Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TAC DUNG CUA CAC GIAC QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VẠN NINH


<b> TRƯỜNG MẦM NON VẠN BÌNH </b>



<b>KẾ HOẠCH GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ</b>



<b> CHỦ ĐIỂM : BẢN THÂN</b>



<b> LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>



<b> ĐỀ TÀI: </b>

<i><b>TRÒ CHUYỆN VỀ TÁC DỤNG CỦA CÁC GIÁC QUAN</b></i>


<b> GIÁO VIÊN: PHAN THỊ KIM DUYÊN</b>



<b> LỚP : BÉ</b>



<b>I. Mục đích:</b>


- Trẻ nhận biết và nói được các từ chỉ bộ phận chính của cơ thể người.
- Trẻ có phản ứng nhanh vơi hiệu lệnh.


<b>NÀM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, cung cấp từ mới cho trẻ: Cơ quan khứu giác, cơ
quan thính giác, cơ quan thị giác, cơ quan xúc giác …


- Giáo dục trẻ ý thức giữ vệ sinh thân thể.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chiếc túi trong đó có : lược, bút, thước, bơng, …nước hoa
- Một dĩa muối, 1 dĩa đường



III. Tổ chức hoạt động:


<b>Các bước</b> <b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.Ổn định tổ</b>


<b>chức</b>


<b>2. Hoạt động</b>
<b>chính</b>


- Tập trung trẻ. Cho trẻ chơi trị chơi.


+ Cách chơi : Cơ u cầu trẻ chỉ vào bộ phận nào
của cơ thể của mình thì trẻ chỉ vào bộ phận đó;Ví
dụ: cơ hỏi” tai : trẻ phải đưa tay lên mắm tai của
mình, cơ hỏi “ mũi” trẻ chi vào mũi của mình...
Ngựơc lại, co chỉ vào bộ phận nào trẻ nói đúng
tên bộ phận đó.Nếu trẻ biết nhiều cơ nói nhanh
hơn.


<b>* Hoạt động 1: </b>Trò chuyện về tác dụng của các
giác quan


*Trò chơi:<i>Tìm bạn</i>:
+Cách chơi:


- Cơ cho 1 trẻ lên và u cầu trẻ tìm bạn theo
những đặc điểm mà cơ mơ tả



-Tìm đúng các bạn hoan hơ


+ Luật chơi: Các bạn khác khơng được nhắc bạn
để bạn tự tìm


-Cơ hỏi trẻ : “Vì sao tìm được bạn ? Nhìn bằng gì
? Vậy mắt dung để làm gì?


<b>*</b>Trị chơi<b> : </b>Đốn sự thay đổi


Cơ xịt nước hoa và hỏi trẻ thấy có gì lạ ? Cho trẻ
lấy tay bịt mũi và hỏi trẻ cịn thấy mùi thơm nữa
khơng? Vì sao? Mũi dùng để làm gì? .


(Cơ mở rộng: Mũi ngồi chức năng để ngửi cịn
có chức năng để thở nữa đó, Nếu các con nghẹt
mũi thì sẽ khó thở hơn)


- Tập trung theo cơ
- Chơi trị chơi cùng


- Nghe giới thiệu cách
chơi, luật chơi.


- Chơi trị chơi cùng


- Nghe giới thiệu cách
chơi, luật chơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Kết thúc</b>


<b>*</b>Trò chơi<b>: </b><i>Chơi đoán ai hát?</i>


Cho tất cả trẻ nhắm mắt lại và cho 1 trẻ lên hát
sau đó cho trẻ mở mắt ra. Hỏi trẻ biết bạn nào
vừa hát khơng? Bạn tên gì ? Vì sao mình nghe
được tiếng hát? Tai dùng để làm gì?


* Đàm thoại mở rộng


- Mắt còn gọi là cơ quan thị giác, mũi là cơ quan
khứu giác, tai là cơ quan thính giác, lưỡi là cơ
quan vị giác, tay là cơ quan xúc giác


+ Cô cho trẻ nhắc lại


- Giáo dục trẻ phải giữ gìn vệ sinh thân thể và
bảo vệ các giác quan: Không bỏ vật lạ vào tai,
mũi, không dung vật nhọn đút vào tai…


<b>* Hoạt động 2: Cho trẻ chơi “ tìm đối tượng”</b>


- Cơ cho trẻ chọn cho mình 1 bạn
- Cơ u cầu:


+Tay cầm tay: 2 trẻ nắm tay lại với nhau
+Chân kề chân: 2 trẻ đưa chân đụng vào nhau
+Mũi kề mũi: 2 trẻ đụng mũi vào nhau…


Cho trẻ chơi vài lần


<b>- </b>Nhận xét , tuyên dương
- Chuyển hoạt động


- Nghe giới thiệu cách
chơi, luật chơi.


- Chơi trị chơi cùng


- Nghe giới thiệu cách
chơi, luật chơi.


- Chơi trị chơi cùng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×