Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.94 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HÃY DỰ ĐOÁN. Phép toán ngược của phép toán bình phương là phép toán nào?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span> §1. CĂN BẬC HAI. MỤC TIÊU • Kiến thức: Nắm được nội dung định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm. Biết so sánh hai căn bậc hai số học. • Kỹ năng: Tìm được căn bậc hai số học của một số không âm; so sánh được các căn bậc hai số học; Tìm được số x không âm theo điều kiện đã cho. • Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> §1. CĂN BẬC HAI 1. Căn bậc hai số học: x saothế cho x2 = a. Căn bậc hai của một số a không âm là số như nào? ?1. Tìm các căn bậc hai của các số sau: Số dương a có đúng bao nhiêu hai căn cănbậc bậchai hai? là Cho hai số biết đốikínhau. hiệu?Số dương hiệu kí hiệu - -a 3) a). 9 cókíhai cănlàbậca haivàlàsố9âm (=3) và - là9 (= căn bậc haicăn như thếhai Số40 có đúng một bậc là chính số 0, ta viết 0 = 0 2nào? 2 b). có hai căn bậc hai là và -. 9. 3. 3. c). 0,25 có hai căn bậc hai là 0,5 và - 0,5 d). 2 có hai căn bậc hai là 2 và - 2.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> §1. CĂN BẬC HAI 1. Căn bậc hai số học: * Định nghĩa: Với * Chú số dương ý: a,Với số a a≥ được 0, ta có: gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc x≥ 0 hai số học của 0. x= a * Ví dụ: x2 = a Căn bậc hai số học của 16 là 16 (=4) Căn bậc hai số học của 5 là. 5.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> §1. CĂN BẬC HAI ?2 Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau : a) 49. b) 64. c) 81. ?3 Tìm căn bậc hai của mỗi số sau : a) 64. b)81. c) 1,21. Trả lời: a) Căn bậc hai của 64 là -8 và 8. b) Căn bậc hai của 81 là -9 và 9. c) Căn bậc hai của 1.21 là -1,1 và 1,1.. d) 1,21.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hãy chọn đáp án đúng Câu 1. Căn bậc hai của 25 có giá trị là A. Số 5. B. Số. 25. C. Số -5. D. Số 5 và số -5. Câu 2. Căn bậc hai số học của số 36 là A. Số 36 và số 36 C. Số 6. B. Số 6 và số -6 D. Số -6.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> §1. CĂN BẬC HAI 2. So sánh các căn bậc hai số học: * Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có:. a b. a b. * Ví dụ: So sánh a) 1 và. 2. b) 2 và 5. Giải a). Ta có 1 < 2 . Vậy:. 1 2. 1 2. ?4 So sánh : a) 4 vaø >. 15. b) 11 vaø > 3. b). Ta có 4 < 5 . Vậy:. 2 5. 4 5.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> §1. CĂN BẬC HAI * Ví dụ 3: Tìm số x không âm, biết a). x. >2. b). x <1. Giải a). Ta có:. x 2. b). Ta có:. x 1. . x 4. . x 1. x 4 (Vì x ≥ 0). Vậy: x > 4. x 1 (Vì x ≥ 0). Vậy: 0 ≤ x < 1. ?5 Tìm số x không âm, biết : a/. x. >1. x>1. b/ x < 3 0≤x<9.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chöông I: caên baäc hai – caên baäc ba §1. CAÊN BAÄC HAI. 1/ Caên baäc hai soá hoïc * Ñònh nghóa : Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0. •Chuù yù :. Với a ≥ 0, ta có :. x 0 x a 2 x a. - Phép toán tìm căn bậc hai soá hoïc cuûa moät soá khoâng aâm goïi laø pheùp khai phöông (goïi taét laø khai phöông).. 2/ So saùnh caùc caên baäc hai soá hoïc * Ñònh lyù : Với hai số a và b không âm, ta có: a<b a< b.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> LUYỆN TẬP Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng .Số nào sau đây có căn bậc hai A. -5;. B. 1,5;. D. 9. C. -0,1 ;. Câu 2: Tìm khẳng định đúng trong những khẳng định sau: a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6; b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06; c). 0,36 0, 6. d) 0,36 0, 6 Câu 3: So sánh 7 với 47 A. 7 >. B. 7 < 47. 47. Câu 4. 1 A.1- 2 ;. ta có kết luận sau:. 2. C. 7 = 47. D. Không so sánh được. có giá trị là:. B; 1+ 2 ;. C. 1 2 . ; D.. 2 -1;.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuộc nội dung định nghĩa căn bậc hai số học, • • •. định lí về so sánh các căn bậc hai số học. Xem lại bài tập đã sửa trên lớp. Làm bài tập 1;2;4 trong SGK. Chuẩn bị trước bài 2. Căn thức bậc hai..
<span class='text_page_counter'>(14)</span>