Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.4 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT NAM TRỰC. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ XUẤT VẬT LÍ 11 (Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề). I. NHẬN BIẾT Câu 1: Các vật A, B, C, D mang điện tích. Vật A và D đẩy nhau; Vật B và C hút nhau; Vật B và D đẩy nhau. Chọn đáp án đúng. A. Vật A; B trái dấu B. Vật A; D trái dấu C. Vật D; C cùng dấu D. Vật A; C cùng dấu Câu 2: Chọn đáp án đúng khi nói về một vật nhiễm điện âm A. Vật thừa eletron. B. Vật thiếu electron. C. Trong hạt nhân nguyên tử của vật có số nơtrôn nhiều hơn số prôtôn. D. Trong hạt nhân nguyên tử của vật có số nơtrôn ít hơn số prôtôn. Câu 3: Chọn phát biểu sai khi nói về điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm cách nó đoạn R. k |Q| E .R 2 A. Độ lớn xác định bằng B. Là đại lượng véc tơ có chiều hướng ra xa Q. C. Luôn dương. D. Đơn vị V/m Câu 4: Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = |q|Ed. Trong đó d là A. chiều dài MN. B. chiều dài đường đi của điện tích. C. đường kính của quả cầu tích điện. D. hình chiếu đại số của đường đi lên phương của một đường sức. Câu 5: Bốn tụ điện như nhau, mỗi tụ có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện đó bằng A. 4C. B. 2C. C. 0,5C. D. 0,25C. Câu 6: Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. vôn kế. B. ampe kế. C. tĩnh điện kế. D. công tơ điện. II. THÔNG HIỂU Câu 1: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai? A. B. C. D. Câu 2: Vật trung hòa bị mất đi 109 electron thì điện tích của vật bằng: A. 1,6 nC B. -1,6 nC C. 0 D. không thể xác định được Câu 3: Một vật dẫn đồng chất tiết diện đều, đồng chất, hai đầu A,B trung hòa điện. Làm cho đầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng có điện tích bằng – 3,2nC. Điện tích đầu B bằng: A. - 3,2nC B. 0 C. 3,2.10-9C D. không xác định được Câu 4: Hai điện tích điểm thỏa mãn q1.q2 > 0 lần lượt đặt tại hai điểm A, B . Điện trường tổng hợp bằng không tại điểm M . Chọn đáp án đúng về vị trí điểm M A. M nằm ngoài đường thẳng AB. B. Điểm M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB về phía B. C. Điểm M nằm trong đoạn AB. D. Điểm M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB về phía A. E1 ; E 2 . Biết Câu 5: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại A, B. Điện trường do q1 và q2 gây ra tại M tương ứng là E1 E 2 . Chọn đáp án đúng. A. M A + MB = AB. B. MA – MB = AB. C. MA2 + MB2 = AB2. D. MB – MA = AB. Câu 6: Biết hiệu điện thế UMN= 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? A. VN-VM = 3 V B. VN = 3 V C. VM =3V D. VM-VN =3V Câu 7: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 F - 200 V. Hiệu điện thế đặt vào tụ là U và C là điện dung của tụ. Tụ điện bị đánh thủng khi A. C >20 F . B.U > 200V. C. U 200V. D. C 20 F ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 8: Gọi Q, C, U lần lượt là điện tích, điện dung, hiệu điện thế giữa hai bản tụ của một tụ điện. Chọn đáp án đúng? A. C tỉ lệ thuận với Q B. C tỉ lệ nghịch với U C. C phụ thuộc vào Q và U D. C không phụ thuộc vào Q và U Câu 9: Một bóng đèn loại 120 V – 60W . Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn bằng: A. 2A. B. 0,5A. C. 0,03A. D. Không xác định được. Câu 10: Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 110 V , U2 = 220 V và công suất định mức của chúng bằng nhau. Tỷ số giữa điện trở của bóng đèn thứ nhất với bóng đèn thứ hai bằng : 1 A. 2 laàn B. laàn C. 4 1 laàn D. 4 laàn 2 III: VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 1: Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -3.10-9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là A. 8,1.10-10 N. B. 8,1.10-6 N. C. 2,7.10-10 N. D. 2,7.10-6 N. Câu 2: Hai quả cầu nhỏ đồng chất có kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q 1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Điện tích của hai vật sau khi tiếp xúc bằng: A. q1 = 8.10-6C; q2= - 2.10-6C. B. q1= q2=3.10-6C. C. q1=q2=5.10-6C. D. q1=q2=6.10-6C. IV. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 1: Trong không khí: Hai quả cầu nhỏ đồng chất giống hệt nhau mang điện tích q1 = 6nC và q2 = - 8nC được thả lần lượt tại A, B trên đường thẳng nằm ngang không ma sát. Điểm M tạo với A và B thành tam giác vuông cân tại A với MA = 5cm. Khi vị trí của hai điện tích và điểm M tạo thành tam giác vuông tại M thì điện trường tổng hợp tại M gần giá trị nào nhất sau đây: A. 2785,7 V/m B. 17531,7 V/m C. 5091 V/m D. 360 V/m Câu 2: Một tụ điện phẳng không khi hai bản tụ A; B được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U. Gọi E là cường độ điện trường giữa hai bản tụ A và B. Đưa tấm kim loại C mỏng và rộng vào khoảng không gian giữa A; B và song song với bản tụ A, cách bản tụ A đoạn x thỏa mãn: 0 < x < (d- x). Lúc này gọi E1 ; E 2 lần lượt là điện trường giữa AC và CB. Chọn đáp án đúng? E E E 1 2 A. B. E < E2 < E1 C. E > E1 và E2 D. E E1 E 2 V/ PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,1g mang điện tích q = 10 -8C được treo bởi sợi dây cách điện nhẹ không dãn dài l = 1m tại điểm O. Vật đang ở vị trí dây treo thẳng đứng ta thiết lập một điện trường đều E = 10 5 V/m nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. a) Khi vật thiết lập trạng thái cân bằng, hãy vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng O vào vật? b) Xác định góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng khi quả cầu nằm cân bằng? y x c) Gỉa sử điện trường chỉ được thiết lập ở phía dưới đường thẳng xy nằm 3 2 ngang và cách O đoạn m. Xác định góc lệch lớn nhất của dây treo? E Bài 2: Hai tụ điện có điện dung C = 2 F nối tiếp với tụ C = 4 F. Như hình vẽ. Hiệu điện thế đặt vào bộ tụ 1. 2. là U = 10 V nhờ một nguồn điện. Như hình vẽ. a) Vẽ biểu diễn trên hình để xác định dấu điện tích trên các bản tụ của mỗi tụ điện ? b) Tính năng lượng của mỗi tụ điện? HẾT. C1 C2 + -.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 1 (3 điểm) a) b). - Vẽ đúng hình (vẽ sai vecto lực điện không có điểm) - Viết được: P F T 0 - nhận xét được: P F tan - Viết được:. c). Điểm 1đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. F |q| E P mg. 0 - Tìm được 45. 0,25đ. - Tìm được góc lệch dây treo tại M (vật không còn chịu tác dụng lực điện 300 trường): 1. 0,25đ. - Tìm được g’ = 10 2 m/s2. 0,25đ. - Tìm được vận tốc vật tại M: vM = 2,7 (m/s). 0,25đ. 0 - Tìm được góc lệch lớn nhất 0 60. 0,25đ. Bài 2 (2 điểm) a). - Vẽ đúng cho mỗi bản cho 0,25đ. b). 4 F - Tìm được Cb = 3 - Tìm được. Q1 Q2 . 1đ 0,25đ 0,25. 40 C 3. - Tìm được năng lượng tụ 1: - Tìm được năng lượng tụ 2:. W1 . 4 mJ 90. 0,25đ. 2 mJ 90. 0,25đ. W2 .
<span class='text_page_counter'>(4)</span>