Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai 58Su dung hop ly nguong tai nguyen thien nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.98 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 25/09/2016
Người soạn: Đổng Thị Kiều


<b>CHƯƠNG 4: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG </b>


Tiết 64, Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Học sinh biết được các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu


<b>-</b> Học sinh biết và hiểu được các cách sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>-</b> Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, ảnh phát hiện kiến thức
<b>-</b> Kỹ năng khái quát hóa kiến thức


<b>3. Thái độ</b>


<b>-</b> Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và cách sử dụng tài nguyên thiên
nhiên hợp lý.


<b>II.</b> <b>Phương tiện dạy học</b>


<b>-</b> Bảng phụ, tranh, ảnh, máy chiếu
<b>III.</b> <b>Phương pháp dạy học</b>


<b>-</b> Quan sát tìm tịi bộ phận


<b>-</b> Phương tiện trực quang
<b>-</b> Hợp tác nhóm nhỏ
<b>-</b> Đàm thoại gởi mở
<b>IV.</b> <b>Tiến trình dạy học</b>


<b>1. Ổn định lớp: 1’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3. Bài mới: Tài nguyên thiên nhiên là nguồn tài nguyên vô tận, nhưng thực </b>
trạng hiện nay thì tài nguyên thiên đang bị cạn kiệt dần, do con người
không biết cách sử dụng hợp lý tài nguyên thiên, vậy thì sử dụng tài
nguyên thiên nhiên như thế nào là hợp lý thì hơm nay chúng ta cùng tìm
hiểu bài 58: “Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu</b>


<b>12’</b> - GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk
và trả lời câu hỏi sau:


+ Hãy cho biết tài nguyên thiên
nhiên gồm có mấy dạng?


- HS nghiên cứu sgk và trả lời
câu hỏi:


+ tài nguyên thiên nhiên gồm có
3 dạng: tài nguyên tái sinh, tài



<b>I. Các dạng tài tài nguyên </b>
<b>thiên nhiên chủ yếu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm trong vịng 3’ để hồn
thành bảng 58.1 trang 173


- GV yêu cầu đại diện từng nhóm
lên trình bày và các nhóm khác
nhận xét bổ sung


- GV nhận xét chung và đưa ra
đáp án chuẩn:


Tài nguyên tái sinh: b,c,f


Tài nguyên không tái sinh: a,e,h
Tài nguyên năng lượng vĩnh
cửu:d,g,i,j


- GV hỏi HS: Thông qua bảng
58.1


+ Thế nào là tài nguyên tái sinh?
Cho ví dụ?


+ Thế nào là tài ngun khơng
tái sinh? Cho ví dụ?



+ Thế nào là tài nguyên vĩnh
cửu? Cho ví dụ?


- GV tiếp tục đặt câu hỏi:
+ Nêu tên các dạng tài nguyên
không tái sinh ở nước ta?


+ Theo em tài nguyên rừng là tài
nguyên tái sinh hay không tái
sinh?


- GV chốt lại đáp án và đưa ra


nguyên không tái sinh, tài
nguyên năng lượng vĩnh cửu
- HS nghiên cứu thông tin sgk,
thảo luận nhóm trong vịng 3’ để
hồn thành bảng 58.1


- Đại diện nhóm lên trình bày và
các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS hoàn thành kiến thức vào
vở


- Dự kiến HS trả lời:


+ Tài nguyên tái sinh: Là dạng
tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ
có điều kiện phát triển phục hồi
như: nước, đất, tài nguyên sinh


vật, …


+ Tài nguyên không tái sinh: Là
dạng tài nguyên sau một thời
gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt như:
Khí đốt thiên nhiên, dầu lửa,
than đá,...


+ Tài nguyên năng lượng vĩnh
cửu: Là dạng tài nguyên sạch
không gây ô nhiễm môi trường
đang được sử dụng ngày một
nhiều như: năng lượng gió, bức
xạ mặt trời, năng lượng thủy
triều, năng lượng suối nước
nóng,…


- Bằng kiến thức thực tế, HS
trình bày được:


+ Dầu mỏ, than đá, quặng sắt,...
+ Rừng là tài nguyên tái sinh vì
nếu biết cách bảo vệ và khai thác
hợp lí thì tài ngun rừng có thể
phục hồi sau mỗi lần khai thác.


+ tài nguyên tái sinh: : Là dạng
tài nguyên khi sử dụng hợp lí
sẽ có điều kiện phát triển phục
hồi.



VD: rừng, đất, nươc,...


+ Tài nguyên không tái sinh:
Là dạng tài nguyên sau một
thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt
VD: than đá, quặng, dầu mỏ,...
+ tài nguyên năng lượng vĩnh
cửu: Là dạng tài nguyên sạch
không gây ô nhiễm môi trường
đang được sử dụng ngày một
nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đáp án chuẩn


- GV giáo dục HS: Vì vậy cần
bảo vệ rừng, trồng rừng để rừng
nước ta luôn là tài nguyên tái
sinh.


Rừng cũng có thể trở thành tài
ngun khơng tái sinh nếu con
người chặt phá, khai thác bừa
bãi, gây cháy rừng, không bảo
vệ, không trồng rừng.


<b>Hoạt động 2: sử dụng hợp lý tài nguyên thiên thiên</b>
<b>25’</b> - GV yêu cầu HS nghiên cứu


thông tin sgk và trả lời câu hỏi


sau:


+ Em hãy kể tên các tài nguyên
tái sinh?


+ Vai trò của đất đối với sinh vật
và con người?


- GV yêu cầu HS nghiên cứu
thơng tin sgk và hoạt động nhóm
hồn thành bảng 58.2 trong vòng
3’


- GV yêu cầu đại diện từng nhóm
lên trình bày và các nhóm khác
nhận xét bổ sung.


GV nhận xét chung và đưa ra
kiến thức chuẩn:


Đất bị khơ hạn: khơng có thực
vật bao phủ


Đất xói mịn: khơng có thực vật
bao phủ


Độ màu mỡ của đất tăng lên: có
thực vật bao phủ.


- Hãy cho biết vai trò của việc


trồng cây đối với đất?


- Hãy giải thích vì sao trên trên
vùng đất dốc. Những nơi có thực
vật bao phủ và làm ruộng bậc
thang, lại góp phần chống xói
mòn đất?


- HS nghiên cứu sgk và trả lời
câu hỏi:


+ Tài nguyên tái sinh như: rừng,
đất, nước, tài nguyên sinh vật
+ Đất là môi trường để sản xuất
lương thực, thực phẩm nuôi sống
con người, là nơi để xây nhà, các
khu công nghiệp, làm đường
giao thông….


- Các nhóm thảo luận, hồn
thành bảng 58.2


- Đại diện nhóm lên trình bày,
các nhóm khác nhận xét bổ sung


- bằng kiến thức thực tế, HS
trình bày : Trồng cây có tác dụng
làm cho đất ít bị khơ hạn, ít bị
xói mịn và làm cho đất có độ
màu mỡ cao.



- dự kiến HS trả lời: Trên vùng
đất dốc, những nơi có thực vật
bao phủ và làm ruộng bậc thang,
nước chảy trên mặt đất luôn va
vào gốc cây và lớp thảm mục
trên mặt đất nên chảy chậm. Do
vậy, rừng có vai trò quan trọng


<b>II. Sử dụng hợp lý tài nguyên </b>
<b>thiên nhiên</b>


<b>1. Sử dụng hợp lý tài nguyên </b>
<b>đất</b>


- Làm cho đất khơng bị thối
hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin kết hợp quan sát tranh
H58.2 thảo luận nhóm hồn
thành bảng trong vòng 4’ và trả
lời câu hỏi:


+ Nếu thiếu nước sẽ có tác hại
gì?


-> do mất vệ sinh và ảnh hưởng
tới mùa màng do hạn hán, không
đủ nước uống cho các đàn gia


súc...


+ Nêu hậu quả của việc sử dụng
nước bị ô nhiễm?


-> Sử dụng nguồn nước bị ô
nhiễm là nguyên nhân của nhiều
bệnh tật ở người và động vật.
+ Trồng rừng có tác dụng trong
việc bảo vệ tài nguyên nước
không? Tại sao?


-> Vì trồng rừng tạo điều kiện
thuận lợi cho tuần hoàn nước
trên Trái Đất, tăng lượng nước
bốc hơi và lượng nước ngầm.
- Các em hãy đề ra biện pháp
khắc phục bảo vệ nguồn nước?


- GV yêu cầu HS đọc thông tin
sgk và trả lời câu hỏi:


+ Rừng có vai trị gì đối với các
sinh vật khác và con người?


+ Nêu hậu quả của việc chặt phá
và đốt rừng?


+ Biện pháp sử dụng hợp lí tài
ngun rừng?



trong việc hạn chế xói mịn đất,
nhất là xói mịn trên sườn đất
dốc.


- Các nhóm hồn thành thảo luận
hồn thành bảng 58.3


- Đại diện từng nhóm lên trả lời
trình bày và nhóm khác nhận xét
bổ sung:


+ Thiếu nước là nguyên nhân
gây ra nhiều bệnh tật và sinh vật
trên trái đất sẽ không tồn tại
được.


+ ảnh hưởng đến sử sinh trưởng
và phát triển của sinh vật.


+ Có, Rừng giữ nước


- Không làm ô nhiễm và cạn kiệt
nguồn nước.


Bảo vệ khu rừng hiện có và
trồng những khu rừng mới.
- HS đọc và nghiên cứu thông tin
mục 3 sgk trả lời câu hỏi:



+ Rừng là nơi sống của động vật,
thực vật. Rừng giữ nước, cung
cấp nguyên liệu cho con người,
trong sạch môi trường.


+ Làm cạn kiệt nguồn nước, xói
mịn đất, ảnh hưởng tới khí hậu
do lượng nước bốc hơi ít, mất
nguồn gen sinh vật……


+ Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng
là phải kết hợp giữa khai thác có
mức độ tài nguyên rừng với bảo


<b>2. Sử dụng hợp lý tài nguyên </b>
<b>nước</b>


- Nước là nhu cầu không thể
thiếu của mọi sinh vật trên Trái
Đất.


- Nước đang bị ơ nhiễm và
đang có nguy cơ bị cạn kiệt.
 Sử dụng hợp lí nguồn tài
nguyên nước là không làm ô
nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.


<b>3. Sử dụng hợp lí tài nguyên </b>
<b>rừng</b>



+ Rừng có vai trị quan trọng
trong điều hịa khí hậu, bảo vệ
đất, nước và các tài nguyên
sinh vật khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Vì sao cần xây dựng những
khu bảo tồn thiên nhiên?


+ Kể tên các khu rừng nổi tiếng
ở nước ta hiện đang được bảo vệ
tốt?


-> Ở Việt Nam có các khu rừng
được bảo vệ tốt như :Rừng Cúc
Phương (Ninh Bình, Hịa Bình,
Thanh Hóa), Ba Vì (Hà Tây),
Tam Đảo (Vĩnh Phú, Bắc Thái,
Tuyên Quang), Ba Bể (Cao
Bằng), Cát Bà (Hải Phịng), Bạch
Mã (Thừa Thiên Huế), Cơn Đảo
(Bà Rịa – Vũng Tàu), Cát Tiên
(Đồng Nai), Rừng ngập mặn Cần
Giờ,……


+ Theo em, chúng ta phải làm gì
để bảo vệ các khu rừng đó?


+ Kết luận chung


vệ rừng, thành lập các khu bảo


tồn thiên nhiên, vườn quốc
gia….. và có quy hoạch trồng
rừng trên tồn quốc.


+ Nhằm bảo vệ một số hệ sinh
thái tự nhiên tiêu biểu, động vật
quý hiếm, cảnh quan kỳ thú, các
di tích lịch sử nổi tiếng, tránh sự
phá hoại của con người.


+ Rừng Cúc phương, Ba Vì,
Tam Đảo, Ba Bể, Cát Bà, Côn
Đảo, Cát tiên, ....


+ Không phá rừng, tuyên truyền
cho mọi người về vai trò của
rừng và tác hại nếu như rừng bị
chặt phá.


+ HS đọc kết luận cuối bài.


<b>4. Củng cố:</b>


<b>-</b> Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào?
Cho ví dụ?


<b>-</b> Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên?
<b>5. Dặn dò</b>


<b>-</b> Học bài cũ, trả lời và làm bài tập các câu hỏi trong SGK


<b>-</b> Kẻ bảng 59 vào phiếu học tập và vào vở


</div>

<!--links-->

×