Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CHU DE 5 LUYEN GO PHIM NHANH VOI PINGER BREAKOUT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.94 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết: 28 KIỂM TRA 1 TIẾT ( TH) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức về ngôn ngữ lập tình, cấu trúc của chương trình, sử dụng biến, hằng trong chương trình. 2. Kĩ năng: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh về ngôn ngữ lập trình, cấu trúc của chương trình 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, trung thực trong kiểm tra. II. Đề bài: Câu 1: Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ: (4 điểm) Chao cac ban. Toi ten: ………………………. Lop: ………. Câu 2: Viết chương trình tính tổng 2 số a, b. Với a, b là 2 số bất kỳ nhập từ bàn phím (6 điểm) * Đáp án:. CÂU Câu 1. Câu 2. TRẢ LỜI Program Baitap1; Begin Clrscr; Writeln(‘Chao cac ban’); Writeln(‘Toi ten: ..........................................’); Writeln(‘Lop: .................’); Readln; End. Program Baitap2; Var S,a,b: Real; Begin Clrscr; Writeln(‘Nhap a:’); Readln(a); Writeln(‘Nhap b:’); Readln(b); S:=a+b; Write(‘Tong 2 so a va b la:’,S); Readln; End.. IV. Nhận xét Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết kiểm tra. V. Dặn dò: - Về nhà hệ thống lại các kiến thức đã học, tiết sau ôn tập Đăng Hưng Phước, ngày tháng DUYỆT. ĐIỂM 4.0 điểm. 6.0 điểm. năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn: Từ tuần: 15 Đến tuần: 16 Từ tiết: 29 Đến tiết: 32. LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT (4 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện được kỹ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác hơn . - Vận dụng được: hình thành kỹ năng và thói quen gõ bàn phím bằng mười ngón tay. 3. Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc luyện tập từ dễ đến khó. - Phát triển tư duy, phản xạ nhanh. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Gõ bàn phím nhanh và chính xác hơn . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên  Thiết bị dạy học:  Phòng máy vi tính, máy chiếu….  Học liệu (Tài liệu tham khảo):  Giáo án, sách giáo khoa….. 2. Chuẩn bị của học sinh  Học liệu (Tài liệu tham khảo):  Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, thiết bị học tập, …  Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, … III. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. + Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm và tìm hiểu cách khởi động, giới thiệu màn hình chính của phần mềm. 1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Thuyết trình , vấn đáp,minh họa trực quan, hướng dẫn cụ thể 2. Hình thức tổ chức hoạt động ? Hãy nêu mục đích sử dụng + Mục đích của phần mềm là luyện 1. Giới thiệu phần mềm: của phần mềm. gõ bàn phím nhau và chính xác.. GV giới thiệu màn hình chính của phần mềm.. 2. Màn hình chính của phần mềm:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nháy đúp chuột lên biểu tượng của a) Khởi động phần mềm: phần mềm Desktop.. trên. màn. hình. Để khởi động phần mềm ta nháy đúp chuột lên biểu tượng. - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK => các thành phần chính của Học sinh chú ý quan sát phần mềm.. b) Giới thiệu màn hình chính của phần mềm:. - Muốn thoát khỏi phần mềm ta nháy chuột lên nút Stop ở + Các thành phần chính của phần khung bên phải hoặc nháy vào mềm gồm: nút Close - Hình bàn phím ở vị trí trung tâm. c) Thoát khỏi phần mềm. - Khu vực chơi phía trên hình bàn - Muốn thoát khỏi phần phím. mềm ta nháy chuột lên nút - Khung bên phải chứa các lệnh và Stop ở khung bên phải hoặc nháy vào nút Close thông tin của lượt chơi. Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. + Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm. 1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Thuyết trình , vấn đáp,minh họa trực quan, hướng dẫn cụ thể 2. Hình thức tổ chức hoạt động Yêu cầu học sinh nghiên cứu HS nghiên cứu SGK => cách sử dụng 3. Hướng dẫn sử dụng: SGK => cách sử dụng phần - Để bắt đầu chơi em nháy chuột tại mềm. nút Start tại khung bên phải. - Xuất hiện hộp thoại cho biết các phím (trong bàn phím) được sử dụng trong lần chơi đó.-> Nhấn phím space để bắt đầu chơi - Nhiệm vụ của người chơi là phải bắn phá các ô có dạng - Điều khiển thanh ngang và bắn những quả cầu nhỏ bằng các phím tương ứng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Không được để quả cầu lớn “ chạm đất” - Ở các mức khó hơn, không được để các con vật lạ ngang. chạm vào thanh. + Hoạt động 3: Giới thiệu nội dung bài thực hành 1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Thuyết trình , vấn đáp,minh họa trực quan, hướng dẫn cụ thể 2. Hình thức tổ chức hoạt động GV giới thiệu nội dung bài Học sinh chú ý lắng nghe thực hành Cho học sinh khởi động máy.. Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm trên màn hình Desktop để khởi động theo yêu cầu của giáo viên.. Yêu cầu học sinh thực hành luyện gõ mười ngón trên phần Sử dụng phần mềm để luyện gõ 10 mềm. ngón theo yêu cầu của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 16 HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1: Khởi động phần mềm ? Yêu cầu học sinh khởi Nháy đúp chuột lên biểu tượng động phần mềm của phần mềm trên màn hình Desktop để khởi động theo yêu cầu của giáo viên.. Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài thực hành. GV giới thiệu NỘI DUNG Học sinh chú ý lắng nghe => Ghi bài thực hành nhớ kiến thức.. Hoạt động 3: Học sinh thực hành luyện gõ mười ngón trên phần mềm. Sử dụng phần mềm để luyện gõ 10 ngón theo yêu cầu của giáo viên. V. TỔNG KẾT CUỐI BÀI: 1. Củng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác chính của phần mềm. - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành. 2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại tất cả các bài đã học chuẩn bị tiết sau Ôn tập kiểm tra HKI.. Đăng Hưng Phước, ngày tháng năm 2016 Duyệt của tổ chuyên môn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: Từ tuần: 17 đến tuần 18 Từ tiết: 33 đến tiết 35. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Luyện tập, hệ thống lại kiến thức đã học 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các công cụ làm việc chính của phần mềm. 3. Thái độ:Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực:. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH:.  . . 1. Chuẩn bị của giáo viên Thiết bị dạy học:  Phòng máy vi tính, máy chiếu…. Học liệu (Tài liệu tham khảo):  Giáo án, sách giáo khoa….. 2. Chuẩn bị của học sinh Học liệu (Tài liệu tham khảo): + Ôn lại kiến thức các bài, sách ,vở…. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. Hoạt động 1 : Ôn lại một số kiến thức đã học. 1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Thuyết trình , vấn đáp,minh họa trực quan, hướng dẫn cụ thể 2. Hình thức tổ chức hoạt động. Yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi. HS phát biểu. 1. Trong ngôn ngữ lập trình luôn có các từ khóa, hãy nêu các từ khóa mà em biết? 2. Để ngăn cách các lệnh trong lập trình Paascal ta dùng dấu gì? 3. Cấu trúc chung của một chương trình Pacscal thường có những phần nào? 4. Phần thân chương trình được bắt đầu và kết thúc bởi cặp từ khóa nào? 5. Kết quà của phép chia 8/3 thuộc kiểu dữ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> liệu gì? 6. Để in thông tin lên màn hình ta sử dụng lệnh gì? 7. Lệnh dừng chương trình và chờ nhấn phím Enter để tiếp tục là lệnh gì? 8. Để khai báo biến ta dùng từ khóa nào? 9. Để khai báo hằng ta dùng từ khóa nào? 10. Phép gán trong chương trình Pascal được viết như thế nào? 11. Trong Pascal để tăng i lên một giá trị ta viết như thế nào? 12. Để khai báo A có kiểu số thực ta khai báo như thế nào? 13. hãy cho biết kết quả cuối cùng của c sau khi thực hiện đoạn chương trình: a:=3; b:=5; c:= b mod a; 14. Hãy nêu cấu trúc rẽ nhành dạng thiếu và dạng đủ. 15. Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình sau: a). a:=3; b:=5;. if a < b then c:=a + b; b). a:=3; b:=5;. if a < b then c:=a + b; Hoạt động 2 : Giải một số bài tập. 1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Thuyết trình , vấn đáp,minh họa trực quan, hướng dẫn cụ thể 2. Hình thức tổ chức hoạt động BÀI TẬP 1. Viết chương trình nhập vào ba số nguyên dương a ,b và c khác nhau, in lên màn hình thông báo số nào lớn nhất? Hướng dẫn cụ thể. Học sinh thảo luận làm. 2. Viết chương trình tính chu vi và diện tích.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gọi học sinh lên bảng theo nhóm trình bài Lên bảng trình bày.. hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn? 3. Viết chương trình nhập vào hai số nguyên dương a và b khác nhau từ bàn phím và in lên màn hình theo thứ tự tăng dần? 4. Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác đều hay không khi biết ba cạnh của tam giác 5. Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác vuông hay không khi biết ba cạnh của tam giác.. IV. Nhận xét Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết ôn tập. V. Dặn dò: - Về nhà học bài để chuẩn bị cho thi HKI Đăng Hưng Phước, ngày. tháng. Duyệt của tổ chuyên môn. năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×