Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 11 Tu dong am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV:. Trần Thị Hương.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BAØI CŨ. Hỏi: thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ? Từ trái nghĩa được sử dụng như thế nào? Trả lời: - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau -Ví duï: - cao>< thấp -Lành -> áo lành><áo rách; tính lành>< tính dữ. -Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • Câu đố vui: Cây gì ? Hai cây cùng có một tên Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường Cây này bảo vệ quê hương Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đáp án: -Cây súng. -Cây súng ( hoa súng).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 44:. I. Thế nào là từ đồng âm? Hóy giải thớch nghĩa của từ lồng trong các câu sau? 1. Ví dụ: (SGK) 1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. - Lồng (1): Hoạt động của con vật, nh¶y dùng lªn lên với sức mạnh đột ngột rÊt khã kỡm giữ (động từ) - Lồng (2): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại… dùng để nhèt chim, gà... (danh tõ). 2. Mua đợc con chim, bạn tôi nhốt ngay vµo lång..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 44:. I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Xét ví dụ:(SGK) - Lồng (1): Hoạt động của con. vật, nh¶y dùng lªn với sức mạnh đột ngột rÊt khã kìm giữ (động từ) - Lồng(2): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại… dùng để nhốt chim gà… (danh tõ). 1. Con. ngựa đang đứng bçng lång lªn.. 2. Mua. đợc con chim,  Giống: phát âm giống nhau. b¹n t«i nhèt ngay vµo Khác: nghĩa khác nhau không lång. liên quan đến nhau.. 2. Ghi nhớ: Từ đồng âm là những từ gièng nhau vÒ ©m thanh nhng nghÜa kh¸c xa nhau, kh«ng liªn quan gì tíi nhau.. Tõ lång trong hai c©u trªn cã gì gièng vµ kh¸c nhau?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiếtt 44: I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Xét ví dụ: 2. Ghi nhớ: sgk. Giải thích nghĩa của từ “chân” trong các ví dụ sau:. a.Nam đá bóng nên bị đau chân (1) b.C¸i ghÕ nµy ch©n bÞ g·y råi. (2).  Lưu ý Cần phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.. Em hãy tìm từ đồng âm với từ “chân”?. Chân người Chân ghế Ch©n1: bé phËn díi cïng cña c¬ thÓ ngêi hay động vật dùng để đi, đứng. Chân2: bộ phận dới cùng của một số đồ vật, dùng để nõng đỡ các bộ phận khỏc. => Đều Đề chØ bé phËn díi cïng ->Từ nhiều nghĩa. bàn chân – chân chính (từ đồng âm).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 44: I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Xét ví dụ: 2. Ghi nhớ:. Từ đồng âm là những từ gièng nhau vÒ ©m thanh nh ng nghÜa kh¸c xa nhau, kh«ng liªn quan gì tíi nhau..  Lưu ý Cần phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Từ đồng âm. Từ nhiều nghĩa. Là những từ mà nghĩa của chúng hoàn toàn không có mối liên hệ nào cả.. Là từ mà nghĩa của nó có mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định.. VD: bàn chânchân chính. VD: bàn chânchân ghếD.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TiÕt 43:. II. Sử dụng từ đồng âm? Nhờ vào đâu mà em phân biệt các từ đồng âm? 1. Xét ví dụ : 1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.. *Ví dụ 1: (SGK)  Để phân biệt nghĩa của từ “lồng” ta dựa vào ngữ cảnh (câu văn cụ thể).. 2. Mua đợc con chim, bạn tôi nhốt ngay vµo lång..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 44:. II. Sử dụng từ đồng âm. * Ví dụ 2: (SGK) -kho1: một cách chế biến thức ăn (động từ) - kho2: cái kho (nơi để chứa cá) (danh từ) 2. Ghi nhớ: Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm gây ra.. THẢO LUẬN: Câu “đem cá về kho” nếu tách rời ngữ cảnh thì từ kho có thể hiểu thành mâý nghĩa? Đó là những nghĩa nào? Thêm vào câu một vài từ để tạo thành câu đơn nghĩa? Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra cần chú điều gì khi giao tiếp?. Đem cá về kho ! Đem cá về mà kho. Đem cá về để nhập kho. => Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra ta phải dựa vào hoàn cảnh giao tiếp và đặt nó vào từng câu cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 44:. III. Luyện tập. Bài 1: thu1: muà thu thu2: thu tiền. Th¸ng t¸m, thu cao, giã thÐt giµ, Cuén mÊt ba líp tranh nhµ ta. Tranh bay sang s«ng r¶i kh¾p bê, M¶nh cao treo tãt ngän rõng xa, M¶nh thÊp quay lén vµo m¬ng sa. TrÎ con th«n nam khinh ta giµ kh«ng søc, Nì nhÌ tríc mÆt x« cíp giËt, C¾p tranh ®i tuèt vµo lòy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng đợc, Quay vÒ, chèng gËy lßng Êm øc ... (TrÝch Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸). Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba,tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thảo luân: Bài tập 1,2,3 Nhóm1: Bài tập 1 :Tìm từ đồng âm với các từ: cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi Nhóm2: Bài tập 2 : a,Tìm từ khác nhau với danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó? Nhóm3: Bài tập 2 : b,Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của các từ đó? Nhóm4: Bài tập 3 : Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau? Bàn (danh từ) – bàn (động từ? Sâu (danh từ) – sâu (tính từ) Năm( danh từ) – năm (số tư).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 44:. III. Luyện tập Bài 1:. thu1: muøa thu Bài 1: nam1:phöông nam thu2: thu tieàn nam2: nam nữ cao1: cao thấp sức1:sức lực cao2: cao hổ cốt sức2:đồ trang sức ba1: sốù ba nhè1: nhè trước mặt ba2: ba meï nheø2: khoùc nheø tranh1: leàu tranh tuoát1: ñi tuoát tranh2: tranh aûnh tuoát2: tuoát luùa sang1: sang soâng moâi1:ñoâi moâi sang2: giàu sang môi2: môi giới. Th¸ng t¸m, thu cao, giã thÐt giµ, Cuén mÊt ba líp tranh nhµ ta. Tranh bay sang s«ng r¶i kh¾p bê, M¶nh cao treo tãt ngän rõng xa, M¶nh thÊp quay lén vµo m¬ng sa. TrÎ con th«n nam khinh ta giµ kh«ng søc, Nì nhÌ tríc mÆt x« cíp giËt, C¾p tranh ®i tuèt vµo lòy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng đợc, Quay vÒ, chèng gËy lßng Êm øc ... (TrÝch Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸). Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba,tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 44:. Bài 2:. a) - Cổ1: Bộ phận nối liền thân và đầu của người hoặc động vật. ( cổ cao ba ngấn) - Cổ2: Bộ phận gắn liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân.(cổ tay) - Cổ3: Bộ phận gắn liền giữa thân và miệng của đồ vật. (cổ chai).  Mối liên quan: Đều là bộ phận dùng để nối các phần của người, vật…. b) - Cổ: cổ đại, cổ đông, cổ động - Giải nghĩa: + Cổ đại: thời đại xa xưa nhất trong lịch sử + Cổ đông: người có cổ phần trong một công ty. a). Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.. b) Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa của từ đó?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 44:. Bài 3. Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau?. 1. Họ ngồi vào bàn để bàn công việc.. 1. bàn (danh từ) – bàn (động từ). 2. Mấy chú sâu con núp sâu trong đất.. 2. sâu (danh từ) – sâu (tính từ). 3. Năm nay em cháu vừa tròn năm tuổi.. 3. năm (danh từ) – năm (số từ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trò chơi:. LuËt ch¬i: Cã 12 h×nh ¶nh trªn mµn h×nh, c¸c nhãm ph¶i nhanh chãng nhËn biÕt c¸c từ đồng âm ứng với các hình ảnh đó. Sau 5 phút, đội nào tìm đợc nhiều từ đồng âm hơn đội đó sẽ thắng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đồng tiền – Tợng đồng. L¸ cê – Cê vua. Em bÐ bß – Con bß. Hòn đá - Đá bóng. KhÈu sóng - Hoa sóng. Con đờng - Cân đờng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> • •. 1.Học bµi cũ: Học ghi nhớ SGK/135-136. Hoµn thµnh c¸c bµi tËp vµo vë. •. 2.Chuẩn bị bµi: “C¸c yÕu tè tù sù miªu t¶ trong văn biÓu c¶m”.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×