Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

VUNG DONG BAC BO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.63 MB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 2 BÀI THUYẾT TRÌNH VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ. GVHD: T.S TRỊNH DUY OÁNH SVTH: ĐOÀN THANH THẢO LÊ THỊ THU HƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Vị. Trí. Địa Lí.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. ĐỊA CHẤT: 1. GIAI ĐOẠN CỔ KIẾN TẠO: A. Đại Nguyên Sinh: B. Đại Cổ Sinh C. Đại Trung Sinh D. Đại Tân Sinh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A.ĐẠI NGUYÊN SINH: -Toàn miền ở chế độ lục địa. - Cuối Sini mới có những hoạt động kiến tạo phá hủy nền móng lục địa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bảng niên đại địa chất. Trung Sinh Tân Sinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. Đại Cổ Sinh: - Thời kì biển tiến( Cambri hạ đến Devon) xen vào là các thời kì nâng lên để lại ngày nay nhiều trầm tích biển khá dày chủ yếu là đá vôi. - Cuối pecmi toàn miền được nâng lên nhờ vận động tạo sơn Hexini..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C. Đại Trung Sinh: - Vào Triat hạ và thượng có hiện tượng hồi sinh kiến tạo làm nhiều vùng sụt lún ở Đông Bắc như: Lạng Sơn, An Châu, Sông Hiến song song đó là sự nâng lên ở đới Sông Lô và Duyên Hải. - Cuối Creta biển thoái hoàn toàn, lục địa được nâng lên. D. Thời Kì Tân Kiến Tạo: - Vận động tạo núi himalaya làm toàn miền được nâng lên và đồng thời tạo ra nhiều đứt gãy ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. ĐỊA HÌNH: - Các đỉnh núi cao > 2000m: Tây Côn Lĩnh(2419m), Pu Tha La….chiếm 0.1% diện tích vùng. - Đặc điểm: Thấp dần từ Tây Bắc- Đông Nam. - Hướng núi: vòng cung + Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc SƠn, Đông Triều + Tây Bắc –Đông Nam - Lọt vào giữa miền núi có khá nhiều vùng trũng, rộng nhất là vùng hồ đệ tam cũ( Lục Yên, Đoan Hùng, Tuyên Quang..).

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. KHÍ HẬU: - Mùa đông chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa đông bắc. + Mùa lạnh đến sớm, kết thúc muộn. Nhiệt độ thấp hơn các khu vực khác trong miền 1-30C. +Vùng núi ở Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn có thể có lúc nhiệt độ xuống dưới 0°C và có băng giá, đôi khi có tuyết rơi. + Biên độ nhiệt năm lớn: 13-140C. Có hiện tượng sương muối, sương giá, tuyết rơi - Mùa hè mát mẻ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bảng Biên Độ Nhiệt ĐẶC ĐIỂM. TẦN SUẤT FRONT LẠNH. NHIỆT ĐỘ TB THÁNG I. LẠNG SƠN. 22,O Lần. 13,7° C. HÀ NỘI. 20,6 Lần. 16,6 ° C. THANH HÓA. 14 – 15 Lần. 17,3 °C. LAI CHÂU. 7,2 Lần. 17.6 ° C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> IV. THỦY VĂN: - Mạng lưới sông ngòi dày đặc - Có một số hệ thống sông chính như: + Hệ thống sông Bằng Giang- Kỳ Cùng đổ vào tây giang + Hệ thống sông Duyên Hải Quảng Ninh + Hệ thống sông Lô- sông Gâm + Hệ thống sông Thao - Chế độ nước theo mùa: mùa lũ và mùa cạn - Sông ngòi đông bắc bộ có khả năng thủy điện và thủy lợi cao..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> S T T. Hệ Thống Sông. Độ dài sông chính(km). Diện tích lưu vực (km2). Tổng lượng dòng chảy (tỉ m3/năm). Hàm lượng phù sa(g/m3). Mùa lũ (tháng). 1. Hồng. 556 1126. 72700 143700. 120. 1010. 6-10. Ba Lạt, Lạch Giang, Cửa Đáy….. 2. Thái Bình. 385. 10. 128. 6-10. Cửa Thái Bình, cửa văn úc……. 3. Kì CungBằng Giang. 243. 7,3. 686. 6-9. Chảy về Trung quốc. 11,220. Các cửa sông.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Khả năng xâm thực, bóc mòn của dòng chảy khá lớn, tạo ra lượng phù sa lớn. Chỉ số xâm thực ở một số sông: + Trạm Yên Bái (sông Thao) 722 tấn/km 2 + Trạm Hà Giang (sông Lô) 600 tấn/km2 + Trạm Thác Bà (sông Chảy) 433 tấn/km 2 + Trạm Chiêm Hóa (sông Gâm) 145,8 tấn/km 2 + Khu vực hồ Ba Bể (sông Năng) 87,5 tấn/ km 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> V. THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đất feralit trên đá vôi. Các loại đất feralit trên đá badan và đất mùn núi cao.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> A. THỔ NHƯỠNG: - Đất Feralits đỏ vàng: + Loại đất này phân bố trên địa hình đồi núi thấp ở các tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn... Đất có độ mùn cao (2 ÷ 4%), đạm 2%, lân 0,08%, PH = 4 ÷ 4,1 là loại đất thích hợp với các cây lấy gỗ, cây công nghiệp và những cây trồng cạn như: trẩu, sở, quế, chè và các cây nguyên liệu như mỡ, bồ đề vv....

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Đất Ferlits đỏ nâu: + Thường ở các tỉnh miền núi như Hà Giang, Tuyên Quang, thành phần chính là CaCO3 và cặn sét đất có cấu tượng hạt chắc, nói chung là tốt nhưng phần dưới là đá vôi nên mất nước thích hợp với cây trồng cạn như ngô đậu lạc và thích với cây cần ít nước và chịu hạn..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> B. KHOÁNG SẢN: + Than: Quảng Ninh tổng trữ lượng ≈ 6,5 tỉ tấn; Thái Nguyên và Bắc Giang ≈ 70 triệu tấn. + Sắt: Thái Nguyên, Hà Giang, Cao Bằng, Yên Bái với tổng trữ lượng dự báo ≈ 2 tỉ tấn. + Chì và kẽm: Bắc Cạn (80% trữ lượng cả nước). + Thiếc: Cao Bằng, Thái Nguyên, Tuyên Quang. + Bô xít: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Khai thác và vận chuyển than ở Quảng Ninh.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> KHOÁNG SẢN: + Mangan: Cao Bằng. + Ti tan: Thái Nguyên, Quảng Ninh. + Vàng: Hà Giang, Bắc Cạn; bạc ở Lạng Sơn, Quảng Ninh. + Vonfram: Cao Bằng, Tuyên Quang. + Phôtphorit: Lạng Sơn, Hà Giang. + Cát thuỷ tinh: Quảng Ninh..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span> KHOÁNG SẢN: + Sét xi măng: Quảng Ninh, Hải Dương, Thái Nguyên, Lạng Sơn. + Kaolin: Quảng Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Ninh. + Nước khoáng: Tuyên Quang, Quảng Ninh..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Khai thác xi măng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span> C. SINH VẬT: - Lớp phủ thực vật vùng núi đông bắc bộ biến đổi theo độ cao, theo điều kiện thổ nhưỡng. Phần lớn vùng núi và vùng đồi là rừng trồng và rừng tự nhiên, đất hoang. - Thực vật rất phong phú.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Từ vùng núi cao ở biên giới và núi thấp có độ cao trên 600m: + Đai rừng á nhiệt đới trên núi phát triển trên đất feralit đỏ vàng, feralit có mùn và một số ít đất mùn alit. - Hệ sinh thái rừng thường xanh: thực vật họ Dẻ, Re chiếm ưu thế. -. Động vật như khỉ, sóc đen, gấu, hổ, báo. Chỉ còn một số ít rừng nguyên sinh sót lại được bảo tồn ở VQG Ba Bể, Tam Đảo, Cát Bà, Bái Tử Long..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> VQG: Cúc Phương. Hồ Ba Bể. THỰC VẬT. VQG: Cát Bà.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Vườn quốc gia Ba Bể(Bắc Cạn) Vườn quốc gia Ba Vì.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Hệ sinh thái vùng núi đá vôi: cây lá kim như Vân sam, Hoàng đàn, Kim giao. Các loài chim, sơn dương, khỉ ở Cao Bằng, Hà Giang, Bắc Cạn, Lạng Sơn. - Hệ sinh thái rừng rêu, đất mùn alit trên các đỉnh núi cao >1600m: khí hậu lạnh với cây lá kim nhiều ưu thế như Sam, Pơmu, Thông tre, Thông màng có xen lẫn các cây thuộc họ Dẻ, Đỗ quyên..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> * Các khu vực đồi núi thấp có độ cao dưới 600m: - Chiếm đại bộ phận lãnh thổ, phân bố rộng từ thung lũng S.Chảy qua Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh. - Là đai rừng nhiệt đới chân núi phát triển trên đất feralit đỏ vàng. Ưu thế là loài cây họ Đậu, họ Vang và cây họ Dầu. Điển hình là lim xanh, táu lá nhỏ, chẹo, sấu, chò..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Các khu vực đồi núi thấp có độ cao dưới 600m: -Các động vật hoang dã trước đây rất phong phú như hươu, nai, linh trưởng, sơn dương, gấu, chồn, lợn rừng, chim, bò sát. Nay còn lại rất ít và có nguy cơ bị tuyệt chủng. - Phát triển mạnh vào mùa hạ nóng và có mưa nhiều, còn vào thời kì mùa đông, nhiệt đới thấp lại khô nên thực vật phát triển chậm, có rất nhiều loài rụng lá..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Diệc đầu đỏ. Linh trưởng. Vọoc đùi trắng. Cua càng xanh.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Cầy vằn Sếu đầu đỏ. Linh Trưởng. Cầy vằn. Hồng hạc.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> * Các hệ sinh thái thuỷ sinh: -Trên các sông, hồ; các hệ sinh thái biển, đảo rất phong phú và đặc sắc. -Nhiều loài có giá trị kinh tế cao, là nguồn tài nguyên quý giá cho ngành nuôi trồng thuỷ hải sản, đầy hiệu quả và triển vọng..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tôm. Báo Hoa Mai. Công.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> VI. PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG TỰ NHIÊN VỀ KINH TẾ: - Tài nguyên khoáng sản dồi dào, có ý nghĩa về kinh tế tạo tiền đề cho sự phát triển một số khu công nghiệp quốc gia như: mỏ than Quảng ninh, thủy ngân ở Hà Bắc,... - Đất chủ yếu là đất fenalit thuận lợi cho việc trồng các loại cây công sản. Một số loại cây đặc sẳn như: chè Thái Nguyên, hồi Lạng Sơn, dẻ Cao Bằng,... - Cây ngắn ngày có khả năng phát triển như: đậu tương, mì mạch , thuốc lá,... - Tiếp giáp với bờ biển thuận lợi nuôi thủy sản, đánh bắt tôm cá,... Phát triển công nghiệp chế biến.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 1.Cây thuốc lá 2.Chè thái nguyên.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Nhiều đồi cỏ thuận lợi cho chăn nuôi gia súc - Tăng độ che phủ của rừng, phủ xanh đồi chọc. Bảo vệ rừng - Mở rộng một số trung tâm du lịch, khai thác tiềm năng du lịch và tài nguyên nhân văn.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 1.Núi đôi cô tiên 2.Chùa Tam Thanh.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Chùa Yên Tộ ( Quảng Ninh).

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Người Dao.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Cảm ơn Thầy và các bạn đã theo dõi. !.

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×