Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

chuan kien thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.69 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản I.Kiến thức Kiến thức lí thuyết  Khái niệm - Khái niệm chung: Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt trái đất lên mp, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các hiện tượng ĐLTN, KT-XH và mối quan hệ giữa chúng thông qua khái quát hóa nội dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ. Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của TĐ lên mp sao cho mỗi điểm trên mặt cong ứng với mỗi điểm trên mp - Khái niệm riêng Phép chiếu phương vị: Là phép chiếu thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng, Phép chiếu hình nón: Là cách thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt cầu là hình nón,sau đó chuyển khai lên mặt hình nón ra mặt phẳng Phép chiếu hình trụ: Là cách thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt hình trụ sau đó chuyển khai lên mặt trụ ra mặt phẳng II) Chuẩn kiến thức - Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. - Hiểu rõ được một số phép chiếu hình cơ bản. - Phân biệt được một số lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh, vĩ tuyến đó thuộc phép chiếu hình bản đồ nào - Thông qua phép chiếu hình bản đồ, dự đoán khu vực nào là khu vực chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ III) Ph¬ng ph¸p: - §µm tho¹i, gîi më, giảng giải, sö dông ph¬ng tiÖn trùc quan. VI) Thiết bị dạy học - SGK - Quả địa cầu, bản đồ thế giới, bản đồ châu á.. - Bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ châu Âu, châu Á V) Kiểm tra đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nêu đặc điểm của các phép chiếu hình: phương vị, hình trụ, hình nón Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. I.Kiến thức Kiến thức lí thuyết Khái niệm Khái niệm riêng - Phương pháp kí hiệu: Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. - Phương pháp kí hiệu đường chuyển động: Thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng - Phương pháp chấm điểm: Là phương pháp thể hiện bản đồ được sử dụng để thể hiện đặc điểm các đối tượng,hiện tượng phân tán theo cụm,các khối - Phương pháp bản đồ - biểu đồ: Là phương pháp thể hiện các đối tượng hiện tượng họa đồ bằng các biểu đồ đặc trong các đơn vị phân chia lãnh thổ II) Chuẩn kiến thức - Hiểu rõ mỗi phơng pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tợng nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó. - Tìm hiểu kỹ bảng chú giải của bản đồ khi đọc bản đồ qua đặc điểm ký hiÖu. III- Ph¬ng ph¸p d¹y häc: Phơng pháp đàm thoại,giảng giải, sử dụng kênh hình sách giáo khoa. VI- ThiÕt bÞ d¹y häc: - SGK - Bản đồ khung Việt Nam - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ dân cư châu Á V) Kiểm tra đánh giá - Các đối tượng hình 2.2 thể hiện bằng phương pháp nào - Hình 2.3 thể hiện những nội dung nào bằng phương pháp chuyển động.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 5. Vũ Trụ Hệ Mặt Trời Và Trái Đất I.Kiến thức Khái niệm chung: - Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. - Thiên hà: Là tập hợp của rất nhiều thiên thể (ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi…) khí, bụi và bức xạ điện từ. - Dải ngân hà: Là thiên hà có chứa mặt trời trong đó có TĐ của chúng ta.. - Hệ mặt trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong dải Ngân hà. Khái niệm riêng: - Giờ múi - Giờ địa phương - Giờ quốc tế (GMT) + Gỉả thuyết: - Hệ Mặt trời được hình thành cách đây 4,5 -›5 tỉ năm từ một đám mây khí và bụi khổng lồ. + Mối quan hệ qui luật: - Cấu tạo: Gồm 8 hành tinh. - Mặt trời ở trung tâm các hành tinh khác chuyển động xung quanh Mặt trời theo quỹ đạo hình elíp gần tròn theo hướng từ Tây sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ) - Là hành tinh thứ 3 trong hệ mặt trời. Khoảng cách trung bình từ TĐ đến MT là 149,6 triệu km.(1 đơn vị Thiên Văn) - Các hành tinh trong hệ Mặt trời có hai chuyển động, Chuyển động tự quay xung quanh trục từ Tây sang Đông và chuyển động tự quay xung quanh Mặt Trời. - TĐ tự quay xung quanh trục 1 vòng hết 24h theo hướng từ T-Đ. Trong khi tự quay tất cả các điểm đều di chuyển riêng chỉ có 2 điểm ko di chuyển chỉ tự xoay tại chỗ đó là 2 địa cực. - Quỹ đạo hình elíp gần tròn,hướng quay ngược chiều kim đông hồThời gian: 365,25 ngày,vận tốc trung bình 29,8km/s - Trục nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66 033” và không đổi phương trong khi di chuyển. - Lực Côriôlit + Mối quan hệ nhân quả - Do TĐ hình khối cầu và do TĐ tự quay xung quanh trục,gây ra hiện tượng ngày đêm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí ,các dòng biển, dòng sông , đường đạn bay trên mặt đất II) Chuẩn kiến thức - Nhận thức đợc vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ mặt trời, trong đó có trái đất chØ lµ mét bé phËn nhá bÐ trong vò trô. - Hiểu khái quát về hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời. - Giải thích đợc các hiện tợng, sự luân phiên ngày - đêm, giờ trên trái đất. Sự lệch hớng chuyển động của các vật thể trên trái đất. - Dựa vào các hình trong sách giáo khoa, xác định hớng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời, vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. - Xác định đợc các múi giờ, hớng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt đất. - Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành, phát triển của các thiên thể III) ThiÕt bÞ d¹y häc: - SGK - Quả địa cầu, một cây nến. - Bản đồ thế giới VI) Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Phơng pháp đàm thoại, vấn đáp, sử dụng kênh hình sách giáo khoa. V) Kiểm tra đánh giá - Em có những hiểu biết gì về hệ mặt trời trong vũ trụ - Căn cứ vào múi giờ hãy tính giờ và ngày ở VN, biết rằng ở thời điểm đó, giờ GMT đang là 9 giờ ngày 23/7/2012 Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của TĐ I.Kiến thức + Khái niệm chung: Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời . - Là chuyển động ta nhìn thấy nhưng không có thực. - Hiện tượng Mặt trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12h trưa (tia sáng MT chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất) được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh. - Mùa là khoảng thời gian của năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. + Mối quan hệ qui luật - Khu vực NCT từ 23˚27́ N"23˚27́ B có 2 lần MT lên thiên đỉnh. - Tại chí tuyến Bắc và Nam có 1 lần MT lên thiên đỉnh. - Khu vực ngoại chí tuyến ko có hiện tượng MT lên thiên đỉnh. - Ở BBC các nước theo dương lịch tính các mùa: Mùa xuân 21/3- 22/6,Mùa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hạ 22/6 - 23/9, Mùa thu 23/9 - 22/12, Mùa đông:22/12- 21/3 - Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa và theo vĩ độ - Tại 2 cực số ngày và đêm kéo dài 24h là 6 tháng. II) Chuẩn kiến thức - Mô tả đợc cấu trúc của trái đất, trình bày đợc đặc điểm của mỗi lớp vỏ bên trong trái đất. Biết khái niệm thạch quyển, phân biệt đợc vỏ trái đất và thạch quyÓn. - Trình bày đợc nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng. - Các nội dung trên, học sinh biết quan sát, nhận xét đợc qua tranh ảnh. - Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc bên trong của trái đất và sự vật, hiện tợng có liên quan. III) Ph¬ng ph¸p: - Phơng pháp đàm thoại gợi mở, giảng giải, trực quan. - Häc sinh lµm viÖc theo nhãm, c¸ nh©n VI) ThiÕt bÞ d¹y häc - SGK - Một tập bản đồ về địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội. - Tập bản đồ thế giới và các châu lục, atlát địa lí Việt Nam V) Kiểm tra đánh giá - Gỉa sử trái đất không quay quanh trục mà chuyển động quanh MT trái đất như thế nào ? Tại sao Chương III. Cấu Trúc Của Trái Đất Các Quyển của Lớp Vỏ Địa Lí Bài 7: Cấu trúc Của Trái Đất ,Thạch Quyển Thuyết Kiến Tạo Mảng I) Kiến thức Kiến thức lí thuyết Khái niệm chung: + Khái niệm: Phương pháp địa chấn là phương pháp nghiên cứu cấu trúc của các lớp đất đá dưới sâu dựa vào tính chất lan truyền của các loại sóng. + Thạch quyển:Là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá. Trên Trái Đất, thạch quyển bao gồm lớp vỏ và tầng trên cùng nhất của lớp phủ (lớp phủ trên thạch quyển dưới) được kết nối với lớp vỏ. Qui luật:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Lớp vỏ + Lớp Manti + Lớp nhân Các thuyết địa lí: + Thuyết kiến tạo mảng II) Chuẩn kiến thức + Sự khác nhau giữa cấu trúc của trái đất (lớp vỏ, lớp manti, nhân trái đất + Khái niệm thạch quyển + Các thuyết kiến tạo mảng, giải thích sự hình thành các dãy núi trẻ III) Phương tiện + Mô hình (hoặc tranh ảnh) về cấu tạo Trái Đất. + Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa thế giới. + Bản đồ tự nhiên thế giới + Sách giáo khoa địa lí 10 cơ bản III) Phương pháp + Phơng pháp đàm thoại gợi mở, giảng giải, trực quan VI) kiểm tra đánh giá + Dựa vào hình 7.1 vá SGK so sánh các lớp cấu trúc của trái đất + Quan sát hình 7.4 cho biết hai cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo, kết quả của mỗi cách tiếp xúc Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất I) Kiến thức Khái niệm + Khái niệm chung - Nội lực: là lực phát sinh ở bên trong lòng Trái Đất - Vận động theo phương thẳng đứng: Là vận động nâng lên hạ xuống của vỏ TĐ xảy ra rất chậm chạp trên một diện tích lớn - Vận động theo phương nằm ngang: Là vận động là cho vỏ TĐ bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia gây ra hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. + Khái niệm riêng - Hiện tượng uốn nếp:Là hiện tượng các lớp đất đá uốn thành nếp nhưng không phá vở tính chất liên tục của chúng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hiện tượng đứt gãy: Là hiện tượng các lớp đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển hướng ngược nhau theo phương thẳng đứng hay phương nằm ngang. Mối quan hệ nhân quả Sự dịch chuyển lớn sẽ làm cho các lớp đá có bộ phận trồi lên có bộ phận sụt xuống sinh ra các địa lũy, Địa hào II) Chuẩn kiến thức - Trình bày khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực. - Trình bày tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang. - Quan sát hình vẽ, tranh ảnh, băng… về các tác động của nội lực để nêu được kết quả của sự tác động đó. Rèn luyện kĩ năng đọc, chỉ và giải thích các đối tượng địa lí trên bản đồ. III) Phương tiện - Các hình vẽ về uốn nếp, địa hào, địa lũy. - Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ tự nhiên Việt Nam VI) Phương pháp - Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phơng pháp trực quan. - Häc sinh lµm viÖc theo c¸ nh©n. VI) kiểm tra đánh giá - Hãy so sánh các lớp cấu tạo của trái đất ( vị trí, độ dày, đặc điểm ). Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất I) Kiến thức + Khái niệm Khái niệm chung - Ngoại lực: là lực phát sinh ở bên ngoài, trên bề mặt TĐ. - Quá trình phong hoá: Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí cácbonníc, các loại axít có trong thiên nhiên và sinh vật. - Phong hoá lí học: Là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to nhỏ khác mà ko làm biến đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và thành phần hoá học của chúng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Phong hoá hoá học: là quá trình phá huỷ chủ yếu làm biến đổi thành phần tính chất hoá học của đá và khoáng vật. - Phong hoá sinh học: Là sự phá huỷ đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật như các vi khuẩn, nấm, rễ cây. Các sinh vật này làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học. + Mối quan hệ nhân quả - Do tác động của nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí Cacbonnic, ôxi và axít hữu cơcủa sinh vật thông qua các phản ứng hoá học.Đá và khoáng vật bị phá huỷ, biến đổi thành phần, tính chất hoá học. - Do sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết của sinh vật ra khí CO2, axít hữu cơ.Đá vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học. II) Chuẩn kiến thức - HiÓu kh¸i niÖm ngo¹i lùc, nguyªn nh©n sinh ra vµ c¸c t¸c nh©n ngo¹i lùc. - Trình bày đợc khái niệm về quá trình phong hóa. Phân biệt đợc phong hóa lý häc, phong hãa hãa häc vµ phong hãa sinh häc. - Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh, hình vẽ. III- Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Phơng pháp đàm thoại,giảng giải. VI) Phương tiện - Hình vẽ, tranh ảnh về quá trình tác động của ngoại lực. - Bản đồ tự nhiên thế giới VI) kiểm tra đánh giá - Nêu sự khác nhau giữa phong hóa vật lí, phong hóa hóa học, phong hóa vật lí ? - Vì sao nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ MT Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất ( tiếp theo) I.Kiến thức + Khái niệm Khái niệm riêng - Bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, sóng biển, băng hà…) làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá khỏi vị trí ban đầu của nó..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Mài mòn: Là quá trình bóc mòn do sóng biển. - Quá trình vận chuyển: Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác, là sự nối tiếp của quá trình bóc mòn. - Quá trình bồi: là quá trình tích tụ (tích luỹ) các vật liệu phá huỷ. + Mối quan hệ nhân quả - Quá trình phong hoá tạo ra các vật liệu phá huỷ cho quá trình vận chuyển, bồi tụ là sự kết thúc của quá trình vận chuyển và là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ. 3 quá trình này ko phân chia rõ ranh giới, việc phân chia chỉ mang tính quy ước. - Là 2 lực đối nghịch nhau. Nội lực có xu hướng làm cho bề mặt TĐ ghồ ghề hơn còn ngoại lực có xu hướng san bằng ghồ ghề đó tạo ra các địa hình bề mặt TĐ khác nhau II) Chuẩn kiến thức - Phân biệt đợc các khái niệm: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ và biết đợc tác động của các quá trình này đến địa hình bề mặt trái đất. - Phân biệt đợc mối quan hệ giữa 3 quá trình: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ. - Qua tranh ảnh quan sát và nhận xét đợc tác động của 3 quá trình đến địa hình bề mặt trái đất III) Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y: - Phơng pháp đàm thoại, giảng giải, trực quan. - Häc sinh lµm viÖc c¸ nh©n. VI) Phương tiện - SGK - Tranh ảnh, hình vẽ về các dạng đĩa hình do tác động của nước, gió, sóng biển, băng hà tạo thành. VI) Định hướng kiểm tra đánh giá - Phân tích giữa ba quá trình: phong hóa, vận chuyển và bồi tụ Bài 10: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ 1) Mục đích yêu cầu - Xác định trên bản đồ các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ. - Nhận xét sự phân bố các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Mối quan hệ giữa các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển. 2) Nhắc lại một số kiến thức cũ. - Động đất: Là hiện tượng chấn động ở một bộ phận nào đó của lớp vỏ TĐ. Động đất có thể có nhiều nguyên nhân gây ra nhưng nguyên nhân chính là do tác nhân nội lực trong lòng TĐ (được phân ra thành 9 cấp - thang Ríchte). Những khu vực động đất lớn trên thế giới là những khu vực nằm ở chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo, nơi có những vận động kiến tạo lớn xảy ra. - Núi lửa: thường có dạng hình nón, đỉnh thường có miệng trũng ở đó thường xuyên hoặc định kì phun ra các chất khí, tro, bụi, đá, dung nham… hoặc trào ra ở các khe nứt gọi là miệng phun. +Phân ra 2 loại: Đang hoạt động (còn hoạt động trong thời gian gần đây) Đã tắt (ko còn hoạt động) Những núi lửa ngầm dưới đại dương khi phun tạo thành các đảo núi lửa. - Núi trẻ: Núi mới được hình thành trong thời gian ngắn (so với tuổi của Trái đất), đinht nhọn, sườn dốc ít chịu ảnh hưởng của ngoại lực - Sóng thần: Sóng cao dữ dội do hiện tượng động đất hoặc núi lửa phun ngầm dưới đáy đại dương gây ra. sóng thần cao khoảng 20- 40m, tốc độ 400- 800km/h có sức tàn phá lớn. Hay xảy ra ở vùng TBD và ấn Độ Dương chiếm 80% trận động đất của TG. Hiện nay / TG có khoảng 500 ngọn núi lửa đang hoạt động và 400 ngọn núi lửa đã tắt. 3) Nội dung thực hành. a) Xác định các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ. - Sự phân bố của động đất núi lửa theo khu vực tập trung thành một số vùng lớn. Hoạt động động đất gắn liền với núi lửa và trùng với những miền kiến tạo lớn của TĐ (3 vành đai) + Vành đai TBD: Chiếm 80% các trận động đất của TG chia làm 2 nhánh. Nhánh 1: Alaxca (Bắc Mĩ) chạy dọc theo bờ Tây Châu Mĩ"phía nam (Chi Lê) Nhánh 2: Đông Bắc á (Liên Bang Nga)"Nhật Bản "Inđônêxia. + Vành đai giữa Đại Tây Dương: Sống núi ngầm giữa ĐTD. + Vành đai Địa Trung Hải xuyên Châu á bắt đầu từ Gibranta"khu vực ĐTH (Bắc phi và Nam âu) sau đó chia thành 2 nhánh: + Nhánh đi về Đông Bắc lên Bai Can và đi về phía bắc TQuốc. + Nhánh đi về Đông Nam qua Himmalaya, Mianma, Malaixia, Inđônêxia. - Núi lửa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Rìa phía đông giáp TBD của lục địa á âu, ĐNa (vành đai lửa TBD) + Tây á, Nam âu (ĐTH) + Rìa phía Tây của Châu Mĩ, khu vực đông phi. - Núi trẻ: Dãy Himmalaya,dãy Coocđie, Anđét. b) Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ. - Có sự trùng lặp về vị trí các vùng có nhiều động đất núi lửa, các vùng núi trẻ. Núi lửa thường tập trung thành một số vùng lớn trùng với những miền động đất tạo núi và trùng với những đường kiến tạo lớn của vỏ TĐ. - Chúng được phân bố ở những vùng bất ổn của vỏ TĐ (ở những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo) c) Mối liên hệ giữa các vành đai động đất núi lửa các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển. - Nhìn chung ở những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo bao giờ cúng có hoạt động kiến tạo xảy ra đồng thời đó là những vùng bất ổn của vỏ TĐ, thường xuyên sinh ra các hoạt động động đất núi lửa. Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất I) Kiến thức khái niệm Khái niệm chung - Khí quyển là lớp không khí bao quanh TĐ, luôn chịu ảnh hưởng của vũ trụ trước hết là mặt trời. - Frông là mặt ngăn cách giữa 2 khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí, nguồn gốc (t˚, ánh sáng hướng di chuyển). Quy luật - Cấu trúc tầng khí quyển: Tầng đối luu, tầng bình lưu,tầng giữa,tầng ion,tầng ngoài - Các khối khí Khối khí cực rất lạnh: A Khối khí ôn đới lạnh: P Khối khí nhiệt đới nóng: T Khối khí xích đạo nóng ẩm: E.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất. Bức xạ và nhiệt độ không khí. góc chiếu của tia bức xạ mặt trời nếu góc chiếu lớn thì lượng nhiệt lớn và ngc lại. - Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên TĐ. Phân bố theo vĩ độ địa lí - Phân bố theo lục địa và đại dương - Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn, càng vào sâu trong lục địa biên độ càng lớn. - Phân bố theo địa hình II) Chuẩn kiến thức - Trình bày thành phần không khí và cấu trúc của khí quyển. - Trình bày được sự phân bố các khối khí, frông. Nêu đặc điểm chính và sự tác động của chúng. - Trình bày và giải thích về sự phân bố nhiệt trên trái đất. - Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ… để biết được cấu tạo của khí quyển, phân bố nhiệt và giải thích sự phân bố đó. III) Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y: - Phơng pháp sử dụng tranh ảnh, bản đồ... VI) Phương tiện - Sơ đồ các tầng khí quyển - Các bản đồ: Nhiệt độ, khí áp và gió khí hậu thế giới, tự nhiên thế giới VI) Kiểm tra đánh giá - Dựa vào bảng 11 vá 11.3, trình bày và giải thích sự thay dổi biên độ nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ, theo vị trí gần hay xa đại dương. Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính I) Kiến thức Khái niệm Khái niệm chung:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Khí áp là sức nén của không khí xuống mặt đất. - Gió là sự chuyển động của không khí theo chiều ngang tương đối với mặt đất đặc trưng bởi tốc độ và hướng Khái niệm riêng - Gió tây ôn đới: Là gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới gió thổi quanh năm về phía áp thấp ôn đới - Gió mậu dịch: Thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về áp thấp XĐ - Gió mậu dịch: Thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về áp thấp XĐ. - Gió mùa: Gió mùa là gió thổi theo mùa, hướng gió ở 2 mùa ngược chiều nhau Quy luật - Phân bố các đai khí áp trên TĐ. Các đai khí áp cao khí áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo. - Khí áp thay đổi theo độ cao - Khí áp thay đổi theo nhiệt độ. - Khí áp thay đổi theo độ ẩm Mối quan hệ nhân quả - Nguyên nhân hình thành gió mùa: Do sự nóng lên hoặc lạnh đi ko đều giữa lục địa và ĐD theo mùa từ đó có sự thay đổi các vùng khí áp cao, khí áp thấp ở lục địa và ĐD. - Do sự chênh lệch về nhiệt độ, khí áp giữa BBC và NBC ở vùng Nhiệt đới. - Gió biển, gió đất: do sự chênh lệch t˚giữa đất và nước ở những vùng ven biển. - Gió địa phương do sự chênh lệch t˚giữa đất và nước ở những vùng ven biển. - Gió phơn: Khi gió mát, ẩm thổi tới một dayc núi bị chặn lại không khí ẩm bốc lên cao t˚ hạ thấp gặp lạnh đổ mưa. Khi gió vượt qua đỉnh núi độ ẩm giảm nhiệt độ tăng. II) Chuẩn kiến thức - Biết được khí áp là gì, nguyên nhân dẫn đên sự thay đổi của khí áp, sự phân bố khí áp trên Trái Đất - Trình bày nguyên nhân sinh ra một số loại gió chính và sự tác động của chúng trên Trái Đất. - Đọc, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ, hình vẽ về khí áp, gió..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III) Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y: - Đàm thoại gợi mở, thảo luận, giảng giải… IV) Phương tiện. - SGK - Các bản đồ: khí áp và gió, khí hậu thế giới V) Kiểm tra đánh giá - Nêu những nguyên nhân làm thai đổi khí áp -Dựa vào các hình 12.4, 12.5 hãy trình bày và giải thích hoạt động gió đất, gió biển Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa I) Kiến thức Khái niệm Khái niệm chung - Frông: Do sự tranh chấp giữa không khí nóng và khối không khí lạnh,khối không khí nóng đẩy lùi khối không khí lạnh đã dẫn đến nhiễu loạn không khí gây mưa - Gió: là sự di chuyển các khối khí từ nơi có áp cao xuống nơi có khí áp thấp Mối quan hệ nhân quả - Ngưng đọng hơi nước: Không khí đã bão hoà mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi nước hoặc gập lạnh thì lượng hơi nước thừa sẽ ngưng động - Sương mù:Độ ẩm không khí cao, khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng và có gió nhẹ. - Mây: Không khí càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng đọng thành những hạt nước nhỏ và nhẹ. Các hạt nước ngưng tụ lại thành từng đám đó là mây. - Mưa: Khi các hạt nước trong mây có kích thước lớn thành các hạt nước rơi xuống mặt đất đó là mưa. - Tuyết rơi: Nước rơi gặp t˚0˚c trong điều kiện không khí yên tĩnh. - Mưa đá: Xảy ra trong điều kiện thời tiết nóng về mùa hạ rơi xuống dưới dạng băng. - Khí áp:Khu vực áp thấp thường xuyên mưa nhiều vì khu áp thấp hút gió và tiếp tục đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Qui luật - Dòng biển: Những nơi có dòng biển nóng đi qua thường có mưa nhiều,những nơi có dòng biển lạnh đi qua khó mưa - Địa hình: Không khí ẩm chuyển động gặp địa hình cao như ngọn núi, đồi…mưa nhiều, sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít. - Sự phân bố lượng mưa trên TĐ phân bố ko đều theo vĩ độ. . - Lượng mưa phân bố ko đều do ảnh hưởng của đại dương. II) Chuẩn kiến thức - Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngưng đọng hơi nước, sự hình thành sương mù, mây, mưa. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến mưa. - Trình bày và giửi thích được sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. - Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới, biểu đồ rút ra nhận xét về sự phân bố mưa và ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phân bố mưa. III) Phương tiện - Bản đồ khí hậu thế giới; Bản đồ tự nhiên thế giới. - Hình 13.1 phóng to VI) Phương pháp - Đàm thoại gợi mở, giảng giải,… V) Kiểm tra đánh giá - Dựa vào hình 13.1 hãy trình bày và giải thích lượng mưa phân bố theo vĩ độ Bài 14: Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hoá các đới và các kiểu khí hậu trên trái đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu 1) Đọc bản đồ các đới khí hậu trên TĐ. - Mỗi bán cầu có 7 đới khí hậu. Các đới khí hậu đối xứng nhau qua XĐ. 1) Đới KH cực. 5) Đới KH nhiệt đới 2) Đới KH cận cực. 6) Đới KH cận XĐ. 3) Đới KH ôn đới. 7) Đới KH XĐ. 4) Đới KH cận nhiệt. - Trong cùng 1 đới lại có sự phân hoá khác nhau do ảnh hưởng của vị trí đối.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> với biển, độ cao và hướng của địa hình. -Đới KH nhiệt đới:+) Kiểu KH lục địa. + Kiểu KH nhiệt đới gió mùa. - Đới KH cận nhiệt:+) Kiểu KH cận nhiệt lục địa. +Kiểu KH cận nhiệt gió mùa. + Kiểu KH cận nhiệt ĐTH. - Đới KH ôn đới:+) Kiểu KH ôn đới lục địa. + Kiểu KH ôn đới hải dương. - Sự phân hoá các kiểu KH ở đới nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở ôn đới chủ yếu theo kinh độ. 2) Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu a) Phân tích biểu đồ Biểu đồ KH nhiệt đới gió mùa (Hà Nội) - Thuộc đới nhiệt đới. - T˚tháng thấp nhất: 18˚c ==> Biên độ nhiệt: 8˚c - T˚tháng cao nhất: 30˚c ==> Biên độ nhiệt: 12˚c - Mưa 1694mm/năm. Mưa mùa hạ từ T5- T10. Biểu đồ cận nhiệt ĐTH (Palecmô) - Thuộc đới KH cận nhiệt. - T˚tháng thấp nhất:11˚c - T˚tháng cao nhất: 22˚c ==> Biên độ nhiệt: 11˚c. - Mưa 692mm/năm. Mưa mùa thu đông từ T10-T4, mưa ít mùa hạ T5- T9. Biểu đồ KH ôn đới Hải dương (Valenxia) - Thuộc đới KH ôn đới. - T˚tháng thấp nhất: 7˚c - T˚tháng cao nhất: 15˚c ==> Biên độ nhiệt: 8˚c - Mưa 1416mm/năm. Mưa nhiều quanh năm nhất là vào mùa đông. Bài 15: Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên trái đất. I) Kiến thức Khái niệm + Khái niệm chung - Thuỷ quyển : là lớp nước trên TĐ bao gồm nước trong các biển, ĐD, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. Qui luật.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Vòng tuần hoàn của nước trên TĐ. Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước biển và ĐD bốc hơi sẽ tạo thành mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển. Vòng tuần hoàn lớn: Nước biển và ĐD bốc hơi tạo thành mây. Gió đưa mây vào đất liền gặp lạnh tạo thành mưa ở những vùng đồi thấp và tuyết rơi ở núi cao. Cả mưa và tuyết tan đều chảy theo sông và dòng nước ngầm đổ ra biển. + Mối quan hệ nhân quả - Chế độ mưa: Khu vực XĐ. Khu vực có gió mùa và gió Tây ôn đới mưa nhiều" sông có nhiều nước. - Băng tuyết: ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao nước sông chủ yếu do băng và tuyết tan cung cấp. - Nước ngầm: ở vùng đất đá thấm nhiều nước giúp điều hoà chế độ nước sông. - Địa thế: ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy. - Thực vật: Ngăn cản dòng chảy giúp điều hoà chế độ nước sông giảm lũ lụt. - Hồ đầm: Điều hoà chế độ nước sông. + Các số liệu và sự kiện địa lí - Một số sông chính trên thế giới,Sông nin, sông A ma don, sông I ê nit xây II) Chuẩn kiến thức - Trình bày được khái niệm thủy quyển. Mô tả được vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất. - Phân tích hình ảnh để nhận biết các vòng tuần hoàn nước. - Trình bày được một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của một con sông. Biết cách phân loại sông theo nguồn tiếp nước. - Phân biệt được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một con sông. - Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sạch. - Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chứa nước. III. Thiết bị dạy - Phóng to hình 15 trong SGK. - Các bản đồ: Tự nhiên châu Á, tự nhiên châu Phi, tự nhiên châu Mỹ, tự nhiên Việt Nam - Tập bản đồ Thế giới và các châu lục - Sưu tầm một số tranh ảnh về sông. VI) Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Đàm thoại - Giảng giải -Thảo luận V) Kiểm tra đánh giá - Dựa vào hình 15 chứng minh rằng: nước trên trái đất tham gia vào vòng tuần hoàn cuối cùng trở thành một vòng kếp kính - Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến vòng tuần hoàn nước Bài 16: Sóng - Thuỷ triều- Dòng biển I) Khái niệm Khái niệm Khái niệm chung -Sóng biển: là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. - Sóng bạc đầt: Những giọt nước biển chuyển động lên cao khi rơi xuống va đập vào nhau vỡ tung toé tạo thành bọt trắng xoá gọi là sóng bạc đầu. - Sóng thần: Là sóng có chiều cao khoảng 20- 40m truyền theo chiều ngang với vận tốc: 400-800km/h. Thuỷ triều: là hiện tượng dao động thường xuyển và có chu kì của các khối nước trong các biển và ĐD - Dòng biển: Dòng biển là sự chuyển động tịnh tiến thành dòng của các khối nước biển từ nơi này đến nơi khác trong các biển và ĐD Qui luật - Dòng biển nóng: Chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao (mưa nhiều) - Dòng biển lạnh: Chảy từ vĩ độ cao về vĩ độ thấp (mưa ít) II) Chuẩn kiến thức 1. Về kiến thức - Biết được nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần. - Hiểu rõ vị trí giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới thủy triều như thế nào. - Nhận biết được sự phân bố của các dòng biển lớn trên các đại dương cũng có những qui tắc nhất định. 2.Về kĩ năng Từ hình ảnh và bản đồ, tìm đến nội dung của bài học. III. Thiết bị dạy.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Vẽ phóng to các hình 16.4 trong SGK. - Bản đồ các dòng biển trên thế giới (bản đồ thế giới). - Tranh ảnh sóng biển, sóng thần - Bản đồ tự nhiên thế giới, tập bản đồ thế giới và các châu lục VI) Phương pháp - Đàm thoại - Giảng giải -Thảo luận - Sử dụng tranh ảnh V) Kiểm tra đánh giá - Nguyên nhân tạo sóng thần, sóng biển - Dựa vào hình 16.1, 16.2, 16.3. Hãy nhận xét vị trí mặt trăng so với trái đất và mặt trời ở các ngày triều cường, triều kém như thế nào? Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng I) Kiến thức Khái niệm Khái niệm chung - Thổ nhưỡng (đất): là lớp vật chất tơi xốp ở trên mặt lục địa được đặc trưng bởi độ phì - Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt và các chất khí cùng các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển - Đá mẹ: Là những sản phẩm phong hoá từ đá gốc Mối quan hệ nguyên nhân kết quả - Sinh vật: Đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất. - Địa hình - Thời gian - Con người II) Chuẩn kiến thức - Hiểu thế nào là thổ nhỡng (đất). Đất khác với các vật thể tự nhiên khác ở ®iÓm nµo - Nắm đợc các nhân tố và vai trò của chúng đối với sự hình thành đất. Biết ph©n tÝch vai trß tõng nh©n tè. III- Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Phơng pháp đàm thoại..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Liªn hÖ thùc tÕ - Giảng giải VI. Thiết bị dạy - Các hình vẽ trong SGK. - tranh ảnh về tác động của con người trong việc hình thành đất ở nhiều khu vực khí hậu khác nhau V) Kiểm tra đánh giá - Căn cứ vào đâu để phân biệt đất với các vật thể tự nhiên khác như đất nước, sinh vật, địa lí Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật I) Kiến thức Khái niệm Khái niệm chung - Sinh quyển: là một quyển của TĐ trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống gồm thực vật, động vật, vi sinh vật. Mối quan hệ nhân quả - Khí hậu - Đất - Địa hình - Độ cao, hướng sườn, độ dốc của địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật vùng núi. - Vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao. - Lượng nhiệt và ẩm ở các hướng sườn khác nhau nên độ coa bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật khác nhau. - Sinh vật - Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật. - Động vật và thực vật có mối quan hệ với nhau rất chặt chẽ vì: Thực vật là nơi cư trú của động vật. Thực vật là thức ăn của động vật nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. - Sinh vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của động vật. Nơi có thực vật phong phú thì động vật phong phú và ngược lại. - Con người.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II) Chuẩn kiến thức - Hiểu rõ ảnh hởng của từng nhân tố môi trờng đối với sự sống và sự phân bố cña sinh vËt. - RÌn luyÖn kü n¨ng t duy cho häc sinh (kü n¨ng ph©n tÝch, so s¸nh mèi quan hÖ gi÷a sinh vËt víi m«i trêng). - Quan tâm đến thực trạng suy giảm diện tích rừng ở Việt Nam và trên thế giíi hiÖn nay. III) Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - §µm tho¹i, th¶o luËn nhãm, khai th¸c c¸c kªnh ch÷ vµ kªnh h×nh VI. Thiết bị dạy - Bản đồ các thảm thực vật và nhóm đất chính trên Trái Đất - tranh ảnh về tác động của con người đến sự phân bố sinh vật (phá rừng, trồng rừng…). V) Kiểm tra đánh giá - Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển và phân bố của sinh quyển Bài 19: Phân bố sinh vật và đất trên trái đất I) Kiến thức Quy luật - Có 10 kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính trên thế giới. - Sự phân bố sinh vật và đất trong tự nhiên chịu ảnh hưởng chủ yếu của điều kiện khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt và chế độ ẩm). Chế độ nhiệt và ẩm lại thay đổi theo vĩ độ vì thế tương ứng với các kiểu KH sẽ có các kiểu thảm TVật và nhóm đất chính..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II) Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao. Sườn núi phía Tây dãy Cáp ca.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nguyên nhân: Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo độ cao đẫn đến sự thay đổi các thảm thực vật và đất thay đổi theo độ cao. II) Chuẩn kiến thức - Biết đợc tên một số kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính. Phân biệt đợc c¸c kiÓu th¶m thùc vËt. - Nắm đợc các quy luật phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên trái đất. - Phân tích đợc lợc đồ, sơ đồ các kiểu thảm thực vật chính. III- Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Gi¶ng gi¶i. - Th¶o luËn nhãm - dam thoai, VI. Thiết bị dạy - Bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới - tranh ảnh về một số thảm thực vật điển hình trên Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> V) Kiểm tra đánh giá - Nguyên nhân nào dẫn tới sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ - Dựa vào hình 19.1 và 19.2 hãy cho biết kinh tyến 800Đ từ bắc xuống nam có những thảm thực và những nhóm đất nào Chương IV: Một số quy luật của lớp vỏ địa lí Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí I) Kiến thức Khái niệm chung - Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của TĐ ở đó có các lớp vỏ bộ phận khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động qua lại lẫn nhau. - Quy luật thông nhât và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí: Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giưa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí. Mối quan hệ nhân quả - Biểu hiện của quy luật:Trong tự nhiên bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ. II) Chuẩn kiến thức - Biết đợc cấu trúc của lớp vỏ địa lý. - Trình bày đợc khái niệm về quy luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý. Nguyªn nh©n, c¸c biÓu hiÖn vµ ý nghÜa thùc tiÔn cña quy luËt nµy. - Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lý. - VËn dông nh÷ng kiÕn thøc vµo thùc tÕ, ®a ra vÝ dô minh häa. - Có ý thức và hành động hợp lý bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật. III- Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Ph¬ng ph¸p Gi¶ng gi¶i, dam thoai,… VI. Thiết bị dạy - SGK - Tranh ảnh minh họa.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> V) Kiểm tra đánh giá - Phân biệt lớp vỏ lục địa với lớp vỏ trái đất Bài 21: Quy luật địa đới và phi địa đới I) Kiến thức Khái niệm Khái niệm chung - Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (Từ xích đạo đến 2 cực) - Quy luật phi địa đới: Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thnàh phần địa lí và cảnh quan Khái niệm riêng - qui luật đai cao là sự thay đổi có qui luật của các hành phần tự nhiên theo địa hình - qui luật địa ô: là sự thay đổi có qui luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ Quy luật Sự phân bố của các vòng đai nhiệt. Các đai khí áp và các đới gió trên TĐ Các đới khí hậu trên Trái Đất. Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật. Mối quan hệ nhân quả + Do Trái Đất có dạng hình cầu làm cho góc chiếu sáng của tia Mặt Trời đến bề mặt đất (góc nhập xạ) thay đổi từ xích đạo về 2 cực - Do nguồn năng lượng bên trong lòng đất "hình thành các dãy núi"quy luật đai cao, sự phân bố lục địa và Đại Dương"quy luật địa ô. II) Chuẩn kiến thức - Nắm đợc khái niệm về quy luật địa đới, nguyên nhân và biểu hiện của quy luËt. - Khái niệm, biểu hiện của quy luật địa ô và quy luật đai cao. - Nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên. Biết vận dụng giải thích các hiện tợng địa lý tự nhiên một cách đúng đắn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Rèn luyện năng lực t duy, quy nạp (phân tích sự tác động giữa các thành phÇn, hiÖn tîng tù nhiªn) II- ThiÕt bÞ d¹y häc: - H×nh 19.1, h×nh 19.2 s¸ch gi¸o khoa phãng to III- Ph¬ng ph¸p d¹y häc - Đàm thoại, thảo luận, sử dụng lợc đồ. V) Kiểm tra đánh giá - Nêu những nguyên nhân và các biểu hiển của biểu hiện của qui luật địa đới và phi địa Phần hai: Địa lí kinh tế xã hội Chương V: Địa lí dân Cư Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số I.Kiến thức Khái niệm chung - Dân số : là đại lượng tuyệt đối số người trong một đơn vị hành chính hay một quốc gia, một châu lục hoặc cả hành tinh tại một thời điểm nhất định. - Sự gia tăng dân số: Là tình hình biến động dân số nó được biểu hiện bằng tổng tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học Số liệu và sự kiện địa lí Khái niệm riêng - Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm - Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình cùng thời điểm - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên: Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô. - Gia tăng cơ học là sự chệnh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư. - Gia tăng dân số được xác định bằng tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học. Số liệu sự kiện - Dân số thế giới - Báo cáo Liên Hợp Quốc (LHQ) dự đoán dân số thế giới sẽ chạm ngưỡng 7 tỷ người vào ngày 31/10/2011 và tiếp tục tăng lên 9,3 tỷ người vào năm 2050..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Mối quan hệ nhân quả - Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số TG ngày càng lớn và tốc độ tăng dân số ngày càng nhanh. II) Chuẩn kiến thức - Hiểu đợc dân số thế giới luôn luôn biến động. Nguyên nhân chính là sinh đẻ và tử vong. - Phân biệt đợc các tỷ suất sinh, tử, gia tăng cơ học và gia tăng thực tế. - BiÕt c¸ch tÝnh tû suÊt sinh, tö, tû suÊt gia t¨ng tù nhiªn. - Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, lợc đồ, bảng số liệu về tỷ suÊt sinh, tö vµ tû suÊt gia t¨ng tù nhiªn. - Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ tuyên truyền vận động mọi ngời thực hiện các biện pháp, chính sách dân số của quốc gia và địa phơng. III- ThiÕt bÞ d¹y häc: - h×nh 22.3 s¸ch gi¸o khoa. - Bản đồ địa lí dân cư thế giới, các nước trên thế giới. - Biểu đồ tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô. VI- Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Đàm thoại, thảo luận, sử dụng lợc đồ. V) Kiểm tra đánh giá - Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học Bài 23: Cơ cấu dân số I)Kiến thức Khái niệm chung - Cơ cấu dân số: Cơ cấu dân số là sự phân chia dân số theo những tiêu chí nhất định, độ tuổi nghề nghiệp, giới tính. Khái niệm riêng - Cơ cấu dân số theo giới biểu thị mối tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân (%). - Cơ cấu dân số theo tuổi: Là sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định. - Cơ cấu dân số theo lao động; Cho biết nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực kinh tế..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Nguồn lao động: Bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi 15T trở lên có khả năng tham gia lao động Qui luật - Cơ cấu dân số biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực ở những nước phát triển Nữ > Nam và ngược lại - Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng đến phân bố SX, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển KTXH của từng quốc gia. - Các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ. Các nước phát triển có cơ cấu dân số già. II) Chuẩn kiến thức - Hiểu và phân biệt được các loại cơ cấu dân số: cơ cấu dân số theo tuổi và giới; cơ cấu dân số theo lao động, khu vực kinh tế và trình độ văn hóa. - Nhận biết được ảnh hưởng của cơ cấu dân số đên sự phát triển dân số và phát triển kinh tế - xã hội - Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu hiện tháp tuổi. - Nhận xét, phân tích bảng số liệu về cơ cấu dân số theo tuổi, theo trình độ văn hóa; nhận xét và phân tích tháp tuổi; nhận xét và vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế. II. Thiết bị dạy - Bản đồ dân cư và đô thị lớn trên thế giới - Tranh về 3 kiểu tháp tuổi. VI- Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Đàm thoại, thảo luận, sử dụng lợc đồ. V) Kiểm tra đánh giá - Tại sao cơ cấu dân số theo giới và cơ cấu dân số theo tuổi là hai lọa cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư I) Kiến thức Khái niệm Khái niệm chung.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Phân bố dân cư là sự xắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tụ giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội. - Mật độ dân số: là số dân sinh sống, cư trú trên một đơn vị diện tích (người/km2) - Quần cư là một tập hợp của tất cả các điểm dân cư tồn tại trên một lãnh thổ nhất định. Khái niệm riêng - Đô thị hóa là một quá trình KTXH mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. Qui luật - Phân bố dân cư không đều trong không gian. - Phân bố dân cư biến động theo thời gian Mối quan hệ nhân quả - Các nhân tố tự nhiên: - Các nhân tố KTXH: - Dân thành thị có xu hướng tăng nhanh - Dân cư tập trung ở các thành phố lớn và cực lớn. - Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. - Ảnh hưởng đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội và môi trường II) Chuẩn kiến thức - Trình bày được khái niệm phân bố dân cư, đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư. - Phân biệt được các loại hình quần cư, đặc điểm của đô thị hóa và chức năng của chúng. - Hiểu được bản chất, đặc điểm của đô thị hóa và ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường. - Biết cách tính mật độ dân số - Nhận xét, phân tích bản đồ, lược đồ, bảng số liệu, ảnh địa lí về tình hình phân bố dân cư, các hình thái quần cư và dân thành thị. III. Thiết bị dạy - Bản đồ dân cư và đô thị lớn trên thế giới - Lược đồ tỉ lệ dân thành thị thế giới..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Một số hình ảnh về nông thôn, về các thành phố lớn trên thế giới VI- Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Đàm thoại, giảng dịch, thảo luận V) Kiểm tra đánh giá - Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới hiện nay. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố đó Bài 25: Thực hành: Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới A) Sự phân bố dân cư. Dân cư trên thế giới phân bố không đều. Đại bộ phận dân cư trú ở Bắc Bán Cầu. - Các khu vực đông dân: Đông á, Nam á, Đông Nam á, Châu âu…. - Các khu vực thưa dân: Châu đại Dương, Bắc và Trung á, Bắc Mĩ (Canađa), Nam Mĩ (Amadôn), Bắc Phi… B) Giải thích: - Sự phân bố dân cư không đều là do tác động của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội. Nhân tố tự nhiên: Những nơi cơ khí hậu phù hợp với sức khỏe con người, điều kiện tự nhiên thuanạ lợi cho các hoạt động sản xuất " dân cư tập trung đông đúc (các vùng khí hậu ôn hòa, ấm áp, châu thổ các con sông, các vùng đồng bằng địa hình bằng phẳng đất đai màu mỡ….) - Những nơi có khí hậu khắc nghiệt ( quá nóng hoặc quá lạnh, mưa nhiều quá hoặc không có mưa, các vùng núi cao) " dân cư thưa thớt. Nhân tố KTXH: - Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất " Thay đổi phân bố dân cư. - Tính chất của nền kinh tế. Ví dụ hoạt động sản xuất CN dân cư tập trung đông đúc hơn. - Lịch sử khai thác lãnh thổ: Những khu vực khai thác lâu đời có dân cư đông đúc hơn ở những khu vực mới khai thác Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế I) Kiến thức Khái niệm:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Khái niệm chung Nguồn kực là tổng thể vị trí địa lí, các TNTN, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường…ở cả trong nước và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định. Khái niệm riêng - Cơ cấu ngành kinh tế: Là tập hợp tất cả các ngành kinh tế hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng - Cơ cấu thành phần kinh tế: Được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phân kinh tế có tác động qua lại với nhau. - Cơ cấu lãnh thổ: Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, được hình thành do việc phân bố của các ngành theo ko gian địa lí. Mối quan hệ nhân quả - Vị trí địa lí tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn cho việc trao đổi, tiếp cận giữa các vùng các quốc gia. - Nguồn lực tự nhiên là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất. - Nguồn lực KTXH tạo cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế II) Chuẩn kiến thức - Biết đợc các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tÕ - x· héi - Hiểu đợc khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và nhận xét sơ đồ, bảng số liệu về nguån lùc ph¸t triÓn kinh tÕ vµ c¬ cÊu kinh tÕ. - Biết cách tính toán cơ cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tÕ theo nhãm níc. - Nhận thức đợc các nguồn lực phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế của Việt Nam và địa phơng để từ đó có những cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền kinh tế đất nớc sau này III- Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Đàm thoại, sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, thảo luận. VI. Thiết bị dạy - SGK - Tranh ảnh minh họa V) Kiểm tra đánh giá - Phân biệt các nguồn lực và ý nghĩa của từng loại đối với sự phát triển kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Chương VI: ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP Bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp I) Kiến thức Khái niệm Khái niệm chung Theo nghĩa chung: Nông nghiệp là ngành quan trọng và phức tạp trong nền kinh tế quốc dân Theo nghĩa hẹp: Trồng trọt chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp Theo nghĩa rộng: Gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Khái niệm riêng - Trang trại - Thể tổng hợp nông nghiệp - Vùng nông nghiệp Qui luật - Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu vào không thay thế được - Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng vật nuôi - Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ. - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên. - Trong nền kinh tế hiện đại nông nghiệp trở thành hàng hóa. Mối quan hệ nhân quả - nhân tố tự nhiên - Nhân tố KTXH II) Chuẩn kiến thức - Biết đợc vai trò và đặc điểm của nông nghiệp - Hiểu đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội tới sự phát triÓn vµ ph©n bè n«ng nghiÖp. - Phân biệt đợc một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ NN. - Biết phân tích và nhận xét những đặc điểm phát triển, những thuận lợi và khó khăn của các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở một địa phơng đối với sù ph¸t triÓn vµ ph©n bè n«ng nghiÖp.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Tham gia tÝch cùc vµ ñng hé nh÷ng chÝnh s¸ch ph¸t triÓn n«ng nghiÖp vµ những hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở địa phơng III- Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Đàm thoại, sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, thảo luận. VI. Thiết bị dạy - SGK - Tranh ảnh minh họa V) Kiểm tra đánh giá - Ngành sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm gì - Nêu vai trò nền nông nghiệp trong nền kinh tế và đời sống xã hội Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt I) Kiến thức Số liệu sự kiệu Tình hình trồng rừng - Trên thế giới rừng đang bị tàn phá do con người. - Diện tích rừng trồng thế giới: 1980: 17,8 triệu ha, 1990: 43,6 triệu ha. - Nước trồng nhiều rừng: TQ, ấn Độ, LBN, Hoa Kì, Nhật Bản, Braxin, Thái Lan Qui luật - Cây lương thức:Là nền tảng của sản xuất nông nghiệp, cung cấp lương thực thực phẩm cho dân cư, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cở sở phát triển chăn nuôi, nguồn xuất khẩu có giá trị. - Cây công nghiệp: Nguyên liệu cho CN chế biến, tận dụng tài nguyên đất, phá thế độc canh, bảo vệ môi trường, mặt hàng xuất khẩu có giá trị. - Ngành trồng rừng: Điều hòa lượng nước trên mặt đất. lá phổi xanh của Trái đất, bảo vệ Trái Đất, chống xói mòn, cung cấp lâm sản, phục vụ sản xuất, đời sống CN, xây dựng dân sinh, nguyên liệu giấy, thực phẩm, dược liệu quý… II) Chuẩn kiến thức - Trình bày đợc vai trò, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố, c©y l¬ng thùc, c©y c«ng nghiÖp chñ yÕu trªn thÕ giíi - Biết đợc vai trò và hiện trạng của ngành trồng rừng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Xác định đợc trên bản đồ thế giới khu vực phân bố chính của một số cây lơng thực, cây công nghiệp - Tham gia tÝch cùc vµ ñng hé nh÷ng chñ tr¬ng, chÝnh s¸ch ph¸t triÓn c©y l¬ng thùc, c©y c«ng nghiÖp vµ trång rõng cña §¶ng vµ Nhµ níc - Xác lập đợc mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên và đặc điểm sinh thái cña c©y trång III- ThiÕt bÞ d¹y häc: Tranh ảnh, lợc đồ phân bố cây lơng thực, cây công nghiệp VI- Ph¬ng ph¸p d¹y häc - Đàm thoại, sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, thảo luận. V) Kiểm tra đánh giá - Nêu đặc chủ yếu của cây công nghiệp Bài 29: Địa lí ngành chăn nuôi I) Kiến thức Mối quan hê nhân quả - Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc vào nguồn thủy sản - Cơ sở thức ăn chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tụ khoa học Qui luật - Ngành chăn nuôi: Cung cấp thực phẩm bổ dưỡng cho con người, là nguyên liệu cho công nghiệp, là mặt hàng xuất khẩu có giá trị, cung cấp sức kéo tận dụng phế phẩm trong nông nghiệp - Ngành nuôi trồng thủy sản: cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho con người, cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến, mặt hàng xuất khẩu. Số kiệu sự kiện Tình hình nuôi trồng thủy sản - Nuôi trồng thuỷ sản đang được đẩy mạnh trên cả ba môi trường: nước ngọt, nước mặn, lợ. - Nhiều loài đặc sản có giá trị kinh tế cao được đưa vào sản xuất - Các nước có ngành nuôi trồng phát triển: Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canada…. II) Chuẩn kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Hiểu đợc tình hình phân bố các ngành chăn nuôi quan trọng trên thế giới, lý giải đợc nguyên nhân phát triển. - Biết đợc vai trò và xu hớng phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản. - Xác định đợc trên bản đồ thế giới những vùng và quốc gia chăn nuôi, nuôi trång thñy s¶n chñ yÕu. - Xây dựng và phân tích biểu đồ, lợc đồ về đặc điểm của chăn nuôi và địa lý c¸c ngµnh ch¨n nu«i. - Nhận thức đợc lý do ngành chăn nuôi ở Việt Nam và địa phơng còn mất cân đối với trồng trọt. - ñng hé chñ tr¬ng, chÝnh s¸ch ph¸t triÓn ch¨n nu«i cña §¶ng vµ nn III- Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y: - §µm tho¹i gîi më - Th¶o luËn theo nhãm VI. Thiết bị dạy - SGK - Tranh ảnh minh họa V) Kiểm tra đánh giá Tại sao ngành nuôi trồng thủy sản thế giới ngày càng phát triển Chương VI: Địa Lí Công Nghiệp Bái 31: Vai Trò Và Đặc Điểm Của Công Nghiệp Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Phát Triển Và Phân Bố Công Nghiệp I) Kiến thức Khái niệm chung Công nghiệp: Là một tập hợp các hoạt động sản xuất với những đặc điểm nhất định thông qua các quá trình công nghệ để tạo ra sản phẩm Mối quan hệ nhân quả - Công nghiệp thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác như nông nghiệp - Công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở các vùng khác nhau Qui luật - Sản xuất nông nghiệp bao gồm hai giai đoạn - Sản xuất nông nghiệp có tính chất tập chung cao độ - Sản xuất nông nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp của nhiều ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Mối quan hệ nhân quả - Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố công nghiệp: Vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế - xã hội II) Chuẩn kiến thức - Biết đợc vai trò và đặc điểm của sản xuất công nghiệp - Hiểu đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tới sự phát triÓn cña ph©n bè c«ng nghiÖp - Biết phân tích và nhận xét sơ đồ về đặc điểm phát triển và ảnh hởng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiÖp. - Học sinh nhận thức đợc công nghiệp nớc ta cha phát triển mạnh, trình độ khoa häc vµ c«ng nghÖ cßn thua kÐm nhiÒu c¸c níc trªn thÕ giíi vµ khu vùc, đòi hỏi sự cố gắng của thế hệ trẻ. III- Ph¬ng ph¸p d¹y häc - Đàm thoại, sơ đồ hóa,giảng giải,... VI. THIẾT BỊ DẠY HỌC - SGK - Các sơ đồ hóa V) Kiểm tra đánh giá - Hãy so sánh đặc điểm của sản xuất công nghiệp và nông nghiệp - Trong những điều kiện hiện nay nhân tố nào đống vai trò quan trọng đối với sự phân bố công nghiệp Bài 32: Địa Lí Các Ngành Công Nghiệp I) Kiến thức Số liệu sự kiện -Trử lượng và sản lượng của các ngành công nghiệp: khai thác than, khai thác dầu, công nghiệp điện lực - Sản lượng và các nước sản xuất kim loại màu, các nước có nhiều kim loại màu II) Chuẩn kiến thức - Hiểu đợc vai trò, cơ cấu ngành năng lợng. Tình hình sản xuất và phân bố cña ngµnh c«ng nghiÖp n¨ng lîng: Khai th¸c than, khai th¸c dÇu vµ c«ng nghiÖp ®iÖn lùc. - Hiểu đợc vai trò, tình hình sản xuất, phân bố ngành công nghiệp luyện kim.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Xác định trên bản đồ những khu vực phân bố trữ lợng dầu mỏ, những nớc khai th¸c than, dÇu má vµ s¶n xuÊt ®iÖn trªn thÕ giíi - Biết nhận xét biểu đồ sử dụng cơ cấu năng lợng thế giới. - Nhận thức đợc tầm quan trọng của ngành năng lợng và luyện kim trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc. Những hạn chế, thuận lợi của hai ngµnh nµy ë níc ta so víi thÕ giíi. III- ThiÕt bÞ d¹y häc: - Bản đồ địa lý khoáng sản thế giới. VI- Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - §µm tho¹i - Sơ đồ hóa - Sử dụng bản đồ V) Kiểm tra đánh giá - Nêu vai trò ngành luyện kim đen và luyện kim màu Bài 32: Địa Lí Các Ngành Công Nghiệp ( tt ) I) Kiến thức Mối quan hệ nhân quả - Công nghiệp năng lượng, - Công nghiệp luyện kim II) Chuẩn kiến thức - Biết đợc vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp cơ khí, điện tử, tin học và công nghiệp hóa chất. Vai trò, đặc điểm phân bố của c«ng nghiÖp s¶n xuÊt hµng tiªu dïng, c«ng nghiÖp thùc phÈm - Phân biệt đợc các phân ngành của công nghiệp cơ khí, điện tử, tin học, c«ng nghiÖp hãa chÊt còng nh s¶n xuÊt hµng tiªu dïng vµ c«ng nghiÖp thùc phÈm - Nhận thức đợc tầm quan trọng của các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử, tin học, hóa chất trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam vµ c«ng nghiÖp s¶n xuÊt hµng tiªu dïng, c«ng nghiÖp thùc phÈm - Thấy đợc những thuận lợi và khó khăn của các ngành này ở nớc ta và địa ph¬ng. III- Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Th¶o luËn theo nhãm, líp - Sử dụng kênh chữ, sơ đồ, lợc đồ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> VI Thiết bị dạy . - SGK - Sơ đồ hình ảnh minh họa V) Kiểm tra đánh giá - Vì sao ngành công nghiệp hóa chất là ngành mũi nhọn trong hệ thống cac ngành công nghiệp trên thế giới. Bài 33 : Một Số Hình Thức Chủ Yếu Của Tổ Chức Công Nghiệp I) Kiến thức Khái niệm chung Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp là hệ thống các mối liên kết không gian của các ngành và các kết hợp sản xuất lãnh thổ trên cơ sở sử dụng hợp lí nhất các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất nhằm đạt được hiệu quả cao nhất về các mặt kinh tế, xã hội, môi trường Qui luật - Một số hình thức tổ hức lãnh thổi c ông nghiệp II) Chuẩn kiến thức - Phân biệt đợc một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Biết đợc sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này - Nhận diện đợc các đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Biết đợc các hình thức này ở Việt Nam và địa phơng - Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phơng III- Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - §µm tho¹i, giảng giải. - Sử dụng sơ đồ, hình ảnh. - Liªn hÖ thùc tÕ. VI. Thiết bị dạy - SGK - Sơ đồ một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp V) Kiểm tra đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Tại sao ở các nước đang phát triển châu á, trong đó có việt nam phổ biến khu công nghiệp tập chung Chương IX: ĐỊA LÍ DỊCH VỤ Bài 35: VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ I) Kiến thức Nguyên nhân kết quả - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ - Qui luật: đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ - Số liệu sự kiện: Các số liệu trong phần I II) Chuẩn kiến thức - Biết đợc cơ cấu, vai trò của các ngành dịch vụ. - Hiểu đợc ảnh hởng của các nhân tố kinh tế - xã hội tới sự phát triển và phân bè ngµnh dÞch vô. - Biết đợc đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới. - Biết đọc và phân tích lợc đồ về tỷ trọng các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP cña c¸c níc trªn thÕ giíi. - Xác định đợc trên bản đồ các trung tâm dịch vụ lớn trên thế giới III- Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Đàm thoại - Thảo luận - Giảng giải VI. Thiết bị dạy - SGK - Bản đồ tỉ trọng cơ cấu GDP của các nước năm 2001 V) Kiểm tra đánh giá - Trình bày tình hình phát triển của các ngành dịch vụ Bài 36: VAI RÒ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT RIỂN VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI I) Kiến thức Mối quan hệ nhân quả - Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố giao thông vận tải.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Qui luật - Đặc điểm II) Chuẩn kiến thức - Nắm đợc vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải và các chỉ tiêu đánh giá khối lợng dịch vụ của hoạt động vận tải. - Biết đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải cũng nh hoạt động của các phơng tiÖn vËn t¶i. - Có kỹ năng sơ đồ hóa một hiện tợng, quá trình đợc nghiên cứu. - Cã kü n¨ng ph©n tÝch mèi quan hÖ qua l¹i, mèi quan hÖ nh©n qu¶ gi÷a c¸c hiÖn tîng kinh tÕ - x· héi. - Liên hệ thực tế ở Việt Nam và ở địa phơng để hiểu đợc mức độ ảnh hởng cña c¸c nh©n tè tíi sù ph¸t triÓn, ph©n bè ngµnh giao th«ng vËn t¶i. III- Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Đàm thoại - Thảo luận - Giảng giải VI.Thiết bị dạy - SGK - Bản đồ tỉ trọng cơ cấu GDP của các nước năm 2001 V) Kiểm tra đánh giá - CM rằng các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng chủ yếu đến công việc xây dựng khai thác mạng lưới giao thông và các phương tiện vận tải Bài 37: địa lý các ngành giao thông vận tải I) Kiến thức - Số liệu và sự kiện - Các phần trong bài I, II, III, IV, V, VI II) Chuẩn kiến thức - Nắm đợc u điểm và hạn chế của từng loại hình vận tải. - Biết đợc đặc điểm phát triển và phân bố của từng ngành vận tải trên thế giíi. Xu híng míi trong sù ph©n bè vµ ph¸t triÓn cña tõng ngµnh nµy. - Thấy một số vấn đề về môi trờng do sự hoạt động của các phơng tiện vận tải và do các sự cố môi trờng xảy ra trong quá trình hoạt động của ngành giao th«ng vËn t¶i..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Biết làm việc với bản đồ giao thông thế giới. Xác định đợc trên bản đồ một sè tuyÕn giao th«ng quan träng, vÞ trÝ mét sè ®Çu mèi giao th«ng vËn t¶i quèc tÕ. - BiÕt gi¶i thÝch c¸c nguyªn nh©n ph¸t triÓn vµ ph©n bè ngµnh giao th«ng vËn t¶i. III- Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Đàm thoại - Thảo luận - Giảng giải VI.Thiết bị dạy - Bản đồ giao thông vận tải thế giới - H×nh 37.3 - SGK V) Kiểm tra đánh giá - So sánh u nhợc điểm của đờng ô tô và đờng hàng không Bài 39 địa lí ngành thông tin liên lạc I) Kiến thức - Số liệu và sự kiện - Các phần trong bái I, II II) Chuẩn kiến thức - Nắm đợc vai trò to lớn của ngành thông tin liên lạc, đặc biệt trong thời đại th«ng tin vµ toµn cÇu ho¸ hiÖn nay. - Biết đợc sự phát triển nhanh chóng của ngành viễn thông trên thế giới và đặc điểm phân bố nganhdf dịch vụ viễn thông hiện nay. - Có kĩ năng làm việc với bản đồ, lợc đồ - Có kĩ năng vẽ biểu đồ thích hợp từ bảng số liệu đã cho. III- §å dïng d¹y - H×nh 39 sgk phãng to nÕu cã ®iÒu kiÖn - C¸c h×nh ¶nh vÒ c¸c thiÕt bÞ vµ dÞch vô th«ng tin liªn l¹c. VI- Ph¬ng ph¸p d¹y häc Thuyết trình, đàm thoai gợi mở, nhóm nghiên cứu thảo luận V) Kiểm tra đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Tr×nh bµy vai trß cña ngµnh th«ng tin liªn l¹c. Bài 40: Địa lí Ngành Thương Mại I) Kiến thức Khái niệm chung - Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua về những sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, cần có vật ngang giá đó là tiền - Cán cân xuất nhập khẩu: Là quan hệ so sánh giữa hàng xuất khẩu với giá trị hàng nhập khẩu Qui luật - Sơ đồ về qui luật của thị trường - Vai trò thương mại Mối quan hệ nhân quả - Do quy luật cung cầu nên giá cả trên thị trường thường xuyên bị biến động Số liệu - Giá trị nhập khẩu và nhập khẩu hàng hóa của một số năm 2004 - Một số khối kinh tế lớn trên thế giới năm 2004 II) Chuẩn kiến thức - Biết vai tro của ngành thơng mại đối với phát triển của nền kinh tế quốc dân và đối với phục vụ đời sống của nhân dân, đặc biệt trong nền kinh tế thị trêng hiÖn nay. - Hiểu đợc những nét cơ bản của thị trờng thế giới và biến động của nó trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y; nh÷ng tæ chøc th¬ng m¹i lín trªn thÕ giíi hiÖn nay. 2. KÜ n¨ng Phân tích đợc các sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thông kê III Thiết bị dạy học - Các sơ đồ, biểu đồ, bảng thông kê trong sách giáo khoa phóng to. VI) Phương pháp - Thảo luận - Giảng giải - Đàm thoại V) Kiểm tra đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Thế nào là ngành thương mại ? Vai trò của ngành thương mại đối với việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chương X: Môi Trường Và Sự Phát Triển Bền Vững Bài 41: Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên I) Kiến thức Khái niệm chung - Môi trường: là không gian bao quanh Trái Đất có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người - Môi trường tự nhiên xuất hiện trên bề mặt trái đất không phụ thuộc vào con người - Môi trường nhân tạo là kết quả của con người nó tồn tại phụ thuộc vào con người - Tài nguyên thiên thiên thiên là các thành phần của tự nhiên mà ở trình độ nhất định của sự phát triển lực lượng sản xuất chúng được sử dụng hoặc có thể sử dụng làm phương tiện sản xuất và làm đối tượng tiêu dùng Qui luật - Chức năng của MT:Là không gian sống của con người,là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên, là nơi chứa đựng chất phế thải do con người tạo ra Mối quan hệ nhân quả - Con người có thể làm năng cao hay làm suy thoái chất lượng MT II) Chuẩn kiến thức - Nắm đợc khái niệm cơ bản về môi trờng, sự phân biệt các loại môi trờng - Nắm đợc chức năng của môi trờng , vai trò của môi trờng đối với sự phát triÓn x· héi loµi ngêi - Kh¸i niÖm tµi nguyªn, c¸c c¸ch ph©n lo¹i tµi nguyªn - Liªn hÖ ViÖt Nam VI. Thiết bị dạy học - Bản đồ - SGK III- Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Thảo luận - Giảng giải - Đàm thoại V) Kiểm tra đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> -Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo khác nhau như thế nào - Môi trường địa lí có những chức năng gì - Ph©n biÖt l¹i 3 lo¹i tµi nguyªn thiªn nhiªn . kÓ tªn mét sè tµi nguyªn thiªn nhiªn -Môi trờng địa lí có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội hay không ? Bài 42: Môi Trường Và Sự Phát Triển Bền Vững I) Kiến thức Mối quan hệ nhân quả - Loài người đang đứng trước nguy cơ nhiều nguồn tài nguyên đang cạn kiệt trong khi đó yêu cầu của sự phát triển không ngừng tăng lên - Các nước đang phát triển tập trung nhiều vấn đề về môi trường và phát triển II) Chuẩn kiến thức - Hiểu đợc mối quan hệ giữa môi trờng và sự phát triển nói chung ở các nớc ph¸t triÓn vµ ®ang ph¸t triÓn nãi riªng -Hiểu đợc những mâu thuẫn , nhng khó khăn mà các nớc đang phát triển phải gi¶i quyÕt trong mèi quan hÖ gi÷a m«i trêng vµ ph¸t triÓn - Hiểu đợc mỗi thành viên trong xã hội đều có thể đóng góp nhằm giải quyết tèt mèi quan hÖ gi÷a m«i trêng vµ ph¸t triÓn , híng tíi môc tiªu ph¸t triÓn bÒn v÷ng - Xác định thái độ và hành vi trong bảo vệ môi trờng , tuyên truyền giáo dục b¶o vÖ m«i trêng III) THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ, sơ đồ tranh ảnh nếu có VI) Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - §µm tho¹i, - Sử dụng sơ đồ, hình ảnh. - Liªn hÖ thùc tÕ. -Thảo luận V) Kiểm tra đánh giá - Sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng lµ g×? - Để giải quyết về vấn đề môi trờng cần có biện pháp gì?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×