Tuần 29 - Tiết 113 Ngày soạn: 30/03/2010
Kiểm tra văn
A. Mục tiêu
- Giúp hs ôn tập và củng cố những kiến thức văn học đã học ở học kì II
lớp 8.
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp giữa
trắc nghiệm và tự luận.
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài.
B. Chuẩn bị
- GV: Sgk. Sgv. Giáo án, thống nhất ra đề
- HS: Ôn tập, bút, giấy
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức.
- KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị của hs
- Bài mới
I. Đề bài
Câu 1 (1 điểm): Khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng
a. Cảm hứng chính có chung trong hai bài thơ Nhớ rừng và Ông đồ là
gì ?
A. Nhớ tiếc quá khứ.
B. Đau xót và bất lực.
C. Thơng ngời, hoài cổ và coi thờng cuộc sống giả dối của hiện tại.
D. Khinh bỉ và coi thờng cuộc sống tầm thờng, giả dối của hiện tại.
b. Nhận định nào nói đúng nhất về con ngời Bác qua bài thơ Tức cảnh Pác
Bó
A. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh.
B. Quyết đoán, tự tin trớc mọi tình thế cách mạng.
C. Ung dung, lạc quan trớc cuộc sống cách mạng đầy khó khăn, gian khổ.
D. Yêu nớc, thơng dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ Quốc.
c. ý nào dới đây thể hiện trình tự mà Nguyễn Trãi đa ra trong Nớc Đại Việt
ta để khẳng định t cách độc lập của dân tộc ?
A. Cơng vực lãnh thổ, nền văn hiến, truyền thống lịch sử, chủ quyền, phong tục
B. Nền văn hiến, lãnh thổ, phong tục, chủ quyền, truyền thống lịch sử.
C. Truyền thống lịch sử, nền văn hiến, chủ quyền, cơng vực lãnh thổ, phong tục
D. Chủ quyền, truyền thống lịch sử, phong tục, nền văn hiến, cơng vực lãnh thổ
d. Các văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Việt ta, Bàn luận về phép
học đợc viết theo phơng thức nào?
A. Biểu cảm C. Miêu tả
B. Nghị luận D. Thuyết minh
Câu 2 (1 điểm): Nối cột A với cột B để hoàn thành các khái niệm sau:
Cột A Nối A - B Cột B
1. Hịch a. Là loại văn th của bề tôi thần dân gửi lên vua chúa
để trình bày sự việc ý kiến
2. Cáo b. Là thể văn nghị luận cổ đợc vua chúa thủ lĩnh
dùng, để trình bày chủ trơng, công bố kết quả
3. Chiếu c. Là thể văn nghị luận đợc vua, tớng lĩnh dùng để
kêu gọi đấu tranh
4. Tấu d. Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh
Câu 3 (1 đểm): Chép lại phần dịch thơ bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh?
Câu 4 (2 điểm): Nêu những nét chung và riêng của tinh thần yêu nớcđợc thể
hiện trong 3 văn bản (Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Việt ta)
Câu 5 (5 điểm): Viết một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu nói về sự cần thiết phải học
trong thời đại ngày nay.
II. Đáp án - Biểu điểm
Câu 1: Khoanh tròn mỗi ý đúng (0,25 đ)
a - A b - C c - B d - B
Câu 2: Nối mỗi ý đúng (0,25đ)
1 - c 2 - b 3 - d 4 - a
Câu 3: Học sinh chép lại chính xác khổ thơ sau, đợc 1 điểm:
Trong tù không rợu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Câu 4: Hs cần nêu đợc những nét giống và khác nhau của 3 văn bản
* Giống: Cả 3 văn bản đều thể hiện nổi bật ý thức về chủ quyền dân tộc, đều toát
lên lời khẳng định độc lập dân tộc. (0.5 đ)
* Khác:
- Chiếu: khát vọng xây dựng đất nớc vững bền, ý trí tự cờng dân tộc đang trên đà
lớn mạnh (0.5 đ)
- Hịch: Lòng căm thù sôi sục, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lợc
(0.5 đ)
- Cáo: Khẳng định mạnh mẽ nền độc lập, niềm tự hào cao độ về sức mạnh dân
tộc (0.5 đ)
Câu 5:
- Yêu cầu viết đúng thể loại nghị luận chứng minh, lý lẽ và dẫn chứng xác
thực lô-gíc để làm rõ sự cần thiết phải học trong thời đại ngày nay.
- Hình thức một đoạn văn từ 5 - 7 câu.
- Gv dựa vào cách diễn đạt, lập luận, trình bày vấn đề, cách đa dẫn chứng, lý
lẽ để cho điểm trong thang điểm 5.
D. Củng cố - Hớng dẫn
- Gv thu bài về chấm.
- Gv nhận xét ý thức giờ kiểm tra.
- Hs về nhà ôn tập lại các văn bản đã học trong học kỳ II.
- Tìm hiểu trớc bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu.
Tuần 29 - Tiết 114 Ngày soạn: 31/03/2010
Tiếng việt
Lựa chọn trật tự từ trong câu
A. Mục tiêu.
- Hs nắm đợc mối quan hệ giữa việc thay đổi trật tự từ trong câu với ý
nghĩa diễn đạt của câu.
- Rèn kĩ năng thay đổi trật tự từ để đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất.
- Giáo dục ý thức sử dụng câu đúng mục đích giao tiếp.
B. Chuẩn bị
- GV: Sgk. Sgv. Giáo án, tài liệu
- HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức.
- KTBC: ? Vậy lợt lời trong hội thoại là gì ? Lấy ví dụ?
- Bài mới
- Hs đọc ví dụ và thực hiện các yêu
cầu của phần nhận xét.
? Hãy thay đổi trật tự từ trong câu mà
không làm thay đổi nghĩa cơ bản của
câu ?
- Hs đổi trật tự từ trong câu theo
nhóm.
? Vì sao tác giả lại lựa chọn trật từ từ
nh trong đoạn trích ?
- Hs thảo luận và trả lời.
? Hãy lựa chọn trật tự từ khác và nhận
xét về tác dụng của sự thay đổi ấy ?
? Cách sắp xếp trật tự từ có tác dụng
gì?
- Hs đọc và thực hiện các yêu cầu của
phần nhận xét.
? Trật tự từ trong những bộ phận câu
in đậm trong ví dụ a, b ở phần 1 thể
hiện điều gì ?
I. Nhận xét chung.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
* Có thể thay đổi nh sau:
- Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng
giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái
cũ.
- Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ng-
ời hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất
- Thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút
nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
- Bằng giọng khàn khàn của ngời hút
nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất,
thét.
- Bằng giọng khàn khàn của ngời hút
nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ
thét.
- Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn
khàn của ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ thét
- Với một câu cho trớc, nếu thay đổi trật tự
từ, chúng ta có thể có cách diễn đạt khác
mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của
nó.
- Cách viết của tác giả nhằm mục đích
muốn nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ
hung hãn của Cai lệ, đồng thời tạo kết cấu
câu, nhịp điệu cho câu văn.
* Tác dụng của 6 câu đã thay đổi trật tự từ:
- Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết câu.
- Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết câu.
- Nhấn mạnh thái độ hung hãn.
- Liên kết câu.
- Liên kết câu.
- Nhấn mạnh thái độ hung hãn.
3. Ghi nhớ.
- Hs đọc sgk
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự
từ.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
- Trật tự từ ở ví dụ phần a, b có tác dụng:
a
1
. Thể hiện thứ tự trớc sau của hành
động.
a
2
. Thể hiện thứ tự trớc sau của hành
động.
b1. Thể hiện thứ tự xuất hiện và bậc cao
thấp của nhân vật
? So sánh tác dụng của cách sắp xếp
trật tự từ trong ví dụ a, b, c phần 2 ?
? Em có nhận xét gì về tác dụng của
việc sắp xếp trật tự từ trong câu ?
? Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ
trong những bộ phận câu và câu in
đậm dới đây?
b
2
. Thể hiện thứ tự đồ vật tơng ứng với các
nhân vật sử dụng chúng ở phần trớc.
2a. Vai trò của cây tre có ý nghĩa từ không
gian hẹp-> rộng, từ khái niệm làng nớc
đến khái niệm nhà đồng thân quen hơn.
Câu văn có sự đối xứng luân phiên bằng
trắc cho nên nhịp nhàng giàu chất thơ
2b,c: Hai câu bvà c đã sắp xếp lại không
tuân thủ tính hợp lí và không có sự hài hoà
về ngữ âm trong lời nói.
3. Ghi nhớ.
- Hs đọc sgk
III. Luyện tập.
a. Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ
tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.
b. Đảo lên trớc để nhấn mạnh vẻ đẹp của
tổ quốc mới đợc giải phóng.
- Bắt vần lng tạo nhịp điệu vần cho câu
thơ để gợi ra một không gian mênh mông
sông nớc, đồng thời bắt vần chân để tạo ra
sự hài hoà về ngữ âm cho khổ thơ.
c. Lặp lại từ để tạo liên kết với câu đứng
trớc.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
? Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ?
- Học bài và nắm chắc ghi nhớ.
- Xem lại các ví dụ và hoàn thiện các bài tập đã làm vào vở.
- Xem lại đề bài tập làm văn
Tuần 29 - Tiết 115 Ngày soạn: 01/04/2010
Tập làm văn
Trả bài tập làm văn số 6.
A. Mục tiêu.
- Giúp hs thông qua tiết trả bài để tự đánh giá bài làm của mình theo yêu
cầu của thể loại và nội dung của đề bài.
- Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình.
- Giáo dục thái độ cầu thị, biết khắc phục sửa chữa sai lầm.
B. Chuẩn bị
- GV: Sgk. Sgv. Giáo án, thống kê lỗi
- HS: Xem lại đề bài
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức.
- KTBC: Không kiểm tra
- Bài mới
I. Đề bài
Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy
nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành
II. Yêu cầu bài làm
1. Tìm hiểu đề
- Thể loại: Nghị luận giải thích- chứng minh
- Nội dung: Mối quan hệ giữa học và hành
2. Dàn ý
* Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề và dẫn lời của La Sơn Phu Tử "theo điều học mà làm".
* Thân bài:
- Giải thích "học" là gì? (tiếp thu kiến thức đợc tích luỹ trong sách vở, trau dồi
kiến thức, mở mang trí tuệ).
- Giải thích "hành" là gì? (thực hành các ứng dụng kiến thức lí thuyết vào thực
tiễn đời sống).
- Khẳng định "học" và "hành" là hai vấn đề luôn gắn liền, đi đôi với nhau nh hai
mặt của một vấn đề .
- Phải học và hành nh thế nào cho hợp lí :
+ Học : thờng xuyên học "học, học, học nữa, học mãi" - Lê Nin, học ở mọi nơi,
mọi lúc, học từ cấp thấp. đến cao, nắm đợc nội dung cốt lõi của vấn đề -
Nguyễn Thiếp.
+ Hành: ứng dụng những điều đã học vào thực tế, có nh vậy thì mới đánh giá
đúng đợc thực chất của việc học (lấy ví dụ về tác hại của việc "học" mà không
"hành")
- Liên hệ với bản thân học sinh về mối quan hệ giữa "học" và "hành"
* Kết bài: Nêu suy nghĩ về vấn đề và khẳng định tầm quan trọng của vấn đề.
III. Nhận xét chung
1. Ưu điểm.
- Nhìn chung đa số các em biết làm bài văn nghị luận, đúng thể loại.
- Nội dung: một số bài viết nêu luận điểm rõ ràng, sắp xếp hợp lý.
- Hình thức: Hầu hết đều đảm bảo bố cục chặt chẽ 3 phần.
- Trình bày khoa học, chữ viết đảm bảo sạch đẹp.
2. Nhợc điểm.
- Một số bài viết cha nắm vững phơng pháp, xác định và xây dựng hệ thống
luận điểm cha đầy đủ, còn lộn xộn.
- Bài viết quá sơ sài cha làm nổi bật vấn đề nghị luận
- Bố cục cha chặt chẽ, chữ viết cẩu thả, còn mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt
nhiều.
IV. Trả bài - chữa lỗi
1. Chữa lỗi
- Chính tả: chi thức -> tri thức
Chu Tử -> Phu Tử
Bác giạy -> Bác dạy
- Diễn đạt: Về nhà chúng ta hiểu ra hơn hai chữ này
2. Trả bài
- GV đọc một số bài viết tốt để hs tham khảo và một số bài làm yếu để hs rút
kinh nghiệm
- Yêu cầu hs xem lại bài của mình và trao đổi bài cho bạn để cùng sửa lỗi.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
- Gv nhận xét ý thức của hs trong giờ trả bài
- Hs về đọc lại bài viết của mình và rút kinh nghiệm.
- Tiếp tục ôn các kĩ năng viết bài nghị luận.
- Chuẩn bị: Tìm hiểu yếu tố tự sự
Tuần 29 - Tiết 116 Ngày soạn: 02/04/2010
Tập làm văn:
Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
A. Mục tiêu.
- Hs hiểu đợc tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong một bài
nghị luận vì chúng có khả năng giúp ngời nghe, ngời đọc nhận thức nội dung
nghị luận một cách dễ dàng, sinh động, cụ thể hơn. Nắm đợc yêu cầu và cách
thức đa những yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận một cách có hiệu
quả mà không làm ảnh hởng tới mạch nghị luận chung hoặc không làm hỏng
hay biến chất bài văn nghị luận thành bài văn miêu tả, tự sự.
- Rèn kỹ năng vận dụng đa những yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị
luận.
- Giáo dục ý thức đa những yếu tố tự sự, miêu tả vào văn bản nghị luận.
B. Chuẩn bị
- GV: Sgk. Sgv. Giáo án, tài liệu
- HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức.
- KTBC: ? Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận có vai trò ntn?
- Bài mới
- Hs đọc 2 ví dụ sgk.
? Hãy tìm các yếu tố tự sự ở
phần a ?
? Vì sao đoạn trích a có nhiều
yếu tố tự sự nhng không phải
là văn bản tự sự ?
? Hãy tìm các yếu tố miêu tả
ở phần b ?
? Vì sao đoạn trích b có
nhiều yếu tố miêu tả nhng
I. Yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
a. Yếu tố tự sự là: vị chúa tỉnh ra lệnh hoặc đi
lính tình nguyện hoặc xì tiền ra.
- Vì đoạn tự sự đợc sử dụng nhằm mục đích làm nổi
bật tội ác và sự bịp bợm của thực dân Pháp trong
chế độ lính tình nguyện chứ không đơn thuần nhằm
mục đích kể chuyện. Tức là tự sự để nghị luận làm
sáng tỏ luận điểm.
b. Yếu tố miêu tả: tấp nập đàu quân, không ngần
ngại tốp thì bị xích tay, đạn đã lên nòng sẵn.
- Vì miêu tả nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề tố
cáo tội ác và sự bịp bợm của thực dân Pháp chứ
không phải là văn bản miêu
tả?
? Nếu bỏ những yếu tố này
thì đoạn văn sẽ ra sao ?
? Từ việc tìm hiểu trên, em
có nhận xét gì về vai trò của
các yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn nghị luận?
- Hs đọc.
? Tìm những yếu tố tự sự,
miêu tả trong văn bản và cho
biết tác dụng của những yếu
tố đó ?
? Tại sao tác giả lại không kể
cặn kẽ, đầy đủ hai câu
chuyện này ?
? Khi đa yếu tố tự sự, miêu tả
vào bài văn nghị luận cần chú
ý những gì ?
? Chỉ ra các yếu tố tự sự và
miêu tả trong đoạn văn nghị
luận và cho biết tác dụng của
chúng?
- Hs đọc yêu cầu bài 2
không chỉ miêu tả đơn thuần. Tức là miêu tả để
nghị luận làm sáng tỏ luận điểm.
- Nếu bỏ yếu tố tự sự, miêu tả, đoạn văn nghị luận
trở nên khô khan, mất sự sinh động, thuyết phục và
hấp dẫn.
=> Vai trò: Giúp cho việc trình bày luận cứ đợc rõ
ràng, cụ thể sinh động
Ví dụ 2:
- Đọc: Văn bản: Chàng Trăng và nàng Han.
* Những yêú tố miêu tả và tự sự:
- Chàng cỡi ngựa đá khổng lồ để đêm đêm sáng
bạc
- Tác dụng: làm rõ luận điểm sự gần gũi giống nhau
giữa các truyện anh hùng đẹp của các dân tộc Việt
Nam.
- Tác giả kể vì mục đích nghị luận, do ít ngời biết đ-
ợc nội dung hai câu chuyện này, còn chuyện Thánh
Gióng thì rất quen thuộc với mọi ngời.
- Khi đa yếu tố tự sự, biểu cảm cần chú ý cân nhắc
kĩ sao cho đáp ứng đợc yêu cầu thật cần thiết giúp
cho việc làm sáng tỏ luận điểm nghị luận.
3. Ghi nhớ.
II. Luyện tập
Bài tập 1
- Tự sự: Sắp trung thu
- Miêu tả: Đêm nay trăng sáng quá chừng nỗi
niềm.
- Tác dụng: Khắc hoạ cụ thể hoàn cảnh sáng tác của
bài thơ Vọng nguyệt và tâm trạng của ngời tù đ-
ợc thể hiện trong bài thơ, gợi sự đồng cảm và tởng
tợng của ngời đọc.
Bài tập 2
a. Yếu tố miêu tả cần sử dụng trong bài: gợi lại vẻ
đẹp của hoa sen trong đầm khi nở thể hiện trong bài
ca dao.
b. Yếu tố tự sự cần thiết phải sử dụng : kể một vài
kỷ niệm về ngắm cảnh đầm sen, chèo thuyền hái
sen để thấy đợc vẻ đẹp dân dã của sen trong đầm
đợc thể hiện trong bài ca dao.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
? Thế nào là yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản nghị luận ?
? Cách đa những yếu tố miêu tả, tự sự và văn bản nghị luận ?
- Học bài và nắm chắc phần ghi nhớ.
- Soạn bài: Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục.
Xác nhận đã soạn đủ bài tuần 29
Ngày 05 tháng 04 năm 2010
Tổ trởng
Vũ Thị Liễu