4’) * CÂU HỎI ? Yếu tố biểu cảm có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận? Yêu cầu đối với người viết?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> *Đáp án: - Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe). (4,0 điểm) - Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết (nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. (6,0 điểm) 3.Bài mới: 40 phút, vào bài (1’) 3.1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút - Thời gian: (3 phút ) Giới thiệu bài (1’) Để bài văn có sức biểu cảm, người viết phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết (nói); phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học I. Chuẩn bị ở nhà sinh. Đề bài: “Sự bổ ích của những - Tìm hiểu đề chuyến tham quan, du lịch đối ? Nếu phải viết một bài văn như thế thì em với học sinh”. *Tìm hiều đề, tìm ý sẽ lần lượt làm những việc gì? - Làm rõ vấn đề: Tác dụng của - Tìm hiểu đề, tìm ý. chuyến đi tham quan, du lịch. - Lập dàn bài. - Sử dụng phương pháp lập luận - Viết bài. chứng minh. - Đọc và sửa bài. 1, Tìm hiểu đề và tìm ý : ? Bài văn cần làm sáng tỏ vấn đề gì ? Cho ai ? - Làm rõ vấn đề : Tác dụng của chuyến đi tham quan, du lịch cho mọi người cùng biết. ? Để làm rõ vấn đề đó, chúng ta cần phải làm theo kiểu lập luận nào ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Lập luận chứng minh. GV : Dẫn chứng có vai trò cốt yếu trong lập luận chứng minh. Đã không có bằng chứng (dẫn chứng, chứng cớ trong sự thật) thì luận điểm cũng không thể sáng tỏ được. tuy nhiên, chứng minh không phải là liệt kê dẫn chứng. Bởi xét tới cùng, chứng minh là để làm rõ thật giả, đúng sai. Vì thế, người chứng minh buộc phải nêu ý kiến, quan điểm của mình, tức là phải nêu ra luận điểm. Các luận điểm được nêu ra để chứng minh không chỉ cần xác đáng, đầy đủ mà còn cần được sắp xếp rành mạch, hợp lí, chặt chẽ để có thể làm vấn đề trở nên sáng tỏ. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 3.3. Hoạt động 2: HDHS luyện tập trên lớp Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, thực hành. Thời gian: 24 phút. 1. Xây dựng hệ thống luận GV: treo bảng phụ ghi hệ thống luận điểm: điểm. ? Quan sát lại đề bài và cho biết: Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai và do đó cần phải làm theo kiểu lập luận nào? - Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề: sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch, cho “học sinh” – các bạn trong lớp. Và do đó, cần phải làm theo kiểu lập luận chứng minh. HS: Đọc các luận điểm nêu trong sgk mục II/1 (tr - 108).. * Về thể chất: Những chuyến tham quan du lịch giúp ta tăng cường thêm sức khỏe (e). * Về tình cảm: Tham quan du lịch giúp ta: + Tìm thêm nhiều niềm vui cho bản thân.. H: Để làm sáng tỏ vấn đề trên, cách sắp + Có thêm tình yêu với thiên xếp các luận điểm theo trình tự đó có hợp lí không? Vì sao? Nên sửa lại như thế nhiên, với quê hương đất nước. nào? * Về kiến thức: Những chuyến - HS thảo luận nhóm (dãy bàn) thời gian tham quan du lịch giúp ta hiểu: 5 phút sau đó các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Hệ thống luận điểm trong bài phong phú song thiếu mạch lạc.. + cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy tai nghe. + Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có trong sách vở nhà.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Vì: Luận điểm (a) không thể làm luận trường điểm xuất phát được mà nó chỉ là luận  Các luận điểm được sắp xếp điểm phát triển. theo trình tự chưa hợp lí, còn nội + Các luận điểm sắp xếp còn lộn xộn, dung đã đảm bảo để làm sáng tỏ chưa theo hệ thống ích lợi của việc tham vấn đề. quan như thế nào. + Nên sửa lại như sau: ? Vậy theo các em, trước yêu cầu của đề bài này chúng ta cần xây dựng dàn bài như thế nào?. 3. Lập dàn bài a) Mở bài: Nêu lợi ích của việc tham quan, du lịch. b) Thân bài: Nêu cụ thể các lợi ích. 1. Về thể chất, những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm khoẻ mạnh. 2. Về tình cảm, những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta: - Tìm thêm được thật nhiều niềm vui cho bản thân mình. - Có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, với quê hương đất nước. 3. Về kiến thức, những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta: - Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy tai nghe.. HS: Đọc đoạn văn sgk (tr – 108). - Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có trong sách vở của nhà trường.. c) Kết bài: Khẳng định tác ?: Hãy phát hiện yếu tố biểu cảm trong dụng của hoạt động tham quan du đoạn văn? Cảm xúc của tác gỉa là gì?. lịch. - Đoạn văn thể hiện niềm vui sướng hạnh 4. Đưa yếu tố biểu cảm vào bài phúc tràn ngập vì được đi bộ, giọng điệu phấn trấn vui tươi, hồ hởi, thể hiện ở từ văn nghị luận ngữ biểu cảm. - Thể hiện các câu cảm thán..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Biết bao hứng thú vui vẻ, tôi thường thấy mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ >< vui vẻ, khoan khoái hài lòng, ta luôn hân hoan biết bao, sao ngon lành thế, ta thích thú biết bao,ta ngủ ngon biết bao. TB: Luận điểm của đoạn văn là gì? - Những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui. ? Nếu phải trình bày luận điểm này thành đoạn văn thì ta nên đưa cảm xúc của mình vào bài văn như thế nào? - Đưa cảm nghĩ: trước khi đi, trong khi đi tham quan và sau khi về: - Hồi hộp, náo nức, chờ đợi. - Ngạc nhiên, thích thú, sung sướng, ngỡ ngàng, cảm động…(miễn là cảm xúc phải chân thực) - Gọi HS đọc đoạn văn SGK – T 109. ? Theo em đoạn văn trên đã thể hiện được hết cảm xúc ấy chưa? Yếu tố biểu cảmđã được thể hiện khá rõ ràng trong đoạn văn qua các từ ngữ, cách xưng hô. VD: Chắc các bạn vẫn chưa quên không ai trong chúng ta kìm nổi một tiếng reo. Tôi nhớ. Tôi để ý thấy, lặng lẽ, rạng rỡ dần lên, nỗi buồn tan đi, niềm sung sướng ấy. ? Cần tăng cường những yếu tố biểu cảm nào, để đoạn văn biểu hiện đúng những cảm xúc chân thật của em? Có nên đưa vào đoạn văn những từ ngữ biểu cảm? (biết bao nhiêu, kì diệu thay, có ai …lại, làm sao có được) - HS trả lời. - GV: Hoàn toàn có thể đưa thêm vào các từ ngữ đã nêu. Vấn đề là thêm thế nào. - Yêu cầu HS viết đoạn văn đó trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HS: 3 em đọc trước lớp đoạn văn các em đã viết, hs khác nhận xét, bổ sung; gv nhận xét, sửa chữa cho các em. 4. Đọc đoạn văn và sửa lỗi 3.4. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập - Phương pháp: - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: (2’ ) Gv chỉ ra những ưu nhược điểm của học sinh, những kinh nghiệm rút ra từ việc xây dựng luận điểm và viết đoạn văn trình bày có yếu tố biểu cảm. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................... 3.5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’) - Luyện tập viết đoạn văn ở nhà. - Chuẩn bị bài Ôn tập nội dung, nghệ thuật các văn bản đã học từ đầu kì II..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×