Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Chuong I 16 Uoc chung va boi chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.19 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: -Viết tập hợp các: Ư(4) = Ư(6) = Ư(12) = - Chỉ ra các số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6.. Câu 2: -Viết tập hợp các B(4) = B(6) = B(12) = - Chỉ ra các số vừa là bội của 4, vừa là bội của 6..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Những số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6. Vừa là bội của 4 vừa là bội của 6. Những số đó được gọi là gì? Để hiểu điều đó ta học tiết 29. ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> . ?1. Khẳng định sau đúng hay sai? Khẳng định. 8  ƯC (16, 40) 8  ƯC (32, 28). Đúng. Sai.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?2. Điền vào ô trống để được khẳng định đúng: 6  BC(3, 6213 ). Các số có thể điền là: 1; 2; 3; 6..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Em hiÓu g× vÒ h×nh vÏ nµy ? 4. ¦(4). 1 2. 1 2. ¦C(4,6). 3 6. ¦(6). Tập hợp ƯC(4, 6) = { 1; 2} , tạo thành bởi các phần chung của tËp hai hîp tập hợp Ư(4) Ư(6), VËytử giao cña hai lµ mét tËpvàhîp gọi làgåm giao nh÷ng của haiphÇn tập hợp Ư(4) tö nh thÕ và nµoƯ(6) ? . ( Phần gạch sọc trên hình ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Em hiÓu g× vÒ h×nh vÏ nµy ? 4. 1 2. 1 2. ¦(4) Kí hiệu là: Ư( 4 ). ¦C(4,6). . 3 6. ¦(6). Ư ( 6 ) = ƯC(4,6). VËy giao cña hai tËp hîp lµ mét tËp hîp gåm nh÷ng phÇn tö nh thÕ nµo ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Muốn tìm giao của hai tập hợp ta làm như thế nào ?. Ta tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ví dụ : Nêu các phần tử tập hợp A và tập hợp B ? 4. 6. 3. - Tìm A ∩ B. A B. A={4;6} B={3;4;6} A ∩B = { 4 ; 6 }.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví dụ : Y. X. a. c. b. T×m giao cña hai tËp hîp X vµ Y X ∩Y = .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cách tìm bội chung Bội chung Khái niệm. Giao của hai tập hợp Ước chung. Khái niệm. Khái niệm. Cách tìm ước chung. Cách tìm Giao của hai tập hợp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1:Tập hợp A các ước chung của 6 và 9 là : A. A = { 1; 2; 3; 6 } B. A = { 1; 3 } C. A = { 1; 2; 6 } D. A = { 1; 3; 9 }.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 2 : Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó . A. A.Sai Sai. B. B. Đúng Đúng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 3 : Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . A. A.Sai Sai. B. B. Đúng Đúng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 4 : Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử của hai tập hợp đó .. A. A. Sai Sai B. B. Đúng Đúng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI TẬP. Bài 134/53:Điền kí hiệu  hoặc  vào ô vuông cho đúng:. a) 4.  . ƯC(12, 18). c) 2 ƯC(4, 6, 8) e) 80  BC(20, 30) i) 24  BC(4, 6, 8) Bài tập: Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống :. 6 và a. .... .... a) a. BC(6, 8) 8  a  ................................. .... .... .... .... .... b) 100 x và 40 x  x  ............................. ƯC(100, 40) BC(3, 5, 7) c) m 3; m 5 và m 7  m  ............................. d) A = {5; 8; 9} ; B = {8; 9}  A ∩B = ...................... {8; 9}.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : * Đối với bài học ở tiết học này:  Nắm được thế nào là ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp ..  Nắm vững cách tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. BTVN:134; 135; 136 / 53 SGK. 170; 171 / 23 SBT  ChuÈn bÞ cho tiÕt sau luyÖn tËp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Tiết học kết thúc !.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×