Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Ke hoach day hoc Tin hoc THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.38 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TH&THCS THANH BÌNH TỔ: TỰ NHIÊN. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Thanh Bình, ngày 28 tháng 8 năm 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN TIN THCS NĂM HỌC 2016 - 2017 Họ và tên giáo viên: Lương Thị Huệ. Môn dạy: Tin học, lớp 6A; 7A; 8A; 9A I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Số liệu học sinh Lớp Tổng Nam Nữ Chất lượng khảo sát đầu năm số HS Giỏi Khá TB Yếu 6A 30 11 19 7A 34 18 16 4 8 15 7 8A 36 22 14 4 11 19 8 9A 31 19 12 3 9 16 3 Cộng 131 70 61 2. Thuận lợi (về phía giáo viên, học sinh, chương trình....). Chi chú không khảo sát. HN: Toàn. - Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của nhà trường - Bản thân đã công tác nhiểu năm, trình độ chuyên môn nghiệp vụ tương đối vững vàng. - Đa số học sinh học tập tích cực, chủ động tiếp cận kiến thức - Cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu dạy học. 3. Khó khăn (về phía giáo viên, học sinh, chương trình....) - Trường quy mô nhỏ mỗi khối chỉ có 1 lớp, giáo viên phải chuẩn bị nhiều giáo án vì vậy ảnh hưởng đến chất lượng bài giảng. - Nghành giáo dục đang trên đà đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ vì vậy việc thiết kế các hoạt động dạy học của giáo viên yêu cầu sự sáng tạo, đột phá theo xu hướng mới. - Mặt khác trong lớp khả năng tiếp thu kiến thức của HS chênh lệnh nhiều trong giờ dạy không thể sát sao được với tất cả các đối tượng. - Ở bậc tiểu học học sinh chưa được học tin học (HS lớp 6) - Một số học sinh tiếp thu chậm, lười học, hoàn cảnh gia đình khó khăn, điều kiện học tập hạn chế. II. CÁC MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU 1. Mục tiêu - Sau khi học song chương trình Tin học lớp 6 học sinh: + Biết một số khái niệm về thông tin và tin và tin học, biết được cấu trúc của máy tính + Biết cách sử dụng máy tính: mở máy, tắt máy, thực hiện thao tác với têp, thư mục … + Phân biệt được các thành phần trên màn hình làm việc + Soạn thảo được văn bản với phần mềm Microsoft Word.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Sau khi học song chương trình Tin học lớp 7 học sinh: + Tạo được các bảng tính đơn giản bằng phần mềm Microsoft Excel + Vẽ được một số hình học đơn giản với phần mềm Geogebra, biết sử dụng phần mềm Tool Kit Math vào học toán - Sau khi học song chương trình Tin học lớp 8 học sinh: + Biết sơ bộ về ngôn ngữ lập trình Pascal, thuật toán + Lập trình được được chương trình Pascal đơn giản + Sử dụng tương đối thành thạo phần mềm Geogebra để vẽ hình học động + Khai thác được các phần mềm ứng dụng: Yenka (tạo ra các môn hình không gian), phần mềm Suntime (tìm hiểu thời gian) + Biết sử dụng phần mềm Yenka tạo các môn hình không gian - Sau khi học song chương trình Tin học lớp 9 học sinh: + Biết một số khái niệm về mạng máy tính: Internet, web, website, trình duyệt… + Phân biệt được các thành phần của mạng máy tính + Sử dụng được các dịch vụ trên Internet phục vụ cho việc học tập và trong cuộc sống + Sử dụng thành thạo hộp thư điện tử + Ý thức được việc sử dụng mạng Internet một cách phù hợp, hiệu quả + Tạo được ảnh động đơn giản với phần mềm Beneton Movie GIF + Biết sử dụng phần mềm Microsoft Power Point tạo bài trình chiếu đơn giản. - Qua môn học góp phần giáo dục phẩm chất đạo đức, hình thành năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, rèn kỹ năng sống cho học sinh. 2. Chỉ tiêu Môn Tin 6 Tin 7 Tin 8 Tin 9. Giỏi SL TL% 2 3 3 4. Khá SL TL % 9 10 11 8. Trung bình SL TL % 15 18 19 16. SL 4 3 4 3. Yếu TL %. HSG các cấp Huyện Tỉnh. III. CÁC NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Nhiệm vụ - Xây dựng kế hoạch cho từng bài học đảm bảo nội dung kiến thức môn học, đưa các nội dung thực tế vào bài học (tích hợp) - Tổ chức giờ học sinh động hấp dẫn hút được sự tập trung chú ý của học sinh - Thực hiện kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh 2. Biện pháp - Tham gia đầy đủ, tích cực các lớp tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học - Chủ động học hỏi qua các thông tin, trao đổi với đồng nghiệp, thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm - Dành sự quan tâm đặc biệt đối với những học sinh tiếp thu chậm, nhút nhát - Phân công HS khá, giỏi trong lớp giúp đỡ HS yếu đặc biệt là trong giờ thực hành..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> IV. KẾ HOẠCH CỤ THỂ (trang sau). Hiệu trưởng phê duyệt. Tổ chuyên môn. Trần Xuân Hải. Họ tên giáo viên. Lương Thị Huệ. MÔN TIN HỌC LỚP 6 Cả năm: 37 tuần x 2 tiết/tuần = 74 tiết Học kì I: 19 tuần x 2 tiết/tuần = 38 tiết Học kì II: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết. Tuần. Tiết thứ. HỌC KÌ I Tên chủ đề/tên bài Chủ đề 1. Một số vấn đề cơ bản của Tin học. Điều chỉnh (ghi chú).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1 2 3 4 5. 6 7 8 9 10. Số tiết: Tổng 10 LT: 7 TH: 1 1. Bài 1. Thông tin và tin học 2. Bài 1. Thông tin và tin học. ÔT: 1. 3. 4.. Bài 2. Thông tin và biểu diễn thông tin Bài 2. Thông tin và biểu diễn thông tin. 5. 6.. Bài 3. Em có thể làm được gì nhờ máy tính Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính. 7. 8.. Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính Bài TH 1. Làm quen với một số thiết bị máy tính. 9. 10.. Ôn tập bài 1 đến bài 4 Kiểm tra viết 1 tiết. 11. 12.. Chủ đề 2. Phần mềm học tập Số tiết: Tổng 10 LT: 5 TH: 4 KT: 1 Bài 5. Luyện tập chuột Thực hành: Luyện tập chuột. 13. 14.. Bài 6. Học gõ 10 ngón Thực hành: Luyện gõ 10 ngón. 15. 16.. Thực hành: Luyện gõ 10 ngón Bài 7. Phần mềm luyện gõ Typing Test. 17. 18.. Thực hành luyện gõ trò ABC, Clouds Kiểm tra thực hành (lấy điểm hệ số 1). 19.. Bài 8. Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời. 20.. Bài 8. Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời. Chủ đề 3. Hệ điều hành Số tiết: Tổng 14. LT: 5 TH: 5 ÔT 2. 11 12 13 14 15 16 17. KT: 1. 21.. Bài 9, 10: Sơ lược về hệ điều hành. 22. 23. 24.. Bài 9, 10: Sơ lược về hệ điều hành Bài 12: Hệ điều hành Windows Bài thực hành 2. Thao tác với Windows. 25. 26.. Bài 11. Tổ chức thông tin trong máy tính Bài 11. Tổ chức thông tin trong máy tính. 27. 28.. Bài thực hành 3. Thao tác với thư mục Bài thực hành 3. Thao tác với thư mục. 29. 30.. Bài thực hành 4. Thao tác với tệp tin Bài thực hành 4. Thao tác với tệp tin. 31. 32.. Kiểm tra thực hành Ôn tập học kì I. 33. 34.. Ôn tập học kì I Kiểm tra học kì I (viết). KT: 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chủ đề 4. Vẽ tranh với phần mềm Paint Số tiết: Tổng 4.. 18 19. LT: 1. TH: 2. KT: 1. 35. 36.. Phần mềm vẽ tranh Paint Thực hành: Vẽ tranh với phần mềm Paint. 37. 38.. Thực hành: Vẽ tranh với phần mềm Paint Kiểm tra thực hành (lấy điểm hệ số 1) HỌC KÌ II Chủ đề 5: Soạn thảo văn bản Số tiết: tổng 36 LT: 11 TH: 18 ÔT: 4 KT: 3. 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32. 33. 39. 40.. Bài 13. Làm quen với soạn thảo văn bản Bài 13. Làm quen với soạn thảo văn bản. 41. 42.. Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản. 43. 44.. Bài TH 5. Văn bản đầu tiên của em Bài TH 5. Văn bản đầu tiên của em. 45. 46.. Bài TH 5. Văn bản đầu tiên của em Bài TH 6. Em tập chỉnh sửa văn bản. 47. 48.. Bài 16. Định dạng văn bản Bài 17. Định dạng đoạn văn bản. 49. 50.. Bài TH 7. Em tập trình bày văn bản Bài TH 7. Em tập trình bày văn bản. 51. 52.. Kiểm tra thực hành (lấy điểm hệ số 1) Ôn tập (bài 13 đến bài 17). 53. 54.. Kiểm tra viết 1 tiết Bài 18. Trình bày trang văn bản và in. 55. 56.. Bài 19. Tìm kiếm và thay thế Thực hành: Bài 18, 19. 57. 58.. Bài 20. Thêm hình ảnh để minh họa Thực hành: Thêm hình ảnh vào văn bản. 59. 60.. Bài TH 8. Em viết báo tường Bài TH 8. Em viết báo tường. 61. 62.. Bài 21. Trình bày cô đọng bằng bảng Bài TH 9. Thực hành tạo bảng. 63.. Bài TH 9. Thực hành tạo bảng. 64.. Bài TH 9. Thực hành tạo bảng. 65. 66.. Bài 22. Thao tác soạn thảo nâng cao Thực hành: Thao tác soạn thảo nâng cao. 67.. Bài TH 10. Thực hành tổng hợp.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 34. 35. 36 37. 68.. Bài TH 10. Thực hành tổng hợp. 69.. Bài TH 10. Thực hành tổng hợp. 70. Kiểm tra thực hành. 71. 72.. Ôn tập học kì II Ôn tập học kì II. 73. 74.. Kiểm tra học kì II (viết) Ôn tập cuối năm. MÔN TIN HỌC LỚP 7 Cả năm: 37 tuần x 2 tiết/tuần = 74 tiết Học kì I: 19 tuần x 2 tiết/tuần = 38 tiết Học kì II: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết HỌC KÌ I. Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9. Số tiết: tổng 38 LT: 12 TH: 19 ÔT: 4 Tiết Tên chủ đề/tên bài thứ 1. Bài 1. Chương trình bảng tính là gì? 2. Bài 1. Chương trình bảng tính là gì? 3. 4.. Bài TH 1. Làm quen với chương trình bảng tính Bài TH 1. Làm quen với chương trình bảng tính. 5. 6.. Bài 2. Các thành phần và dữ liệu trên trang tính Bài 2. Các thành phần và dữ liệu trên trang tính. 7. 8.. Bài TH 2. Làm quen với các kiểu dữ liệu trên … Bài TH 2. Làm quen với các kiểu dữ liệu trên …. 9. 10.. Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính. 11. 12.. Bài TH 3. Bảng điểm của em Bài TH 3. Bảng điểm của em. 13. 14.. Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán. 15.. Bài TH 4. Bảng điểm của lớp em. 16. 17. 18.. Bài TH 4. Bảng điểm của lớp em Bài TH 4. Bảng điểm của lớp em Ôn tập lý thuyết. KT: 3 Điều chỉnh (ghi chú).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19. 19. 20.. Kiểm tra viết 1 tiết Bài 5. Thao tác với bảng tính. 21. 22. 23. 24.. Bài 5. Thao tác với bảng tính Bài TH 5. Chỉnh sửa trang tính của em Bài TH 5. Chỉnh sửa trang tính của em Bài TH 5. Chỉnh sửa trang tính của em. 25. 26.. Bài 6. Định dạng trang tính Bài 6. Định dạng trang tính. 27. 28.. Bài TH 6. Trình bày bảng điểm lớp em Bài TH 6. Trình bày bảng điểm lớp em. 29. 30.. Ôn tập thực hành Kiểm tra thực hành 1 tiết. 31. 32.. Ôn tập học kì I Ôn tập học kì I. 33. 34.. Kiểm tra học kì I (viết) Luyện gõ phím nhanh với Typing Test. 35. 36.. Thực hành: Trò chơi Clouds (đám mây) Thực hành: Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh). 37. 38.. Thực hành: Trò chơi Bubbles (bong bóng) Thực hành: Luyện tập tổng hợp. Số tiết: tổng 36. 20 21 22 23 24 25 26 27. HỌC KÌ II LT: 9 TH: 18. ÔT: 4. 39. 40.. Bài 7. Trình bày và in trang tính Bài 7. Trình bày và in trang tính. 41. 42.. Bài TH 7 In danh sách lớp em Bài TH 7 In danh sách lớp em. 43. 44.. Kiểm tra thực hành (lấy điểm hệ số 1) Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu. 45. 46.. Bài thực hành 8. Ai là người học giỏi Bài thực hành 8. Ai là người học giỏi. 47. 48.. Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ. 49. 50.. Bài TH 9. Tạo biểu đồ để minh họa Bài TH 9. Tạo biểu đồ để minh họa. 51. 52.. Ôn tập bài 7; 8; 9 Kiểm tra viết 1 tiết. 53. 54.. Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp. 55.. Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp. KT: 5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 28 29 30 31. 32. 33 34. 35. 36 37. 56. 57. 58. 59. 60. 61.. Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp Kiểm tra thực hành 1 tiết Học toán với Tool Kit Math Thực hành. Làm toán với Tool Kit Math Thực hành. Làm toán với Tool Kit Math Vẽ hình học động với Geogebra. 62.. Thực hành. Vẽ hình với Geogebra. 63.. Vẽ hình học động với Geogebra (nâng cao). 64.. Thực hành. Vẽ hình với Geogebra. 65. 66.. Thực hành. Vẽ hình với Geogebra Kiểm tra vẽ hình (lấy điểm hệ số 1). 67.. Ôn tập chương trình bảng tính Excel. 68.. Thực hành: Ôn tập chương trình bảng tính Excel. 69.. Ôn tập cuối năm. 70. Kiểm tra học kì II (viết). 71.. Chơi cờ vua trên máy tính. 72. 73. 74.. Chơi cờ vua trên máy tính Trò chơi phá bom (Minesweeper) Trò chơi phá bom (Minesweeper). MÔN TIN HỌC LỚP 8 Cả năm: 37 tuần x 2 tiết/tuần Học kì I: 19 tuần x 2 tiết/tuần Học kì II: 18 tuần x 2 tiết/tuần HỌC KÌ I. = 74 tiết = 38 tiết = 36 tiết.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Số tiết Tiết Tuần thứ 1. 2. 1 3. 4. 2 5. 6. 3 7. 8. 4 9. 10. 5 11. 12. 6 13. 14. 7 15. 16. 8 17. 18. 9 19. 20. 10 21. 11 12 13 14 15 16 17 18. LT: 14. BT: 4 TH: 14 Tên chủ đề/tên bài. ÔT: 3. Bài 1. Máy tính và chương trình máy tính Bài 1. Máy tính và chương trình máy tính Bài 2. Làm quen với chương trình và NNLT Bài 2. Làm quen với chương trình và NNLT Bài thực hành 1. Làm quen với Turbo Pascal Bài thực hành 1. Làm quen với Turbo Pascal Bài tập Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu Bài thực hành 2. Viết chương trình để tính toán Bài thực hành 2. Viết chương trình để tính toán Bài tập Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình Bài thực hành 3. Khai báo và sử dụng biến Bài thực hành 3. Khai báo và sử dụng biến Ôn tập Kiểm tra 1 tiết lý thuyết Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out. 22. 23. 24.. Bài 5. Từ bài toán đến chương trình Bài 5. Từ bài toán đến chương trình Bài 5. Từ bài toán đến chương trình. 25. 26.. Bài 5. Từ bài toán đến chương trình Bài tập. 27. 28.. Bài 6. Câu lệnh điều kiện Bài 6. Câu lệnh điều kiện. 29. 30.. Bài TH 4: Sử dụng câu lệnh điều kiện If…then Bài TH 4: Sử dụng câu lệnh điều kiện If…then. 31. 32.. Bài tập Kiểm tra 1 tiết thực hành. 33. 34.. Ôn tập học kì I Ôn tập học kì I. 35. 36.. Kiểm tra học kì I (viết) Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times. 37.. Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times. KT: 3 Điều chỉnh (ghi chú).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 19. 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31. 32. 33 34. 35. 36. 38.. Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times HỌC KÌ II. Số tiết LT: 10 BT: 2 39. Bài 7. Câu lệnh lặp 40. Bài 7. Câu lệnh lặp. TH: 20. ÔT: 3. 41. 42.. Bài 7. Câu lệnh lặp Bài thực hành 5. Sử dụng lệnh lặp For…do. 43. 44.. Bài thực hành 5. Sử dụng lệnh lặp For…do Bài tập. 45. 46.. Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước. 47. 48.. Bài thực hành 6. Sử dụng lệnh lặp While…do Bài thực hành 6. Sử dụng lệnh lặp While…do. 49. 50.. Ôn tập Kiểm tra 1 tiết lý thuyết. 51. 52.. Bài 9. Làm việc với dãy số Bài 9. Làm việc với dãy số. 53. 54.. Bài 9. Làm việc với dãy số Bài thực hành 7. Xử lý dãy số trong chương trình. 55. 56.. Bài thực hành 7. Xử lý dãy số trong chương trình Bài tập. 57. 58.. Thực hành tổng hợp Thực hành tổng hợp. 59. 60.. Kiểm tra thực hành Vẽ hình học động với phần mềm GeoGebra. 61.. Vẽ hình học động với phần mềm GeoGebra. 62.. Thực hành vẽ hình học với GeoGebra. 63.. Thực hành vẽ hình học với GeoGebra. 64.. Thực hành vẽ hình học với GeoGebra. 65. 66.. Thực hành vẽ hình (kiểm tra 15 phút) Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka. 67.. Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka. 68.. Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka. 69.. Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka. 70. Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka. 71. 72.. Ôn tập học kì II Ôn tập học kì II. KT: 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 37. 73. 74.. Kiểm tra học kì II (viết) Ôn tập cuối năm. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIN HỌC LỚP 9 Cả năm: 37 tuần x 2 tiết/tuần = 74 tiết Học kì I: 19 tuần x 2 tiết/tuần = 38 tiết Học kì II: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết HỌC KÌ I Tuần. Tiết thứ. Tên chủ đề/tên bài. Điều chỉnh (ghi chú). Chủ đề 1: Mạng máy tính và Internet. Số tiết: tổng LT: 1 2 3 4 5 6 7 8. BT:. TH:. ÔT:. 1. 2. 3. 4. 5. 6.. Bài 1. Máy tính và mạng máy tính Bài 1. Máy tính và mạng máy tính Bài 2. Mạng thông tin toàn cầu Internet Bài 2. Mạng thông tin toàn cầu Internet Bài 3. Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet Bài 3. Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet. 7. 8.. Bài TH 1. Sử dụng trình duyệt để truy cập Web Bài TH 1. Sử dụng trình duyệt để truy cập Web. 9. 10.. Bài TH 2.Tìm kiếm thông tin trên Internet Bài TH 2.Tìm kiếm thông tin trên Internet. 11. 12.. Bài 4. Tìm hiểu thư điện tử Bài 4. Tìm hiểu thư điện tử. 13. 14.. Bài thực hành 3. Sử dụng thư điện tử Bài thực hành 3. Sử dụng thư điện tử. 15. 16.. Ôn tập Kiểm tra 1 tiết lý thuyết. 17. 18.. Bài 5. Tạo trang web bằng phần mềm Kompozer Bài 5. Tạo trang web bằng phần mềm Kompozer. KT:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 9 10 11. 19. 20.. Bài thực hành 4. Tạo trang Web đơn giản Bài thực hành 4. Tạo trang Web đơn giản. 21. 22.. Bài thực hành 4. Tạo trang Web đơn giản Bài thực hành 4. Tạo trang Web đơn giản. 23.. Kiểm tra 1 tiết thực hành Chủ đề 2: Một số vấn đề xã hội của tin học. 12. 13 14. Số tiết: tổng LT:. BT:. 24. 25. 26.. Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính Bài thực hành 5. Sao lưu dự phòng quét virus. 27. 28.. Bài thực hành 5. Sao lưu dự phòng quét virus Bài 7. Tin học và xã hội. 29.. Bài 7. Tin học và xã hội Chủ đề 3: Đa phương tiện. 15. Số tiết: tổng LT:. 16 17 18 19. TH:. BT:. TH:. ÔT:. KT:. ÔT:. KT:. 30. 31. 32.. Bài 13. Thông tin đa phương tiện Bài 13. Thông tin đa phương tiện Bài 14. Làm quen với phần mềm tạo ảnh động. 33. 34.. Bài 14. Làm quen với phần mềm tạo ảnh động Bài thực hành 11. Tạo ảnh động đơn giản. 35. 36.. Bài thực hành 11. Tạo ảnh động đơn giản Ôn tập học kì I (1/2). 37. 38.. Ôn tập học kì I (2/2 Kiểm tra học kì I (viết) HỌC KÌ II. Số tiết. LT:14 BT: 0 TH: 13 ÔT: 6 Chủ đề 4: Phần mềm trình chiếu. Số tiết: tổng LT: 20 21 22 23 24 25. BT:. TH:. ÔT:. 39. 40.. Bài 8. Phần mềm trình chiếu là gì? Bài 8. Phần mềm trình chiếu là gì?. 41. 42.. Bài 9. Bài trình chiếu Bài 9. Bài trình chiếu. 43. 44.. Bài TH 6. Bài trình chiếu đầu tiên của em Bài TH 6. Bài trình chiếu đầu tiên của em. 45. 46.. Bài 10. Màu sắc trên trang chiếu Bài 10. Màu sắc trên trang chiếu. 47. 48.. Bài TH 7. Thêm màu sắc cho trang chiếu Bài TH 7. Thêm màu sắc cho trang chiếu. 49. 50.. Bài 11. thêm hình ảnh vào trang chiếu Bài 11. thêm hình ảnh vào trang chiếu. KT: 3. KT:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 26 27 28. 51. 52.. Bài TH 8: Trình bày thông tin bằng hình ảnh Bài TH 8: Trình bày thông tin bằng hình ảnh. 53. 54.. Bài TH 8: Trình bày thông tin bằng hình ảnh Bài 12. Tạo các hiệu ứng động. 55. 56.. 58. 59. 60.. Bài 12. Tạo các hiệu ứng động Bài TH 9. Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động Bài TH 9. Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động Ôn tập Kiểm tra 1 tiết lý thuyết Bài TH 10. Thực hành tổng hợp. 61. 62.. Bài TH 10. Thực hành tổng hợp Bài TH 10. Thực hành tổng hợp. 63. 64.. Bài TH 10. Thực hành tổng hợp Bài TH 12. Tạo sản phẩm đa phương tiện. 65. 66.. Bài TH 12. Tạo sản phẩm đa phương tiện Bài TH 12. Tạo sản phẩm đa phương tiện. 67. 68.. Bài TH 12. Tạo sản phẩm đa phương tiện Ôn tập. 69. 70. Kiểm tra 1 tiết thực hành Ôn tập học kì II. 71. 72.. Ôn tập học kì II Kiểm tra học kì II (viết). 73. 74.. Ôn tập chương trình THCS Ôn tập chương trình THCS. 57. 29. 30 31 32 33 34 35 36 37. TRƯỜNG TH&THCS THANH BÌNH TỔ: TỰ NHIÊN. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Thanh Bình, ngày 28 tháng 8 năm 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC 2016 - 2017 Họ và tên giáo viên: Lương Thị Huệ. Môn dạy: Công nghệ 8A I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Số liệu học sinh Lớp Tổng Nam Nữ Chất lượng khảo sát đầu năm Chi chú số HS Giỏi Khá TB Yếu 8A 36 2. Thuận lợi (về phía giáo viên, học sinh, chương trình....) - Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của nhà trường - Đa số học sinh học tập tích cực, chủ động tiếp cận kiến thức - Môn học gắn với thực tế cuộc sống gây hứng thú cho học sinh 3. Khó khăn (về phía giáo viên, học sinh, chương trình....) - Nghành giáo dục đang trên đà đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ vì vậy việc thiết kế các hoạt động dạy học của giáo viên yêu cầu sự sáng tạo, đột phá theo xu hướng mới. - Môn công nghệ là môn dạy chéo ban, bản thân giáo viên chưa có kinh nghiệm với môn dạy. - Trong lớp khả năng tiếp thu kiến thức của HS chênh lệnh nhiều trong giờ dạy không thể sát sao được với tất cả các đối tượng. - Trang thiết bị dạy học đã cũ, hỏng không đồng bộ II. CÁC MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU 2. Mục tiêu Sau khi học song chương trình Công nghệ 8 học sinh: - Biết vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống, hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ kĩ thuật - Nhận biết được các khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp - Hiểu và nhận biết được các hình chiếu, pháp chiếu - Đọc được một số bản vẽ kĩ thuật đơn giản như: bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà - Biết được vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống - Hiểu một số kiến thức cơ bản về vật liệu cơ khí, dụng cụ cơ khí và phương pháp gia công cơ khí - Biết khái niệm chi tiết máy, phương pháp cơ bản lắp ghép chi tiết máy, phân biệt được các kiểu mối ghép thông dụng - Hiểu được nguyên lí truyền và biến đổi chuyển động, biết được cấu tạo, đặc điểm, phạm vi sử dụng của các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động phỏ biến. - Biết một số kiến thức cơ bản về kĩ thuật điện - Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện và cách phòng tránh - Hiểu nguyên lí làm việc, cấu tạo và cách sử dụng một số đồ dùng điện trong gia đình - Có ý thức tiết kiệm điện năng và sử dụng điện năng một cách hợp lí. * Thông qua môn học giáo dục tính cần cù, sáng tạo, yêu lao động, cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc, ý thức về việc tiết kiệm nguyên liệu. Hình thành khả năng áp dụng khoa học kĩt huật và cuọc sống 2. Chỉ tiêu Môn. Giỏi. Khá. Trung bình. Yếu. HSG các cấp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CN 8. SL 3. TL%. SL 12. TL %. SL 20. TL %. SL 1. TL %. Huyện 0. Tỉnh 0. III. CÁC NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Nhiệm vụ - Xây dựng kế hoạch cho từng bài học đảm bảo nội dung kiến thức môn học, đưa các nội dung thực tế vào bài học (tích hợp) - Tổ chức giờ học sinh động hấp dẫn hút được sự tập trung chú ý của học sinh - Thực hiện kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh gắn với tình huống thực tiễn. 2. Biện pháp - Tham gia đầy đủ, tích cực các lớp tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học - Chủ động học hỏi qua các thông tin, trao đổi với đồng nghiệp, thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm - Sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả trong từng tiết học - Liên hệ, tích hợp kiến thức bài học với thực tế cuộc sống IV. KẾ HOẠCH CỤ THỂ (trang sau) Hiệu trưởng phê duyệt. Tổ chuyên môn. Họ tên giáo viên. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 8 Cả năm: 37 tuần x tiết/tuần = 55 tiết Học kì I: 19 tuần x tiết/tuần = 32 tiết Học kì II: 18 tuần x tiết/tuần = 23 tiết HỌC KÌ I Tuần. Tiết thứ. Tên chủ đề/tên bài. Điều chỉnh (ghi chú). Chủ đề 1: Vẽ kĩ thuật. Số tiết: tổng 1 2. 1. 2. 3. 4. 5.. LT:. BT:. TH:. ÔT:. Bài 1. Vai trò của bản vẽ KT trong SX và đời sống Bài 2. Hình chiếu Bài 3. Bài tập thực hành: Hình chiếu của vật thể Bài 4. Bản vẽ các khối đa diện Bài 5. Thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện. KT:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3 4 5 6 7 8 9. 6. 7. 8.. Bài 6. Bản vẽ các khối tròn xoay Bài 7. Bài tập TH: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay Bài 8. Khái niệm bản vẽ kĩ thuật. Hình cắt. 9. 10.. Bài 9. Bản vẽ chi tiết Bài 10. Thực hành: Đực bản vẽ có hình cắt. 11. 12.. Bài 11. Biểu diễn ren Bài 12. Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết có ren. 13. 14.. Bài 13. Bản vẽ lắp Bài 14. Thực hành lắp Lego (thay bài 14 trong SGK). 15. 16.. Bài 15. Bản vẽ nhà Bài 16. TH Vẽ bản vẽ nhà đơn giản (thay bài 16). 17. 18.. Ôn tập (phần vẽ thuật) Kiểm tra viết 1 tiết Chủ đề 2. Cơ khí. Số tiết: tổng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19. 23 24 25. BT:. TH:. ÔT:. KT:. 19. 20.. Bài 17. Vai trò của gia công cơ khí trong SX và … Bài 18. Vật liệu cơ khí. 21. 22.. Bài 19. Thực hành: Vật liệu cơ khí Thực hành: Tham quan xưởng cơ khí. 23 24 25 26 27 28 29 30. 31. 32.. Thực hành: Tham quan xưởng cơ khí Bài 24. Khái niệm chi tiết máy và lắp ghép Bài 25. Mối ghép cố định Bài 26. Mối ghép tháo được Bài 27. Mối ghép động Bài 29. Truyền chuyển động Bài 30. Biến đổi chuyển động Bài 31. Thực hành: Truyền và biến đổi chuyển động Ôn tập học kì I Kiểm tra học kì I (viết). Số tiết: tổng 20 21 22. LT:. LT:. HỌC KÌ II Chủ đề 3. Kĩ thuật điện BT: TH: ÔT:. (thay bài 20; 21). KT:. 33. 34. 35. 36. 37.. Bài 32. vai trò của điện năng trong SX và đời sống Bài 33. An toàn điện Bài 34. Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện Bài 35. Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện Bài 36. Vật liệu kĩ thuật điện. 38.. Bài 37. Phân loại và số hiệu KT của đồ dùng điện Bài 38. Đồ dùng điện quang. Đèn sợi đốt. 39 40. 41. 42.. Bài 39. Đèn huỳnh quang. Đèn les Bài 41. Đồ dùng điện nhiệt Bài 44. Đồ dùng điện cơ. Quạt điện. (thay bài 22; 23).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 26 37. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50. 51. 52. 53. 54. 55.. Bài 46. Máy biến áp một pha Bài 48. Sử dụng điện năng hợp lí Bài 49. Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình Bài 50. Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà Bài 51. Thiết bị đóng cắt và lấy điện Bài 53. Thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà Bài 55. Sơ đồ điện Bài 56. Thực hành vẽ sơ đồ mạch điện Bài 58. Thiết kế mạch điện Bài 59. Thực hành: thiết kế mạch điện Ôn tập học kì II Kiểm tra học kì II Ôn tập cuối năm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> tiết Số. Tuần dạy. 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ. 9. (Tuần 1  3). 2. Tỉ lệ thức (Tuần 4  5). 4. KẾ HOẠCH DẠY HỌC KÌ I 19 tuần x 4 tiết/tuần = 76 tiết ĐẠI SỐ CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Phương pháp, kĩ Phương tiện, Mức độ cần đạt thuật dạy học dạy học * Kiến thức: - SGK, SGV, - Biết được số hữu tỉ là số được - Nêu và giải SBT quyết vấn đề - Thước thẳng a - MTCTviết dưới dạng b với a; b  Z; b - Thuyết trình, vấn đáp - Giấy A0; Bút 0. Luyện tập dạ * Kĩ năng: - Hooạt động - Nam châm - Biết biểu diễn một số hữu tỉ nhóm trên trục số, biểu diễn số hữu tỉ bằng các phân số bằng nhau. - Biết so sánh 2 số hữu tỉ - Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q * Kiến thức: - Nêu và giải - SGK, SGV, - Hiểu tỉ lệ thức là đẳng thức của quyết vấn đề SBT hai tỉ số - Thuyết trình, - Thước thẳng * Kĩ năng: vấn đáp - MTCT- Giấy A0; - Biết vận các tính chất của tỉ lệ - Luyện tập Bút dạ thức, dãy tỉ số bằng nhau để giải Nam châm các bài toán thực tế-. KT trọng tâm - Tính giá trị của dãy các số hữu tỉ theo quy luật - Vận dụng công thức nâng lên lũy thừa để so sánh các lũy thừa.. - Tìm thành phần của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau trong các trường hợp nâng cao.. - Rèn kĩ năng thưch hiện các phép tính với số hữu tỉ. - Giúp hoch sinh thấy được quan hệ giữa tỉ số và tỉ lệ thức - Rèn kĩ năng tìm thành phần của tỉ lệ thức.. Định hướng kiểm tra - Các phép với số hữu tỉ - Các dạng bài tập vận dụng các công thức về lũy thừa. - Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau vào các baid toán thực tế..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> THEO DÕI CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN HỌC KỲ I Môn SL. Giỏi TL%. SL. Khá TL %. Trung bình SL TL %. SL. Yếu TL %. HSG các cấp Huyện Tỉnh. Toán 7. THEO DÕI CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN HỌC KỲ II, CẢ NĂM Môn SL. Giỏi TL%. SL. Khá TL %. Trung bình SL TL %. SL. Yếu TL %. HSG các cấp Huyện Tỉnh. Toán 7. NGƯỜI DẠY. TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT. BAN GIÁM HIỆU DUYỆT.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×