Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án lịch sử 8 tuần 14 tiết 27 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.03 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 3/12/2020 Tiết 27 Bài 19 : NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Giúp học sinh biết được tình hình nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất và nguyên nhân đưa Nhật tiến vào con đường phát xít. Hậu quả của nó. 2. Tư tưởng - Giáo dục hs tư tưởng chống phát xít, lòng yêu chuộng hoà bình. 3. Kĩ năng - Rèn kĩ năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, tự học... - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhân xét, đánh giá và sử dụng đồ dùng trực quan... II. CHUẨN BỊ - GV: Bản đồ Châu Á. Tư liệu về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh. - HS: Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi trong bài. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: Đàm thoại, phân tích, bản đồ, so sánh,... IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh của lớp Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 8A 10/12/2020 8B 7/12/2020 8C 10/12/2020 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Kinh tế Mĩ phát triển ntn trong thập niên 20 của TK XX? ? Nội dung, tác dụng của chính sách kinh tế mới? 3. Bài mới. 3.1. Hoạt động khởi động (2’) -Mục tiêu: Dẫn dắt HS vào bài học thông qua bản đồ và tranh ảnh, tạo tư thế học tập hứng thú - Phương thức: Nhìn vào bản đồ và trả lời bài tập sau: Nhật Bản ở khu vực nào của châu Á? ( Khu vực ĐÁ…) Cuối TK XIX đầu TK XIX nền kinh tế của Nhật phát triển như thế nào? -Dự kiến sản phẩm HS suy nghĩ, trao đổi trả lời: Khu vực ĐÁ…là nước duy nhất ở châu Á không bị các nước TB phương Tây xâm lược, có nền kinh tế phát triển….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Từ đó GV dẫn dắt vào bài: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về nước Mĩ, một nước tư bản đã chiến thắng và thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh thế giới thứ hai nên kinh tế rất phát triển và thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929- 1933. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một nước tư bản ở châu Á- Nhật Bản, tình hình nước Nhật trong giai đoạn 1929- 1933 như thế nào, tại sao Nhật lại phát xít hoá bộ máy nhà nước. Chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC NỘI DUNG * Hoạt động. Nhật Bản sau chiến tranh I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thế giới thứ nhất thứ nhất. - Mục tiêu: Tình hình kinh tế Nhật sau chiến tranh - Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm. - Thời gian: 15 phút + Kinh tế: - Tổ chức hoạt động - Sau chiến tranh kinh tế phát triển, sau - GV giới thiệu vị trí NB trên bản đồ. tăng trưởng không đều, không ổn định, - GV cho HS đọc đoạn in nhỏ SGK. ? Em hãy nêu những nét tiêu biểu về mất cân đối giữa công và nông nghiệp. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ + Chính trị: - Phong trào đấu tranh, bãi công diễn ra nhất. sôi nổi: năm 1918 “cuộc bạo động lúa - HS trả lời. gạo” nổ ra lôi cuốn 10 triệu người tham - GV giới thiệu H70. - GV nêu: NB là nước có nhiều động đất gia.  có tác động đến sự phát triển kinh tế. - Tháng 7- 1922, ĐCS Nhật thành lập ? Vì sao kinh tế Nhật chỉ phát triển và trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào. trong vài năm đầu sau chiến tranh? ?Vậy sự phát triển của nước Nhật trong + Tài chính: khủng hoảng chấm dứt sự thập niên 20 của TK XX giống và khác phục hồi của nền kinh tế Nhật. gì với Mĩ trong cùng thời gian? - HS thảo luận trả lời. GV bổ sung, kết luận + Giống: Cùng thắng trận, thu được + Chính trị -xã hội: Không ổn định, đời nhiều lợi, không mất mát nhiều.. + Khác: KT Mĩ phát triển nhanh chóng sống khó khăn  các phong trào đấu do cải tiến kĩ thuật...KT Nhật nông tranh diễn ra. 7/1922 Đảng cộng sản nghiệp trì trệ, kinh tế ohát triển chậm… được thành lập. - Năm 1927, Nhật Bản lâm vào khủng ? Tại sao có sự khác nhau đó? hoảng tài chính. - HS trả lời. ? Tình hình kinh tế có ảnh hưởng ntn đối với tình hình XH? Hậu quả? - Hs trả lời. Gv nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2. Nhật Bản trong những II. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939. năm 1929- 1939 Tình hình kinh tế của NB lâm vào khủng hoảng. - Mục tiêu: Biết được cuộc khủng hoảng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> kinh tế (1929-1933) và quá trình phát xít hóa bộ máy chính quyền ở Nhật - Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, phân tích - Thời gian: 19 phút - Tổ chức hoạt động - Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ảnh - GV cho HS đọc 5 dòng đầu của mục hưởng nặng nề tới nền kinh tế Nhật. II. - Để thoát khỏi khủng hoảng Nhật Bản ? Tìm những biểu hiện về sự khủng tăng cường quân sự hoá, gây chiến tranh hoảng kinh tế ở Nhật? xâm lược, bành trướng ra nước ngoài. ? Để thoát khỏi khủng hoảng Nhật đã chọn con đường nào? - HS thảo luận trả lời. - GV dùng bản đồ đế quốc Nhật bản.Yêu cầu HS nhớ lại bài 12 và chỉ trên lược đồ vùng Nhật Bản chiếm trong thời gian cuối tk XIX đầu TKXX. - Trong thập niên 30 Nhật Bản thiết lập - GV ung lược đồ mô tả sơ lược cuộc chế độ phát xít  phong trào đấu tranh chiến xâm lược Đông Bắc Trung Quốc. của nhân dân lên cao, góp phần làm - GV giới thiệu H71. chậm quá trình phát xít hoá của Nhật. - GV cho hs đọc đoạn in nhỏ cuối mục II ?Quá trình phát xít hoá ở Nhật đã vấp phải những khó khăn gì? Tác dụng của những khó khăn đó? - HS trả lời. GV nhận xét, kết luận. Điều chỉnh, bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ........................................................................................................................... 3.3. Hoạt động củng cố, luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về sự phát triển thăng trầm của nền kinh tế Nhật, khủng hoảng, gây chiến tranh xâm lược. - Thời gian: 4 phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HSvà chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. GV ung hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Chọn câu đúng (Trả lời cá nhân) Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu Á A. chuyển sang chủ nghĩa đế quốc B. chủ nghĩa tư bản hình thành C. xây dựng nhà nước tự do D. chủ nghĩ phát xít hình thành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội B. phát xít hóa gây chiến tranh C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài Câu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng hoảng từ lĩnh vực A. ngân hàng C. công Nghiệp B. nông nghiệp D. xây dựng Câu 4: Sau khi phát xít hóa Nhật xâm lược quốc gia đầu tiên là A. Thái Lan C. Lào B. Việt Nam D. Trung Quốc Câu 5. Ý nào sau đây không phản ánh nền kinh tế Nhật Bản hiện nay? A. Áp dụng khéo léo thành tựu KHKT vào sản xuất kinh doanh B. Người Nhật cần cù lao động, sáng tạo và tiết kiệm C. Thường nhận viện của nước ngoài để phát triển kinh tế D. Có nền kinh tế đứng thứ 3 trên thế giới sau Mĩ và Trung Quốc 3.4. Hoạt động tìm tòi, sáng tạo (2’) ? Vì sao giới cầm quyền Nhật tiến hành CT 3.5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Chuẩn bị bài mới: BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939). - Đọc SGK nắm những nét mới về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á như thế nào? - Vẽ bản đồ châu Á - Chú trọng đến các nước ĐNÁ, điểm nổi bật là gì? - Nắm tình hình CM ở các nước TQuốc, MCổ, Ân độ, các nước ĐNA.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 3/12/2020 Tiết 28 BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 -1939) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. - Giúp học sinh nắm được những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất; cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939.Những n–t chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực Đông Nam Á. 2. Tư tưởng. - Giáo dục học sinh ý thức đấu tranh chống áp bức và tinh thần đoàn kết.Bồi dưỡng về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc nhằm giành độc lập. 3. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử, biết khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhận biết bản chất của các sự kiện lịch sử. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, tự học... - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhân xét, đánh giá và sử dụng đồ dùng trực quan... II. CHUẨN BỊ - Lược đồ Châu Á. Lược đồ các nước Đông Nam Á. - Những tư liệu về phong trào độc lập ở Châu Á 1918-1939. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: Trực quan, phát vấn, phân tích, … IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh của lớp Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 8A 12/12/2020 8B 10/12/2020 8C 12/12/2020 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Kinh tế Nhật Bản đã phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất? Nguyên nhân của tình hình đó? ? Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 đẫ giáng đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản như thế nào? Nhật Bản thoát ra khỏi khủng hoảng bằng cách nào? 3. Bài mới. 3.1. Hoạt động khởi động (3’) - Mục tiêu:Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản về một số nước châu Á tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp: Trực quan, phát vấn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tổ chức hoạt động: GV cho học sinh xem lược đồ thế giới và xác định vị trí của các nước Trung Quốc, Ấn Độ và các nước trong khu vực Đông Nam Á - Dự kiến sản phẩm: HS lên xác định vị trí các nước trên * Giới thiệu bài: Sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga và chiến tranh thế giới thứ nhất, thế giới có nhiều biến động: chủ nghĩa phát xít hình thành, kinh tế khủng hoảng đe dọa hòa bình và an ninh thế giới. -> phong trào đấu tranh nổ ra mạnh mẽ ở Châu Á, lan rộng toàn châu lục. Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á và một số nét cụ thể ở Trung Quốc và các nước khu vực Đông Nam Á 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC NỘI DUNG * Hoạt động 1. Những nét chung I. Những nét chung về phong trào độc - Mục tiêu: HS cần nắm được những nét lập dân tộc ở Châu Á - Cách mạng chính của phong trào độc lập dân tộc ở Trung Quốc trong những năm 1919châu Á trong những năm 1918-1939. 1939. - Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, 1. Những nét chung phân tích, trực quan - Thời gian: 19 phút - Tổ chức hoạt động - Gv dùng lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở Châu á trình bày và chỉ cho HS thấy sau CTTG I phong trào độc lập dân tộc phát triển mạnh…. - Gv cho học sinh đọc mục 1 sgk/ 99 ? Nguyên nhân nào dẫn tới phong trào + Nguyên nhân: Do tác động của cách độc lập dân tộc ở Châu á phát triển mạng tháng Mười và kết thúc CTTGI mạnh từ 1919 - 1939? phong trào giải phóng dân tộc phát triển ? Em có nhận xét gì về phạm vi của mạnh mẽ. các phong trào này? - HS trả lời. GV nhận xét. - GV cho HS đọc đoạn in nhỏ. + Phạm vi: Phong trào lên cao và lan ? Kể tên những phong trào độc lập ở rộng khắp các khu vực Đông Bắc Á, các nước Châu á? Đông Nam Á, Tây Á, Nam Á...Tiêu biểu ? Hãy nêu những nét mới của phong là phong trào ở Trung Quốc, Ấn Độ, trào độc lập ở Châu á sau chiến tranh Việt Nam, Inđônêxia. thế giớiI?(So với PT trước đó) + Nét mới: Giai cấp công nhân tích cực - HS trả lời. tham gia. Đảng công sản được thành lập - GV nhận xét. và giữ vai trò lãnh đạo. *Hoạt động 2. Cách mạng Trung 2. Cách mạng Trung Quốc trong Quốc trong những năm 1919-1939 những năm 1919-1939. - Mục tiêu: HS cần nắm được những sự kiện quan trọng và nổi bật của phong trào cách mạng Trung Quốc. - Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> phân tích - Thời gian: 22 phút - Tổ chức hoạt động: - GV cho HS đọc 12 dòng đầu mục 2, giải thích vì sao gọi là phong trào Ngũ Tứ và cho HS thảo luận nhóm. ? Phòng trào Ngũ Tứ nhằm mục đích gì? thành phần tham gia, nội dung đấu tranh và tác dụng của nó đối với cách mạng gpdt Trung Quốc. ? Khẩu hiệu đấu tranh của PT Ngũ Tứ có điều gì khác với khẩu hiệu " đánh đuổi Mãn Thanh" trong cách mạng Tân Hợi 1911? - GV trình bày sự ra đời của ĐCS ở TQ đã đưa cách mạng TQ sang một giai đoạn mới. - Gv cho HS đọc 12 dòng cuối mục 2 ? Phong trào cách mạng TQ trong những năm 1926 – 1937 đã diễn ra như thế nào? - HS trả lời.. + Phong trào Ngũ Tứ: - Mục đích: Chống lại âm mưu xâu xé Trong Quốc của các nước đế quốc. - 4/5/1919, 3000 Học sinh Bắc Kinh đã biểu tình. Phong trào nhanh chóng lan rộng thu hút nhiều tầng lớp gồm: Công nhân, nông dân, trí thức tham gia. - Nội dung đấu tranh:Phế bỏ Hiệp ước 21 điều với khẩu hiệu “ Đánh đổ Mãn Thanh” - Tác dụng: Mở đầu cao trào chống đế quốc, phong kiến.Từ đó chủ nghĩa Mác Lênin được truyền bá rộng rãi ở Trung Quốc.7/1921 Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập. + Phong trào giai đoạn 1926 - 1937: - 1926 - 1927 cuộc đấu tranh cách mạng nhằm đánh đổ bọn quân phiệt, tay sai đế quốc - 1927 - 1937 Nội chiến (Giữa ĐCS với QĐD của TGT) nhằm lật đổ nền thống trị phản động của tập đoàn Tưởng Giới Thạch. - Từ 1937 khi Nhật tiến hành xâm lược Trung Quốc thì Quốc dân đảng và Đảng cộng sản hợp tác kháng chiến chống Nhật.. ? Từ 1937 tình hình có đặc điểm gì khác? Phong trào đòi hỏi điều gì? - HS trả lời - GV nhận xét và kết thúc bài. Điều chỉnh, bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ........................................................................................................................... 3.3. Hoạt động củng cố, luyện tập (3’) - Gv hệ thống hóa kiến thức ? Cách mạng Trung Quốc diễn ra ntn trong những năm 1919 - 1939? 3.4. Hoạt động tìm tòi, sáng tạo (2’) ? Vì sao sau CTTGI, phong trào độc lập dân tộc ở Châu á lại bùng nổ mạnh mẽ? nét nổi bật của phong trào này là gì? 3.5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK. - Bài tập: Lập bảng thống kê PTĐL ở Châu Á. - Chuẩn bị bài mới - Bài 20" Phong trào độc lập ....".- phần II. -------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×