Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT
CHUYÊN ĐỀ:
SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KẾT HP VỚI SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ DẠY PHẦN
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Ở MỘT SỐ BÀI HỌC
LỚP 11 – THPT
Người thực hiện: Cao Thế Anh
Lónh vực nghiên cứu: Phương pháp học Đòa lý
Quản lý giáo dục:
Phương pháp dạy môn Đòa lý:
Phương pháp giáo dục:
Lónh vực khác:
Năm học: 2013 - 2014
Mục lục
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 2
A,Đặt vấn đề …………………………………………… Trang 2
B, Nội dung
I,Sơ lược vài nét về thực trạng tình hình dạy học địa lý trong trường trung
học phổ thông hiện nay……………………………………… Trang 3
II,Vai trò tác dung của việc thiết kế nội dung day học bằng sơ đồ…Trang 3
III,Xử lý bài học để thiết kế sơ đồ cấu trúc bài giảng………………Trang 4
IV,Kết hợp giảng dạy nội………………………………………… Trang 27
C, KẾT LUẬN.
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 3
Tên đề tài;
SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ DẠY PHẦN ĐỊA LÝ
TỰ NHIÊN BẰNG SƠ ĐỒ Ở MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỊA LÝ 11 BẬC
THPT
A, ĐẶT VẤN ĐỀ ;
Với môn địa lý Kinh tế- Xã hội thế giới là một bộ phận của môn địa lý kinh tế xã hội nói
chung, nó nghiên cứu các điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cũng như cơ cấu ngành và sư
phân bố của chúng trong một phạm vi không gian nhất định. Mỗi lãnh thổ có sự kết hợp đặc
thù giữa các yếu tố tự nhiên , kinh tế-xã hội tạo nên một tổng thể riêng nhưng giữa chúng có
sự tác động qua lại lẫn nhau.Với tính chất đặc thù của bộ môn địa lý , bản thân tôi luôn cảm
thấy trăn trở trong quá trình thiết kế giáo án trước khi lên lớp với suy nghĩ làm thế nào để
truyền tải kiến thức đến học sinh một cách hiệu qủa nhất, làm sao với riêng bộ môn địa lý
lớp 11 giúp các em có thể tự tìm hiểu, giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật hiện
tương trong mối quan hệ hữu cơ của tự nhiên ,để từ đó các em thấy được vai trò của tự nhiên
đối với con người, với đời sống sản xuất , sự tồn tại phát triển xã hội giúp các em có nhân
sinh quan tích cực,khoa học trong cuộc sống,học tập và lao động .
Qua một khoảng thời gian trực tiếp giảng dạy bộ môn địa lý THPT nói chung và với môn
địa lý lớp 11 nói riêng, tôi cảm thấy dạy học môn địa lý vẫn còn mang tính chất khiên
cưỡng, gò bó đối với người dạy và cả người học, với bản thân tôi cảm thấy nên thay đổi
cách thức truyền tải kiến thức để học sinh bớt nhàm chán khi tiếp thu bài học , mong muốn
bài giảng trở nên trực quan sinh động hơn tạo không khí hứng thú trong giờ học và để phần
nào khắc phục tình trang trên bản than tôi đã chọn chuyên đề này với mục đích kết hợp tính
hiệu qủa của việc sử dụng phương pháp bản đồ, lược đồ kết hợp việc dạy học bằng giáo án
điện tử nhằm thể hiện một phần nôi dung bài dạy bằng sơ đồ với mong muốn mang lại một
hiệu qủa nho nhỏ trong cái hoài bão lớn lao là giúp học sinh trong qúa trình học tập vừa lĩnh
hội được những kiến thức cần thiết vừa có khả năng phát triển được tư duy cá nhân một
cách tích cực chủ động.
Gom góp những ý tưởng nho nhỏ tích lũy được trong qúa trình đứng trên bục giảng và cả sự
học hỏi tham khảo ý kiến của đồng nghiệp để thai nghén ra một sản phẩm được tạm gọi là
bản sáng kiến kinh nghiệm này nên chắc chắn không thể không có những nhầm lẫn thiếu
sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiên xây dựng của cấp trên, quí thầy cô trong trường
và nhất là các thầy cô trong tổ bộ môn.
Xin chân thành cám ơn .
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 4
B, NỘI DUNG;
I, SƠ LƯỢCVÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC ĐỊA LÝ KINH TẾ- XÃ
HỘI CÁC NƯỚC
Xuất phát từ thực tế xã hội với nền kinh tế thị trường dẫn đến quan niệm của các em
học sinh và ngay cả các bậc phu huynh và một số giáo viên còn chưa nhận thức đầy đủ
trong việc dạy và học môn địa lý, thậm chí còn xem nhẹ bộ môn này vì coi đây chỉ là bộ
môn phụ mà thôi
Nhìn nhận từ phía học sinh
Đa số các em học sinh khi được hỏi đều trả lời rằng môn địa lý là bộ môn phụ nên ít quan
tâm,không cần phải đầu tư nhiều, vì vậy mà các em rất yếu về kiến thức địa lý,nhất là kỹ
năng khai thác tri thức trên bản đồ, biểu đồ. Tôi đã từng hỏi một em học sinh có học lực khá
ở một lớp 11 ban cơ bản như sau ‘Em hãy cho Thầy biết quốc gia Iran thuộc về châu lục
nào’’ Em chẳng cần phải suy nghĩ lâu mà trả lời rằng ‘Iran thuộc về châu Âu’’
Một phần là vì các em ít có cơ hội được tiếp xúc với các phương tiện dạy học, phần nữa là
do kỹ năng thao tác sử dụng đồ dùng dạy học của các em còn nhiều hạn chế dẫn đến đa số
các em khi được gọi lên xác định đối tượng trên bản đồ thì các em trả lời chưa đúng, sử
dụng ký hiệu bản đồ và các đồ dùng dạy học khác còn nhiều lúng túng, thiếu
khoa học nên các em thường chọn cách học thuộc lòng cho qua chuyện mà thôi.Tuy nhiên
phương pháp sử dụng bản đồ, biểu đồ nếu được sử dụng hiệu quả sẽ giúp các em có được
những kiến thức nhất định,kết hợp với việc xây dựng từng phần nội dung bài học bằng sơ đồ
để từ đó kích thích được sự tư duy của các em, nó giúp các em học sinh tự tìm hiểu được
mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng trong quá trình vận động và phát triển của chúng và
từ đó sẽ phần nào kích thích lòng say mê ham tìm hiểu kiến thức của các em.
Với giáo viên
Như di huấn của cố chủ tịch Phạm Văn Đồng đãn từng nói phương pháp bao giờ cũng đi
đôi với nội dung giảng dạy, dạy thế nào để giúp cho người học trò, người sinh viên
có khả năng độc lập suy nghĩ, giúp cho trí thông minh của họ độc lập phát triển, chứ không
phải giúp cho họ có trí nhớ. Phải có trí nhớ, nhưng chủ yếu phải giúp cho họ phát triển trí
thông minh sáng tạo…’’
Thực tế cho thấy trong những giờ giảng dạy mà người giáo viên đầu tư nhiều, thường xuyên
đổi mới phương pháp truyền thụ và sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học địa lý kết
hợp với các phương tiện hỗ trợ rất hữu ích như: phim, tranh ảnh minh họa… thì sẽ tạo cho
học sinh hứng thú tham gia vào nội dung bài học với vai trò chủ động hơn là cách dạy và
học theo kiểu Giáo viên cung cấp thông tin còn học sinh có nhiệm vụ ghi nhớ và tái hiện
thông tin dẫn đến cảm giác nhàm chán, thụ động của học sinh khi học bộ môn này.
II,VAI TRÒ-TÁC DỤNG CỦA VIỆC THIẾT KẾ NỘI DUNG BẰNG SƠ ĐỒ.
Cấu trúc bài giảng bằng sơ đồ cũng được coi là một trong những dạng thiết kế bài giảng địa
lý kinh tế- xã hội các nước . qua sơ đồ sẽ giúp giáo viên có tầm nhìn khái quát về nội dung
bài học và thấy được mối quan hệ giữa ba thành phần;Mục đích, Nội dung,Phương pháp.
Đối với học sinh khi lĩnh hội kiến thức bằng sơ đồ sẽ giúp các em có được sự tư duy và chủ
động tham gia vào việc tìm kiếm kiến thức mới qua sự gợi mở, dẫn dắt vấn đề của giáo viên.
Học sinh có thể nắm bắt được mối liên hệ giữa các đơn vị kiến thức, nắm được các đặc điểm
nổi bật của một số sự vật hiện tượng cũng như ý nghĩa nhất định của chúng trong qúa trình
vận động, phát triển,và tác động qua lại.Từ đó gúp học sinh có thể khắc sâu nội dung kiến
thức và có cái nhìn tổng quát hơn về nội dung bài học.
III/ XỬ LÍ BÀI HỌC ĐỂ THIẾT KẾ SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 5
1> Trong quá trình soạn giảng, giáo viên cần xác định xây dựng cấu trúc bài giảng theo
hướng tích cực hóa hoạt động học sinh. Thiết kế nội dung bài học theo kiểu tích cực thì
trong đó: Giáo viên sử dụng các phương pháp tích cực tổ chức chủ thể, học sinh nghiên cứu
tự tìm ra các nội dung kiến thức bài học. Sau khi xác định các đơn vị kiến thức nội dung bài
học, các phương tiện thể hiện, giáo viên thiết kế sơ đồ tiến trình bài giảng. Gồm các bước
thực hiện:
* Bước 1: Xác định sơ đồ tiến trình bài giảng
* Bước 2: Sơ đồ xác định các đơn vị và thể loại trình bày kiến thức bài học
* Bước 3: Sơ đồ nội dung trình bày
2> Một số bài giảng minh họa:
a- Minh họa 1: CHÂU PHI (Phần nội dung: Điều kiện tự nhiên Châu Phi)
* Bước 1: Sơ đồ tiến trình bài giảng điều kiện tự nhiên Châu Phi.
* Bước 2: Sơ đồ xác định các đơn vị và thể loại trình bày kiến thức
* Bước 3: Sơ đồ trình bày nội dung điều kiện tự nhiên Châu Phi
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 6
Điều kiện tự nhiên của Châu Phi
Khoáng sản
Tài nguyên
rừng
Cảnh quan chủ
yếu
Khoáng sản
Tài nguyên
rừng
Cảnh quan chủ
yếu
Điều kiện tự nhiên của Châu Phi
Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế- xã hội
Khoáng sản
Tài nguyên
rừng
Cảnh quan chủ
yếu
Điều kiện tự nhiên của Châu Phi
*Một số hình ảnh minh họa
Hoang mạc sa-ha-ra Trong công viên Tanzania
. Rừng nhiệt đới ẩm ở Tây phi Rừng rậm ở Công Gô
******************************
a-Minh họa 2: Tây Nam Á và Trung Á (phần nội dung: Điều kiện tự nhiên tây
nam Á và Trung Á)
* Bước 1: Sơ đồ tiến trình bài giảng điều kiện tự nhiên Tây Nam Á và Trung Á.
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 7
Điều
kiện tự
nhiên
của tây
Nam Á
và
Trung
Á.
Vùng Trung Á
Phần lớn Châu Phi có
khí hậu khô nóng với
cảnh quan hoang mạc,
bán hoang mạc và xa van
Rừng bị khai thác quá
mức để lấy gỗ và mở
rộng đất nông nghiệp.
Giàu khoáng sản nhưng
đang bị khai thác quá
mức cạn kiệt, môi
trường bị tàn phá.
Khai thác , sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên và áp dụng các biện pháp thủy lợi để
hạn chế sự khô hạn là những giải pháp cấp
bách đối với đa số những quốc gia Châu Phi
Vùng Tây Nam Á
Bước 2: Sơ đồ xác định các đơn vị và thể loại trình bày kiến thức bài học.
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 8
Các đơn vị kiến thức
Điều kiện tự nhiên
Thể loại trình bày
Xác định nội dung
trình bày bổ sung
dưới dạng câu hỏi
Phát vấn
Điều kiện tự nhiên
vùng tây nam Á và
Trung Á có điểm gì
khác nhau?
- Diện tích khoảng
5,6triệu km2, phần lớn là
hoang mạc
- Khí hậu khô hạn nhưng
có thể trồng bông, cây
lương thực, chăn nuôi.
- Khoáng sản: Dầu khí,
than đá,kim loại màu,
Uranium
Phân tích và
giải thích
Sử dụng lược đồ tự
nhiên khu vự Tây
nam Á và Trung Á
phân tích giải thích
từng vùng lãnh thổ
(Có hình ảnh minh
họa)
- Diện tích khoảng7 triệu
km2, chủ yếu là sa mạc
- Khí hậu khắc nghiệt
- Khoáng sản: Dầu khí
(chiếm 50% trữ lượng thế
giới)
Tây nam Á
Trung Á
* Bước 3: Sơ đồ nội dung trình bày điều kiện tự nhiên Tây nam Á và Trung Á.
*Một số hình ảnh minh họa
Bản đồ khu vực Tây namÁ và Trung Á
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 9
vùng
- Diện tích khoảng
5,6triệu km2, phần lớn là
hoang mạc
- Khí hậu khô hạn nhưng
có thể trồng bông, cây
lương thực, chăn nuôi.
- Khoáng sản: Dầu khí,
than đá,kim loại màu,
Uranium
Ảnh hưởng
đến phát triển
kinh tế - xã hội
Dầu khí đóng vai trò
quan trọng trong nền
kinh tế, nhưng cũng
là nguyên nhân
chính gây ra các
cuộc xung đột và bất
ổn chính trị.
- Diện tích khoảng7 triệu
km2, chủ yếu là sa mạc
- Khí hậu khắc nghiệt
- Khoáng sản: Dầu khí
(chiếm 50% trữ lượng thế
giới)
Đặc điểm
Trung Á
Tây nam Á
Khu vực Tây Nam Á Khu vực Trung Á
Bạn đồng hành trong hoang mạc tây Á Thảo nguyên kazakstan
Kiến trúc hồi giáo trên miền bão cát Nơi tạo phồn vinh và nguyên nhân
của những bất ổn ở khu vực tây Á
***************************************************
c- Minh họa 3: HOA KỲ (Phần nội dung: Điều kiện tự nhiên Hoa Kỳ)
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 10
Bước 1: Sơ đồ tiến trình bài giảng điều kiện tự nhiên Hoa Kỳ
* Bước 2: Sơ đồ xác định các đơn vị và thể loại trình bày kiến thức
* Bước 3: Sơ đồ nội dung trình bày điều kiện tự nhiên Hoa Kỳ
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 11
Lãnh thổ
Hoa Kỳ
Đặc điểm 3 miền
lãnh thổ
Ưu thế
kinh tế
Các khó
khăn về
ĐKTN
Các biện pháp
khắc phục
Các đơn vị kiến thức
Thể loại trình
bày
Xác định nội dung
trình bày dưới
dạng câu hỏi
Lãnh
thổ
Hoa
Kỳ
chia
làm 3
miền
Miền ĐôngDãy Apalat, giàu khoáng sản,
thủy điện. Xây dựng vành đai CN
Miền TrungĐồng bằng trung tâm rộng lớn
Phía Nam: Đất, khí hậu tốt
Phát triển NN
Phía Bắc: Đất xấu
Miền Tây Hệ thống núi Coođie cao đồ sộ
Có các cao nguyên và bồn địa
Giàu tài nguyên khoáng sản
Có khí hậu Địa Trung Hải
Khó
khăn
về
điều
kiên
tự
nhiên
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Sử dụng
lược đồ tự
nhiên Hoa
Kỳ để phân
tích từng
miền tự
nhiên (Minh
họa 1 số
hình ảnh)
Lãnh thổ rộng lớn nên khai thác tốn
kém
Thiên tai thường xảy ra: Động đất,
núi lửa, bão lũ,…
Tài nguyên chưa đáp ứng đủ nhu
cầu sản xuất
Giải thích
Phân tích
Giải thích
Lãnh thổ lớn gây ra
những khó khăn gì?
Thiên tai ảnh hưởng
đến nền kinh tế ntn?
(Hình ảnh minh họa)
Tại sao nói tài
nguyên chưa đầy
đủ?
Biện
pháp
khắc
phục
khó
khăn
Giao thông vận tải và thông tin liên
lạc hiện đại
Trình độ khoa học kỹ thuật cao
Tiềm lực kinh tế lớn
Nêu và
giải thích
Giải thích
Giải thích
Nêu và giải thích
các ưu thế để khắc
phục khó khăn về
điều kiện tự nhiên
Hoa Kỳ?
*Một số hình ảnh minh họa
Bản đồ tự nhiên Hoa Kỳ
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 12
Các miền lãnh thổ Đặc điểm
Ưu thế kinh tế
Miền Đông
Dãy núi cổ
Apalat
- Gồm nhiều mạnh núi và cao nguyên sát
biển, các thung lũng cắt ngang theo
hướng vĩ tuyến nên thuận lợi về giao
thông.
- Giàu khoáng sản và thủy điện
Là “vành
đai CN chế
tạo” nổi
tiếng
Miền Trung –
đồng bằng
trung tâm
- Phía Bắc đất xấu do “di tích băng hà”
- Phía Nam đất đai màu mỡ thích hợp
cho phát triển nông nghiệp.
- Giàu tài nguyên quặng sắt và dầu mỏ
Là vùng sx
lương thực
chủ yếu
Miền Tây Hệ
thống núi trẻ
Coođie
- Gồm nhiều dãy núi cao, bao bọc quanh
các cao nguyên và bồn địa lớn.
- Tài nguyên năng lượng phong phú
- Giàu khoáng sản quý hiếm
Thuận lợi
phát triển
cả CN và
NN
Thác Ni-a-ga-ra Vùng núi phía tây dãy Nê-va -đa
Sa mạc phía đông bang Uta Sông mi-xi-xi pi
Alaska-Hoa kỳ Bãi biển Hawaii
*********************************************
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 13
d- Minh họa 4: LB NGA (Phần nội dung: điều kiện tự nhiên Nga)
* Bước 1: Sơ đồ tiến trình bài giảng điều kiện tự nhiên LB Nga
* Bước 2: Sơ đồ xác định các đơn vị và thể loại trình bày kiến thức
* Bước 3: Sơ đồ nội dung trình bày điều kiện tự nhiên LB Nga
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 14
Điều kiện
tự nhiên
Nga (gồm
2 phần)
Phần lãnh thổ phía Tây
Phần lành thổ phía Đông
Các đơn vị kiến thức Thể loại
trình bày
Xác định nội
dung trình bày bổ
sung dưới dạng
câu hỏi
Điều kiện tự nhiên LB Nga
(bao gồm 2 phần lãnh thổ)
Phần phía Tây Phần phía Đông
- Đồng bằng Đông âu
và Tây Xibia rộng lớn
phì nhiêu.
- Tập trung 70% dân cư
- Thuận lơi cho việc
phát triển cả CN và
NN
- Gồm các dãy núi cao, các
cao nguyên và núi trung bình
- Dân cư thưa thớt
- Giàu khoáng sản và tiềm
năng thủy điện
Phân
tích
Phát
vấn
Nêu đặc điểm tự
nhiên của phần
phía đông và tây
lãnh thổ LB Nga?
Sử dụng bản đồ tự
nhiên LB Nga để
phân tích các điều
kiện thuận lợi của
tự nhiên đối với sự
phát triển kinh tế
(hình ảnh minh
họa)
Điều kiện tự nhiên LB Nga
(Bao gồm 2 phần lãnh thổ)
*Một số hình ảnh minh họa
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN LIÊN BANG NGA
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 15
Phần phía Tây
Phần phía Đông
- Là đồng bằng Đông Âu và
Tây Xibia rộng lớn phì nhiêu
- Tập trung 70% dân cư
- Thuận lợi cho việc phát triển
cả CN và NN
- Là cao nguyên trung Xibia
và núi Đông Xibia.
- Dân cư thưa thớt
- Giàu khoáng sản và tiềm
năng thủy điện
Ôn đới lục địa, khắc nghiệt, mưa ít không thuận lợi cho việc phát triển
nông nghiệp
Địa hình
Khí hậu
Bên dòng sông Nê-va Mùa đông ở Xibia
Tuyết và mây trên dãyAltai Trên xứ sở bạch dương
Sự hùng vĩ của dãy Ural Hồ baikal
Sản xuất lúa mì ở đồng bằng Đông âu Đồng bằng tây xibia
******************************************************
Minh họa 5: NHẬT BẢN (Phần nội dung: Điều kiện tự nhiên Nhật Bản)
* Bước 1: Sơ đồ tiến trình bài giảng điều kiện tự nhiên Nhật Bản
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 16
Thuận lợi và
khó khăn
đối với phát
triển kinh tế-
xã hội.
Hôn- su
Xi- cô- cư
Kiu- xiu
Hô -cai- đô
Điều
kiện tự
nhiên
là vòng
cung
đảo với
4 đảo
lớn
Bước 2: Sơ đồ xác định các đơn vị và thể loại trình bày kiến thức bài học Nhật Bản
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 17
Các đơn vị kiến thức
Thể loại trình
bày
Xác định nội dung
trình bày bổ sung
dưới dạng câu hỏi
Điều kiện tự nhiên Nhật Bản
Phát vấn
Nêu những thuận lợi
về tự nhiên của 4 đảo
lớn trong việc phát
triển kinh tế ở Nhật
Bản?
Hôn- su:
- Địa hình: Có núi fuji hùng vĩ, Đồng
bằng can tô và nhiều di tích lịch sử.
- Khí hậu trong lành
Công –Nông nghiệp đều phát triển.
Xi-cô-cư:
- Có nhiều quặng đồng
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chính.
Kiu-xiu:
- Có nhiều than ,nghành luyện kim đen
phát triển.
- Trồng cây công nghiệp và rau quả.
Hô-cai-đô:
- Diện tích rừng lớn.
- Dân cư thưa thớt.
- Khoáng sản: Than đá, quặng sắt
Phân tích và
giải thích
Sử dụng lược đồ Nhật
Bản phân tích, giải
thích đất nước này đã
khai thác các điều
kiện tự nhiên như thế
nào (hình ảnh minh
hoạ)
Bước 3: Sơ đồ trình bày nội dung điều kiện tự nhiên Nhật bản
*Một số hình ảnh minh họa
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN NHẬT BẢN
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 18
Các miền lãnh thổ
Đặc điểm Ưu thế kinh tế
Hôn-Su
Xi-Cô-Cư
Kiu-xiu
Hô-Cai-Đô
- Có núi FuJi hùng vĩ, Đồng bằng
can tô và nhiều di tích lịch sử.
-Khí hậu trong lành.
-Có thủ đôTô-Ky-ô,nhiều trung tâm
CN lớn.
Nhiều quặng đồng, khí hậu ấm áp
- Có nhiều than đá, Nghành luyện
kim đen phát triển.
- Khí hậu ấm áp, thuận lợi cho việc
trồng cây công nghiệp và cây ăn
quả.
- Khí hậu lạnh, diện tích rừng nhiều
- Khoáng sản: than đá, quặng sắt
Phát triển cả
về Công
nghiệp và
Nông nghiệp
Luyện kim
màu, phát
triển nông
nghiệp.
Luyện kim
đen, nông
nghiệp.
Chế biến gỗ,
Lk đen, sx
bột giấy và
xenlulo
Bốn hòn đảo lớn ở nhật bản
Một số danh thắng nổi tiếng ở vùng đất phù tang
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 19
f-Minh họa 6: TRUNG QUỐC (Phần nội dung: Điều kiện tự nhiên Trung Quốc)
* Bước 1: Sơ đồ tiến trình bài giảng điều kiện tự nhiên Trung Quốc
* Bước 2: Sơ đồ xác định các đơn vị và thể loại trình bày kiến thức
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 20
Điều kiện tự
nhiên Trung
Quốc (Đa dạng
nhưng có sự
khác nhau giữa
miền Đông và
miền Tây)
Miền Đông
Miền Tây
Các đơn vị kiến thức
Thể loại trình bày
Xác định nội dung
trình bày bổ sung
dưới dạng câu hỏi
Điều kiện tự nhiên Trung Quốc
(Gồm 2 miền Đông và Tây)
Miền Đông Miền Tây
- Địa hình: Gồm
các dải đồng bằng
phì nhiêu
- Khí hậu: đa dạng
thuận lợi cho phát
triển NN
- Địa hình: Hiểm trở
có nhiều núi non,
bồn địa
- Khí hậu: khắc
nghiệt khó khăn cho
hoạt động sản xuất
Phát vấn
Phân tích
Nêu điều kiện tự
nhiên của từng
miền lãnh thổ?
Sử dụng lược đồ
tự nhiên Trung
Quốc và lát cắt
địa hình, phân tích
đặc điểm tự nhiên
từng miền lãnh
thổ (hình ảnh
minh họa)
Thuận lợi và
khó khăn đối
với quá trình
phát triển kinh
tế-xã hội.
Phân tích
* Bước 3: Sơ đồ nội dung trình bày điều kiện tự nhiên Trung Quốc
*Một số hình ảnh minh họa
Lược đồ tự nhiên Trung Quốc
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 21
Các miền lãnh thổ
Miền Đông
Miền tây
Đặc điểm Ảnh hưởng đến kinh tế
- Địa hình bao gồm các dải
đồng bằng phì nhiêu do các
sông Liêu Hà, Hoàng Hà,
Trường Giang, Tây Giang
bồi đắp
- Khí hậu đa dạng vừa có gió
mùa ôn đới vừa có gió mùa
cận nhiệt
- Thuận lợi cho phát triển
NN
- Khó khăn: thường lũ lụt
vào mùa hạ gây trở ngại
cho việc sinh hoạt và sản
xuất
- Địa hình hiểm trở có nhiều núi
non (dãy Hymalaya, Thiên Sơn)
và các bồn địa Tân Cương, Sài
Đan
- Khí hậu lục địa khắc nghiệt
- Thuận lợi: giàu tiềm
năng khoáng sản
- Khó khăn: Khí hậu
khắc nghiệt không
thuận lợi cho hoạt
động sản xuất và cư
trú
“Thạch lâm ’’- Vân nam Trung quốc Đàn bò Yark với mùa đông Tây tạng
Ngút ngàn xanh miền nội mông phương bắc Trên cao nguyên tây tạng
Nơi Hoàng hà về với biển Trường giang đưa nước về xuôi
***********************************************************
g: Minh họa 7: Đông Nam Á (Phần nội dung: điều kiện tự nhiên Đông Nam Á)
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 22
* Bước 1: Sơ đồ tiến trình bài giảng điều kiện tự nhiên Đông Nam Á
Bước 2: Sơ đồ xác định các đơn vị và thể loại trình bày kiến thức
* Bước 3: Sơ đồ nội dung trình bày điều kiện tự nhiên Đông Nam Á
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 23
Điều
kiện
tự
nhiên
Đông
Nam
Á
ĐNA Lục Địa
ĐNA Biển Đảo
Các đơn vị kiến thức Thể loại trình bày Xác định nội dung
trình bày bổ sung
dưới dạng câu hỏi
Điều kiện tự nhiên Đông Nam Á
Lục Địa Biển đảo Phát vấn Nêu đặc điểm tự
nhiên ở 2 bộ phận
lãnh thổ ĐNA ?
- Địa hình: bị
chia cắt bởi các
mạch núi, thung
lũng rộng, đồng
bằng ven biển.
- Khí hậu nhiệt
đới gió mùa.
- Địa hình:Tập
trung nhiều đảo
lớn,quần đảo.ít
đồng bằng ,nhiều
đồi núi,núi lửa
-Khí hậu nhiệtđới
gió mùa ,xích đạo
Phân tích
Sử dụng lược đồ tự
nhiên ĐNA Phân
tích giá trị kinh tế
trong từng bộ phận
lãnh thổ (hình ảnh
minh họa)
Điều kiện tự nhiên
(Chia làm 2 bộ phận)
Các bộ phận lãnh thổ Đặc điểmLục địaBiển đảo
*Một số hình ảnh minh họa
Lược đồ các nước đông nam á Lược đồ tự nhiên đông nam á
Khai thác quặng ở Đông Nam Á Khai thác dầu khí trên biển Đông
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 24
- Địa hình gồm có:
+ Các dãy núi chạy theo hướng:B-N, TB-ĐN.
+ Các thung lũng rộng.
+ Ven biển có các đồng bằng phù sa màu mỡ do
các sông: Mêkông, Mênam, Iraoađi bồi đắp.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa
Thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp
- Địa hình:
+ Tập trung nhiều đảo lớn,các quần đảo,
nhiều đồi núi, núi lửa.
+ Có các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển
tương đối màu mỡ.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích đạo.
Thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới.
Khai thác thủy sản ở Đông Nam Á Sản xuất lúa nước ở Đông Nam Á
Rừng nhiệt đới ẩm
h-Minh họa 8: Austraylia(Phần nội dung: Điều kiện tự nhiên Austraylia)
(Bài này chỉ giúp học sinh tham khảo làm tư liệu phục vụ cho bài thực hành về phân bố dân cư
Austraylia- Tiết 2)
* Bước 1: Sơ đồ tiến trình bài giảng điều kiện tự nhiên Austraylia
Giáo viên: Cao Thế Anh Trường THPT Thống Nhất Trang 25
Điều kiện tự
nhiên Austraylia:
Đa dạng,chia
làm 3 khu vực
chính
Cao nguyên miền tây
Vùng đất và núi thấp nội địa