Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GDCD 8- TUẦN 4- TIẾT 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.81 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 23/09/2021. Tiết 4 Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của giữ chữ tín. - Vì sao trong các mối quan hệ xã hội người ta phải giữ chữ tín. 2. Kĩ năng - Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín. - HS rèn luyện thói quen để trở thành người luôn biết giữ chữ tín trong mọi việc. 3.Thái độ - HS học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín. 4. Định hướng phát triển năng lực - Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, KHIÊM TỐN, GIẢN DỊ, TRÁCH NHIỆM - Trung thực, khiêm tốn, giản dị có ý thức giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hàng ngày. - Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác luôn giữ lời hứa với mọi người và coi trọng lòng tin của mọi người với mình. * Giáo dục kĩ năng sống: xác định giá trị, trình bày suy nghĩ, tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, ra quyết định. II. Chuẩn bị - GV: SGK, sách GV GDCD 8, tư liệu liên quan đến bài học; ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói về phẩm chất giữ chữ tín, máy chiếu. - HS: Trả lời câu hỏi, sưu tầm các câu chuyện về những tấm gương giữ chữ tín. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp dạy học - Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề, dẫn chứng thực tế. 2. Kĩ thuật dạy học - Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày một phút. IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS Vắng 8A 34 2. Kiểm tra bài cũ (15’) CÂU HỎI Câu 1: Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu Ý nghĩa của việc tôn trọng người khác trong cuộc sống? (5,0 điểm) Câu 2: Cách rèn luyện về tôn trọng người khác? Kể một câu chuyện về tấm gương học sinh biết tôn trọng người khác?(5,0 điểm) GỢI Ý TRẢ LỜI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1:Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người. (2,0đ) Ý nghĩa ( 3,0 đ) -Tôn trọng người khác thì mới được người khác tôn trọng mình. -Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh trong sáng và tốt đẹp. Câu 2: Cách rèn luyện (2,0 đ) -Tôn trọng người khác ở mọi lúc, mọi nơi. -Thể hiện cử chỉ và hành động lời nói tôn trọng người khác. HS tự kể một câu chuyện về tấm gương học sinh biết tôn trọng người khác (3,0đ) 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động: Giới thiệu bài - Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. - Thời gian: (2 phút.) - Phương pháp: Trực quan - Kĩ thuật: Phân tích thông tin - Phương tiện, tư liệu: tư liệu Gv đưa ra ví dụ sau: Hai bạn Mai và Hằng chơi thân với nhau,trong giờ kiểm tra Mai mở tài liệu ra chép. Hằng biết nhưng không nói gì? - Hãy nhận xét hành vi của Mai và Hằng? - Hành vi của Mai và Hằng có tác hại gì? Gv : hai bạn làm mất lòng tin của mọi người, để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểuvấn đề - Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số tấm gương giúp học sinh bước đầu nhận biết về phẩm chất giữ chữ tín. - Thời gian: 7 phút. - Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình. - Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, câu chuyện Hoạt động GV & HS Nội dung HDHS tìm hiểu khái niệm và những biểu hiện I. Đặt vấn đề ( HS tự đọc) của giữ chữ tín qua mục đặt vấn đề. ( HS tự đọc) ? Đọc tình huống? - Câu chuyện 1/SGK GV: tổ chức cho HS thảo luận ? N1: Sự việc gì đã xảy ra với nước Lỗ? - Bị nước Tề bắt dâng đỉnh quý. ? Nhạc Chính Tử có vai trò gì trong việc này? - Là người mang đỉnh đi dâng. ? Ông đã làm như thế nào? Vì sao? Phải là đỉnh thật thì ông mới mang đi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ẵng không muốn lăm mất lòng tin của vua nước Tề. ? N2: Em bé đã nhờ Bác Hồ việc gì? - Mua vòng bạc. ? Bác có giúp em bé việc đó không? - Sau 2 năm Bác vẫn nhớ và đã mua cho em bé.. - Câu chuyện 2/SGK. ? Vì sao Bác phải làm như vậy? - Bác đã hứa và giữ lời hứa. ? N3: Để thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng thì người sản xuất, kinh doanh hàng hóa phải làm tốt điều gì? - Đảm bảo chất lượng, giá cả, hình thức sản phẩm, - Việc làm của Nhạc Chính thời gian- thái độ phục vụ… Tử và Bác Hồ thể hiện đó là ? Điều gì sẽ xảy ra nếu trong kinh doanh, 2 bên những người giữ chữ tín. không làm đúng như trong hợp đồng đã kí kết? - Mất lòng tin, khó duy trì làm ăn kinh doanh với nhau. ? N4: Biểu hiện của việc làm được mọi người tín nhiệm, tin cậy? - Trung thực, cẩn thận , chu đáo, hết trách nhiệm… ? Trái ngược với việc làm này là gì? - Qua loa đại khái. ? Qua 4 tình huống em rút ra được bài học gì? - Lòng tin là cơ sở để xây dựng mọi mối quan hệ xã hội tốt đẹp. à Lòng tin là một biểu hiện của chữ tín. ? Thế nào là giữ chữ tín? HS trả lời, nhận xét. GV chốt kiến thức. ? Muốn giữ được chữ tín với mọi người ta phải làm gì? - Làm tốt công việc được giao. - Đúng hẹn… HS trả lời, GV chốt kiến thức. ? Nếu làm tốt điều đó ta sẽ nhận được gì? HS trả lời, GV chốt kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tìm hiểu nội dung bài học - Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học + Thế nào là giữ chữ tín? + Biểu hiện của giữ chữ tín? + Ý nghĩa của giữ chữ tín trong cuộc sống, trong công việc? + Cách rèn luyện phẩm chất giữ chữ tín? - Thời gian: 10 phút. - Phương tiện, tư liệu: bút dạ, giấy tôki. - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời Hoạt động thầy & trò Gv chuyển ý. ? Vậy thế nào là giữ chữ tín? -> giữ chữ tín là phẩm chất tốt đẹp trong sáng và cần thiết của tất cả mọi người. Những phẩm chất đó không biểu hiện bằng lời nói mà thể hiện bằng việc làm cụ thể, là sự kết hợp giữa nhân thức về khái niệm, ý nghĩa với thực tiễn cuộc sống. ? Biểu hiện cuả giữ chữ tín là như thế nào? HS: Thể hiện ở sự coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. ? Hãy nêu những biểu hiện trái với giữ chữ tín? VD? - Trái với giữ chữ tín là lối sống không giữ được lòng tin với người khác. HS: Thảo luận -> Kết luận. ? Ý nghĩa của giữ chữ tín như thế nào với cuộc sống? HS: Thảo luận -> Kết luận ? Một người luôn giữ lòng tin của mình với mọi người xung quanh có phải là biểu hiện của không giữ chữ tín không? HS: không, HS tự bộc lộ HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, đánh giá. ? Thái độ của em như thể nào với người giữ chữ tín? ( ủng hộ) ? Với người không giữ chữ tín? ( Phê phán) - Gv phân tích lấy ví dụ thực tế chốt lại. Bài tập: Kẻ sẵn giấy rô ki ? Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín là chỉ cần giữ. Nội dung II. Nội dung bài học 1. Khái niệm - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.. 2. Ý nghĩa của phẩm chất giữ chữ tín - Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình, thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> lời hứa. Em có đồng tình không? Vì sao? HS trình bày 1 phút- Chỉ đúng một phần, vì lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín, nhưng trong giữ chữ tín còn nhiều biểu hiện khác. HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, đánh giá. 3. Cách rèn luyện đức tính VD: nhận lời làm giúp việc, nhưng làm như thế giữ chữ tín nào, có nhiệt tình không, công việc có hiệu ( GV HDHS thực hành) - Ủng hộ quí trọng người có quả không... ? Nhưng có phải trong mọi trường hợp không giữ đức tính giữ chữ tín. - Phê phán hành động trái lời hứa đều là thất tín không?Em hãy cho ví dụ. giữ HS- Không phải, có thể hứa nhưng vì lí do khách chữ tín. quan, đột xuất nên đành phải thay đổi. HS tự bộc lộ HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, đánh giá. ? Tìm một số hành vi không biết giữ chữ tín của em hoặc của mọi người mà em biết? HS tự bộc lộ, GV uốn nắn ? Để rèn luyện phẩm chất giữ chữ tín ta cần phải làm gì? HS: Thảo luận nhóm bàn=> đại diện nhóm phát biểu. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, đánh giá. Điều chỉnh, bổ sung giáo án:…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Hoạt động 3: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức đã học - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của toàn bài. HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huống rèn luyện cách ứng xử có văn hóa - Thời gian: 5 phút. - Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống, câu chuyện - Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm Kĩ thuật: động não, trình bày. Hoạt động thầy & trò Nội dung Bài tập : III. Bài tập GV yêu cầu HS làm 1 số bài tập/SGK Bài 1/SGK.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS nhận xét, bổ sung.. Sai: a,c,d,e. GV nhận xét, chuẩn kiến thức, đánh giá.. àa:Minh không giúp Quang tiến bộ mà còn làm cho Quang lười và ỷ lại.. Gv nhận xét ? Từ các ví dụ trên, chúng ta rèn luyện đức tính àc,d,e: tất cả không giữ đúng lời hứa. giữ chữ tín như thế nào? HS làm bài tập. Đúng: bàbố Trung không cố HS khác nhận xét tình mà do khách quan mang lại - Gv nhận xét chốt lại, đánh giá. Gv nhận xét: Mỗi chúng ta phải có quan điểm, thái độ đúng đắn với phẩm chất giữ chữ tín, để cùng mọi người xây dựng một Nhà nước công bằng và hạnh phúc. Điều chỉnh, bổ sung giáo án:…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi, sáng tạo. - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của toàn bài. HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông rèn luyện cách ứng xử có văn hóa, tìm bài thơ, bài hát, bài báo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, danh ngôn, các tấm gương người thực, việc thực ở địa phương về giữ chữ tín. - Thời gian: 3 phút. - Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống, câu chuyện, bài thơ, bài hát, bài báo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, danh ngôn, các tấm gương người thực, việc thực ở địa phương về giữ chữ tín. - Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm - Kĩ thuật: động não, trình bày một phút. ? Thế nào là giữ chữ tín? Những biểu hiện của giữ chữ tín? ?Tại sao nói giữ chữ tín là một đức tính quý báu của con người? ?Ý nghĩa giữ chữ tín? - Sơ đồ tư Duy ? Em hãy tìm bài thơ, bài hát, bài báo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, danh ngôn, các tấm gương người thực, việc thực ở địa phương về phẩm chất giữ chữ tín? Điều chỉnh, bổ sung giáo án:…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Hoạt động 5: GV Hướng dẫn HS về nhà.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Mục tiêu: GV hướng dẫn học sinh củng cố lại kiến thức của toàn bài. Chuẩn bị nội dung của tiết học sau theo gợi ý, hướng dẫn. - Thời gian: 2 phút. - Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống. - Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm. - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi và trả lời. Học thuộc phần “Nội dung bài học”. + Thế nào là giữ chữ tín? + Biểu hiện của lòng giữ chữ tín? + Ý nghĩa của lòng giữ chữ tín? Làm bài tập SGK, làm bài tập trong sách tình huống. Chuẩn bị bài mới - Nghiên cứu phần đặt vấn đề và nội dung bài học theo câu hỏi gợi ý SGK. - Tổ một sắm vai qua câu chuyện 1. - Tổ 2 câu chuyện 2. - Tổ 3 và 4 tìm những câu câu chuyện, hình ảnh liên quan đến bài: Chủ đề: Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×