Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.86 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TUAÀN :3
Tiết PPCT :6 <i><b> Bài 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN.</b></i>
Ngày dạy : 14/9/2016
<b>1. Mục tiêu:</b>
<i><b>1.1. Kiến thức</b><b> : </b><b> </b></i>
+<b> HĐ 1</b>: HS biết:- Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giứa
thế kỉ XIX.
HS hiểu: - Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu
hiện của sự phát triển thịnh đạt của Ấn Độ thời phong kiến.
+ <b>HĐ 2</b>:HS biết:- Một số thành tựu của Văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại.
HS hiểu:Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến sự phát triển lịch sử và văn
hố của nhiều dân tộc Đơng Nam Á, trong đó có Việt Nam.
<i><b>1.2. Kỹ năng: </b></i>
-HS thực hiện được: Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ.
- HS thực hiện thành thạo:Tổâng hợp những kiến thúc trong bài.
<i><b>1.3 Thái độ: </b></i>
- HS có thói quen, tính cách:Nhận thức được Ấn Độ là một trong những trung
tâm của văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử
và văn hoá của nhiều dân tộc Đơng Nam Á.
<b>2.Nội dung học tập:</b>
- Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát
triển thịnh đạt của Ấn Độ thời phong kiến.
- Một số thành tựu của Văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại.
<b>3. Chuẩn bị</b>:
<i>3.1 Giáo viên: Giáo án, bản đồ Ấn Độ thời cổ đại và phong kiến.</i>
<i>3.2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk </i>
<b>4</b>. <b> Tổ chức các hoạt động học tập:</b>
<i><b> 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1’. Kiểm diện:7A1:</b></i>
7A2:
<i><b> 4.2. Kieåm tra miệng: 4’.</b></i>
<b>* </b><i><b>Câu hỏi kiểm tra bài cũ:</b></i>
<b>*</b><i><b> Câu 1: Chọn ý đúng: Sự phân biệt đối xử giữa người Mơng Cổ và người Hán</b></i>
xảy ra dưới thời:
a. Tống. b. Nguyên. c. Minh d. Thanh
* Câu 2:Văn hố, khoa học – kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến như thế
nào?
- Văn học, sử học phát triển.
- Nghệ thuật hội hoạ, điêu khắc…
+ Khoa học – kĩ thuật: kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai thác dầu mỏ…
có đóng góp lớn cho nhân loại.
<b>*</b><i><b> Câu hỏi kiểm tra bài mới:</b></i>
<b>*</b><i> Câu 3: Em đã chuẩn bị những gì cho tiết học này?</i>
HS trả lời. GV nhận xét.
<i><b>4. 3.Tiến trình bài học</b></i>: 33’.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ. NỘI DUNG.
<i>* Giới thiệu bài mới:Ấn Độ được hình </i>
thành sớm và có moat nền văn hóa phát
triển cao, phong phú, tồn diện. Có ảnh
hưởng sâu rộng tới q trình phát triển của
lịch sử. (3’)
<b> Hoạt động 1</b>.
*<b>Hoạt động 2</b>. Ấn Độ thời phong kiến (3’)
* Phương pháp hoạt động nhóm.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt
động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung
giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Sự phát triển của vương triều
<i>Gupta thể hiện ở những mặt nào?</i>
TL: Cả về kinh tế – văn hoá , xã hội
đều rất phát triển; chế tạo được sắt không
rỉ, đúc tượng đồng, dệt vải với kĩ thuật cao,
làm đồ kim hoàn…
GV: Thời kì này, Ấn Độ trở thành moat
quốc gia phong kiến hùng mạnh. Kt-xh và
văn hóa phát triển.
- Đầu TK VI, Vương triều Gupta bị diệt
vong, sau đó Ấn Độ ln ln bị nước
ngồi xâm lược, cai trị.
* Nhóm 2: Sự sụp đổ cuả vương triều Gupta
<i>như thế nào? Người Hồi giáo đã làm gì khi</i>
<i>Gupta sụp đổ?</i>
TL: - Đầu thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ
Kì tiêu diệt miền Bắc Ấn lập nên vương
triều Hồi Giáo - vương triều Gupta sụp đổ.
1.Những trang sử đầu tiên<b>:</b>
<b>(không dạy)</b>
2. Ấn Độ thời phong kiến:
+ Vương triều Gupta: ( TK IV
<i>-VI)</i>
- Luyện kim rất phát triển.
- Nghề thủ cơng: dệt, chế tạo
kim hồn, khắc trên ngà voi…
- Chiếm ruộng đất, cấm đạo Hinđu –
mâu thuẫn dân tộc.
* Nhóm 3: Vương triều Đêli tồn tại trong
<i>bao nhiêu lâu ?</i>
TL: Đầu thế kỉ XVI người Mông Cổ
tấn công Ấn Độ lật đổ vương triều hồi giáo
Đê – li lập nên vương triều Mơ – gơn.
* Nhóm 4: Vua Acơba đã áp dụng những
<i>chính sách gì để cai trị Ấn Độ ?</i>
TL: - Thực hiện các biện pháp để
xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc
quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát
triển văn hố.
- Giáo viên: Mơgơn tồn tại đến giữa XIX
thì bị thực dân Anh xâm lược và lật đổ –
Aán Độ thành thuộc địa của Anh.
Chuyển ý.
*<b>Hoạt động 3</b>. Văn hoá Ấn Độ (3’)
* Phương pháp hỏi đáp.
<i>+ Chữ viết đầu tiên được người Ấn Độ sáng</i>
<i>tạo là loại chữ gì ? Dùng để làm gì ?</i>
TL: - Chữ Phạn dùng để sáng tác
văn học, thơ ca, các bộ kinh và là nguồn
gốc của chữ Hinđu.
- Giáo viên: Kinh Vêđa là bộ kinh cầu
nguyện cổ nhất, Vêđa có nghóa là hiểu
biết, gồm 4 tập.
<i>+ Kể tên các tác phẩm văn học nổi tiếng</i>
<i>của Ấn Độ?</i>
TL: Hai bộ sử thi: - Mahabharata và
Ramayana
- Kịch của Kaliđasa.
- Giáo viên: Vở “Sơkuntơla” nói về tình
yêu của nàng Sơkutơla và vua Đunsơnta,
phỏng theo một câu chuyện dân gian Ấn
Độ.
<i>+ Kiến trúc Ấn Độ có gì đặc sắc ?</i>
TL: - Kiến trúc Hinđu: tháp nhọn, nhiều
tầng, trang trí bằng phù điêu.
<i>( TK XII – XVI): Chiếm ruộng</i>
đất, cấm đốn đạo.
+ Vương triều Mô – gôn: ( TK
<i>XVI – giữa XIX).</i>
- Xố bỏ kì thị tơn giáo.
- Khơi phục kinh tế.
- Phát triển văn hoá.
3. Văn hoá Ấn Độ:
- Chữ Phạn.
- Kinh vêđa.
- Văn học: sử thi đồ sộ, kịch,
thơ ca.
- Kiến trúc phật giáo: chùa xây hoặc kht
sâu vào vách núi, tháp có mái trịn như bát
úp.
* Tích hợp: GD HS biết qúy trọng các
thành tựu rực rỡ, ý thức học tập , sáng tạo.
<i><b>4.4.Tổng kết: 4’</b></i>
1. Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá Ấn Độ đã đạt được?
- Chữ Phạn.
- Kinh vêđa
- Văn học: sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca.
2. Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của Ấn Độ?
2500 1500 (Mañ)VI III CN IV
( Gupta)
<i><b>4.5. Hướng dẫn học tập: 3 .</b></i>
<i>* Đối với bài học tiết này:</i>
- Học bài. Đọc lại nội dung bài và nắm ý chính.
<i>* Đối với bài học tiết sau:</i>
- Chuẩn bị bài mới: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
- Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk
+ Sự hình thành cac vương quốc ở Đơng Nam Á như thế nào?
<b>5.Phụ lục</b>:<b> </b>