Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 9 Tin DS9 Tiet 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.24 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 9 Tiết: 18. Ngày soạn: 16 / 10 / 2016 Ngày dạy: 19 / 10 / 2016. CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT §1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm hàm số. - Hiểu được thế nào là đồ thị của một hàm số. - Hiểu được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng tính thành thạo giá trị của hàm số khi cho biến số; biết biểu diễn cặp (x;y) lên mặt phẳng toạ độ và vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax. 3. Thái độ: - Rèn khả năng phát triển tư duy, suy luận. II. Chuẩn Bị: - GV: Bảng phụ vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy, thước thẳng - HS: Ôn lại các kiến thức về hàm số đã học ở lớp 7, thước thẳng III. Phương Pháp: - Vấn đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm IV.Tiến Trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 9A3: …………………………………………………………………… 9A4:.…................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV yêu cầu HS phát biểu lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (12’) GV: Nhắc lại khái niệm về hàm số như SGK. GV: Hàm số có thể cho bằng công thức hoặc bằng bảng. GV: Đưa ra VD minh hoạ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: Chú ý và nhắc lại. HS: Nêu VD.. HS: Tính và đứng tại chỗ GV: Cho 6 HS tính 6 giá trị trả lời. Các em khác tính, của hàm số ở ?1. theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. GV: Nhận xét, chốt ý HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 2: (10’). HS: Chú ý HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI BẢNG 1. Khái niệm hàm số: Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x. Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định một và chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số cảu x và x goi là biến số. y=. 1 x; … 2. VD:. y = 2x;. ?1:. y = f(x) =. 1 x+5 2. f(0) = 5;. f(1) =. 11 ; 2. f(2) = 6;. f(3) =. 13 ; 2. f(-2) = 4;. f(-10) = 0;. GHI BẢNG 2. Đồ thị hàm số:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn HS: Lên bảng biểu diễn, ?2: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. hệ trục toạ độ và cho HS lần các em khác theo dõi và làm lượt lên bảng biểu diễn các trong giấy nháp. điểm A; B; C; D; E; F. GV nhắc lại cách vẽ đồ HS: Chú ý theo dõi cách thị của hàm số y = ax. vẽ và vẽ vào vở.. GV: Nếu hàm số y = f(x) HS: Chú ý lắng nghe. cho bởi các điểm A; B; C; D; E; F ở trên thì tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x). GV: Vậy đồ thị hàm số là HS: Trả lời. gì? Hoạt động 3: (10’) GV: Yêu cầu HS lần lượt HS: Tính giá trị của hai làm và trả lời ?3. hàm số của phần ?3. GV: Với hàm số y = 2x + 1. HS: Giá trị y cũng tăng. Khi x tăng thì giá trị của y như thế nào? GV: Khi x tăng và y cũng HS: Chú ý theo dõi để tăng thì y = 2x + 1 được gọi là hiểu thế nào là hàm số đồng hàm số đồng biến. biến. GV: Thực hiện tương tự với hàm số ngịch biến. GV: Cho HS nhắc lại thế HS: Phát biểu lại tính chất nào là hàm số đồng biến; ngịch biến. GV: Nhận xét, chốt ý HS: Chú ý. Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x). 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến: ?3: (SGK) Với x1; x2 bất kì thuộc R: - Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R. - Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R.. 4. Củng Cố: (6’) - GV yêu cầu HS làm bài tập 2 sgk 5. Hướng Dẫn Về Nhà: (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các nài tập 1; 3; 6 Sgk 6. Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×