Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.59 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
ta không thể hiểu nỗi khổ của nhau và ngờ vực lẫn nhau. + Lão Hạc sống lủi thủi, thầm lặng, bề ngoài lão
có vẻ như lẩm cẩm, gàn dở. + Vợ ơng giáo cũng chẳng ưa gì lão: “Cho lão chết! Ai bảo lão có tiền mà chịu
khổ! Lão làm lão khổ chứ ai làm lão khổ!”. + Chính ơn giáo cũng có lúc nghĩ là lão “quá nhiều tự ái”. + Cịn
Binh Tư thì “bĩu mơi” nhận xét: “Lão làm bộ đấy! Thật ra lão chỉ tâm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ
chả vừa đâu”. Binh Tư còn cho biết lão Hạc xin hắn bả chó để bắt chó nhà hàng xóm. + Ơng giáo đã ngờ
vực lão Hạc. Nhưng khi lão Hạc chết thì ơng giáo lại cảm thấy “cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn
đáng buồn theo một nghĩa khác”. Lão Hạc không chỉ là câu chuyện bi thảm về số phận con người mà còn
là câu chuyện đầy xúc động về một nhân cách cao quý. Câu 5. Việc truyện được kể bằng lời của nhân vật
“tơi” có hiệu quả nghệ thuật gì? - Việc kể chuyện bằng lời kể của nhân vật “tơi” có hiệu quả nghệ thuật
rất cao vì nó gây xúc động cho người đọc. - Cái hay của truyện thể hiện rõ nhất ở chỗ: + Rất mực chân
thực. + Thấm đượm cảm xúc trữ tình. - Qua nhân vật “tơi”, người kể chuyện – tác giả đã biểu lộ tự nhiên
những cảm xúc, suy nghĩ của mình. - Chất trữ tình thể hiện ở giọng kể, ở những câu cảm thán. Nhiều khi
không nén được cảm xúc, tác giả đã gọi tên nhân vật lên để trò chuyện, than thở: “Lão Hạc ơi! Bây giờ
thì tơi hiểu tại sao lão khơng muốn bán con chó Vàng của lão?” “Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão
có thể làm liều hơn ai hết…”, “Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng nhắm mắt…”. Câu 6. Em hiểu thế nào về nhân
vật “tơi” qua đoạn trích: “Chao ơi! … che lấp mất”. - Em hiểu ý nghĩa của nhân vật “tơi là ở chất trữ tình,
thể hiện ở những lời mang giọng tâm sự riêng của “tôi” như: + Chung quanh việc “tôi” phải bán mấy
quyển sách – “ôi những quyển sách rất nâng niu (…) kỉ niệm một thời hăng hái và tin tưởng đầy những
say mê đẹp và cao vọng”. + Và thể hiện rõ nhất là những đoạn văn trữ tình đậm màu sắc triết lí: “Chao
ơi! Đối với những người ở quanh ta…” Những câu văn triết lí đó là những suy nghĩ gan ruột nên có sức
thuyết phục đặc biệt. Câu 7. Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc, em hiểu thế nào về
cuộc đời và tính cách của người nơng dân trong xã hội cũ? - Nói về cuộc đời. Đây là những số phận thật
nghiệt ngã, thương tâm, nghèo khổ, bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến cái nghèo khổ cùng
cực trước cảnh sưu thuế tàn nhẫn, như gia đình chị Dậu phải bán chó, bán con và đẩy người ta vào cảnh
khốn quẩn như lão Hạc. - Nói về tính cách: Cũng từ các tác phẩm này ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn cao
quý, lòng nhân hậu, sự hi sinh với người thân như thế nào? + Ở Tức nước vỡ bờ là sức mạnh phản kháng
của con người khi bị đẩy đến bước đườn cùng. + Còn ở truyện Lão Hạc là ý thức về nhân cách, về lòng tự
trọng trong nghèo nàn, khổ cực. Câu 8. Nghệ thuật. Nhân vật Lão Hạc được xây dựng bằng phương pháp
đối lập. Lão Hạc bề ngồi có vẻ lẩm cẩm, gàn dở, thậm chí cịn bị nghi là đánh bả chó nữa, nhưng bên
trong là con người lương thiện, giàu lòng tự trọng và cũng giàu lòng vị tha. Nhân vật lão Hạc được miêu
tả qua những chi tiết về ngoại hình, qua bộ dạng, hành vi, ngơn ngữ đối thoại nội tâm. Câu 9. Ý nghĩa.