Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De trac nghiem dia ly tu nhien 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.11 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1 Kiểm tra: Địa lý Thời gian: 45 phút Họ và tên : ……………………………………………………… Lớp : …………...... Bài kiểm tra gồm 40 câu. Đề số: 1104 C©u 1. Níc ta n»m ë vÞ trÝ: A. Rìa Đông của Bán đảo Đông Dơng. C. Trung t©m ch©u Á.. B. Trªn B¸n §¶o Trung Ấn. D. ý a và b đúng.. C©u 2. Trong c¸c tØnh (thµnh phè) sau, tØnh (thµnh phè) nµo kh«ng gi¸p biÓn: A. CÇn Th¬ B. TP.HCM C. §µ N½ng D. Ninh B×nh C©u 3. Sè lîng tØnh (thµnh phè) gi¸p biÓn cña níc ta: A.25 B.28 C.29 D.31 C©u 4. Sù ®a d¹ng vÒ b¶n s¾c d©n téc do níc ta lµ n¬i: A. Có sự gặp gỡ nhiều nền văn minh lớn Á, Âu với văn minh bản địa. B. Đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động. C. Giao nhau cña c¸c luång sinh vËt B¾c, Nam. D. Giao tiÕp cña hai vµnh ®ai sinh kho¸ng lín. C©u 5. H¹n chÕ nµo kh«ng ph¶i do h×nh d¹ng dµi vµ hÑp cña l·nh thæ ViÖt Nam mang lai: A. Kho¸ng s¶n níc ta ®a d¹ng, nhng tr÷ lîng kh«ng lín. B. Giao th«ng B¾c- Nam tr¾c trë. C. ViÖc b¶o vÖ an ninh vµ chñ quyÒn l·nh thæ khã kh¨n. D. KhÝ hËu ph©n ho¸ phøc t¹p. C©u 6. Vïng níc néi thuû cña quèc gia lµ vïng níc: A. Có độ sâu dới 100 mét. B. Đợc tính từ mép nớc thuỷ triều thấp nhất đến đờng cơ sở. C. Nơi đó quốc gia sở hữu có toàn quyền nh trên lục địa. D. Câu b + câu c đúng. Câu 7. Yếu tố nào sau đây giúp Việt Nam hội nhập nhanh chóng vào ASEAN? A. Vị trí địa lý. B. Đường lối đổi mới. C. Xu hướng từ đối đầu sang đối thoại. D. Các ý trên đúng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 8. Phạm vi lãnh thổ Việt Nam bao gồm những bộ phân nào? A. Vùng đất. B. Vùng biển. C. Vùng trời. D. Các ý trên đúng. Câu 9. Tính từ đường cơ sở ra biển thì vùng đặc quyền kinh tế có chiều rộng bao nhiêu hải lí? A. 100 hải lí. B. 150 hải lí. C. 200 hải lí. D. 250 hải lí. Câu 10. Vùng trời Việt Nam là khoảng không gian không giới hạn độ cao được quy định là? A. Được xác định bằng các đường biên giới trên đất liền. B. Trên biển là ranh giới ngoài của lãnh hải. C. Không gian trên các đảo. D. Các ý trên đúng. Câu 11. Quốc gia Đông Nam Á nào sau đây nằm trong cùng khoảng vĩ độ với nước ta? A. Malaixia B. Mianma C. In đônêxia D. Thái Lan. Câu 12. Đặc điểm vị trí nào dưới đây đã tạo nên sự khác hẳn thiên nhiên nước ta với nhiều nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi? A. Giáp Biển Đông. B. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. C. Nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. D. Ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương.. Câu 13. Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nên thiên nhiên nước ta có: A . Khí hậu ôn hoà, dễ chịu.. B. Sinh vật đa dạng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn. D.Đất đai rộng lớn và phì nhiêu. Câu 14. Nằm ở bờ đông bán đảo Đông Dương, vị trí nước ta đóng vai trò là: A. Đầu cầu xâm nhập vào vùng Vân Nam (Trung Quốc). B. Cửa ngõ thông ra biển của các nước Đông Dương và Đông Bắc Thái Lan. C. Cả hai đều đúng. D. Cả hai đều sai. Câu 15. So với các nước cùng một vĩ độ, nước ta có nhiều lợi thế hơn hẳn về: A. Trồng được các loại nho, cam, ô liu, chà là như Tây Á. B. Phát triển cây cà phê, cao su. C. Trồng được lúa, ngô, khoai. D. Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ quanh năm, các loài cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới. Câu 16. Với vị trí nằm ở gần trung tâm Đông Nam Á, Việt Nam là nơi: A. Gặp gỡ của các nền văn minh cổ Ấn Độ, Trung Quốc. B. Các thế lực bành trướng luôn luôn nhòm ngó. C. Hội tụ những tiến bộ KHKT thời đại. D. Tất cả đều đúng. Câu 17. Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi: A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.. Câu 18. Ở ĐBSCL, về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn, là do: A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. B. Địa hình thấp, phẳng. C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D. Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng . Câu 19. Đặc điểm nào sau đây không phải của đồng bằng ven biển miền Trung: A. Hẹp ngang. B. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. C. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở cửa sông. D. Được hình thành do các sông bồi đắp. Câu 20. Địa hình cao ở rìa phía Tây, Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm địa hình của: A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đồng bằng ven biển miền Trung. D. Câu B + C đúng. Câu 21. Thiên tai bất thường, khó phòng tránh, thường xuyên hàng năm đe dọa gây hậu quả nặng nề cho vùng đồng bằng ven biển nước ta là: A. Bão. B. Sạt lở bờ biển. C. Cát bay, cát chảy. D. Động đất. Câu 22. Các mỏ khoáng sản nội sinh ở nước ta thường tập trung ở vùng nào sau đây: A. Vùng Đông Bắc. B. Vùng đồi núi. C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. D. Vùng Tây Nguyên. Câu 23. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam rộng khoảng: A. 2 triệu km2. B. 1 triệu km2. C. 0,5 triệu km2. D. 3 triệu km2..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 24. Huyện đảo Phú Quý là đảo thuộc tỉnh: A. Quảng Ninh. B. Quảng Ngãi. C. Ninh Thuận D. Bình Thuận. Câu 25. Khoáng sản có ý nghĩa quan trọng nhất ở Biển Đông nước ta là: A. Vàng. B. Titan. C. Dầu mỏ. D. Sa khoáng. Câu 26. Điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của Biển Đông đối với khí hậu nước ta: A. Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không khí. B. Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn. C. Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đât nước. D. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa đông bắc. Câu 27. Ở vùng ven biển, dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho xây dựng cảng biển A. Vịnh cửa sông B. Các bờ biển mài mòn . C. Các vũng vịnh nước sâu D. Câu A + B đúng Câu 28. Ở vùng ven biển dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản: A. Các tam giác châu với bãi triều rộng lớn B. Vịnh cửa sông C. Các đảo ven bờ D. Các rạn san hô.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 29. Biển Đông đóng vai trò quan trọng nào trong sự phát triển kinh tế của nước ta hiện nay? A. Vận tải hàng hải giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới. B. Xây dựng hải cảng và phát triển du lịch. C. Cung cấp nhiều loại tài nguyên. D. Các ý trên đúng. Câu 30. Biển Đông thường gây hậu quả nặng nề nhất cho các vùng đồng bằng ven biển nước ta là do nguyên nhân? A. Bão. B. Triều cường. C. Sóng thần. D. Xâm thực bờ biển. Câu 31. Biển Đông là một biển lớn đứng hàng thứ mấy trong số các biển của Thái Bình Dương? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 32. Vì sao vùng ven biển Nam Trung Bộ thuận lợi nhất cho nghề làm muối? A. Nơi có nhiệt độ cao. B. Ít mưa, nhiều nắng, lộng gió. C. Nước biển có độ mặn cao và chỉ có vài sông nhỏ đổ ra biển. D. Các ý trên đều đúng. Câu 33. Cát làm thủy tinh tập trung nhiều nhất ở vùng ven biển tỉnh nào sau đây? A. Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa. B. Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình. C. Quảng Bình, Bình Định, Bà Rịa- Vũng Tàu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> D. Bình Thuận, Cà Mau, Kiên Giang. Câu 34. Vịnh nào trong vùng biển nước ta có diện tích lớn nhất? A. Vịnh Cam Ranh. B. Vịnh Rạch Gía C. Vịnh Thái Lan. D. Vịnh Bắc Bộ. Câu 35. Có diện tích lớn nhất trong phần lãnh thổ ở biển của nước ta là vùng: A. Nội thủy. B. Lãnh hải. C. Tiếp giáp lãnh hải. D. Đặc quyền kinh tế. Câu 36. Huyện đảo Hoàng Sa thuộc: A. Khánh Hòa. B. Đà Nẵng. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi. Câu 37: Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện ở: A. Lượng mưa từ 1000 – 1500 mm/năm, độ ẩm trên 90%. B. Lượng mưa từ 1800 – 2000 mm/năm, độ ẩm từ 60 – 80%. C. Lượng mưa từ 1500 – 2000 mm/năm, độ ẩm trên 80%. D. Lượng mưa từ 2000 – 2500 mm/năm, độ ẩm từ 60 – 80%.. Câu 38: Gió phơn Tây Nam chủ yếu hoạt động ở khu vực A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc. C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 39: Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới là do vị trí: A. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. B. Nằm ở bán cầu Đông. C. Nằm ở bán cầu Bắc. D. Nằm trong vùng nội chí tuyến. Câu 40: Quá trình xâm thực xảy ra mạnh mẽ ở những nơi có: A. Địa hình thấp, lượng mưa lớn. B. Địa hình cao, sườn dốc, lượng mưa lớn. C. Địa hình cao, lượng mưa nhỏ. D. Địa hình thấp, lượng mưa nhỏ. Học sinh được phép sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trong quá trình làm bài kiểm tra. ………………………………….. Hết ……………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×