Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chuong II 1 Nhac lai va bo sung cac khai niem ve ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.26 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT HUYỆN HIỆP HÒA. ------------------------. . GIÁO ÁN TOÁN HỌC Tiết 21 : Hàm số bậc nhất. Họ và tên : Nguyễn Văn Trường Môn. : Toán 9. Đơn vị. :Trường THCS Lương Phong. Năm học: 2016 – 2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 21 : HÀM SỐ BẬC NHẤT A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Sau khi học xong, HS cần nắm được những kiến thức sau - Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y =ax +b (a≠0). - Hàm số y =ax +b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R - Hàm số y =ax +b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. 2. Kỹ năng -Hs nhận biết được hàm số bậc nhất, chỉ ra được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax + b dựa vào hệ số a. 3. Thái độ -HS có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH. 1. Giáo viên: Thước thẳng, máy chiếu, phiếu học tập, 2. Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm. Ôn lại thế nào là hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) Sĩ số:............ vắng.............. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) * Hoạt động 1: *Học sinh 1: Hàm số là gì? Hãy cho một ví dụ về hàm số *Học sinh 2 : Điền vào chỗ ..... Cho hàm số xác định với mọi x  R. *Nếu x1<x2 mà f(x1)<f(x2) thì hàm số y=f(x)...............trên R. *Nếu x1<x2 mà f(x1)>f(x2) thì hàm số y=f(x)...............trên R. 3, Bài mới Ta đã học về hàm số, hôm nay ta sẽ học một hàm số cụ thể đó là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất là gì ? Nó có tính chất như thế nào ? Đó là nội dung bài hôm nay.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 2 : Khái niệm về hàm số bậc nhất. *Bài toán 1: Tìm số tự nhiên a biết : 1/ a chia hết cho 5 ? 2/ a chia cho 5 dư 2? 3/ Tính giá trị của a khi q nhận các giá trị 1 ;2 ;3 ;4 rồi điền vào bảng. -Gọi Hs nhận xét.. Hoạt động của học sinh Đứng tại chỗ trả lời. a=5q (với q  N) a=5q+2 (với q  N) Hs tính 1 phút. 1Hs lên bảng điền.. Ghi bảng 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất. a/ Bài toán 1: -Số tự nhiên a chia hết cho 5 có dạng : a=5q (với q  N) -Số tự nhiên a chia cho 5 dư 2 có dạng: a=5q+2 (với q  N) q 1 2 3 4 a=5q+2. -Đại lượng a phụ thuộc. Vậy a=5q+2 là hàm số..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tại sao a là hàm số của q ? vào q. Ứng với mỗi giá Là hàm số bậc nhất. trị của q, chỉ có một giá trị tương ứng của a nên a là hàm số của q. Nếu a=y, q=x, 5=a, 2=b ta - y=ax+b b/ Định nghĩa (SGKtr47) được công thức nào ? TQ : y=ax+b hoặc viết y=b+ax ( a 0 ) -Hàm số bậc nhất có dạng *Chú y: Khi b=0 Hàm số ntn ? có dạng y=ax ->là hàm số bậc nhất. -Số mũ của ẩn là bao nhiêu ? Là 1 VD1 : Hàm số y=3x-2 là - >gọi là hs bậc nhất. hàm số bậc nhất (a=3 ;b=-2) Ví dụ 2 : Khoanh tròn chữ VD2 : Các hàm số bậc cái đứng trước hàm số là Hoạt động kẹp đôi nhất. hàm số bậc nhất ? Xác (A) với a=2 ; b=5 định hệ số a ; b của hàm số Hs suy nghĩ và làm trong (C) với a=-4 ; b=7 ba phút bậc nhất đó ? (D) với a=0,5 ; b=0 GV đưa đề ra qua bảng phụ. Phát phiếu học tập. GV nhận xét và chấm các nhóm làm nhanh các nhóm khác về nhà chấm. Chốt lại kiến thức phần 1. *Hoạt động 3 : Tính chất.. -Hàm số trên xác định với những giá trị nào của x. TXĐ : R -Chứng minh f(x1)<f(x2) GV gợi y chứng minh. Hs suy nghĩ làm bài.. Vậy hàm số đồng biến trên R Từ kết quả hai ví dụ trên. Tính f(x1)=2x1 +1 f(x2)=2x2 +1 - HS: f(x1) -f(x2)=(2x1 +1) - (2x2 +1)= 2(x1x2)<0 Vì x1-x2<0. 2. Tính chất. a/ Bài toán 2 : Cho hàm số y=2x+1. Cho x nhận hai giá trị x1, x2 bất kỳ sao cho x1< x2 . -Hàm số trên xác định với mọi x  R. -Hàm số đồng biến trên R.. *Tổng quát : (SGKtr47).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ta thấy hs y=ax+b ( a 0 ) -Đồng biến , nghich biến khi nào? -Cho hs chỉ ra tính đồng biến, nghich biến ở các hàm số trong ví dụ 2.. Hs đọc to phần tổng quát.. Từ nay khi xét về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất ta chỉ dựa vào hệ số a của hàm số đó. a>0 HSĐB, a<0 HSNB. *Hoạt động 4: Luyện tập Chép đề bài lên bảng. Hs suy nghĩ thực hiện từng phần.. 3. Luyện tập. Bài 1 : Cho hàm số y=(m-1)x+5 (1) a. Tìm m để hs (1) là hs bậc nhất. b. Tìm m để hà số (1) ĐB trên R. c. Tìm m để hàm số (1) NB trên R.. 4, Củng cố- Hướng dẫn về nhà (4’) GV nhắc lại kiến thức đã học (Định nghĩa, tính chất) Để xét tính đồng biến, nghịch biến của hs bậc nhất ta làm ntn? Bài 2 : Cho hàm số y=(2m-1)x-3 (1) a.Tìm m để hs (1) là hs bậc nhất. b.Tìm m để hà số (1) ĐB, NB trên R. - Học thuộc định nghĩa hàm số bậc nhất, nắm chắc thế nào là hàm số đồng biến , nghịch biến - Làm bài tập 8,10 ,11,12 tr.48 SGK để tiết sau luyện tập D. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×