Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 12 Am nhac 6 Tiet 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12. Ngày soạn: 08 / 11/ 2016 Ngày dạy: 10 / 11/ 2016 Tiết 12 - Ôn tập bài hát: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4 - Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU : - Hát thuộc bài hát Hành khúc tới trường và tập hát đuổi. - Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4 . - Học sinh có những hiểu biết sơ lược về dân ca Việt Nam. - Giáo dục HS biết yêu quý, trân trọng, gìn giữ, học tập và tiếp tục phát triển các làn điệu dân ca Việt Nam. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Đàn organ - Sưu tầm các bài hát dân ca 3 miền. 2. Học sinh: - SGK âm nhạc 6 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HỌC: 1. Ổn định lớp (1 phút): Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1:…..…;Lớp 6A2:…..……., Lớp 6A3:……..….. 2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ trong lúc ôn tập. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV giới thiệu và ghi bảng I. Âm nhạc thường thức: - HS nghe và ghi bài. thức: (28 phút): SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM - GV yêu cầu 1 HS đọc - Đọc phần giới thiệu trong SGK - HS thực hiện - GV giới thiệu sơ lược về - Giới thiệu sơ lược về dân ca - HS chú ý dân ca - GV phân nhóm, tổ chức 1. Dân ca là gì? - HS thảo luận nhóm và thi “Hái hoa dân chủ” với trả lời các nội dung câu hỏi sau: + Dân ca do ai sáng tác? Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng + Dân ca được lưu truyền tác, không rõ tác giả và được truyền từ đến ngày nay bằng hình đời này sang đời khác bằng hình thức thức nào? truyền miệng . + Vì sao phong cách dân ca - Tùy thuộc vào môi trường sống, hoàn ở mỗi vùng, miền lại khác cảnh địa lý, ngôn ngữ nên dân ca các nhau? vùng có âm điệu, phong cách riêng biệt + Việt Nam có bao nhiêu 3. Các vùng dân ca vùng miền dân ca? hãy kể a. Bắc Bộ: Dân ca quan họ, hát xoan, hát tên? ví, hát trống quân,... - GV nhận xét, chốt ý - Dân ca dân tộc phía Bắc: Xoè hoa - HS nghe và ghi bài. (Thái), Xuân về ( Nùng),… b. Trung Bộ: Hò Huế, Lí Huế, Sắc bùa,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Vì sao phải trân trọng, giữ gìn, học tập và phát triển dân ca ?. chèo, Tuồng... c. Nam Bộ: Lí, nói thơ, đàn ca, tài tử,... - Dân ca Tây nguyên: Ru em (Xê- Đăng), Đi cắt lúa ( dân ca H rê),… * Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của ông cha ta để lại. Vì vậy chúng ta cần phải trân trọng, gìn giữ, học tập và tiếp tục phát triển vốn quý ấy.. - Em hãy nêu cảm nhận của em khi nghe các bài hát dân ca? - GV thể hiện 1 bài dân ca Tây nguyên - GV giới thiệu và ghi bảng II. Ôn tập bài hát: hát: (7 phút): HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG Nhạc: Pháp Lời Việt: Phan trần Bảng Lê Minh Châu - GV hướng dẫn 1. Khởi động giọng - GV hướng dẫn và đàn 2. Ôn tập bài hát: hát: - Lần 1: hát hòa giọng - Lần 2: hát đuổi canon - GV gọi i nhóm 2-3 em lên 3. Kiểm tra gọ bảng trình bày bài hát - GV nhận xét và ghi điểm. - GV ghi bảng III. Ôn tập Tập đọc nhạc: nhạc: (7 phút): TĐN SỐ 4 Nhạc : Mô- Da - GV hướng dẫn và đàn 1. Đọc gam Đô trưởng 2.Ôn tập Tập đọc nhạc - GV yêu cầu - Đọc nhạc, hát lời ca. - GV hướng dẫn và yêu cầu - Đọc TĐN kết hợp gõ phách. HS thực hiện. - HS trả lời: Vì dân ca là sản phẩm tinh thần rất quý giá của cha ông ta để lại - HS suy nghĩ, trả lời - HS nghe - HS nghe và ghi bài. - HS khởi động giọng - HS thực hiện ôn tập bài hát - Nhóm HS thực hiện - Lớp nghe - HS ghi bài - HS đọc gam C - HS thực hiện. 4. Củng cố- Dặn dò: (2 phút): - GV hệ thống lại nội dung bài học - Yêu cầu HS tìm hiểu về tỉnh Thanh Hóa và nội dung bài hát Đi cấy. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………….…………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×