Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Giao an khoa hoc lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.71 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHOA HỌC CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh nêu được những yếu tố mà các em cần có cho cuộc sống của mình. 2.Kỹ năng: Phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con người cần. 3.Thái độ: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, phiếu học tập, bộ phiếu dùng cho trò chơi. - Học sinh: SGK, chuẩn bị nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ 30’. Nội dung Hoạt động của GV A.Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh bài cũ B. Bài mới 1.GTB 2.Hoạt động Kể ra những thứ các em cầu dùng hàng ngày 1: Động não để duy trì sự sống của mình. - KL: Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là: 1) Điều kiện vật chất: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại. 2) Điều kiện tinh thần, văn hoá xã hội như tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các 3.Hoạt động phương tiện học tập, vui chơi, giải trí. 2: Làm việc Làm việc theo nhóm với phiếu - Phát phiếu học tập cho các nhóm BT và SGK Con Những yếu tố cần Động Thực ngườ cho sự sống vật vật i 1) Không khí X x x 2) Nước X x x X 3) Ánh s¸ng x X 4) Nhiệt độ X x X 5) Thức ăn X x X 6) Nhà ở X 7) Tình cảm gia đình X 8) Phương tiện giao X thông 9) Tình cảm bạn bè X. Hoạt động của HS - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh - Häc sinh ph¸t biÓu tù do - Nghe. - C¸c nhãm vÒ vÞ trÝ nhãm m×nh th¶o luËn vµ lµm phiÕu PhiÕu häc tËp §¸nh dÊu vµo c¸c cét t¬ng øng. - §¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn cña nhãm m×nh, c¸c nhãm kh¸c bæ sung ý kiÕn.. -HS mở SGK để thảo luËn c¶ líp tr¶ lêi - Häc sinh ph¸t biÓu tù do.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Hoạt động 3 Trò chơi: Cuộc hành trình đến hành tinh khác 3’. C.Củng cố dặn dò:. 10) Quần áo X 11) Trường học X Nh mọi sinh vật khác con ngời cần gì để duy tr× sù sèng? KL: Con ngời, động vật và thực vật đều cÇn thøc ¨n, … phương tiện giao thông và những tiện nghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội. Hướng dẫn cách chơi- mỗi nhóm chọn 10 thứ cần phải mang theo –tiếp theo chọn 6 thứ-chọn 2 thứ. - NhËn xÐt giê häc - Nh¾c HS «n l¹i bµi.. -Mçi nhãm cã 20 tÊm b×a - Các nhóm về vị trí để chơi - C¸c nhãm chän lÇn 1chän lÇn 2, lÇn 3 cã h×nh vÏ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết thế nào là quá trình trao đổi chất. - Kể được những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống. 2.Kĩ năng: - Biết trình bày 1 cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Hình vẽ SGK, bảng phu, phấn màu - Học sinh: SGK, chuẩn bị nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 3’ 32’. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hoạt động1: tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. Hoạt động của GV Con người cần gì để duy trì sự sống? - Nhận xét, đánh giá. Hoạt động của HS -1 HS trả lời. - Tìm trong hình những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người? - Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện qua hình vẽ? (không khí) - Cơ thể lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? - Cho học sinh đọc đoạn đầu mục bạn cần biết và trả lời câu hỏi: trao đổi chất là gì? (Trao đổi chất là quá trình con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã). - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, động vật ,thực vật KL: Hàng ngày cơ thể con người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các – bô - níc để tồn tại.ng vật, thực vật? - Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, không khí từ môi trường và thải. - học sinh quan sát H1 SGK trang 6 và thảo luận - Từng cặp học sinh quan sát và thảo luận và trả lời Nhận xét - bổ sung - Cả lớp đọc thầm và trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TG. 3’. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ra môi trường những chất thừa, cặn bã. - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. 3.Hoạt động2: - HDHS thực hành Học sinh tự vẽ, viết Thực hành Học sinh trình bày sản viết hoặc vẽ phẩm sơ đồ sự trao - 5 học sinh lên trình đổi chất giữa bày cơ thể và môi -HS lên trình bày ý trường tưởng của mình - Nhận xét về sản phẩm của học sinh C. Củng cố – Nhận xét tiết học dặn dò - Nhắc HS ôn bài..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 2:. KHOA HỌC TIẾT3 Trao đổi chất ở người(t2). I. MỤC TIÊU: 1Kiến thức: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. 2.Kỹ năng: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ cơ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Hình trang 8, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: SGK, chuẩn bị nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. Kiểm tra - Thế nào là trao đổi chất? - 1 học sinh trả lời bài cũ - Nêu vai trò của sự trao đổi chất với con người, động vật, thực vật? - Nhận xét, cho điểm 27’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hoạt động1: - Chức năng của cơ quan tiêu hoá: Biến Nghe Quan sát và đổi thức ăn nước uống thành các chất dinh - Cho học sinh quan sát thảo luận dưỡng ngấm vào máu đi nuôi cơ thể, thải hình trang 8 nói tên chức phân ra năng của từng cơ quan - Cơ quan hô hấp: Hấp thu khí O2 và thải HS1 ra khí CO2. HS2 Cơ quan bài tiết nước tiểu: Lọc máu, tạo HS 3 thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài. Cho học sinh thảo luận Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình theo cặp để trả lời câu trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường hỏi bên ngoài? (Cơ - Các cặp thảo luận - Kết luận: Những biểu hiện bên ngoài và trả lời của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là:Cơ quan tiêu hoá,hô hấp,bài tiết nước tiểu 1)Trao đổi khí:Do cơ quan hô hấp thực hiện 2)Trao đổi thức ăn:Do cơ quan tiêu hoá thực hiện 3)Bài tiết :Do cơ quan bài tiết nước tiểu Cơ quan tuần hoàn thực hiện quá trình.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TG. 3’. Nội dung. Hoạt động của thầy trao đổi chất bên trong. 3.Hoạt động Không Thức ăn 2: Tìm hiểu khí Nước mối quan hệ uống giữa các cơ Hô hấp Tiêu hoá quan trong Ô Chất Khí việc thực hiện Phâ xi d2 Khí CO2 sự trao đổi n CO2 Tuần hoàn chất ở người Ô xi và khí CO2 Các chất các chất và các chất thải Bài tiết dinh thải Tất cả các cơ dưỡngquan Nước tiểu mồ của cơ thể hôi KL: cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trongcơ thể được thực hiện Nếu 1 trong các cơ quan ngừng hoạt động sự trao đổi chất sẽ ngừng ,cơ thể sẽ chết C. Củng cố – - 3 HS đọc mục bạn cần biết dặn dò - Nhận xét tiết học, Nhắc HS về ụn lại bài. Hoạt động của trò - Học sinh làm việc theo cặp, đại diện các cặp lên làm trên bảng phụ - Cho học sinh xem sơ đồ trang 9 SGK để tìm ra các từ còn thiếu. 3 học sinh lên nói vai trò của từng trong cơ quan trong quá trình trao đổi chất.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 2: TIẾT4 :. KHOA HỌC Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, vai trò của chất bột đường. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Biết sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hay thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. 2.Kỹ năng: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường. 3.Thái độ: Nhận ra các thức ăn nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: SGK, nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. Kiểm tra - Trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan: Tiêu - 2 học sinh trả lời bài cũ hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất. - Điều gì xảy ra nếu 1 trong các cơ quan ngừng hoạt động 27’ B.Bài mới 1.Giới thiệu - GTB – Ghi đầu bài lên bảng bài 2 Hoạt - Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thường dùng - Các nhóm thảo động1: luận để trả lời 3 Tên Nguồn gốc Tập phân loại câu hỏi SGK tr.10thức ăn Thực Động thức ăn Học sinh trả lời tự đồ uống vật vật do Rau cải x Học sinh trả lời Đậu cô ve x làm việc Cơm x -HS quan sát hình Thịt lợn X tr.10để hoàn thành Tôm X bảng. 3.Hoạt. Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách - Đọc mục bạn cần nào khác? biết để trả lời câu Người ta phân loại thức ăn thành 4 nhóm hỏi 1) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đường bột 2) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm 3) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. 4) Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng. Kết luận: Như mục bạn cần biết và bổ sung: Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TG. Nội dung động2: Tìm hiểu vai trò của chất đường bột. 4Hoạt động3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Hoạt động của thầy -Nêu tên những thức ăn giàu chất đường bột mà các em ăn hàng ngày? -Kể tên những thức ăn chứa chất đường bột mà em thích ? -Nêu vai trò của nhóm thức ăn chưá chất dung dịch bột ? GV kết luận Tên thức ăn Gạo ….. Từ loại cây nào Cây lúa ….. 3’ C .Củng cố – Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa dặn dò nhiều chất bột đường. - GV nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS cần ăn, uống đủ chất để cơ thể phát triển khỏe mạnh. Bổ sung:. Hoạt động của trò - HS làm việc theo cặp nói tên các thức ăn có nhiều chất bột đường H trang 11 -1cặp HS kể -HS kể tự do - HS làm bài vào phiếu cá nhân hoàn thành bảng -HS chữa bài-nêu nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất bột đường.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm, béo. 2 Kĩ năng: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật, thực vật. 3 Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - HS: SGK, nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TG Nội dung Hoạt động của GV 5’ A.Kiểmtra bài - Người ta phân loại thức ăn theo những cũ cách nào? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường? 30’ B. Bài mới - GV nhận xét. 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động1: B1: Cho học sinh thảo luận theo cặp Tìm hiểu vai - Nói tên những thức ăn giàu chất đạm trò của chất có trong H trang 12 SGk đạm, béo( - Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày. - Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể con người? - Kể tên các thức ăn chứa chất béo? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? * Kết luận: Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể, làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại và tiêu mòn trong hoạt động sống. Vì vậy sự phát triển của trẻ em. Chất đạm có nhiều ở thịt, cá, trứng, sữa, 3.Hoạt động3: chua, Xác định - Chất béo rất giàu năng lượng và giúp nguồn gốc của cơ thể hấp thụ các vi – ta – min A, D, E, các thức ăn K. Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn, mỡ chứa nhiều chất lợn, bơ, 1 số thịt cá và một số hạt có đạm và béo nhiều dầu như lạc, vừng, đậu nành - Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm.. Tên thức ăn chứa TT nhiều chất đạm 1 Đậu nành 2 Thịt lợn 3 Trứng 4 Thịt vịt 5 Cá. Nguồn gốc thực vật x. Nguồn gốc động vật X X X X. Hoạt động của HS - 2 học sinh trả lời câu hỏi. Từng cặp nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và béo có trong H12, 13 và đọc mục bạn cần biết. - Học sinh nhìn hình kể tên - Học sinh tự kể. - Học sinh kể. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành 2 bảng thức ăn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TG. Nội dung 6 7 8. 3’. C. Củng cốdặn dò. Hoạt động của GV Đậu phụ x Tôm Cua, ốc. Hoạt động của HS X X. 2) Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo Tên thức ăn Nguồn Nguồn chứa gốc TT gốc nhiều chất động thực vật đạm vật 1 Mỡ lợn x 2 Lạc X 3 Dầu ăn X 4 Vừng (mè) X 5 Dừa X -Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật. - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS cần ăn uống đủ chất hàng ngày. KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA VI TA MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT SƠ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ. - Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ. 2.Kĩ năng: Nêu được vai trò của vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ và nước . 3. Thái độ: HS có ý thức học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - HS: SGK, nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động của GV 5’ A.Kiểmtra - Hãy kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều đạm và bài cũ nêu vai trò của chất đạm. -Nêu vai trò của chất béo - Nhận xét chung-Đánh gia 32’ B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hoạt Tên Nguồn Nguồn Chứa Chứa Chứa động 1: thức gốc gốc vi-ta- chất chất Trò chơi ăn Đv TV min khoáng xơ thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ - Kể tên 1 số vi-ta-min mà em biết? Nêu vai trò của vi-ta-min đó? (Vi-ta-min A, D, C, B 3.Hoạt - Vi-ta-min B chống bệnh khô mắt.Vita min D động 2: Thảo luận chống còi xương,Vi ta min C chống chảy máu chân răng về vai trò - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min của vi-tađối với cơ thể? (Chúng cần cho hoạt động sống min, chất của cơ thể ) khoáng chất xơ và KL: Vi-ta-min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể, hay cung nước a. Vai trò cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động nhưng của vi-ta- chúng lại rất cần cho học sinh sống của cơ thể. Nếu thiếu vi –ta-min cơ thể sẽ bị bệnh. min b. Vai trò - Kể tên 1 số chất khoáng mà em biết. Nêu vai của chất trò của chất khoáng đó? (Sắt, canxi, i – ốt - Canxi: thiếu canxi ảnh hưởng đến hoạt động khoáng của cơ tim, gây loãng xương ở người lớn.Sắt chống thiếu máu.i-ốt…. KL: 1 số chất khoáng như sắt, canxi tham gia vào việc xây dựng cơ thể, 1 số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần 1 lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động. Hoạt động của HS - 2 học sinh trả lời. - Các nhóm thảo luận, hoàn thành bảng, trong cùng thời gian là 8 phút - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét – bổ sung - Học sinh kể. 1 HS nªu HS l¾ng nghe. - HS kể.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS sống. Nếu thiếu các chất khoáng sẽ bị bệnh. c. Vai trò - Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn thức ăn có của chất xơ chất xơ? (Chất xơ đảm bảo hoạt động bình HS trả lời và nước thường của bộ máy tiêu hoá) Hàng ngày chúng ta uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước? (khoảng 2 lít nước.) Uống đủ nước giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể). KL: Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá , giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngoài. -. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy hàng ngày chúng ta cần uống đủ nước.. 3’. C. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - Cho học sinh đọc mục bạn cần biết. - 2HS đọc mục: Bạn cần biết.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KHOA HỌC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và phải thường xuyên thay đổi món. 2.Kĩ năng: -Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. 3.Thái độ: - Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình vẽ SGK, bảng phụ, phấn màu - HS: SGK, sưu tầm đồ chơi nhựa như cua, cá, ốc, gà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TG Nội dung 5’ A.Kiêm tra bài cũ. 32’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. 3.Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu vai trò của các chất chứa - 3 học sinh trả lời vi – ta – min? -Nêu vai trò của chất khoáng? -Nêu vai trò của chất xơ? - Nhận xét chung-đánh giá. - Tại sao chúng ta nên ăn phối - Các nhóm thảo luận và hợp nhiều loại thức ăn và phải trả lời câu hỏi thường xuyên thay đổi món? KL: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp 1 số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau. Không một loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cũng không đủ cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn đáp ứng đầu đủ nhu cầu dinh dưỡng đa dạng, phức tạp của cơ thể giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn và quá trình tiêu hoá diễn ra tốt hơn.. - Hãy nói tên nhóm thức ăn. - Cần ăn đủ (Rau cải,cà tím,cà rốt,gạo ,ngô…….. -Ăn vừa phải(Cá, thuỷ sản, đậu phụ) -Ăn có mức độ (Dầu, mỡ vừng, lạc) -Ăn ít (Đường) -Ăn hạn chế (muối) KL: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi – ta – min, các chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức. - Học sinh nghiên cứu tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người 1 tháng. - Từng cặp học sinh thảo luận: người hỏi, người đáp 4 cặp trả lời trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV độ. Không nên ăn nhiều đường và nên hạn chế ăn muối.. 4.Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ - HDHS làm việc theo nhóm Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm Yêu cầu các nhóm lên thực đơn và tập thuyết trình từ 5 đến 7 phút - Gọi các nhóm lên trình bày. Nhận xét tuyên dương các nhóm 3’. C. Củng cốdặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng. - Dặn HS về nhà sưu tầm các món ăn được chế biến từ cá.. Hoạt động của HS - Nhận mẫu thực đơn và hoàn thành thực đơn. - Đại diện các nhóm lên trình bày về những thức ăn, đồ uống mà nhóm mìnhlựa chọn cho từng bữa. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KHOA HỌC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đậm. 2.Kĩ năng: Kể tên 1 số món ăn vừa cung cấp đạm động vật, thực vật. 3 Thái độ: HS có ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - HS: Tranh sưu tầm về các loại động vật, thực vật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động của GV 3’ A. Kiểm tra bài - Tại sao chúng ta nên ăn phối cũ hợp nhiều loại thức ăn? - Nhận xét chung-đánh giá 33’ B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Trò chơi thi kể - Cứ 2 dãy là 1 đội, mỗi đội cử tên các món ăn đội trưởng lên rút thăm. chứa nhiều chất đạm. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động vật. - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và thực vật ? (Chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và thực vật vì: 1) Thịt có nhiều chất đạm quý không thay thế được ở tỉ lệ cân đối. Thịt có nhiều chất sắt dễ hấp thụ. Trong thịt có nhiều chất béo tạo ra nhiều chát độc dễ gây ngộ độc nếu không nhanh chóng được thải ra ngoài. 2) Cá là loại thức ăn dễ tiêu có nhiều chất đạm quý. Chất béo của cá không gây xơ vữa động. Hoạt động của HS 2 học sinh trả lời. - Cứ 2 dãy là 1 đội, mỗi đội cử đội trưởng lên rút thăm. - Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm trong thời gian là 10 phút. - Học sinh đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm do các em vừa làm ở hoạt động 1. Học sinh trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TG. 2’. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. mạch. 3) Đậu: Các loại đậu có nhiều chất đạm dễ tiêu có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch. 4. Vừng, lạc: cho nhiều chất béo đồng thời chứa nhiều đạm). -Đọc mục bạn cần biết KL: Mỗi loại đạm có chứa 1 2 học sinh đọc, cả lớp đọc chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác thầm nhau. ăn kết hợp cả đạm động vật và thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn. Trong tổng số lượng đạm cần ăn nên ăn từ 1/3  1/2 đạm động vật. Ngay trong nhóm đạm động vật cũng nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt. Tối thiểu mỗi tuần nên ăn 3 bữa cá. - Nhận xét tiết học C.Củng cố dặn - Dặn học sinh chuẩn bị bài 9 dò.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KHOA HỌC SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Lập được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo. 2.Kĩ năng: Biết tên 1 số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật, biết ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật. 3.Thái độ: Biết tác dụng của muối i – ốt, tác hại của ăn mặn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - HS: Chuẩn bị nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 3’ A. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Vì sao phải ăn phối hợp đạm - 2 học sinh trả lời động vật và thực vật? - Nhận xét chung-đánh giá. 32’ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo. 3. Hoạt động 2 : Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật. - Hôm nay các em lại biết thêm tại sao phải sử dụng hợp lí muối i – ốt và không nên ăn mặn. - GV cho HS thảo luận . Chia lớp thành 2 đội - Yêu cầu học sinh cùng đọc kết -2 đội cử đội trưởng lên quả thảo luận ở hoạt động 1 rút thăm Cho 2 đội lần lượt thi kể tên món ăn chứa nhiều chất béo? -Nhận xét Cả lớp lần lượt kể trong 10 phút Cả lớp đọc thầm lại, phân loại món ăn chứa chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật. - Tại sao chúng ta nên ăn phối - Học sinh trả lời hợp chất béo động vật và thực vật. (Chúng ta nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cho cơ thể. Nên ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phòng tránh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TG. Nội dung 4.Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối i – ốt và tác hại của ăn mặn. 2’. C. Củng cố dặn dò. Hoạt động của GV Hoạt động của HS các bệnh tim mạch). - GV cho HS nêu tác hại của việc - HS nêu tác hại của việc thiếu i- ốt. thiếu i-ốt - Giảng: Khi thiếu i – ốt tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì vậy dễ gây ra u tuyến giáp. Do tuyến giáp nằm ở mặt cổ, nên hình thành bướu cổ: Trẻ em kém phát triển cả thể chất lẫn trí tuệ. - Làm thế nào để bổ sung i – ốt - HS trả lời cho cơ thể? (ăn bổ sung muối i – ốt) Tại sao không nên ăn mặn? (Liên quan đến bệnh huyết áp cao). - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 10 :. KHOA HỌC Ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh biết giải thích vì sao phải ăn rau, quả chín hàng ngày. 2.Kĩ năng: Học sinh biết thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. 3.Thái độ: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, HS có ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của HS 3’ A. Kiểm tra - Vì sao không nên ăn mặn? - 2 học sinh trả lời bài cũ - Hãy nêu tác dụng của muối i – ốt - Nhận xét chung 30’ B. Bài mới 1. Giới thiệu - Tiết khoa hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín. 2. Hoạtđộng1: - Cho học sinh xem lại tháp dinh dưỡng Tìm hiểu lí do xem các loại rau quả chín được khuyên cần ăn nhiều dùng với liều lượng như thếnào? (Cà rau quả chín chua và quả chín đều được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa đạm, chất béo). - Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn - Học sinh kể dựa vào ăn hàng ngày? tranh và thực tế đã ăn - Nêu ích lợi của việc ăn rau quả? (Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ loại vi – ta –min, chất khoáng cần cho cơ thể, các chất xơ trong rau quả còn giúp không táo bón). - KL: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vi – ta – min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau quả còn giúp chống táo bón. - Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - HS trả lời. 3. Hoạt động (Thực phẩm được nuôi trồng theo quy 2: Xác định trình hợp vệ sinh). tiêu chuẩn - Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TG. Nội dung thực phẩm sạch và an toàn. 4. Hoạtđộng3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. 2’ C. Củng cố dặn dò. Hoạt động của thầy Hoạt động của HS toàn thực phẩm + Các khâu thu hoạch, chuyên chở, bảo quản, chế biến hợp vệ sinh. + Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng. + Không ôi thiu, không nhiễm chất độc + Không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng - Làm theo nhóm: chia lớp 3 nhóm Nhóm 1: Thảo luận cách chọn thức ăn tươi, sạch, nhận ra thức ăn ôi thiu. (Bên ngoài nguyên vẹn lành lặn, không dập nát, thâm nhũn, có màu sắc tự nhiên). Nhóm 2: Thảo luận cách chọn đồ hộp và thức ăn đóng gói. (Đồ hộp còn tươi lạnh, không bị chảy nước hoặc có mùi lạ, chú ý ngày sử dụng). Nhóm 3: Thảo luận về sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn. (Dùng nước sạch rửa, nấu chín, nấu xong ăn ngay). - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài 11. Các nhóm về vị trí thảo luận Đại diện các nhóm trình bày. HS nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Kể tên các cách bảo quản thức ăn. 2.Kĩ năng: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. 3.Thái độ: HS yêu thích môn học, ham tìm hiểu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động của GV 3’ A. Kiểm tra bài - Vì sao cần ăn nhiều rau và quả cũ chín hàng ngày? - Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm - Nhận xét chung 32’ B.Bài mới 1. Giới thiệu - Chúng ta đã biết vì sao phải ăn bài nhiều rau, quả hôm nay các em lại 2.Hoạt động biết cách bảo quản thức ăn 1: Tìm hiểu các - Cho học sinh quan sát H24, 25 cách bảo quản SGK để tìm cách bảo quản của từng thức ăn hình. Hình Cách bảo quản 1 Phơi khô 2 Đóng hộp 3 Ướp lạnh 4 Ướp lạnh 5 Làm mắm 6 Làm mứt 7 Ướp muối 3.Hoạt động 2: - Gọi các nhóm trả lời Tìm hiểu cơ sở khoa học của Giảng: Các loại thức ăn tươi chứa các cách bảo nhiều nước và các chất dinh dưỡng quản thức ăn đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu.. Hoạt động của HS - 2 học sinh trả lời. - HS quan sát hình - Các nhóm thảo luận cách bảo quản từng loại thức ăn.. - Đại diện các nhóm trả lời - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Vậy muốn bảo quản được lâu ta -Làm cho thức ăn khô để làm thế nào? các vi sinh vật không phát triển được KL: Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. - Cho học sinh thảo luận theo bảng - Học sinh nhóm thảo luận phụ trên bảng Trong các cách bảo quản sau cách nào làm cho vi sinh vật không xâm Trả lời: nhập được 1) Làm cho vi sinh vật a)Phơi khô, nướng, sấy không có điều kiện hoạt b) ướp muối, ngâm nước mắm động: a, b, c, e. c) Ướp lạnh 2) Ngăn không cho các vi d) Đóng hộp sinh vật xâm nhập: d. e) Cô đặc với dung dịch 4.Hoạt động 3: - Cho học sinh liên hệ ở gia đình - Học sinh tự liên hệ Liên hệ - Gọi học sinh trình bày - 10 học sinh trình bày. 3’. C. Củng cố - - Nhận xét tiết học dặn dò - Dặn học sinh chuẩn bị bài 12. KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh kể trên 2. Kĩ năng : Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 3. Thái độ : - HS có ý thức phòng bệnh.. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 3’ 30’. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. 3.Hoạt động2: Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Hoạt động của GV - Nêu cách bảo quản thức ăn? - Nhận xét chung. Hoạt động của HS - 2 học sinh trả lời câu hỏi. - Tiết trước các em đã biết bệnh bưới cổ do thiếu i – ốt. Hôm nay các em lại được biết phòng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Chia lớp thành các nhóm yêu cầu - Các nhóm quan sát tranh học sinh quan sát H1, 2 SGK mô tả và thảo luận các dấu hiệu bệnh còi xương suy dinh dưỡng, bướu cổ và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên. - Gọi đại diện các nhóm trả lời - Đại diện các nhóm trả lời - Gầy yếu,cổ to,... KL: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng, nếu thiếu vi - ta - min D sẽ bị còi xương, kém thông minh - Ngoài các bệnh còi xương suy - Thiếu vi-ta-min A quáng dinh dưỡng, bướu cổ các em còn gà, khô mắt. biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng. - Thiếu vi ta min B: bệnh phù - Thiếu vi - ta - min C: chảy máu chân răng. KL: Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng, đủ chát. Đối với trẻ em cần được theo dõi thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn hợp lí và nên đưa trẻ em đến bệnh viện khám và chữa trị..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TG. Nội dung 4.Hoạt động3: Trò chơi thi kể tên một số bệnh. 3’. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Hướng dẫn cách chơi: 1 học sinh - Từng cặp học sinh lên đóng vai bác sĩ, 1 học sinh đóng vai đóng vai chơi, học sinh bệnh nhân, người đóng vai bệnh khác nhận xét nhân nêu triệu chứng bệnh, người đóng vai bác sĩ nêu tên bệnh và C.Củng cố dặn cách phòng, chữa. dũ - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài 13.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nhận dạng béo phì ở trẻ em và nêu được tác hại của bệnh béo phì 2.Kĩ năng: - Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng. 3.Thái độ: - Có ý thức phòng bệnh béo phì. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 5’ A.Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV - Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng - Nhận xét chung. 32’ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1 - Chia nhóm cho học sinh thảo Tìm hiểu về luận theo phiếu học tập bệnh béo phì - Gọi đại diện các nhóm trả lời KL: 1 em bé có thể được xem là béo phì khi: - Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi 20%. - Có những lớp mõ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm - Bị hụt hơi khi gắng sức. * Tác hại của bệnh béo phì áp cao, tiểu đường, sỏi mật.. 3.Hoạt động 2 Nguyên nhân * Nguyên nhân gây nên bệnh và cách béo phì là gì? phòng bệnh Cần phải làm gì để phòng tránh béo phì bệnh béo phì?. Hoạt động của HS - 2 học sinh kể. Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trả lời. 1) Mất sự thoải mái trong cuộc sống 2) Giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt. 3) Có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết Do những thói quen không tốt về ăn uống, chủ yếu là ăn quá nhiều, ít vận động. +Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng. Ăn đủ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> đạm, vi – ta- min và chất khoáng. + Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân bệnh béo phì để điều trị hoặc nhận được lời khuyên về chế độ dinh dưỡng hợp lí. Năng vận động, luyện tập thể dục thể thao. 3’. 4.Hoạt động 3 Chia nhóm và giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận sau đó lên Đóng vai cho các nhóm đóng vai theo 2 đóng vai tình huống sau: TH1) Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu của béo phì, Sau khi học xong bài này nếu là Lan, sẽ nói gì với mẹ và có thể làm gì để giúp em mình. TH2) Nga cân nặng hơn những bạn cùng tuổi và cùng chiều cao nhiều. Nga đang muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn và uống đồ ngọt của mình. Nếu là Nga bạn sẽ làm gì nếu hằng ngày trong giờ ra chơi, các bạn của Nga mời Nga ăn bánh ngọt và uống nước ngọt C. Củng cố – - Nhận xét tiết học dặn dò - Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết 14. KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Kiến thức: Kể tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. 2.Kĩ năng: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 3’ A. Kiểm tra bài cũ:. 33’. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1 Tìm hiểu về 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá. 3.Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. Hoạt động của GV - Nêu nguyên nhân mắc bệnh béo phì - Nêu tác hại của bệnh béo phì? - Muốn phòng bệnh béo phì em cần làm gì? - Nhận xét chung Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy khi đó sẽ cảm thấy thế nào? (lo lắng, khó chịu, mệt đau). - Kể tên một số bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết? (tả, lị) Giảng -về một số triệu chứng của bệnh 1) Tiêu chảy: Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước từ 3 hay nhiều lần hơn nữa trong 1 ngày. Cơ thể bị mất nhiều nước và muối. 2) Tả: gây ra ỉa chảy nặng nôn mửa, mất nước và truỵ tim mạch. Nếu không phát hiện và ngăn chặn kịp thời bệnh tả có thể lây nhanh chóng trong gia đình và cộng đồng thành dịch rất nguy hiểm. 3) Lị: Triệu chứng chính là đau bụng, quặn chủ yếu ở vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, đi lẫn máu và mũi nhầy. Hỏi: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? ). - Gọi học sinh chỉ và nói nội dung của từng hình -Việc làm nào có thể dẫn đến bị lây. Hoạt động của HS - 3 học sinh nêu. - HS trả lời.. - HS kể: tả, lị, tiêu chảy. - HS nghe.. - HS nêu. H1: Uống nước lã H2: ăn quà rong có nhiều ruồi nhặng bám vào H3: Uống nước đun sôi.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TG. Nội dung. 4. Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động 3’. C. Củng cố dặn dò. Hoạt động của GV bệnh qua đường tiêu hoá? Vì sao?. Hoạt động của HS bằng cốc sạch H4: Rửa tay bằng xà phòng H5: Không sử dụng thức ăn ôi thiu H6: Đào hố chôn rác thải - Nêu nguyên nhân và cách phòng - Học sinh trả lời như SGK bệnh về đường tiêu hoá - Cả lớp quan sát tranh và đọc mục bạn cần biết. - Cho học sinh vẽ tranh cổ động - GV nhận xét - Nhận xét tiết học - Nhắc HS chú ý đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa.. - Học sinh vẽ, dán tranh lên bảng - Nhận xét tranh của các bạn.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> KHOA HỌC BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh 2.Kĩ năng: - Học sinh biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 4’ A. Kiểm tra bài cũ: 30’. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GTB, ghi đầu bài 2. Hoạt động 1: - Cho học sinh đọc mục quan sát Quan sát hình và thực hành tr 32 đồng thời quan SGK và kể sát tranh tr 32. chuyện - Kể tên 1 số bệnh em đã bị mắc - Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? - Khi cảm thấy bị mệt em phải làm gì? KL: như mục bạn cần biết 3. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai mẹ ơi con sốt. 3’. Hoạt động của GV - Hãy nêu nguyên nhân và cách phòng tránh 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Nhận xét chung. - Nêu nhiệm vụ: Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh. -Gọi các nhóm lên trình diễn KL: Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị. C. Củng cố – - Nhận xét tiết học dặn dò - Dặn học sinh chuẩn bị bài 16. Hoạt động của HS - 1 học sinh nêu nguyên nhân 1 học sinh nêu cách phòng tránh - Cả lớp quan sát, từng cặp học sinh làm việc. - 6 cặp học sinh lên kể -Mệt, khó chịu trong người. - Học sinh kể tự do. - Các nhóm thảo luận đưa tình huống, hội ý và đóng vai. - 3 nhóm trình diễn. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV. KHOA HỌC ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I. MỤC TIÊU:. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1.Kiến thức: - Nói về chế độ ăn uống khi bị 1 số bệnh thông thường 2.Kĩ năng: - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy, biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. 3.Thái độ: - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - HS: Chuẩn bị nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 3’ A. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV - Khi bị bệnh em phải làm gì?Nêu những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh?. 32’ B. Bài mới 1.Giớithiệu bài 2.Hoạt động1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. - Khi cơ thể bị bệnh ta ăn uống như thế nào qua bài học hôm nay các em sẽ rõ - Cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi 1) Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường 2) Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? 3) Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào? 3.Hoạt động 2: KL: như mục bạn cần biết Thực hành pha dung dịch ô-rê- - Cho học sinh quan sát H4, 5 tr35 dôn và chuẩn SGK bị vật liệu để nấu cháo muối - Bác sĩ đã khuyên người bị tiêu chảy cần phải ăn uống thế nào?. Hoạt động của HS - 2 học sinh nêu. - Các nhóm thảo luận theo 3 câu hỏi - Đại diện các nhóm trả lời. - 2 học sinh đọc câu hỏi của bà mẹ và câu trả lời của bác sĩ. -Uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối, ăn đủ chất. - Gọi học sinh nhắc lại lời khuyên của - 2 học sinh nhắc lại bác sĩ. 4.Hoạt động 3: Đóng vai - Cho các nhóm thực hành Yêu cầu nhóm đưa ra tình huống, thảo luận xem vận dụng những điều đã học vào cuộc sống như thế nào? - Nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận, đóng vai..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TG Nội dung Hoạt động của GV 3’ C. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho bài 17. Hoạt động của HS. KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Kể tên được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. 2.Kĩ năng: - Nêu 1 số nguyên tắc đi bơi hoặc tập bơi. 3.Thái độ: - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - GV: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - HS: Chuẩn bị nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 3’ A. Kiểm tra bài cũ 30’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước. Hoạt động của GV - Khi bị bệnh cần ăn uống thế nào? - Nhận xét chung. Hoạt động của HS - 2 học sinh trả lời. - Hôm nay các em cùng tìm hiểu cách phòng tránh tai nạn đuối nước. - Cho học sinh quan sát tranh SGK và hỏi: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống? - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Nghe. - Đại diện các nhóm trả lời - KL: Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, - Nghe suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. - Chấp hành tốt các quy định về an toàn - Nghe khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.. 3.Hoạt động 2: 1 số nguyên - Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? tắc khi tập bơi - Không bơi khi quá no hoặc quá đói. hoặc đi bơi KL: Chỉ tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. Không xuống nước bơi khi đang ra mồ hôi, trước khi xuống nước phải vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn. 4.Hoạt động 3: - Chia lớp thành các nhóm thảo luận và Đóng vai tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước 3’. C. Củng cố – dặn dò. - Học sinh quan sát và trả lời theo nhóm. - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài 18. - Ở bể bơi phải tuân theo nội quy của bể bơi, tắm sạch trước và sau khi bơi. -Nhận xét –bổ sung - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống và đóng vai tình huống đã chọn.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> KHOA HỌC ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về sự trao đổi chất của cơ thể và môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng 2.Kĩ năng: - Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá. 3.Thái độ: - Áp dụng dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - HS: SGK, vở ghi..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung 3’ Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của GV - Bạn nên và không nên làm gì để phòng tránh bệnh đuối nước? - Bạn nên tập bơi và đi bơi ở đâu? - Nhận xét chung. 30’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta ôn tập tiết 1 2. Hoạt động 1: Trò chơi ai - Chia lớp thành 4 nhóm nhanh ai đúng 1) Trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? 2) Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung câp đầy đủ và thường xuyên?. Hoạt động của HS - 2 học sinh trả lời câu hỏi - 1 học sinh trả lời. - Nghe. - Lớp chia 4 nhóm, cử 5 học sinh làm bài giám khảo. -Con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường và chất thừa, cặn bã. 1, Nhóm cung cấp chất bột đường. 2, Nhóm cung cấp chất đạm 3, Nhóm cung cấp chất béo 4, Nhóm cung cấp chất khoáng, vi-ta-min 3) Kể tên và nêu cách phòng - Tên 1 số bệnh do thiếu dinh tránh một số bệnh do thiếu hoặc dưỡng: còi xương, suy dinh thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây dưỡng, bướu cổ, thừa dinh qua đường tiêu hoá dưỡng sinh ra béo phì. Cách phòng: ăn đủ lượng, đủ chất, điều chỉnh thức ăn hợp lí, rèn luyện thể dục thể thao. - 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị. Cách phòng: Thực hiện ăn sạch, uống sạch, không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn thịt sống, không uống nước lã, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. 4) Nên và không nên làm gì để - Nên bơi ở bể bơi có người lớn phòng tránh tai nạn đuối nước? hoặc phương tiện cứu hộ. Giêng nước, chum, vại phải có nắp đậy. Không nên chơi đùa gần ao, hồ, sông suối, không lội qua suối khi có mưa lũ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TG. 2’. Nội dung. Hoạt động của GV. 3)Hoạt động 2: Tự đánh giá. - Yêu cầu học sinh tự đánh giá chế độ ăn uống của mình. C. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị ôn tiết 2. Hoạt động của HS -Học sinh tự đánh giá báo cáo trước lớp.. KHOA HỌC ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế. 2.Kĩ năng: - Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày. 3.Thái độ:- HS có ý thức phòng tránh một số bệnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3’. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hãy nêu cách phòng tránh tai nạn đuối - 2 học sinh trả lời nước?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của GV - Nhận xét chung. 30’. B. Bài mới 1. Giới thiệu - Hôm nay các em tiếp tục ôn tiết 2 bài 2.Hoạt động - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 1: Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí - Gọi các nhóm trình bày - Cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng. 3.Hoạt động 2: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. 3’. C. Củng cố – dặn dò. Hoạt động của HS - Nghe - Các nhóm thảo luận để ra một bữa ăn ngon và bổ ích. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp thảo luận. - Cho học sinh đọc 10 lời khuyên tr 40 - Cả lớp đọc thầm SGK - Cho học sinh ghi lại 10 lời khuyên -HS ghi. 1) Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. 2) Cho trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh, bú sữa mẹ hoàn toàn 6 tháng đầu, cho trẻ ăn bổ sung hợp lí 3) Ăn thức ăn giàu đạm với tỉ lệ cân đối giữa đạm động vật và thực vật. Tăng cường ăn đậu phụ và cá. 4) Sử dụng chất béo hợp lí ăn thêm vừng, lạc. 5) Sử dụng muối i – ốt, không ăn mặn. 6) Ăn thức ăn sạch và an toàn ăn nhiều rau, củ, quả chín. 7) Uống sữa đậu nành, ăn thức ăn giàu can-xi 8) Dùng nước sạch chế biến thức ăn, uống đủ nước hàng ngày. 9) Duy trì cân nặng ở mức tiêu chuẩn. 10) Thực hiện nếp sống lành mạnh, không hút thuốc lá, hạn chế bia, rượu. - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn học sinh chuẩn bị bài 20.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 20:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Buổi chiều: Tiết 1:. KHOA HỌC Nước có những tính chất gì?. I.MỤC TIÊU: 1. Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước. - Phân biệt được nước với các chất lỏng khác. 2. Hiểu biết hình dạng của nước 3. Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất nước chảy từ trên cao xuống. 4. Biết nước thấm qua và không thấm qua một số vật 5. Biết nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Hình vẽ SGK tr 42, 43, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Cốc thuỷ tinh, chai, tấm kính, vải bông, giấy thấm, túi ni – lon, đường, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ A. Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng bài cũ 30’ B. Bài mới 1. Giới thiệu - GTB, ghi đầu bài - Nghe bài 2. Hoạt động - Phân nhóm, yêu cầu các nhóm - Các nhóm quan sát các 1: Phát hiện mang cốc đựng nước và cốc đựng cốc đã chuẩn bị và chỉ ra màu, mùi vị sữa ra quan sát. cốc nào đựng nước, cốc nào của nước - Làm thế nào em biết điều đó? đựng sữa. + Nhìn: Cốc nước trong suốt - Học sinh trả lời không màu, nhìn thấy rõ chiếc thìa - Học sinh quan sát để trong cốc. Cốc sữa có màu trắng - Không thay đổi đục nên không nhìn rõ chiếc thìa. + Nếm: Cốc nước không có vị, cốc sữa có vị ngọt. + Ngửi: Cốc nước không có mùi, cốc sữa có mùi sữa -Nêu những tính chất của nước ? 3.Hoạt động KL: nước trong suốt ,không mùi 2:Phát hiện ,không vị hình dạng -Các nhóm HS quan sát 1cái chai ,1 - Các nhóm làm thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> của nước. 3’. cái chai,1cái cái cốc ở những vị trí khác nhau. Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của chúng có thay đổi không? KL: Chai cốc là những vật có hình dạng nhất định - Cho các nhóm làm thí nghiệm để 4. Hoạt động dự đoán về hình dạng của nước. 3: Tìm hiểu KL: Nước không có hình dạng nhất xem nước định chảy như thế - Kiểm tra các vật liệu để làm thí nào?(Mục nghiệm. tiêu 3) - Yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện và nhận xét kết quả KL: Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía 5. Hoạt động - Cho học sinh liên hệ thực tế tính 4: Tính chất này? thấm hoặc không thấm của nước đối Đổ nước vào túi ni – lông xem với 1 số vật nước có chảy ra không? Nhúng các vật như vải, giấy báo, bọt biển vào nước hoặc đổ nước vào chúng, ghi nhận xét và kết luận. - Cho học sinh liên hệ tính chất này? KL: Nước thấm qua một số vật. 6. Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất Nêu nhiệm vụ, kiểm tra đồ dùng làm thí nghiệm, cho học sinh làm C. Củng cố – thí nghiệm theo nhóm dặn dò Cho 1 ít đường, muối, cát vào 3 cốc khác nhau, khuấy đều lên, nhận xét, rút ra kết luận nước có thể hoà tan một số chất. - Cho học sinh đọc mục bạn cần biết tr 43 SGK - Nhận xét tiết học - Nhắc HS về nhà ôn bài.. để biết nước không có hình dạng nhất định. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Đại diện các nhóm trả lời - Nghe. - Lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước. - Học sinh tự bàn nhau cách làm và làm theo nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét. - Làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa, lọc nước đục. - Các nhóm làm thí nghiệm tìm hiểu xem nước có thể hoà tan hay không hoà tan một số chất. Cả lớp đọc thầm để nhắc lại 1 số tính chất của nước..

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 32’. I. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi vị của nước (Mục tiêu 1) - Phân nhóm, yêu cầu các nhóm mang cốc đựng nước và cốc đựng sữa ra quan sát. - Làm thế nào em biết điều đó? + Nhìn: Cốc nước trong suốt không màu, nhìn thấy rõ chiếc thìa để trong cốc. Cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn rõ chiếc thìa. + Nếm: Cốc nước không có vị, cốc sữa có vị ngọt. + Ngửi: Cốc nước không có mùi, cốc sữa có mùi sữa -Nêu những tính chất của nước ? KL: nước trong suốt ,không mùi ,không vị 3.Hoạt động 2:Phát hiện hình dạng của nước -Các nhóm HS quan sát 1cái chai ,1 cái chai,1cái. - Nghe - Các nhóm quan sát các cốc đã chuẩn bị và chỉ ra cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa. - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát - Không thay đổi - Các nhóm làm thí nghiệm để biết nước không có hình dạng nhất định. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Đại diện các nhóm trả lời - Nghe - Lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước. - Học sinh tự bàn nhau cách làm và làm theo nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét. - Làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa, lọc nước đục. - Các nhóm làm thí nghiệm tìm hiểu xem nước có thể hoà tan hay không hoà tan một số chất. Cả lớp đọc thầm để nhắc lại 1 số tính chất của nước..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> cái cốc ở những vị trí khác nhau. Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của chúng có thay đổi không? KL: Chai cốc là những vật có hình dạng nhất định - Cho các nhóm làm thí nghiệm để dự đoán về hình dạng của nước. KL: Nước không có hình dạng nhất định 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?(Mục tiêu 3) - Kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. - Yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện và nhận xét kết quả KL: Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía - Cho học sinh liên hệ thực tế tính chất này? 5. Hoạt động 4: Tính thấm hoặc không thấm của nước đối với 1 số vật Đổ nước vào túi ni – lông xem nước có chảy ra không? Nhúng các vật như vải, giấy báo, bọt biển vào nước hoặc đổ nước vào chúng, ghi nhận xét và kết luận. - Cho học sinh liên hệ tính chất này? KL: Nước thấm qua một số vật. 6. Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất(Mục tiêu 5) Nêu nhiệm vụ, kiểm tra đồ dùng làm thí nghiệm, cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Cho 1 ít đường, muối, cát vào 3 cốc khác nhau, khuấy đều lên, nhận xét, rút ra kết luận nước có thể hoà tan một số chất. - Cho học sinh đọc mục bạn cần biết tr 43 SGK III. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×