Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra 45 phut ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG PTDTNT THPT Miền Tây


ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: GDCD - LỚP 10


<i>(<1>) Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về... và vị trí của con </i>
người trong thế giới đó


A. Con người B. Thế giới


C. Vật chất D. xã hội


<i>(<2>) Vấn đề cơ bản của triết học là:</i>


A. Vật chất B. Ý thức


C. Vật chất, ý thức D. Con người, vật chất, ý thức
<i>(<3>) Đâu không phải là phương pháp luận biện chứng</i>


A. Tre già măng mọc B. Môi hở răng lạnh
C. Giàu sang do trời D. Rút dây động rừng


<i>(<4>) Khi xem xét mọi sự vật hiện tượng thì nên theo phương pháp nào?</i>
A. Phương pháp biện chứng B. Phương pháp siêu hình


C. Phương pháp luận D. Phương pháp thảo luận
<i>(<5>) Vận động là mọi sự ...nói chung của các sự vật, hiện tượng</i>


A. Phát triển B. Biến đổi


C. Tồn tại D. Dịch chuyển



<i>(<6>) Sự biến hóa nào sau đây được coi là phát triển</i>


A. Sự thối hóa của 1 lồi động vật B. Học sinh đi từ KTX đến lớp học
C. Sự biến hóa của sinh vật đơn bào đến đa bào D. Nước bốc thành hơi nước


<i>(<7>) Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó có 2 mặt đối lập vừa ...và đấu tranh với </i>
nhau


A. Vận động B. Phát triển


C. Thống nhất D. Tồn tại


<i>(<8>) Đâu là mâu thuẫn biện chứng</i>


A. Đen và trắng B. Đồng hóa và dị hóa


C. Cao và thấp D. Bạn A và bạn B đánh nhau


<i>(<9>) Sự phát triển là 1 cuộc đấu tranh của các mặt đối lập. Câu đó LêNin bàn về:</i>
A. Hình thức của sự phát triển B. Nội dung của sự phát triển


C. Điều kiện của sự phát triển D. Nguyên nhân của sự phát triển
<i>(<10>) Mâu thuẫn được giải quyết bằng cách nào?</i>


A. Đấu tranh B. Bạo lực


C. Đàm phán D. Hòa giải


<i>(<11>) ...là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản của sự vật hiện tượng, </i>


tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó


A. Lượng B. Độ


C. Chất C. Điểm nút


(<12>) Sự thống nhất giữa lượng và chất được thể hiện ở:


A. Chất B. Lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>(<13>) Phủ định... là sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện</i>
tượng


A. Siêu hình B. Biện chứng


C. Khách quan D. Chủ quan


<i>(<14>) Cái mới theo triết học là:</i>


A. Cái mới lạ so với cái trước B. Cái ra đời sau so với cái ra đời trước
C. Cái phức tạp hơn so với các trước D. Cái tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn cái trước
<i>(<15>) Những hành động nào sau đây trái với qui luật của sự phát triển?</i>


A. Thiếu kiên trì, nơn nóng, đốt cháy giai đoạn.


B. Cố gắng vượt khó, ra sức học tập tích lũy kiến thức.
C. Rèn luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
D. Khơng ngừng học tập để tránh tụt hậu.


<i>(<16>) Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?</i>


A. Con người là chủ nhân của các giá trị vật chất.
B. Con người là động lực của mọi biến đổi xã hội.
C. Các vị thần đã quyết định các biến đổi lịch sử.
D. Con người sáng tạo ra lịch sử .


<i>(<17>) Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì:</i>
A. Chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng


B. Lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh chóng
C. Cả chất và lượng cùng biến đổi từ từ


D. Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.


<i>(<18>) Câu nói nào sau đây khơng nói về lượng và chất ?</i>


A. Dốt đến đâu học lâu cũng biết. B. Góp gió thành bão.


C. Chín q hóa nẫu D. Chị ngã em nâng.


<i>(<19>) Quan niệm nào sau đây là đúng?</i>
A. Ý thức là do lực lượng thần bí sinh ra.


B. Ý thức là cái có trước, cái quyết định vật chất.


C. Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc con người
D. Ý thức là do thần thánh ban tặng.


(<20>) Quan niệm cho rằng: giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái
quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người,
không do ai sáng tạo ra, không ai có thể tiêu diệt được thuộc thế giới quan của trường


phái triết học nào sau đây:


A. Duy vật B. Duy tâm


C. Biện chứng D. Siêu hình


<i>(<21>) Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ </i>
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:


A. Sự tăng trưởng B. Sự phát triển


C. Sự tiến hoá D. Sự tuần hoàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Chúng đứng yên D. Do các yếu tố bên trong của sự vật, hiện tượng
<i>(<23>) Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận </i>
động nào?


A. Hố học B. Vật lý C. Cơ học D. Xã hội


<i>(<24>) Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về </i>
chất của sự vật, hiện tượng đó gọi là:


A. Điểm nút B. Bước nhảy C. Lượng D. Độ


<i>(<25>)... là phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại </i>
không liên hệ, không phát triển.


A. Phương pháp luận lôgic B. Phương pháp luận biện chứng
C. Phương pháp luận siêu hình D. Phương pháp thống kê



<i>(<26>) ... là phương pháp xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, </i>
tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng


A. Phương pháp luận biện chứng B. Phương pháp hình thức
C. Phương pháp lịch sử D. Phương pháp luận siêu hình
<i>(<27>) Trong các ý sau, ý nào thể hiện yếu tố biện chứng?</i>


A. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
B. Đèn nhà ai, nhà ấy rạng.


C. Việc của ai, người ấy làm, chẳng có ai liên quan đến ai cả.


D. Quan niệm của các thầy bói trong câu truyện dân gian “Thầy bói xem voi”.
<i>(<29>) Trong các ví dụ sau em hãy chọn ra ví dụ về hình thức vận động xã hội:</i>


A. Trao đổi chất trong cơ thể B. Cây cối vươn ra ánh sáng
C. Sự thay đổi nhà nước từ phong kiến lên tư bản. D. Trái đất quay.


<i>(<30>) Hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất của con ngời về thế giới, về vị trí</i>
vai trị của con ngời trong thế giới đó, gọi là:


A. Sinh häc B. Văn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> KIM TRA</b>


BI 9: CON NGI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, LÀ MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI


<b>Tiết 1</b>



Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất
(<1>) Con người tự sáng tạo ra lịch sử vì:


A. Con người tạo ra lửa B. Con người biết chế tạo ra công cụ lao động
C. Con người sáng tạo ra nhà cửa D. Con người tạo ra giá trị tinh thần


(<2>) Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần biểu hiện:
A. Con người sản xuất ra của cải vật chất B. Con người tạo ra lửa


B. Con người tạo ta lịch sử C. Con người tạo nên xã hội


<b>Tiết 2</b>


(<1>) Con người là động lực tạo ra các cuộc cách mạng xã hội vì:


A. Con người biết đấu tranh cải tạo xã hội B. Con người xây dựng chế độ xã hội mới
C. Con người biết nghiên cứu khoa học D. Con người biết cải tạo thế giới


(<2>) Tại sao nói con người là chủ thể của lịch sử:


A. Con người biết chăm sóc sức khỏe B. Con người biết xây dựng gia
đình


C. Con người biết tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần D. Con người biết lao động


<b>Tiết 3</b>


(<1>) Con người là chủ thể của lịch sử bên con người cần phải được...


A. Tôn vinh B. Tơn trọng



C. Vui chơi D. Giải trí


(<2>) Chế độ xã hội nào vì sự phát triển tồn diện của con người:


A. Phong kiến B. Chủ nghĩa xã hội


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×