Tải bản đầy đủ (.pptx) (81 trang)

FLAVONOID DUOC LIEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG CĐ Y TẾ BÌNH DƯƠNG LỚP CĐ DƯỢC VHVL02 ………….. Flavonoid & Dược liệu chứa Flavono NGUYỄN VINH HIỂN. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> • Khái niệm:. NỘI DUNG CHÍNH GỒM:. • Phân loại theo khung của genin Flavonoid. • Các tính chất căn bản của Flavonoid. • Nguyên tắc chiết xuất, định tính, định lượng Flavonoid. • Các tác dụng & công dụng của Flavonoid. • Các dược liệu chứa Flavonoid chính - hoa Hòe. - Diếp cá - Sen. - Râu mèo - Artisô - Kim ngân - Hoàng cầm - Hồng hoa - Dây mật. - Tô mộc 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mở đầu. Sắc tố thực vật. Chlorophyll. chlorophyll a, b, c. Carotenoid. -caroten, lycopen. Xanthon. gentisin, maclurin. Quinon. purpurin, tanshinon. Alkaloid. palmatin, berberin. Flavonoid. sắc tố hoa … 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. KHÁI NIỆM FLAVONOID -Flavonoid những glycosid thường gặp trong thực vật bậc cao. Phần lớn các Flavonoid có màu vàng. Ngoài ra còn có những chất màu xanh, tím, đỏ hoặc không màu. -Động vật không tổng hợp được Flavonoid.. Nhưng một số loài bướm có chứa Flavonoid do chúng ăn từ thực vật. -Thực vật bậc thấp chỉ phát hiện được rất ít flavonoid. Hiện nay đã biết có gần 4.000 chất flavonoid có phổ biến trong thực vật và có ở phần lớn các bộ phận của các loài thực vật bậc cao..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Màu sắc của flavonoid Flavon isoflaon flavonol anthocyanidin. Không màu Không màu Vàng nhạt -vàng đậm Đỏ, tím, xanh. Trong cùng nhóm : càng ít OH  màu càng nhạt.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nguồn gốc của Flavonoid – Năm 1936, Szent Gyorgy, dược sĩ người Hungari tách từ ớt và quả chanh một chất cùng với vitamin C có tác dụng chữa được chứng chảy máu mao mạch, củng cố thành mạch, ông gọi là vitamin C2 hoặc vitamin P. Về sau người ta thấy trong giới thực vật có nhiều hợp chất thứ sinh có đặc tính tương tự vitamin P và đặt cho chúng một tên chung là Flavonoid.. Albert von Szent-Györgyi de Nagyrápolt (1893 –1986) là một nhà khoa học người Hungary, người đã đạt Giải thưởng Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1937 với công trình nghiên cứu phân lập thành công Vitamin C.. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. CẤU TẠO FLAVONOID Cấu trúc chung (C6 – C3 – C6). Tên dược liệu flavonoid. (C6 – C3 – C6)n. tannin ngưng tụ. Flavonoids là một chuổi polyphenolic gồm có 15 nguyên tử cacbon, hai vòng benzen liên kết bởi 3 cacbon.. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. CẤU TẠO FLAVONOID. Phần aglycon: dẫn chất của diphenyl propan C6-C3-C6 Các vị trí 3,5,7,4’,5’ thường có nhóm OH. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trong tự nhiên cây tổng hợp flavonoid từ acid acetic bằng con đường Shikimic.. năm 1885 Johann Frederik Eijkman là người đầu tiên phân lập axit shikimic từ hoa shikimi Nhật Bản. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. Phân loại Flavonoid Tùy thuộc vào vị trí liên kết của vòng B với mạch C3 flavonoid được phân thành các phân nhóm sau:. eu 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. EUFLAVONOID có nhiều nhóm: Nhóm Flavon Nhóm Flavonol Nhóm Flavanon Nhóm Flavanonol Nhóm Chalcon Nhóm Flavan 3,4 diol Nhóm anhtocyanidin Nhóm Flavan-3-ol 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. ISOFLAVONOID có nhiều nhóm: Nhóm isoflavone Nhóm isoflavene Nhóm isoflavan. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. NEOFLAVONOID Neoflavonoid chỉ có giới hạn trong một số loài thực vật. NEOFLAVONOID. 4-arylchroman.. 4-aryl coumarin. Dalbergion.. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. NEOFLAVONOID. 4-aryl coumarin. Ví dụ calophyllolid trong cây mù u * - Calophyllum inophyllum. Tác dụng: kháng virus, kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm, chống ung thư, chống oxy hóa. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. NEOFLAVONOID . 4-arylchroman. Ví dụ chất brasilin có trong cây tô mộc - Caesalpinia sappan có tác dụng kháng viêm, gây ức hệ TK TW…. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. NEOFLAVONOID Dalbergion. Những chất Dalbergion có vòng C mở vòng. Một ví dụ là chất 4-methoxy dalbergion (có 2 đồng phân) có trong một số cây thuộc chi Dalbergia.. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4. BI-FLAVONOID - ít quan trọng, chủ yếu gặp / ngành Hạt trần. - Cấu trúc - Đại đa số :. :. Flavonoid – Flavonoid (dimer) Flavon(ol) – Flavon(ol). 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5. TRIFLAVONOID OH HO. O. OH OH. OH HO. OH. O. OH OH. OH. OH HO. O. OH OH. OH. proanthocyanidin trimere 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 6. TETRAFLAVONOID. dpres s.com/2011/03/05/aristoloch ia-ridicula /. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> IV. TÍNH CHẤT VẬT LÝ FLAVONOID 1.Trạng thái • Dạng glycosid có màu vàng, thường khó kết tinh, dễ tan trong dung môi phân cực, kém tan trong dung môi kém phân cực, dễ tan trong kiềm loãng. • Dạng genin thường kết tinh, điểm chảy cao, kém tan trong dung môi phân cực, dễ tan trong dung môi kém phân cực. Dễ tan trong kiềm loãng • Biflavonoid thường bền, điểm chảy cao.. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. PHỔ UV • Phổ UV : có 2 band. - band II (220-290 nm, chủ yếu do vòng A) - band I (290-380 nm, chủ yếu do vòng B+C). • Mỗi loại flavonoid có 1 dạng phổ UV với max riêng, Nói chung,  max tăng dần theo dãy (isoflavon, flavanon)  (flavon, flavonol) (chalcon, auron). . (anthocyanin).. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> isoflavon. 2. PHỔ UV. flavanon. flavon flavonol chalcon. anthocyanin. auron. 200. 300. 400. 500. 600 nm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> So sánh λmax / UV của các Flavonoid band II (nm). band I (nm). phân nhóm. 245-275. 310-330. Isoflavon. 275-295. 300-330. Flavanon & Flavanonol. 250-280. 310-350. Flavon. 250-280. 330-360. Flavonol (3-OR). 250-280. 350-385. Flavonol (3-OH). 230-270. 340-390. Chalcon. 230-270. 380-430. Auron. 270-280. 465-560. Anthocyanin 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> V. HÓA TÍNH FLAVONOID 1. Của các nhóm -OH Có tính acid yếu (-OH ở các vị trí C-7 > 4' > 3' > 3, 5). Tính acid giảm khi -OH ở gần chức carbonyl. tính acid mạnh hơn. 4' OH. HO 7. tính acid mạnh hơn. O 3. 5. OH. O. O H. tính acid yếu 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Hóa tính của vòng -pyron Tính kiềm - vòng -pyron : kiềm yếu tác dụng với acid  tạo muối kém bền. O. O. HCl. O. O. OH Cl. OH Cl. Như vậy, flavonoid : lưỡng tính (vừa acid vừa kiềm). 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Cơ chế chống oxi hóa của falvonoid - Flavonoid tạo được phức với các ion kim loại mà chính các ion kim loại này là xúc tác của nhiều phản ứng oxy hóa. - Các flavonoid có 3, 5, 3’, 4’ hydroxy có khả năng liên kết tốt với các ion kim loại đó theo phức oxychromon, oxycarbonyl hoặc 3’, 4’ orthodioxyphenol. - Các dẫn chất flavonoidcó khả năng dập tắt các gốc tự do như HO, ROO. Các gốc này sinh ra trong tế bào bởi nhiều nguyên nhân và khi sinh ra cạnh DHA thì sẽ gây ra những ảnh hưởng nguy hại như gây biến dị, hủy hoại tế bào, gây ung thư, tăng nhanh lão hóa.. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Có thể thủy phân flavonoid glycosid bằng nhiều cách: Thủy phân bằng acid Thủy phân bằng kiềm loãng Thủy phân bằng enzym. Mỗi loại enzym sẽ thủy phân 1 vài glycosid nhất định. Các loại enzym này có bán sẵn trên thị trường.. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> VI. ĐỊNH TÍNH Có thể dùng các thuốc thử sau: + Hơi amoniac: Vết flavonoid cho màu vàng. Có thể quan sát ở ánh sáng thường hoặc dưới đèn tử ngoại (bước sóng 366nm) trước và sau khi hơ amoniac. + Thuốc thử Benedic: Các flanon và flavonol sẽ cho vết màu vàng trên nền lơ nhạt với thuốc thử này + Thuốc thử acid sulfuric 80%: có tác dụng khử nước chuyển leucoanthocyan thành anthocyan có màu đỏ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Sắt FeCl3 trong ethanol : Tuỳ theo số lượng và vị trí của nhóm OH phenol mà cho màu lục , xanh hoặc nâu + Thuốc thử acid boric – acid oxalic : các flavon và flavonol phát quang màu lục hay vàng lục + Thuốc thử Diazo : Các dẫn chất flavonoid có nhóm OH ở vị trí 7 có thể kết hợp với muối diazoni tạo thành chất màu azoic màu vàng cam đến đỏ. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> VII. ĐỊNH LƯỢNG Tuỳ vào từng loại Flavonoid mà ta có phương pháp định lượng cụ thể khác nhau Ví dụ: Phương pháp cân: ứng dụng khi nguyên liệu giàu có flavon hoặc flavonol và dịch chất ít tạp chất . Đo màu: bằng phản ứng cyanidin, phản ứng kết hợp với muối diazoni, tạo phức màu với AlCl3 , muối titan, chrom … Phương pháp đo phổ tử ngoại..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> VIII. TÁC DỤNG SINH HỌC & CÔNG DỤNG 1. Vai trò của flavonoid đối với thực vật - Dẫn dụ côn trùng, giúp cho sự thụ phấn. - Bảo vệ cây / tia UV từ mặt trời, - Bảo vệ cây / côn trùng, nấm mốc, vi sinh vật. - ức chế enzym, điều hòa sinh trưởng, tạo nốt sần cố định đạm / họ Fabaceae.. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2. Đối với Người - Bền thành mạch, chống xơ mạch, chống xuất huyết mao mạch: diosmin, hespiridin, rutin/hoa hòe, cam,chè xanh. - Kháng tụ cầu khuẩn: avicularin, guajaverin / Ổi Guajava. - Tác dụng kiểu estrogen : genistein, daidzein/Đậu nành - Kháng virus: luteolin, 3-OMe-Flavon/ cần tây, ớt xanh và Atiso - Trị viêm loét, dị ứng: liquiritin / Cam thảo - Hạ ure-huyết, lợi tiểu, trị viêm thận, trị bí tiểu: quercitrin / Diếp cá, Râu mèo… - Trị chứng vàng da, bệnh scorbut, làm lành vết thương và loét: eupatorin, triterpene/Thạch lan lá gai mèo, Thạch lam, Bạch sơn, Yên bạch gai - Eupatorium cannabinum., (E.. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Chữa bí, đại trung tiện sau khi mổ, tắc ruột… flavonoid lập từ lá cây bồ kết. - Một số có tác dụng đối với một số dạng ung thư, ví dụ: Eupatin, tetrametoxi flavon. - Bảo vệ tính đàn hồi của mạch máu, ngừa xơ cứng động mạch, gián tiếp chống cao huyết áp và tai biến mạch máu não Hesperidin và naringin/bưởi - Chất Quercetin trong hành tây có tác dụng chống lão hóa, ngừa cao huyết áp, ngủ ngon... 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Chống co thắt cơ trơn: rutin, daidzein/ cây củ đậu Pueraria mirific. - Ức chế gốc tự do, chống o xi hóa: catechin, epicatechin/chè xanh - Bảo vệ gan: Silymarin/ Silybum marianum Cúc gai - Tác dụng an thần: C-flavon của hạt táo. - Rotenon : độc / cá, dùng để bắt cá, trừ cá / hồ nuôi tôm/ - Rotenon còn diệt ấu trùng muỗi Aedes aegypta. - Rotenon dùng làm thuốc trừ sâu sinh học Hạt cây củ đậu, rễ cây thuốc cá, và ở nhiều cây họ đậu khác. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Các phương pháp chiết suất Không có một phương pháp chung nào để chiết suất các flavonoid vì chúng rất khác nhau về độ tan trong nước và trong các dung môi hữu cơ. VD: -Chiết xuất rutin từ hoa hòe bằng phương pháp siêu âm. -Phương pháp sắc ký cột -Chiết xuất flavonoid từ mô hành trong các nghiên cứu ở trên được thực hiện bằng cách chiết với dung môi methanol. Chiết xuất flavonoid bằng chất lỏng siêu tới hạn….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> bột dược liệu ROH. dịch cồn thu hồi ROH. dịch nước Et2O EtOAc. dịch Et2O dịch EtOAc. các Flavonoid. dịch nước 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Quy trình thu chế phẩm chống oxy hóa từ dịch chiết Rau má với dung môi ethanol o/index.php/jst/article/viewFile/18173/16080. EGCG là gì? EGCG là viết tắt của hợp chất Epigallocatechin–3 – gallate là một trong bốn loại polyphenol được tìm thấy nhiều trong trà xanh, bao gồm epicatechin (EC), epigallocatechin (EGC), epicatechin –3 – gallate (ECG) và epigallocatechin–3 – gallate (EGCG). EGCG là este của epigallocatechin và axit gallic, là hoạt chất chống ôxy hóa có nhiều trong trà xanh nhưng không có trong trà đen vì khi lên men EGCG chuyển thành thearubigin.. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> QUY TRÌNH PHÂN LẬP FLAVONOID TRONG CÂY DIẾP CÁ. 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID -. Hoa Hòe Diếp cá Sen Râu mèo Artisô Kim ngân Hoàng cầm Hồng hoa Dây mật Tô mộc. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID 1.Hoa hòe Tên khác: Hòe hoa, Hòe mễ, Lài luồng (Tày) Tên khoa học: Styphnolobium japonicum (L.) Schott. Tên đồng nghĩa: Sophora japonica L. Họ: Đậu (Fabaceae). 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Thành phần hoá học: Flavonoid, Nụ hoa Hoè chứa rutin, có thể đạt tới 34%. Còn có bertulin, sophoradiol, sophorin A, sophorin B và sophorin C. Vỏ quả chứa 10,5% flavonoid toàn phần và một số dẫn xuất như genistein, sophoricosid, sophorabiosid, kaempferol, glucosid C, rutin 4,3%. Hạt Hoè chứa 1,75% flavonoid trong đó có rutin 0,5%, một số alcaloid, cytisin, N-methyl cytisin, sophocarmin, matrin. Ngoài ra còn có 8-24% chất béo và galactomanan.. 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Công dụng của hoa hòe: – Tác dụng cầm máu: – Tác dụng với mao mạch: – Hòe bì tố có tác dụng làm giãn động mạch vành. – Tác dụng hạ mỡ trong máu: – Tác dụng chống viêm: – Tác dụng chống co thắt và chống lóet: – Tác dụng chống phóng xạ: – Tác dụng chống tiêu chảy:. 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 8-10g, dạng thuốc hãm hoặc sắc, hoặc dùng 0,5-3g dạng bột hoặc viên. Quả sao tồn tính chữa đại tiện ra máu. Bài thuốc: 1. Chữa các loại xuất huyết, đi lỵ ra máu, bệnh trĩ, đi ngoài ra máu: dùng hoa Hoè (sao qua) 10-15g, hoặc dùng quả Hoè 8-12g sắc uống hoặc dùng hoa hoè sao đen 20g, Địa du sao đen 10g, Diếp cá 12g, nước 300ml, sắc còn 200ml. 2. Chữa người có huyết áp cao, đầu choáng váng, ngón tay hơi tê, đầu óc căng thẳng, thần kinh suy nhược, mắt đau sợ chói, khó ngủ: Hoè hoa sao, hạt Muỗng sao, hai loại bằng nhau, tán bột, mỗi lần uống 5g, ngày dùng 10-20g; hoặc dùng riêng mỗi vị 10g hãm 43 uống thay chè..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2.ARTISO Tên Khoa Học: Cynara scolymus L. Thuộc họ Cúc Asteracaea Bộ phận dùng: Lá (Folium Cynarae scolymi), Hoa (Flos Cynarae scolymi), Rễ (Radix Cynarae scolymi).. 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thành phần hóa học chính: Flavonoid, cynarin, các acid hữu cơ, pectin, chất nhầy.. Hợp chất Flavonoid (dẫn chất của Luteolin), bao gồm: Cynarozid ( Luteolin - 7 - D Glucpyranozid), Scolymozid (Luteolin - 7 - Rutinozid - 3’ - Glucozid). Công dụng: Thông mật, thông tiểu, dùng cho người yếu thận, gan, làm hạ cholesterol. Cụm hoa dùng trong chế độ ăn kiêng của bệnh nhân tiểu đường phòng bệnh xơ vữa động mạch. Cụm hoa Atiso dùng trong chế độ ăn kiêng của bệnh nhân tiểu đường 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Cách dùng, liều lượng: Ngày 6-12g dưới dạng thuốc sắc, cao mềm hay chè thuốc, dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác. Các chế phẩm cao actiso dưới dạng viên nang và các chế phẩm dạng trà thuốc đang rất phổ biến. Bài thuốc: 1. Chữa gan nhiễm mỡ: Atiso 12g, Bạch thược 12g, Bạch linh 12g, Uất kim 12g, Cam thảo 6g, Gừng 8g, Bạch truật 12g, Sài hồ 12g, Đường quy 12g. Sắc uống 1 thang mỗi ngày. 2. Hạ cholesterol, ure huyết, và những thành phần thường có nồng độ cao trong máu của những bệnh nhân bị tiểu đường: Cụm hoa Atiso 8-10g. Sắc uống hàng ngày. 4. Thuốc lợi mật, sử dụng cho các trường hợp viêm gan, viêm túi mật hoặc chức năng của gan mật kém, thuốc lợi tiểu dùng trong điều trị bệnh phù và thấp khớp: Thân, lá và rễ Atiso 10-12g. Sắc uống hàng ngày. 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3. Cây râu mèo Tên khác Râu mèo còn được gọi là cây Bông bạc Tên khoa học Orthosiphon stamineus Benth. Họ: Bạc hà: Lamiaceae Tên nước ngoài: Orthosiphon, Thé de Java, Barbiflore,. 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Bộ phận dùng Y học cổ truyền dùng lá râu mèo là lá và búp phơi khô của cây râu mèo đề làm thuốc. Thành phần hóa học Chứa saponin mà chủ yếu là các orthosiphonin A, B, C, D, E; sinensetin, scuteralin, salvigenin, acid ursolic, acid rosmarinic, rất giàu kali, một polyalcol là mesoisonitol; các flavonoid chiếm 0,23% trong cây khô (9 flavonaglycon, 2 flavon glycosid, 1 coumarin, 1 acid cafeic và 7 dẫn xuất khác của acid cafeic); phytosterol (chất béo), một ít đường pentose, hexose, glucose, lalactose, và khoảng 0,65% tinh dầu… kali…. 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Công dụng Tác dụng điều trị bệnh sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi tiết niệu. Tác dụng lợi tiểu: điều trị tiểu rắt, bí tiểu, nước tiểu vàng, tiểu đục, phù thũng Do có tác dụng đào thải axit uric, râu mèo còn được sử dụng để điều trị bệnh Gút. Cách dùng, liều dùng Suy thận, Viêm thận phù thũng, viêm bàng quang: Râu mèo 40g, Mã đề, Tỳ giải, Ý dĩ ( mỗi vị 30g ), sắc uống. Sỏi niệu đạo, bệnh đường tiết niệu: Râu mèo, Chó đẻ răng cưa, Thài lài, mỗi vị 30g, sắc uống. Bệnh gút: 20gram râu mèo, 2ogram dây gắm sắc với 1 lít nước uống trong ngày. 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 4. Kim ngân Tên khác: Nhẫn đông Booc kim ngân (Tày) – Chừa giang khằm (Thái) Tên khoa học: Lonicera japonica Thumb. Họ: Kim ngân (Caprifoliafeae). 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Bộ phận dùng, thu hái Bộ phận dùng làm thuốc của Kim ngân là Hoa (Kim ngân hoa) và Thân, cành, lá (Kim ngân cuộng). Hoa được thu hái khi hoa chưa nở hay mới nở, đem sấy sinh rồi phơi hay sấy khô. Kim ngân hoa có màu vàng ngà, mùi thơm đặc biệt. Thân, cành và lá thu hái quanh năm, đem phơi sấy khô. Thành phần hóa học Hoa của cây Lonicera japonica có flavonoid thuộc nhóm navon là linocerin, cryptoxanthin, auroxanthin. Toàn cây có saponin, luteolin, inosilol, carotenoid là cryptoxanthin.. 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Công dụng, cách dùng: . Dược liệu kim ngân hoa có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trừ mụn nhọt chống dị ứng, kích thích hệ miễn dịch, giúp tiêu hóa, chống co thắt. Dùng chữa các chứng bệnh: dị ứng, mụn nhọt, ban sởi, lở ngứa, mày đay,rôm sẩy, giải độc… Cách dùng: Uống 12 – 16g. dạng thuốc sắc, hãm hay hoàn tán. Có thể dùng phối hợp với các vị thuốc khác.. 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 5. Cây Giấp Cá: Tên khác: Lá giấp, Rau giấp cá, Tập thái, Ngư tinh thảo, Co vảy mèo (Thái), Rau vẹn, Phjắc hoảy (Tày), Cù mua mía (Dao) Tên khoa học: Houttuynia cordata Thunb. Họ: Giấp cá (Saururaceae) Tên nước ngoài: Tsi (Anh), Houttuynia (Pháp). 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Thành phần hóa học: Toàn cây Diếp cá có chứa tinh dầu. Thành phần chủ yếu là aldehyd và dẫn xuất nhóm ceton như methyl-n-nonyl ceton, l-decanal, l- dodecanal là những chất không có tác dụng kháng khuẩn; 3oxododecanal là chất có tác dụng kháng khuẩn. Nhóm terpen: bao gồm camphen, myrcen, α-pinen, limonen, linalol…Ngoài ra còn chứa acid caprinic, laurinaldehyd, benzamid, acidhexadecanoid, acid decanoic, acid palmetic, lipid và vitamin K… Lá Diếp cá có chứa β-sitosterol, alcaloid: cordalin và các flavonoid: afzelin, hyperin, rutin, isoquercitrin và quercitrin. 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Một số bài thuốc từ rau diếp cá - Trị đái buốt đái dắt, tiểu đêm: Rau diếp cá, rau mã đề và rau má mỗi thứ 50g rửa sạch, vò nát lọc lấy nước trong uống 1 đến 2 tuần sẽ có tác dụng. - Chữa bệnh trĩ: Rau diếp cá dùng ăn sống hàng ngày kết hợp lấy diếp cá giã nát và rịt vào nơi bị trĩ, băng lại mỗi ngày 1 đến 2 lần rất tốt. - Chữa bệnh đau mắt đỏ: Rau diếp cá 10 lá, rửa sạch giã nhuyễn - dùng vải mỏng hoặc giấy xốp gói đắp lên mắt sẽ khỏi. - Chữa bệnh táo bón: Lấy 10g diếp cá sao khô, đổ nước nóng vào ngâm 15 phút, sau đó uống thay trà. Trong thời gian trị liệu phải ngừng sử dụng các loại thuốc khác, 10 ngày sau, sẽ có kết quả.. 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tài liệu tham khảo • html • http:// www.suckhoecongdong.com/thuong-thuc/dinh-duong/vitamin-khoangchat/830-bio-flavonoid.html • http:// hoahocngaynay.com/vi/hoa-hoc-va-doi-song/hoa-thuc-pham/251-con g-dung-cua-flavonoid.html • • http:// thanhnien.vn/suc-khoe/silymarin-huong-gan-va-bao-ve-gan-45736.h tml • http:// www.biologydiscussion.com/flavonoids/flavonoids-chemistry-biosyn thesis-and-importance/25337 • http:// tieuluanduoclieu.blogspot.com/2012/02/chiet-xuat-flavonoid_9.html 56 •

<span class='text_page_counter'>(57)</span> CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI.. 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> isoflavone HO 7. O. O. HO 7. 4'. O. 5. OH. daidzein. OH. O. 4'. OH. genistein HO 7. O. OMe 6 O. glycitein HO 7. O. O. formononetin. 4'. OH. HO 7. 4'. O. 5. OMe. OH. O. biochanin A. 4'. OMe 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> isoflavone. 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> CÁC KHUNG ISOFLAVANON CHÍNH O. O. O. O. pterocarpan. O. O. O. HO. O. O. coumestan. O. O. O. O. OH. khung coumestrol. O. O. OMe OMe. rotenoid. rotenon. 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> CÁC ISOFLAVONOID ĐƠN GIẢN. O. HO. O. O. OH. daidzein O. HO. OH. O. O. glc O. daidzin O. glc O. OH. genistein. OH. OH. O. genistin. OH 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> PHÂN BỐ ISOFLAVONOID TRONG TỰ NHIÊN Thực vật bậc cao là chủ yếu : đặc biệt là Fabaceae Một số họ khác : Amaranthaceae, Asteraceae, Chenopodiaceae,. Brassicaceae,. Menispermaceae,. Myristicaceae,. Scrophulariaceae,. Stemonaceae,. Zingiberaceae. Moraceae,. Rosaceae,. .... 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ISOFLAVONOID • kiểu estrogen. (isoflavon, coumestan). • kháng nấm, kháng khuẩn (isoflavonoid phytoalexin) • diệt côn trùng • diệt ấu trùng. (các rotenoid) (ruồi, muỗi, ong). • giải độc nọc rắn, nọc nhện (maakiain) tác dụng kiểu estrogen (phytoestrogen): - ngừa loãng xương, - ngừa nguy cơ ung thư vú, - giảm các triệu chứng tiền mãn kinh 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> C. TÓM TẮT PHÂN LOẠI C1. theo khung của genin - euflavonoid, isoflavonoid, neoflavonoid. C2. theo loại mạch đường - O-glycosid, C-glycosid, sulfat glycosid. C3. theo số mạch đường - monodesmosid ( monosid, biosid, triosid). - bidesmosid, tridesmosid. C4. theo cách tổ hợp phân tử - monomer, dimer, trimer. - flavo-lignan, furano-flavonoid, pyrano-flavonoid. 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 1. PHÂN LOẠI EU-FLAVONOID -. Flavon Flavanon Chalcon Auron Catechin. - Flavonol - Flavanonol - Dihydrochalcon (DHC) - Anthocyanidin (AC) - Leuco-anthocyanidin (LAC). Flavonol (tính Oxy hóa mạnh nhất) Anthocyanidin, Flavon, Flavanonol,. Flavanon,. LAC,. Catechin (tính Oxy hóa yếu nhất). mức độ oxy hóa tăng dần 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Phân loại euflavonoid 1.1. Flavon. O. O OH OH HO. O. OH. O. apigenin. OH HO. O. OH. O. luteolin. OH. OH HO. O. OH. OH. O. tricetin 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 1.2. Flavonol. O OH O. OH. OH HO. O. HO. O. OH OH. O. kaempferol. OH. OH OH OH OH. O. quercetin. HO. O. OH OH. OH. O. myricetin 68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> rutin. troxerutin OH. HO. O. OH 3. OH. O. C2H4OH O. O. rutinose. 3. O. OH. O. O. OH 3. OH. O. quercitrin. O. C2H4OH. O. OH HO. O. rhamnose. O. C2H4OH. rutinose. OH HO. O. OH 3. OH. O. glucose. O. isoquercitrin 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 1.3. Flavanon O. O OH. OH HO. O. *. O. HO. O. OH. O. liquiritigenin. naringenin. liquiritin (7-O-glc). naringin (7-O-neohesp). OH HO. O. OH. OH. O. eriodictyol. 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> OMe. OMe HO. O. OH. rutinose. OH. O. O. OH. O. hesperitin. O. hesperidin. OH. OH HO. O. *. OH. HO. H+ O. liquiritigenin. OH. OH. *. O. iso-liquiritigenin 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 1.4. Flavanonol. O OH O. HO. HO. O. O. OH OH. O. aromadendrin. OH. OH. OH. OH. OH HO. O. OH OH. O. taxifolin. OH OH. OH. O. ampelopsin. 72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 1.5. Chalcon. OH. O. OH. OH HO. OH. OH. O. chalco-naringenin. HO. OH. OH. OH. O. butein 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 1.6. Dihydrochalcon (DHC). OH. O. OH HO. OH. OH. O. phloretin. OH HO. OH. OH. OH. O. nubigenol 74.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 1.7. Auron O. O.  . OH OH HO. O. OH. O. 4,6,4’trihydroxy auron. OH HO. O. OH. O. aureusidin. OH. OH HO. O. OH. OH. O. bracteatin 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 1.8. Anthocyanidin (AC). + O. OH. OH + O. HO. OH + O. HO OH. OH. pelargonidin. OH. OH + O. HO. OH OH. cyanidin. OH OH. OH. delphinidin. 76.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 1.9. Catechin = Flavan 3-ol O. *. catechin. * OH. epicatechin OH. OH HO. O. OH. HO. O. OH OH. OH. OH. OH. (3) OH. OH. OH. OH HO. O. OH OH. OH. gallocatechin. HO. O. OH OH. OH. (3). epigallocatechin.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> (Flavan 3,4 diol) 1.10. Leucoanthocyanidin = LAC O. *. **. OH. OH. OH. OH HO. O. OH HO. O. OH OH. OH. leucopelargonidin. OH. OH HO. O OH. OH OH. OH. leucocyanidin. OH. OH. OH. leucodelphinidin 78.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Một số anhtocyanidin: Thường gặp trong Hoa ngành hạt kín. 79.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Một số flavan-3-ols: thường gặp nhiều trong chè xanh =trà. 80.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> q=m%C3%A0u+sacs+c%E1%BB %A7a+flavonoid&biw=1360&bih=613 &source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved= 0ahUKEwjYkrPenc_PAhUBQI8KHZMjAI oQ_AUIBigB&dpr=1#tbm=isch&q=flav andiol&imgdii=9bsggXRJuvcahM%3A %3B9bsggXRJuvcahM%3A %3B9u2FPmjImLyCpM %3A&imgrc=9bsggXRJuvcahM%3A. 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×