Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GDCD 7 TUẦN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 22/10/2020 Tiết 8 Bài 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Giúp Hs hiểu được thế nào là tôn sư trọng đạo và ý nghĩa của nó. 2. Kỹ năng - Phê phán những ai có thái độ và hành vi vô ơn với thầy cô giáo. - Giúp cho Hs biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo. 3. Thái độ - Hs có thái độ biết ơn, kính trọng với thầy cô giáo. - Giáo dục đạo đức: Tôn trọng, yêu thương, biết ơn, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. * Giáo dục kĩ năng sống: suy ngẫm, hồi tưởng, xác định giá trị, tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, tự nhận thức giá trị. 4.Định hướng năng lực: năng lực phân tích, năng lực độc lập sáng tạo trong việc phát hiện và xử lí các vấn đề trong thực tiễn II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên - SGK, SGV, máy chiếu, phiếu học tập, những mẩu chuyện có nội dung liên quan đến bài 2. Học sinh - SGk, SBT, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ... - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hái, trình bày 1 phút, ... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày dạy Vắng Ghi chú 7A 2/11/2020 7B 7/11/2020 7C 3/11/2020 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra vở bài tập của HS 3. Bài mới (35’) 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học ,tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn. - Thời gian: 2 phút. GV kể mẩu chuyện sau : đêm đã khuya, giờ này chắc không còn ai đến chúc mừng cô giáo Thu nhân ngày 20 – 11 nữa, nhưng bỗng có tiếng gõ cửa rụt rè, cô giáo Thu ra mở cửa. Trước mắt cô là một người lính rắn rái, đầy nghị lực, tay cầm bó hoa. Cô giáo thu ngạc nhiên nhìn anh lính rồi cô nhận ra đó là một em.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> học trò cũ tinh nghịch đã có lần vô lễ với cô. Người lính nắm đôi bàn tay cô giáo, nước mắt rưng rưng với niềm hối hận về lỗi lầm của mình và xin cô tha thứ…Gv đặt câu hái về nội dung truyện và dẫn vào bài. 3.2. Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 1. Truyện đọc "Bốn mươi năm phần truyện đọc . vẫn nghĩa nặng tình sâu " - Mục đích: HS hiểu ý nghĩa của truyện đọc : a. Đọc "Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu " - Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình... - Thời gian: 10 phút - GV : Gọi Hs đọc. ? Cuộc gặp gì của thầy và trò trong truyện có gì đặc biệt về thời gian ? - HS: -Họp lớp sau 40 năm, một thời gian rất lâu rồi ? Những chi tiết nào trong truyện chứng tá sự biết ơn của học trò cũ đối với thầy giáo Bình ? - Hs: -Mời thầy về dự buổi họp lớp - Mọi người tay bắt mặt mừng, hái thăm thầy , tặng hoa cho thầy, và kể về những kỉ niệm giữa thầy và trò. ? Hs kể những kỉ niệm về những ngày thầy giáo dạy nói điều gì ? - HS:HS trả lời theo SGK ? Những việc làm đó thể hiện đức tính gì? - HS: Tôn sư trọng đạo. GV ghi khái quat nhận xét. ? Em đã làm gì để tá lòng biết ơn các thầy cô đã dạy dỗ em? ? Đánh dấu x vào những việc em đã làm được. + Lễ phép với thày cô giáo. + Xin phép thầy cô giáo trước khi vào lớp. + Khi trả lời thầy cô luôn lễ phép nói : Em thưa thày cô. + Khi mắc lỗi, được thầy cô nhắc nhở, lỗi và sửa lỗi. + Cố gắng học thật giái. + Tâm sự chân thành với thày cô giáo. - Trên cơ sở tìm hiểu nội dung câu chuyện, hãy b. Nhận xét: trình bày hiểu biết của em về khái niệm tôn sư - 32 học sinh lớp 7a luôn nhớ đến trọng đạo. Gv giải thích từ Hán Việt. thầy giáo chủ nhiệm dù đã 40 năm ? Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của câu tục ngữ : không gặp thầy. Không thày đố mày làm nên..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Trong thời đại ngày nay, câu tục ngữ trên còn đúng nữa không ? ? Hãy nêu những biểu hiện của tôn sư trọng đạo. - Gv rút ra kết luận cho nội dung bài học. ............................................................................. ............................................................................. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học - Mục đích: HS hiểu được thế nào là tôn sư trọng đạo, ý nghĩa của tôn sư trọng đạo. - Phương pháp: Đàm thoại, giải quyết vấn đề. - Thời gian: 10 phút - Cách thức tiến hành: ? Tôn sư trọng đạo là như thế nào ? - HS trả lời như SGK ? Những biểu hiện của tôn sư trọng đạo ? - HS: Tự do trả lời ? Vì sao phải tôn sư trọng đạo ? - HS trả lời như SGk ? Yêu cầu Hs liên hệ và kể ra những việc làm của bản thân hay các bạn trong lớp thể hiện tôn sư trọng đạo đối với thầy cô. - HS tự do trả lời ? Hãy đọc những câu tục ngữ về tôn sư trọng đạo? - Hs thể hiện theo sưu tầm ? Nêu biểu hiện không tôn sư trọng đạo?. 2. Nội dung bài học. 1. Khái niệm - Tôn sư: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc. - Trọng đạo: Coi trọng những lời thầy dạy trọng đạo lý làm người. 2. Biểu hiện - Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô giáo. - Hành động đền ơn đáp nghĩa. - Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo 3. Ý nghĩa - Là truyền thống quý báu của dân tộc Thể hiện lòng biết ơn của thầy cô giáo cũ. - Là nét đẹp trong tâm hồn con ............................................................................. người, làm cho mối quan hệ người............................................................................. người gắn bó, thân thiết. 3.3. Hoạt động luyện tập (5’) - Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, trò chơi... - Thời gian: 13 phút - Cách thức tiến hành: Tổ chức trò chơi đố vui cho Hs tham gia. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV cho Hs thời gian suy nghĩ về các câu III. Bài tập hỏi, sau đó với mỗi câu hái Gv đề nghị một Bài a, b,c Hs lên bảng làm động tác thể hiện, Hs dưới lớp quan sát hành động của bạn trên bảng và cho biết động tác của hành động là nội dung câu hái nào ? - Một hs đang đi, bỗng bá mũ, cúi chào : Em.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chào cô !. - Một hs ấp úng xin lỗi thày. Vì mải chơi, em đã giơ quyển vở giấy trắng. - Một hs đóng vai cô giáo, tay cầm phong thư rút ra tấm thiếp chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11 - Một bạn tay cầm bài kiểm tra điểm 1, vò nát bài. - Gv kết luận : Chúng ta khôn lớn như ngày hôm nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thày giáo, cô giáo. Các thày cô giáo không những giúp chúng ta mở mang trí tuệ mà còn giúp chúng ta phải sống sao cho đúng với đạo làm con, đạo làm trò, làm người. Vậy, chúng ta phải làm tròn bổn phận của người hs là chăm học, chăm làm, vâng lời cô giáo và lễ độ với mọi người. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG ……………………………………………… . ……………………………………………… . 3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài học. - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới. - Thời gian: 5 phút. Gv tổ chức cho Hs thi kể chuyện, đọc thơ, danh ngôn, ca dao, tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo. 3.5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài, làm bài tập còn lại. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ về tôn sư trọng đạo. - Ôn tập chuẩn bị Thi giữa kì..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×