Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.7 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 10 Tiết: 28. LUYỆN TẬP §15. Ngày Soạn: 21/10/2016 Ngày dạy: 24/10/2016. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 2. Kĩ năng: - HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố một cách thành thạo thông qua đó tìm các ước của số đó. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận và suy luận có lôgic. II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống bài tập. - HS: SGK, các bài tập về nhà. III. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp tái hiện, đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 ................................................................................................... 6A2 ................................................................................................... 6A3 ................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc luyện tập. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: (12’) - GV: Cho 4 HS lên bảng 4 HS lên bảng phân tích, phân tích các số ra thừa số các em khác làm vào vở, nguyên tố. theo dõi để nhận xét bài làm của các bạn. - GV: Trong một tích, nếu - HS: Dựa vào tính chất trên xuất hiện số nguyên tố nào thì để chỉ ra các số nguyên tố là tích đó chia hết cho số nguyên ước. tố đó. - GV: Nhận xét.. GHI BẢNG Bài 127: a) 225 = 32.52 chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5. b) 1800 = 23.32.52 chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5. c) 1050 = 2.3.52.7 chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5;7. d) 3060 = 22.32.5.17 chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5;17.. Hoạt động 2: (12’) Bài 128: - GV: Cho HS thảo luận. Sau - HS: Thảo luận theo nhóm Với a = 23.52.11 thì 4, 8, 11, 20 là ước khi HS trả lời, GV nhận xét và nhỏ. của a, 16 không là ước của a. giải thích rõ cho HS hiểu lí do vì sao ta có kết quả như vậy. Bài 129: - GV: Cho HS hoạt động như a) a = 5.13 bài trên. Sau đó, GV chỉ cho - HS: Thảo luận theo nhóm Các ước của a là: 1, 5, 13, 65 HS cách tìm các ước của một nhỏ hai bạn một nhóm. b) b = 25 tích mà không sợ còn thiếu Các ước của b là: 20, 21, 22, 23, 24, 25 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG 2 các ước của tích đó. c) c = 3 .7.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Các ước của c là: 1, 3, 7, 9, 21, 63 - GV: Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 3: (12’) - GV: Tích của hai số tự nhiên - HS: Là ước của 42. bằng 42 thì hai số đó là gì của 42? - GV: Hãy tìm ước của 42 và - HS: Tìm các ước của 42 và tìm các số sao cho tích của tìm các cặp số. chúng bằng 42. - GV: Hướng dẫn câu b tương - HS: Làm như câu a. tự như câu a.. Bài 131: a) Ta có: 42 = 2.3.7 Hai số tự nhiên có tích là 42 chính là hai ước của 42. Đó là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 b) Ta có: 30 = 2.3.5 a và b là các ước của 30 và a.b = 30 với a < b nên ta có các kết quả sau: a b. - GV: Cho HS suy nghĩ và trả - HS: Thảo luận. lời.. - GV: Nhận xét, ghi điểm.. 1 30. 2 15. 3 10. 5 6. Bài 132: Ta có: 28 = 2.2.7. Số túi chính là các ước của 28: 1, 2, 4, 7, 14, 28. Vậy Tâm có thể xếp 28 viên bi vào 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi mà số viên bi trong các túi đều bằng nhau.. 4. Củng cố: (6’) - GV nhắc lại các kiến thức có liên quan trong lúc luyện tập. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập còn lại. - Xem trước bài 16. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(3)</span>