Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Chuong II 2 Duong kinh va day cua duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>-. -?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1) Hãy nối mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được một khẳng định đúng: Cột B Cột A 1) Với tam giác AOB ta luôn có 2) Trong một tam giác cân 3) Trong một tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. a) đường cao ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến. b) AB < AO + BO. c) bằng nửa cạnh huyền..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2) Hãy điền vào chỗ (......) để được một khẳng định đúng: a) Nếu OA=OB=R (R>0) b) Nếu dây AB của đường nằm trên tròn (O;R) đi qua tâm O thì thì hai điểm A và B ............. đường tròn (O;R). Khi dây AB gọi là của đường kính ................... đó đoạn thẳng AB gọi là đường tròn (O; R). dây một ............. của ............. Khi đó ta có: AB ........ = 2R đường tròn (O;R) B. A O. A. O. B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài của đường kính và dây Bài toán. Gọi AB là một dây Trường hợp 2: Dây AB không bất kì của đường tròn (O;R). là đường kính: Chứng minh rằng AB  2R B A Giải R O Trường hợp 1: Dây AB là đường kính: Xét  AOB, ta có: R B A AB < AO + BO O AB < R + R = 2R (2) Từ (1) và (2) suy ra AB 2R Ta có: AB = 2R (1).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài của đường kính và dây  Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. Xét (O):. A C. + AB là đường kính. O. D. B. + CD là dây. . AB.  CD.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài của đường kính và dây Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây Bài toán: Cho đường tròn (O;R), Trường hợp 2: Dây CD đường kính AB vuông góc với không là đường kính: dây CD tại I. So sánh IC và ID. A. Trường hợp 1: Dây CD là A đường kính: C. R R O I. B Ta có: IC = ID (=R). D. O C. I. D. B Ta chứng minh được IC = ID.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài của đường kính và dây.  Định lí 1:. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.. 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây  Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 2 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Trường hợp ngược lại, A liệu cóXét đúng (O),không? đường kính AB vuông Hãygóc viếtdây CD tại I O định lí bằng  IC = ID I kí hiệu D C B.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài của đường kính và dây.  Định lí 1:. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.. 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây  Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy..  Định lí 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây Định lí 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. A. O C. I. D B. Xét (O): Hãy vẽ hình và + Đường kính AB VUÔNG GÓC dây viết định lí bằng CD tại I (CD không đi qua tâm) kí hiệu + IC = ID.  AB. CD.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập củng cố.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trò chơi: Vòng Quay May Mắn. 30. 1. 10. 20. 30. 20. 2. 10. 3 6. 4 Chọn điểm. 5.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trò chơi: Vòng Quay May Mắn Câu 1: Hãy giải thích vì sao OC = OD?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trò chơi: Vòng Quay May Mắn Câu 2: Cho hình vẽ, biết OA = 5cm, AM = MB, OM = 3cm. Tìm AB? A.A.AB AB==4cm 4cm. Sai. B.B.AB AB==6cm 6cm Sai C.C.AB AB=8 =8cm cm Đúng D.D.DB DB==10cm 10cm Sai.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trò chơi: Vòng Quay May Mắn Câu Câu3:3:Phát Phátbiểu biểusau sauđúng đúnghay haysai? sai? Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.. Không đi qua tâm. Sai.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trò chơi: Vòng Quay May Mắn Câu Câu4:4:Hãy Hãyxác xácđịnh địnhtâm tâmcủa củatâm tâmbìa bìa cứng cứnghình hìnhtròn. tròn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trò chơi: Vòng Quay May Mắn Câu 5: Cầu thủ nào chạm bóng trước: Nếu cả hai cầu thủ cùng bắt đầu chạy thẳng tới bóng với vận tốc bằng nhau?. .

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trò chơi: Vòng Quay May Mắn Câu Câu6:6:Góc GócOMA OMAlàlàgóc gócgì? gì? A.A.Góc Gócnhọn nhọn. Sai. Đúng B.B.Góc Gócvuông vuông C.C.Góc Góctùtù. Sai. D.D.Góc Gócbẹt bẹt. Sai.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hướng dẫn về nhà: - Học, so sánh được đường kính và dây, hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn. - Làm các bài tập: 10, 11/ SGK/ 104. - Chuẩn bị bài tập tốt tiết sau luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> MỘT VÀI ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ.  Một ứng dụng của thước chữ T. Một người thợ xây một bể tạo khí đốt, để xác định tâm của đường tròn người thợ đã làm như sau:. O.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK. CH = DK M. HM = KM AHKB là h.thang BK // AH. OA = OB OM // AH. CM = DM Định lí 3.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×