Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

giao an giao duc cong dan 6 hoc ky I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.74 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy :. /08/2016 /08/2016. Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ. I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt. - Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Nêu được cách tự chăm só, rèn luyện thân thể của bản thân. 2.Về kĩ năng: -Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác. -Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. -Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó. *Giáo dục kĩ năng sống: + Kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện sức khỏe. + Kĩ năng lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe. + Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá về việc chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và bạn bè. 3.Về thái độ: - Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. *Giáo dục bảo vệ môi trường: + Môi trường trong sạch ảnh hưởng tốt đến sức khỏe của con người. + Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm trong sạch môi trường sống ở gia đình, trường học, khu dân cư. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi trong phần đặt vấn đề. 2.Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu bài dạy. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới - Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện I. Truyện đoc: đọc “Mùa hè kì diệu” -Gv gọi học sinh đọc câu chuyện trong SGK/ -Mùa hè kết thúc, Minh chân tay rắn H:Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa chắc, dáng đi nhanh nhẹn, trông êm qua? cao hẳn lên: H:Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy ? + Minh kiên trì tập bơi và không bỏ -HS trả lời GV chốt ý một buổi tập bơi nào. H:Theo em sức khoẻ có cần cho mỗi người không ? -HS trả lờiGV kết luận *Hoạt động 2: Khai thác kiến thức, mở rộng nội dung bài học: H: Em hiểu sức khỏe là gì ? Những yếu tố nàocó thể II. Nội dung bài học : ảnh hưởng đến sức khỏe của con người ? a.Khái niệm: -HS trả lời GV kết luận. *Nội dung GDMT: Môi trường trong sach có ảnh -Sức khoẻ là vốn quý của con người. hưởng như thế nào đến sức khỏe và chúng ta có thể làm gì để bảo vệ môi trường sống? (Cần giữ gìn VS cá nhân, làm trong sạch MT sống ở gia đình, trường học và khu dân cư; Không vứt rác, khạc nhổ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần : 04 Tiết: 04. Ngày soạn: 05/09/2016 Ngày dạy :08/ 09/2016 Bài 3: TIẾT KIỆM. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> H: Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà trước và sau khi - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà đến nhà Thảo? càng thương mẹ hơn và hứa sẽ tiết HS: Suy nghĩ và trả lời. kiệm. GV: Phân tích thêm và yêu cầu học sinh liên hệ bản thân: Qua câu truyện trên em thấy mình có khi nào giống Hà hay Thảo?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *GDKNS: Bản thân em đã biết rèn cho mình lối sống tiết kiệm chưa ? Lối sống tiết kiệm có giúp ích gì cho bản thân em ? *Hoạt động 3: Rèn cách ứng xử và giải bài tập: III. Bài tập: -GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu Bt a Bta H: Thành ngữ nào nói về tiết kiệm ? -Năng nhặt chặt bị, góp gió thành bão..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần : 02 Tiết: 02. Ngày soạn: 22/08/ 2016 Ngày dạy : 25/ 08/ 2016. Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì. - Hiểu dược ý nghĩa của siêng năng, kiên trì..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> H: Qua phần tìm hiểu truyện đọc, em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì ? -HS trả lời  GV chốt ý H: Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có đức tính siêng năng, kiên trì đã thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình. HS: Nhà bác học Lê Quý Đôn, GS – bác sĩ Tôn Thất Tùng, nhà nông học Lương Đình Của, nhà bác học. a. Khái niêm:. - Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người. Là sự cần cù, tự giác, miệt mài, thường xuyên, đều đặn. - Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần : 3 Tiết: 3. Ngày soạn:28/08/ 2016 Ngày dạy :01/ 09/ 2016. Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ. I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì. - Hiểu dược ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. 2.Về kĩ năng: - Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -GV gợi ý cho các nhóm nhận xét. H:Hãy tìm các câu ca dao tục ngữ nói về đức tính siêng năng, kiên trì ? HS trả lời GV kết luận. H: Cho biết ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì ? *GDKNS: Bản thân em đã rèn cho mình đức tính siêng năng, kiên trì chưa ?Bản thân em đã làm những gì để rèn cho mình đức tính siêng năng, kiên trì ? *Hoạt động 3: Rèn cách ứng xử và giải bài tập: -GV gọi HS đọc bt a H: Những câu nào thể hiện tính siêng năng, kiên trì ?. b.Ý nghĩa: - Siêng năng, kiê trì giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. III. Bài tập: Bta:Biểu hiện của tính siêng năng, kiên trì ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần :05 Tiết:05. Ngày soạn:12/09 / 2016 Ngày dạy : 15/09/ 2016 Bài 4: LỄ ĐỘ. I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nêu được thế nào là lễ độ. - Hiểu dược ý nghĩa của việc cư xử lễ độ đối với mọi người. 2.Về kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về lễ độ trong giao tiếp, ứng xử. - Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp. -Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV cử 3 em lên ghi ý kiến  GV kết luận: - Lễ độ thể hiện ở sự tôn trọng, quý mến H:Lễ độ được thể hiện như thế nào? GV: Chuyển ý sang mục (b) bằng cách đưa ra 2 của mình đối với mọi người.. chủ đề để học sinh thảo luận. Nhóm 1: Chủ đề lựa chọn mức độ biểu hiện sự lễ độ phù hợp với các đối tượng: - Là biểu hiện của người có văn hoá, đạo Đối tượng Biểu hiện, thái độ - Ông bà, cha mẹ. - Tôn kính, biết ơn, vâng đức. - Anh chị em trong gia đình. - Chú bác, cô dì. - Người già cả, lớn tuổi.. lời. - Quý trọng, đoàn kết, hoà thuận. - Quý trọng, gần gũi. - Kính trọng, lễ phép..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần : 6 Tiết: 6. Ngày soạn: Ngày dạy :. / / 2011 / / 2011. Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nêu được thế nào là tôn trọng kỉ luật. - Nêu được ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật. - Biêt được : Tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên của gia đình, tập thể, xã hội. 2.Về kĩ năng: - Tự đánh giá được ý thức tôn trọng kỉ luật của bản thân và bạn bè, - Biết chấp hành tốt nền nếp trong gia đình, nội quy của nhà trường và những quy định chung của đời sống cộng đồng và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trong gia đình - Ngủ dậy đúng giờ. - Đồ đạc để ngăn nắp. - Đi học và về nhà đúng giờ. - Thực hiện đúng giờ tự học. - Khong đọc truyện trong giờ học. - Hoàn thành công việc gia đình giao.. Trong nhà trường - Vào lớp đúng giờ. - Trật tự nghe bài. - Làm đủ bài tập. - Mặc đồng phục. - Đi giày, dép quai hậu - Không vứt rác, vẽ bẩn lên bàn. - Trực nhật đúng phân công. - Đảm bảo giờ giấc. - Có kỉ luật học tập. H: Trái với việc không tuân theo kỉ luật là biểu hiện nào? Lấy ví dụ cụ thể về những biểu hiện đó ? *GDKNS: Em có nhận xét gì về những việc làm thiếu tôn trọng kỉ luật ? H: Việc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì? c. Ý nghĩa:. Ngoài xã hội - Nếp sống văn minh. - Không hút thuốc lá. - Giữ gìn trật tự chung. - Đoàn kết. - đảm bảo nội quy tham quan. - Bảo vệ môi trường. - Bảo vệ của công..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần : Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy :. / / 2011 / / 2011. Bài 6: BIẾT ƠN I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nêu được thế nào là biết ơn. - Nêu được ý nghĩa của lòng biết ơn. 2.Về kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo của bản thân và bạn bè xung quanh. - Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp để thể hiện sự biết ơn trong các tình huống cụ thể. - Biết thể hiện sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, các anh hùng liệt sĩ,…của bản thân bằng những việc làm cụ thể. *Giáo dục kĩ năng sống:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Hãy nêu những việc làm của em thể hiện sự biết ơn: + Đối với những người trong gia đình . + Đối với bạn bè, thầy, cô giáo . + Đối với những người đã giúp đỡ mình, mang lại những điều tốt đẹp cho mình . - Cử đại diện của nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: chốt lại những ý chính: Chú ý : cần thể hiện sự biết ơn cả đối với những người có việc làm dù nhỏ, đã giúp đỡ mình, mang lại những điều tốt đẹp cho mình . H:Từ những biểu hiện trên em thấy biết ơn có ý b. Ý nghĩa của biết ơn : nghĩa như thế nào ? - Biết ơn làm đẹp mối quan hệ tốt đẹp H: Trái với biết ơn là gì ? giữa người với người *GDKNS: Bản thân em cần rèn luyện lòng biết ơn - Biết ơn là truyền thống của dân tộc ta. như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần : 8 Tiết: 8. Ngày soạn: 03 /10/ 2016 Ngày dạy : 06/ 10/ 2016. Bài 7: YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HÒA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nêu được thế nào là yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên. - Hiểu được vì sao phải yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên. 2.Về kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác đối với thiên nhiên. - Biết cách sống hòa hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên. *Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng giải quyết vấn đề trong việc bảo vệ thiên nhiên. - Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi bảo vệ thiên nhiên và hành vi phá hoại thiên nhiên. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên. 3.Về thái độ: - Yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *Hoạt động 2: Khai thác kiến thức, mở rộng nội dung bài học: H: Qua phần truyện đọc, em hiểu thiên nhiên là gì ? HS: phát biểu ý kiến- bổ sung . *Tích hợp GDMT : Thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đối với con người ? Lấy ví dụ ?. Vai trò quan trọng là cung cấp những thứ cần thiết cho cuộc sống của con người ( thức ăn, nước uống, không khí để thở...) đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người. Nếu không có thiên nhiên, con người không thể tồn tại được. H: Em có nhận xét gì về vấn đề bảo vệ thiên nhiên hiện nay ? Con người đang phải gánh chịu những hậu quả gì từ việc phá hoại môi trường ? Tác hại mà con người phải gánh chịu: hạn hán, lũ lụt, sự mất đi các giống loài làm cho cuộc sống con người khó khăn, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, thiệt hại về tính mạng, tài sản... II. Nội dung bài học : a.Thiên nhiên là gì? Thiên nhiên bao gồm: nước, không khí, sông, suối, cây xanh, bầu trời, đồi, núi, động, thực vật ... b, Thiên nhiên đối với con người. Thiên nhiên là tài sản vô giá rất cần thiết cho con người..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần : Tiết:. Ngày ra đề: / / 2011 Ngày kiểm tra : / / 2011 KIỂM TRA MỘT TIẾT. I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Giúp HS hệ thống hoá lai các kiến thức cỏ bản đã học từ bài 1-> bài 7 - Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tiếp thu kiến thức của HS 3.Về thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong khi làm bài. II. PHƯƠNG PHÁP: III. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của học sinh:học bài, chuẩn bị giấy, bút, …. 2.Chuẩn bị của giáo viên:Đề kiểm tra + đáp án đã duyệt của ban giám hiệu IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định (1’) 2. Phát đề: 3.Bao quát lớp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần : 11 Tiết: 11. Ngày soạn: 23 /10/ 2016 Ngày dạy : 27 /10/ 2016 Bài 8: SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI. I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nêu được các biểu hiện cụ thể của sống chan hòa với mọi người. - Nêu được ý nghĩa của việc sống chan hòa với mọi người. 2.Về kĩ năng: - Biết sống chan hòa với bạn bè và mọi người xung quanh. *Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ. - Kĩ năng giao tiếp ứng xử chan hòa với mọi người. - Kĩ năng phản hồi / lắng nghe tích cực. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khác . 3.Về thái độ: - Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. III. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> H:Nếu một người sống thiếu chan hòa với mọi người thì điều gì sẽ xảy ra ? H:Sống chan hòa với mọi người có tác dụng gì trong b.ý nghĩa : cuộc sống ? Sống chan hòa sẽ được mọi người giúp HS phát biểu ý kiến - nhận xét - bổ sung đỡ, quý mến, góp phần vào việc xây *THKNS: Bản thân em cần phải sống chan hòa với dựng quan hệ xã hội tốt đẹp. ai ? Vì sao ? -GV:Sống chan hoà với mọi người là phải chõn thành,biết nhường nhịn nhau ,sống trung thực ,thẳng thắn, nghĩ tốt về nhau, biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau một cách ân cần chu đáo,tránh lợi dụng lòng tốt của nhau không đố kỵ ghen ghét,không dấu dốt,không nói xấu nhau, tránh ích kỷ. H: Vì sao cần sống chan hoà với mọi người . Điều đó đem lại lợi ích gì? GV :XD mối quan hệ với nhóm bạn trong lớp trong trường, ở nơi công cộng:chan hoà cởi mở với mọi người trong quan hệ xã hội , đặc biệt là với bạn cùng lứa tuổi,với bạn khac giới và vớicác em nhỏ… *THKNS: Phải làm gì để có thể sống chan hòa với mọi người ? Hãy cho biết một vài biện pháp rèn luyện để có thể sống chan hòa với mọi người ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuần : 12 Tiết: 12. Ngày soạn: 29/10/ 2016 Ngày dạy : 03 /11/ 2016 Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ. I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nêu được các thế nào là lịch sự, tế nhị. - Nêu được ý nghĩa của lịch sự, tế nhị trong gia đình, với mọi người xung quanh. 2.Về kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị. - Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với mọi người xung quanh *Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử thể hiện lịch sự, tế nhị. - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng trong giao tiếp với người khác. - Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi lịch sự, tế nhị và hành vi chưa lịch sự, tế nhị. 3.Về thái độ: - Yêu mến, quý trọng những người lịch sự, tế nhị trong giao tiếp. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đóng vai. III. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi trong phần đặt vấn đề. 2.Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu bài dạy, bài tập tình huống… IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động 2: Khai thác kiến thức, mở rộng nội dung bài học: GV đưa ra tình huống: Nếu em đến họp lớp, họp đội muộn mà người điều khiển buổi họp đó cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn em, em sẽ xử sự như thế nào? H: Qua phân tích tình huống trên, em hiểu lịch sự là gì ? Tế nhị là gì ? H: Tìm 2 biểu hiện của lịch sự, tế nhị và 2 biểu hiện của thiếu lịch sự tế nhị ? *THKNS: Bản thân các em sống có tính lịch sự, tế nhị chưa ? Biểu hiện ? H: Lịch sự, tế nhị có ý nghĩa như thế nào ?. II.Nội dung bài học: a.Khái niệm + Lịch sự: Là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với yêu cầu xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. + Tế nhị: Là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử.. b.Ý nghĩa: Tế nhị, lịch sự thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp và quan hệ với những người xung quanh. -Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiển trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người. H:Em phải rèn luyện như thế nào để trở thành người có tính lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hằng ngày ? *THKNS: GV đua ra các tình huống cho các nhóm thảo luận Gv cho hs thực hành đóng vai theo các tình huống trên. *Tình huống: : Em sẽ ứng xử như thế nào khi bạn của mẹ đến chơi mà mẹ em lại vắng nhà ? *Hoạt động 3: Rèn luyện cách ứng xử và giải III.Bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần : 13 Tiết: 13. Ngày soạn: 08/11/ 2016 Ngày dạy : 11/11/ 2016. Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC, TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI. I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nêu được các thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. - Hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. 2.Về kĩ năng: - Biết nhận xét đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội của bản thân và mọi người. - Biết động vieev bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. *Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng hợp tác trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. - Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi, việc làm thể hiện tích cực, tự giác và chưa tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. 3.Về thái độ: - Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. *Giáo dục Bảo vệ môi trường: + HS cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội về bảo vệ môi trường và vận động các bạn cùng tham gia..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> tích cực, tự giác như vậy ? HS: Thảo luân theo nhóm về nội dung GV đưa ra Cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác theo giỏi, bổ sung ý kiến. GV: Kết luận: II.Nội dung bài học: Hoạt động 2: Khai thác kiến thức, mở rộng nội 1.Khái niệm: dung bài học: - Tích cực là luôn luôn cố gắng vượt H: Từ câu truyện trên em hiểu thế nào là tích cực và khó, kiên trì học tập , làm việc và rèn tự giác ? luyện. -HS: Trả lời - Tự giác là chủ động làm việc,học tập H: Em có ước mơ gì về nghề nghiệp tương lai ? Từ không cần ai nhắc nhở, giám sát. tấm gương của Trương Quế Chi em sẽ xây dựng kế hoạch ra sao để thực hiện được ước mơ của mình? 2. Cách rèn luyện: HS: Trả lời... - Phải có ước mơ. *THKNS: Theo em để trở thành người tích cực tự - Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đã giác chúng ta phải làm gì? định để học giỏi đồng thời tham gia các H: Em hiểu thế nào là hoạt động tập thể, hoạt động hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. xã hội? Cho ví dụ? HS: Trả lời... GV: Kết luận nội dung bài học: Hết tiết 1 4. Củng cố: H: Thế nào là tích cực và tự giác trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ? Theo em để trở thành người tích cực tự giác chúng ta phải làm gì? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo, làm các bài tập ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần : 14 Tiết: 14. Ngày soạn: 13/11/ 2016 Ngày dạy : 18/11/2016. Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC, TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI. I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nêu được các thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. - Hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. 2.Về kĩ năng: - Biết nhận xét đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội của bản thân và mọi người. - Biết động vieev bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. *Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng hợp tác trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. - Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi, việc làm thể hiện tích cực, tự giác và chưa tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. 3.Về thái độ: - Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. *Giáo dục Bảo vệ môi trường: + HS cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội về bảo vệ môi trường và vận động các bạn cùng tham gia. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đóng vai..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> H: Em hãy nêu nhận xét của em về Phương và Khanh ? H: Qua tình huống trên em thấy tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xh ta sẽ có ích lợi gì ? H: Vì sao chúng ta cần phải tích cưc tư giác tham gia các hđ tập thể và hđ xã hội ? H: Hãy nêu những tấm gương tích cưc trong các hđ tập thể và hđ xã hội mà em biết ? Tích hợp BVMT::Bản thân em và các bạn đã tham gia được và những hoạt động nào do trường và địa phương tổ chức ? ý thức tham gia như thế nào ? -GV chốt ý : cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội trong việc bảo vệ môi trường và vận động các bạn cùng tham gia như : Dọn vệ sinh trường lớp, khu dân cư ; trồng và chăm sóc cây, hoa; tham gia tuyền truyền bảo vệ môi trường; tham gia các hoạt động khắc phục hậu quả của thiên tai ở địa phương mình . *Hoạt động 3: Rèn luyện cách ứng xử và giải bài tập:. II.Nội dung bài học: c.Trách nhiệm: -Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân. - Góp phần xd quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh ,sẽ được moị người yêu quý.. III.Bài tập: Btd: -Tuấn tích cực tham gia hoạt động tập thể. -Phương không tích cực tham gia hoạt động tập thể.. 4. Củng cố: (3’) - Vì sao ta phải tích cưc tự giác tham gia các hđ tập thể và hđ xã hội? - Ích lợi của viêc tham gia các hđ tập thể và hđ xã hội ?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần : 15 Tiết: 15. Ngày soạn: 18/11/ 2016 Ngày dạy : 21/11/ 2016 Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH. I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nêu được các thế nào là mục đích học tập của học sinh. - Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai. - Hiểu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn. 2.Về kĩ năng: - Biết xác định mục đích học tập đứng đắn cho bản thân và những việc cần làm để thực hiện mục đích đó.. *Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng đặt mục tiêu trong học tập - Kĩ năng lập kế hoạch để thực hiện. 3.Về thái độ: - Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã xác định. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đóng vai. III. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi trong phần đặt vấn đề. 2.Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu bài dạy, bài tập tình huống… IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : H: Vì sao phải tích cực tự ,tự giác trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ?Hãy nêu. những biểu hiện của tính tích cực tự giác trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ? 3. Bài mới.. Giới thiệu bài: : HS học tập để làm gì, rèn luyện bản thân là để làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> *Hoạt động 2: Khai thác kiến thức, mở rộng nội II.Nội dung bài học : dung bài học: a. Xác định mục đích học tập đúng. H: Em hiểu hs là gì ? đắn : H: Mục đích học tập của hs là gì ?Em hãy lấy -HS phải nỗ lực học tập để trở thành ví dụ ? con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ H: Vậy mục đích trước mắt của hs là gì ? -Trở thành con người chân chính có đủ GV mở rộng : khả năng lao động để tự lập nghiệp và -Em hãy tìm hiểu và kể một số bạn trong lớp góp phần xd quê hương, đất nước, bảo ,trường mà theo em đã xác định đúng mục đích vệ tổ quốc XHCN. học tập đúng đắn ? b.Ý nghĩa của việc xác định : H: Nêu những lợi ích của việc học tập đối với Chỉ có xác định đúng đắn mục đích học bản thân, gia đình và xã hội ? tập -> vì tương lai của bản thân gắn liền H: Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân, với tương lai dân tộc -> học tốt . gia đình và xã hội ? H: Bản thân em đã biết xác định mục đích học tập của mình chưa ? học như thế nào ? học để làm gì ? GV mở rộng kiến thức và chốt bài. Hết tiết 1: 4.Củng cố : Động cơ học tập mà em cho là hợp lí ? Học tập vì : a. Tương lai của bản thân. b .Danh dự của gia đình. c. Truyền thống của nhà trường. d. Kính trọng thầy giáo ,cô giáo. đ. Thương yêu cha mẹ. e. Dân giàu,nước mạnh . g. Không muốn thua kém bạn ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tuần : 16 Tiết: 16. Ngày soạn: 25/11/ 2016 Ngày dạy : 28/11/ 2016. Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nêu được các thế nào là mục đích học tập của học sinh. - Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai. - Hiểu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn. 2.Về kĩ năng: - Biết xác định mục đích học tập đứng đắn cho bản thân và những việc cần làm để thực hiện mục đích đó.. *Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng đặt mục tiêu trong học tập - Kĩ năng lập kế hoạch để thực hiện. 3.Về thái độ: - Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã xác định. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi trong phần đặt vấn đề. 2.Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu bài dạy, bài tập tình huống… IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : H:Mục đích học tập của học sinh là gì ? Bản thân em đã biết xác định mục đích học tập của bản thân nình như thế nào ? 3. Bài mới. -Giới thiệu bài mới (1’) Hoạt đọng của thầy và trò Nội dung -Tiếp tiết 1: II. Nội dung bài học *Hoạt động 2: Khai thác kiến thức, mở rộng nội.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GV mở rộng kiến thức : ? Các em cần phải học tập như thế nào để đạt được mục đích đã đề ra ? TL:Muốn học tập tốt cần có ý chí, nghị lực, phải tự giác, sáng tạo trong học tập *THKNS:Động cơ học tập của bản thân em là gì?: Để thực hiện mục đích học tập của bản thân cần thực hiện tốt những gì ? H:Tìm câu ca dao ,tục ngữ nói về học tập mà em biết ? GV chốt kiến thức : *Hoạt động 3: Rèn luyện cách ứng xử và giải III.Bài tập: bài tập: 4.Củng cố :(3’) H:Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là gì ? H: Em hãy giải thích câu danh ngôn : " Mục đích tối thượng trong đời người không phải là sự hiểu biết mà là hành động" 5.Dặn dò: (2’) - Học bài theo nội dung bài học phần c . - Làm các bài tập còn lại . - Chuẩn bi nội dung hoạt đông ngoại khóa, tìm hiểu về tệ nạn xã hội ở địa phương . - Tìm hiểu về truyền thống cách mạng của địa phương . -Tìm các câu ca dao, tục ngữ mẩu truyện, tình huống có liên quan các bài đã học . 6.Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ***+===================================+*.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần : Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy :. / / 2011 / / 2011. Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nêu được tên bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. - Nêu được ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. 2. Về kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn bè. - Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân. *Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với những trẻ em thiệt thòi. - Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm quyền trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. 3. Về thái độ: - Tôn trọng quyền của mình và của mọi người. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi trong phần đặt vấn đề. 2.Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu bài dạy, bài tập tình huống… IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : H:Mục đích học tập của học sinh là gì ? Bản thân em đã biết xác định mục đích học tập của bản thân nình như thế nào ? 3. Bài mới. -Giới thiệu bài mới (1’) Hoạt đng của thầy và trò Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

×