Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

VĂN 8- TUẦN 14- TIẾT 53-56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.09 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 03/12/2020 Tiết 53 Tiếng Việt: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- giúp HS 1. Kiến thức - Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài dạy + Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong bài viết. + Biết sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết. - Kĩ năng sống + Giao tiếp: trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.. + Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh ý thức học tập tự giác, tích cực. - Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, tích cực giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - GD HS yêu thích, ham học phân môn TV. *GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân loại câu, dấu câu trong tình huống phù hợp. => giáo dục về các giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ... 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, chuẩn bị máy tính có một vài mẫu câu có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, máy chiếu. - Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Phân tích mẫu, thuyết trình, đàm thoại. - Kt: động não, thực hành IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 35 8C 31 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Các vế trong câu ghép thường có mối quan hệ ý nghĩa nào? Cho một vài ví dụ minh họa? Đáp án – biểu điểm: Học sinh nêu được các quan hệ ý nghĩa trong câu ghép: quan hệ nguyên nhâ, điều kiện, tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích.(5đ) Học sinh nêu được ví dụ đúng. (5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. BÀI MỚI 3.1. HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. * Kĩ thuật: Động não. * Thời gian: 1 phút Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt * Cho HS quan sát lại đoạn văn. Nêu Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, yêu cầu: Trong đoạn trích trên, dấu hai thuyết trình chấm ( : ), dấu ngoặc đơn ( ) được dùng - Suy nghĩ, trao đổi để làm gì? - 1 HS trình bày, Những dấu đó có những công dụng gì, - Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới. Chúng ta thấy dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm được sử dụng rất nhiều trong khi viết. Nhưng các em đã biết công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? Bài học hôm nay, cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về công dụng của hai loại dấu thông dụng này. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ............................................................................................................................................. ..................................................................................................................... 3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Thời gian 10’ Mục tiêu: HDHS tìm hiểu về công dụng của dấu ngoặc đơn Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề,thảo luận nhóm KT: Động não, đặt câu hỏi và trả lời Gv treo bảng phụ có chứa các ví dụ I. Dấu ngoặc đơn Yêu cầu HS đọc ví dụ ở bảng phụ 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu HS đọc ví dụ trên bảng phụ Ví dụ: bảng phụ ?Dấu ngoặc đơn trong các ví dụ trên dùng Tác dụng của dấu ngoặc đơn trong để làm gì? (Đối tượng HSTB) các ví dụ: Nhóm 1: câu a a.Dùng để giải thích, làm rõ “họ” ngụ ý Nhóm 2: câu b là những ai (những người bản xứ), ngoài Nhóm 3: câu c ra còn có tác dụng nhấn mạnh. HS trình bày, nhận xét, bổ sung b.Dùng để thuyết minh về một loài động GV kết luận vật có tên là ba khía. c.Bổ sung thêm về năm sinh, năm mất và quê hương (địa danh hiện nay) của ? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nhà thơ Lí Bạch. nghĩa cơ bản của những đoạn văn này có thay đổi không? Vì sao? (Đối tượng HS khá, giỏi) - Nếu bỏ chúng đi thì ý nghĩa cơ bản của câu văn không thay đổi. Vì đây là phần thông tin bổ sung, thêm chứ không phải phần cơ bản..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?Từ ví dụ trên, hãy cho biết dấu ngoặc đơn - Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu được dùng để làm gì? Cho ví dụ? (Đối phần chú thích (giải thích, thuyết minh, tượng HSTB) bổ sung thêm). HS trình bày, nhận xét, bổ sung VD: Nam (lớp trưởng lớp 8A) học rất GV kết luận giỏi. GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 1 Làm bài tập củng cố: 2.Ghi nhớ/ SGK - 112 Bài tập 1: SGK – 135 Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong các câu. GV yêu cầu HS đọc và làm bài tập tại chỗ. a.Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ Tiệt nhiên, địn phận tại thiên thư, hành khan thủ bại hư. b.Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2290m chiều dài của cầu có tính cả phần dẫn cầu. c.Dấu ngoặc đơn được dùng ở 2 chỗ. Vị trí thứ nhất. Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần bổ sung. Vị trí thứ 2, dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ những phương tiện ngôn ngữ ở đây là gì. GV nhấn mạnh: ngoài dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích thì còn có dấu gạch ngang khi được đặt ở giữa câu, cũng dùng để đánh dấu phần chú thích, giải thích. Hoạt động 2 Thời gian: 10’ Mục tiêu: HDHS tìm hiểu công dụng của dấu hai chấm Phương pháp: phân tích mẫu, đàm thoại, thuyết trình KT: động não, thực hành GV treo bảng phụ có chứa các ví dụ trong II. Dấu hai chấm SGK 1. Khảo sát phân tích ngữ liệu GV yêu cầu HS đọc ví dụ Ví dụ: bảng phụ ?Trong các trường hợp trên, dấu hai chấm được dùng để làm gì? (Đối tượng HSTB) a.Đánh dấu lời đối thoại giữa Dế Mèn Nhóm 1: câu a và Dế Choắt. Nhóm 2: câu b b.Đánh dấu lời dẫn trực tiếp của nhà Nhóm 3: câu c văn Thép Mới (dẫn lại người xưa). Hs trả lời, nhận xét, bổ sung c.Đánh dấu phần giải thích: giải thích GV chuẩn kiến thức. vì sao con đường thấy lạ, cảnh vật thay đổi, lòng tôi thay đổi. ? Từ ví dụ trên, em hiểu dấu hai chấm dùng Dấu hai chấm dùng để: để làm gì? Lấy ví dụ minh họa. (Đối tượng - Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh HSTB) cho một phần trước đó..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hs trả lời, nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức.. - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hoặc lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang). Ví dụ: Bác Hồ nói “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. 2. Ghi nhớ/ SGK – 112. GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Làm bài tập củng cố: bài tập 2, SGK-136. a.Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý: họ thách nặng quá. b.Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dế choắt nói với dế mèn) và phần thuyết minh nội dung và dế choắt khuyên dế mèn. c.Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ............................................................................................................................................ .................................................................................................................................... Hoạt động 3 Thời gian: 15’ Mục tiêu: HDHS luyện tập Phương pháp: phân tích mẫu, đàm thoại. KT: động não, thực hành - Hs xác định yêu cầu của bài tập III. Luyện tập - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập tại chỗ Bài tập 3 - HS nhận xét, bổ sung Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích - GV nhận xét và chốt ý. được nhưng nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh bằng. - Hs xác định yêu cầu của bài tập - GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện bài tập. Bài tập 4 - HS nhận xét, bổ sung Phong Nha gồm 2 bộ phận: Động Khô - GV nhận xét và chốt ý. và Động Nước. GV lưu ý HS: chỉ trong những trường hợp - Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu bỏ phần do dấu hai chấm đánh dấu mà phần ngoặc đơn trong câu này. Khi thay như còn lại vẫn có sự hoàn chỉnh về nghĩa thì vậy nghĩa của câu cơ bản không thay dấu hai chấm mới có thể được thay bằng dấu đổi, nhưng người viết coi phần trong ngoặc đơn. dấu ngoặc đơn chỉ có tác dụng kèm thêm chứ không thuộc phần nghĩa cơ bản của câu như khi phần này được đặt sau dấu hai chấm. Phong Nha gồm: Động Khô và Động - Hs xác định yêu cầu của bài tập Nước. - GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện bài - Không thể thay dấu hai chấm bằng tập. dấu ngoặc đơn, vì trong câu này, vế sau - HS nhận xét, bổ sung dấu hai chấm là phần cơ bản của câu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nhận xét và chốt ý. GV lưu ý HS: phần chú thích có thể là Bài tập 5 một bộ phận của câu, nhưng cũng có thể Bạn học sinh đã chép sai dấu ngoặc đơn, là một hoặc nhiều câu. vì dấu ngoặc đơn (giống như dấu ngoặc kép) bao giờ cũng được dùng theo cặp. Sửa: đặt thêm một dấu ngoặc đơn. Phần được đánh dấu ngoặc đơn không phải là một bộ phận của câu. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ............................................................................................................................................ .................................................................................................................................... 3.3. HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác. * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 2 phút Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt Viết một đoạn văn từ 5 đến 6 câu Hình thành năng lực tự học. sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai - HS trình bày chấm. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ............................................................................................................................................. ..................................................................................................................... 3.4. HOẠT ĐỘNG : MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 2 phút Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt Tìm một số công dụng của dấu câu Hình thành năng lực tự học tập khác 5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’) - Học bài, nắm kiến thức bài học. - Hoàn thiện các bài tập 6 trong SGK - Chuẩn bị bài: “Để văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh” theo hệ thống câu hỏi sau:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHIẾU HỌC TẬP HS đọc ví dụ trong SGK ?Xác định đối tượng thuyết minh của từng đề bài?Đối tượng thuyết minh gồm những loại nào? ? Dựa vào cơ sở nào để xác định đó là đề văn thuyết minh? ?Theo em, với mỗi đối tượng trên, ta cần thuyết minh trong những phạm vi tri thức nào? ?Qua tìm hiểu các vấn đề trên, ta thấy đề văn thuyết minh thường nêu ra vấn đề gì? Nêu ra như vậy để làm gì? ? Nêu đối tượng thuyết minh? Phương pháp thuyết minh? ? Xác định bố cục của văn bản? Nêu nội dung từng phần? ? Để trình bày cấu tạo của chiếc xe đạp, bài viết đã chia cấu tạo của chiếc xe đạp ra làm mấy bộ phận? Các bộ phận đó là gì? Được giới thiệu theo trình tự nào? Có hợp lí không? Vì sao? ?Qua tìm hiểu bài văn, ta thấy để làm bài văn thuyết minh, em cần phải làm gì? ? Phương pháp thuyết minh phải như thế nào? ?Bố cục của bài văn thuyết minh?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 03/12/2020 Tiết 54,55 Tập làm văn: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- giúp HS 1. Kiến thức - Hiểu được đề văn thuyết minh và yêu cầu cần đạt khi làm bài văn thuyết minh. - Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp khác nhau để làm bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài dạy + Xác định được yêu cầu của một đề văn thuyết minh. + Quan sát, nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng...của đối tượng thuyết minh. + Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập được một văn bản cần thuyết minh. - Kĩ năng sống + Giao tiếp: trao đổi về đặc điểm, cách tạo lập một để văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. + Hợp tác: giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong việc tìm hiểu đề và cách làm bài văn thuyết minh hiệu quả. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh ý thức tạo lập văn bản thuyết minh có phương pháp rõ ràng. - Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc khi học tập môn học. -Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM. *Tích hợp kĩ năng sống - Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về văn thuyết minh, trình bày, giới thiệu, nêu định nghĩa về một nhân vật, sự kiện, danh thắng cảnh, cây cối, đồ vật. - Tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngôi kể và tạo lập văn bản có ý nghĩa giáo dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện. *Tích hợp môi trường: sử dụng các ví dụ minh họa hướng tới việc tạo tình huống bảo vệ môi trường (danh thắng cảnh Hạ Long). *Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hòa bình, tôn trọng, tự do khi thuyết minh, giới thiệu về phong cảnh quê hương, giới thiệu thuyết minh món ăn, món quà ..của dân tộc. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: trao đổi về các đặc điểm của văn bản thuyết minh và so sánh với các loại văn bản khác đã học. II. CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế. - Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Phân tích mẫu, thuyết trình, đàm thoại. - Kt: động não, thực hành IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số 8A 35 8C 31. HS vắng. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu các phương pháp thuyết minh, yêu cầu cần thiết để làm bài văn thuyết minh. Đáp án – biểu điểm: Các phương pháp thuyết minh: nêu định nghĩa, giải thích; liệt kê; nêu ví dụ; dùng số liệu; so sánh; phân loại, phân tích. Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh. Đồng thời phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng cua chúng để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng. 3. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. * Kĩ thuật: Động não. * Thời gian: 1 phút Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt * GV chiếu một số đồ dùng. Nêu yêu Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, cầu: thuyết trình - Để thuyết minh về một thứ đồ dùng - Quan sát, trao đổi trên, em phải làm như thế nào? - 1 HS trình bày, - Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài => Tìm hiểu, lựa chọn cách trình bày mới. cho dễ hiểu Chúng ta đã tìm hiểu thế nào là văn thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, nhưng làm thế nào để xác định đó là đề văn thuyết minh và cách làm văn thuyết minh như thế nào? Chúng ta đi vào tiết học hôm nay để nắm được những vấn đề đó. Hoạt động của GV- HS. Nội dung kiến thức Hoạt động 1. Thời gian 18’ Mục tiêu:HDHS tìm hiểu đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. Phương pháp: phân tích mẫu, đàm thoại, thuyết trình KT: động não, thực hành GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK I. Đề văn thuyết minh ?Xác định đối tượng thuyết minh của 1. Đề văn thuyết minh từng đề bài?Đối tượng thuyết minh gồm a. Khảo sát, phân tích ngữ liệu những loại nào? (Đối tượng HSTB) Ví dụ: SGK – 137,138 a. con người.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV kết luận. b,c,d,e,g,n: đồ vật h: di tích i: con vật k: thực vật l: món ăn. ? Dựa vào cơ sở nào để xác định đó là đề văn thuyết minh? (Đối tượng HSTB) - Đề không yêu cầu kể, tả , biểu cảm hay nghị luận mà yêu cầu giải thích, thuyết minh, giới thiệu. ?Theo em, với mỗi đối tượng trên, ta cần thuyết minh trong những phạm vi tri thức nào? (Đối tượng HS khá) HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV kết luận - Với đối tượng là con người: Họ tên, môi trường sống, biểu hiện, năng khiếu, học tập, rèn luyện, thành tích... - Với đối tượng là đồ vật: Nguồn gốc, chất liệu, đặc điểm bên ngoài, cấu tạo bên trong, công dụng, vai trò đối với đời sống. - Với đối tượng là món ăn: Nguyên liệu, cách chế biến, thành phần, giá trị đối với đời sống. - Với đối tượng là thực vật: Nguồn gốc, quá trình sinh trưởng, phát triển, cách chăm sóc, thu hoạch, giá trị với đời sống. ?Qua tìm hiểu các vấn đề trên, ta thấy đề văn thuyết minh thường nêu ra vấn đề gì? Nêu ra như vậy để làm gì? (Đối tượng HSTB) HS trả lời, nhận xét, GV chuẩn kiến thức GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ/ SGK. GV yêu cầu HS đọc văn bản (SGK) ? Nêu đối tượng thuyết minh? Phương pháp thuyết minh? (Đối tượng HSTB) - Đối tượng: xe đạp. - Phương pháp thuyết minh: phân tích, phân loại; so sánh; nêu số liệu, định nghĩa. ? Xác định bố cục của văn bản? Nêu nội dung từng phần? (Đối tượng HSTB) Bố cục 3 phần:. - Đề văn thuyết minh thường nêu ra đối tượng để người làm trình bày tri thức về chúng. b. Ghi nhớ 1/ SGK – 140 2. Cách làm bài văn thuyết minh a. Khảo sát, phân tích ngữ liệu VD: văn bản “Xe đạp” – SGK – 138 - Đối tượng: xe đạp. - Phương pháp thuyết minh: phân tích, phân loại; so sánh; nêu số liệu, định nghĩa. Bố cục 3 phần: Mở bài: giới thiệu khái quát về chiếc xe đạp. - Thân bài: trình bày cấu tao, nguyên lí hoạt động của xe đạp. - Kết bài: nêu tác dụng của xe đạp và.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Mở bài: giới thiệu khái quát về chiếc xe đạp. - Thân bài: trình bày cấu tao, nguyên lí hoạt động của xe đạp. - Kết bài: nêu tác dụng của xe đạp và tương lai của nó. ? Để trình bày cấu tạo của chiếc xe đạp, bài viết đã chia cấu tạo của chiếc xe đạp ra làm mấy bộ phận? Các bộ phận đó là gì? Được giới thiệu theo trình tự nào? Có hợp lí không? Vì sao? (Đối tượng HS khá, giỏi) Có 3 bộ phận chính: - Hệ thống truyền động. - Hệ thống điều khiển - Hệ thống chuyên chở. - Trình bày theo thứ tự từ quan trọng đến ít quan trọng hơn => hợp lí. *Tích hợp kĩ năng sống: - Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về văn thuyết minh – trình bày, giới thiệu, nêu định nghĩa về một nhân vật, sự kiện, danh thắng cảnh, cây cối, đồ vật. * Tích hợp môi trường: sử dụng các ví dụ minh họa hướng tới việc tạo tình huống bảo vệ môi trường (danh thắng cảnh Hạ Long). ?Qua tìm hiểu bài văn, ta thấy để làm bài văn thuyết minh, em cần phải làm gì? (Đối tượng HSTB) ? Phương pháp thuyết minh phải như thế nào? (Đối tượng HSTB) ?Bố cục của bài văn thuyết minh? (Đối tượng HSTB) HS trả lời, nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức. GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 2. tương lai của nó.. - Để làm bài văn thuyết minh cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định phạm vi tri thức về đối tượng, sử dụng PPTM phù hợp, ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu. - Bài văn thuyết minh gồm có 3 phần: + MB: Giới thiệu đối tượng thuyết minh. +TB: trình bày chính xác, dễ hiểu những tri thức khách quan về đối tượng như cấu tạo, đặc điểm, lợi ích...bằng các PPTM phù hợp. +KB: bày tỏ thái độ đối với đối tượng. b.Ghi nhớ/ SGK - 140. Điều chỉnh, bổ sung giáo án .......................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Hoạt động 2 Thời gian: 15’ Mục tiêu: HDHS luyện tập Phương pháp: phân tích mẫu, đàm thoại. KT: động não, thực hành.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tích hợp kĩ năng sống: - Tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngôi kể và tạo lập văn bản có ý nghĩa giáo dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện. *Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hòa bình, tôn trọng, tự do khi thuyết minh, giới thiệu về phong cảnh quê hương, giới thiệu thuyết minh món ăn, món quà ..của dân tộc. GV hướng dẫn HS thảo luận => lập dàn ý cho đề bài. - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và chốt ý.. III. Luyện tập Bài tập 1 Mở bài: Nón là một vật dụng quen thuộc và cần thiết của người Việt Nam, đặc biệt là phụ nữ. Thân bài: - Hình dáng, nguyên liệu, cách làm nón, màu sắc. - Nơi sản xuất, vùng nổi tiếng về nghề làm nón. - Tác dụng của nón trong đời sống. Kết bài: cảm nghĩ về chiếc nón lá. Vai trò, giá trị của nó trong đời sống người Việt Nam.. Điều chỉnh, bổ sung giáo án .......................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Thời gian: 5 phút. * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm... * Kỹ thuật: Động não Hoạt động của thầy và trò Cho HS lập ý và dàn ý cho đề bài: Giới thiệu về chiếc nón lỏ Việt Nam.. Chuẩn KTKN cần đạt Lập ý và dàn ý cho đề bài: “Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam”. GV cho HS tham khảo dàn bài: a. Mở bài. Chiếc nón lá là vật dụng quen thuộc trong đời sống của người VN, góp phần không nhỏ tạo nên nét độc đáo, sự duyên dáng, tinh tế thật đẹp, thật đặc biệt cho phụ nữ Việt nam. b. Thân bài. * Đặc điểm của nón: +Ngày xưa: nón rộng vành, tròn phẳng như cái mâm (nón thúng) +Ngày nay: nón chúp nhọn, nhỏ, gọn ,xinh xắn, mỏng, nhẹ * Nguyên liệu làm nón: lá cọ để xếp phủ bên ngoài, vành tre đỡ bên trong, cước.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> để khâu. *Cách làm nón: +Lá cọ phơi khô (sấy) để có màu trắng sau đó là hoặc miết cho thật thẳng +Vành nón làm bằng tre chuốt nhỏ, mỏng, dễ uốn. Gồm 16 chiếc xếp lên khung theo thứ tự nhỏ dần từ dưới lên chóp. +Xếp lá lên khuôn sau đó khâu lá với vành bằng cước trong suốt * Nơi sản xuất : Có thể sản xuất ở nhiều nơi trên đất nước ta nhưng chủ yếu ở các làng nghề nổi tiếng: làng Phú Cam (Huế), làng Chuông (Hà Tây nay là Hà Nội)... * Công dụng của nón: + Che mưa nắng, trở thành một trang phục tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng, dịu dàng của người phụ nữ Việt Nam. + Làm quà tặng có ý nghĩa đối víi bầu bạn trên thế giới khi đến VN + Được cách điệu đưa lên sân khấu: múa nón c. Kết bài. Nghề làm nón trở thành nghề thủ công truyền thống, một sản phẩm mĩ nghệ mang vẻ đẹp đặc trưng của Việt Nam. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ............................................................................................................................................. ..................................................................................................................... 3.4. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác. * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 2 phút Hoạt động của thầy và trò Lập dàn ý cho đề bài: Thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam.. Chuẩn KTKN cần đạt Hình thành năng lực tự học. - HS trình bày. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ............................................................................................................................................. ..................................................................................................................... 3. 5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’) - Học bài, nắm kiến thức bài học. - Hoàn thiện các bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài: “Chương trình địa phương (phần Văn)” theo hệ thống câu hỏi sau:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> PHIẾU HỌC TẬP 1, Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ ở địa phương em (có sáng tác trước năm 1975) theo bảng sau: Họ tên Bút danh Năm sinh, năm mất Tác phẩm chính. 2, Đọc văn bản “Vùng mỏ” trong SGK Ngữ văn địa phương Quảng Ninh và trả lời các câu hỏi sau: ? Tìm những chi tiết phản ánh cuộc đình công của những người thợ mỏ đang gặp rất nhiều khó khăn. Theo em, trong đó, khó khăn nào là lớn nhất? ? Tinh thần đoàn kết của những người thợ mỏ được thể hiện như thế nào qua đoạn trích? ? Em có cảm nhận gì về những người lãnh đạo trong cuộc đình công của anh em công nhân mỏ như anh Bảo, anh Tuấn, chị Min...? Em hiểu câu: “Tinh thần anh Bảo không chết” đã được thể hiện như thế nào ở phần cuối đoạn trích? ? So sánh với văn bản “Kí ức về người cha” của Tô Ngọc Hiến (Ngữ văn địa phương Quảng Ninh, tập 1, trang 40 – 44), chỉ ra những nét giống và khác nhau của 2 văn bản?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn: 03/12/2020 Tiết 56 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- giúp HS 1. Kiến thức - Bước đầu ý thức, quan tâm đến truyền thống văn học địa phương. - Nắm bắt được một số tác giả, tác phẩm văn học địa phương. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài dạy + Sưu tầm, tuyển chọn thơ văn, thống kê tác giả. + Đọc – hiểu và thẩm bình thơ văn về địa phương. - Kĩ năng sống + Giao tiếp: trao đổi về các tác giả, tác phẩm văn học địa phương và kĩ năng đọc – hiểu các tác phẩm thơ văn địa phương. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học. - Năng lực ứng dụng CNTT II. CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, sưu tầm một số tác giả, tác phẩm văn học địa phương, TLTK. - Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Thuyết trình, đàm thoại. - Kt: thực hành. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 35 8C 31 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS (3’) 3. Bài mới (40’) 3.1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. * Kĩ thuật: Động não. * Thời gian: 1 phút Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt * GV chiếu một số đồ dùng. Nêu yêu Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, cầu: thuyết trình.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nêu một số tác phẩm vùng mỏ mà em - Quan sát, trao đổi biết. - 1 HS trình bày, - Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài => Tìm hiểu, lựa chọn cách trình bày mới. cho dễ hiểu Để nắm được các nhà văn, nhà thơ và hiểu được truyền thống văn học của địa phương tình Quảng Ninh thì đòi hỏi chúng ta phải có sự tìm hiểu, sưu tầm, thưởng thức những tác phẩm của các nhà văn, nhà thơ địa phương. 3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Thời gian 10’ Mục tiêu: HDHS HS lập danh sách các nhà thơ, nhà văn ở địa phương em. Phương pháp: phân tích mẫu, đàm thoại, thuyết trình KT: động não, thực hành GV yêu cầu HS lên bảng I. Lập danh sách các tác giả địa phương trình bày danh sách các tác 1. Nhà văn Võ Huy Tâm giả ở địa phương mà học sinh Tiểu sử đã sưu tầm được. Tên thật: Võ Huy Tâm (1926 – 1996) - HS lên bảng trình bày. Yêu Nơi sinh: Mỹ Lộc - Nam Định. cầu các HS khác nhận xét, bổ Bút danh: Võ Huy Tâm, Hà Tuyến, Anh Tuấn, Phu sung. Mỏ. GV nhận xét, biểu dương Thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn. tinh thần chuẩn bị bài của Các tác phẩm học sinh. Vùng mỏ (1951), Mỏ thời Tây (1955) Chiếc cán búa (1959), Đi lên đi (1971) Trăng bão (1975), Rượu chát (1981) Hạt trai (1987) Giải thưởng văn chương Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001. 2. Nhà văn Tô Ngọc Hiến - Tên khai sinh là Bùi Thượng Hiến (1942 – 1989). - Quê quán: Xuân Thủy, Nam Định. - Tác phẩm chính: Người kiểm tu (1974), Mùa than trôi (1982), Hãy cho tôi sống lại (Tiểu thuyết, 1988). 3. Nhà văn Lý Biên Cương - Tên thật là Nguyễn Sĩ Hộ (1941 – 2010) - Quê quán: Nam Sách, Hải Dương. - Ông từng là phóng viên các báo Tiền Phong, Vùng Mỏ, Quảng Ninh. - Tác phẩm chính: Truyện ngắn Lý Biên Cương (1996), Những kiếp phù du (tiểu thuyết, 1991), Một kiếp đàn ông (tiểu thuyết, 1991). - Ông được trao nhiều giải thưởng: Giải văn học về đề tài công nhân lần I, giải ba (1972), giải nhì (1975) cuộc thi truyện ngắn báo Văn nghệ....

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Điều chỉnh, bổ sung giáo án ............................................................................................................................................ .................................................................................................................................... Hoạt động 2 Thời gian: 25’ Mục tiêu: đọc tác phẩm đã sưu tầm – HDHS tìm hiểu đoạn trích “Vùng mỏ” của nhà văn Nguyễn Huy Tâm Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình KT: động não,đặt câu hỏi và trả lời ? Tìm những chi tiết phản Tìm hiểu tác phẩm ánh cuộc đình công của Khó khăn của anh em thợ mỏ khi tham gia đình công những người thợ mỏ đang - Không có gạo – các thợ mỏ phải chịu đói gặp rất nhiều khó khăn. - Anh em thợ mỏ bắt đầu có bất đồng: có người đòi đi Theo em, trong đó, khó làm. khăn nào là lớn nhất? - Thực dân Pháp khủng bố anh em thợ mỏ: người lãnh đạo (Đối tượng HSTB) là anh Bảo bị bắn chết. - Cuộc đình công đang gặp rất nhiều khó khăn, nhưng khó khăn lớn nhất là hết gạo và cái đói rình rập. Trong khi đó, anh em phu mỏ nếu không đi làm thì không có gạo, cuộc đình công rất dễ dẫn đến tan vỡ. Tinh thần đoàn kết của những người thợ mỏ Thể hiện qua nội dung vận động của những người cán bộ khu mỏ (qua lời nói của Tuấn, Bảo, Thiết...), qua kết quả ? Tinh thần đoàn kết của của cuộc bãi công tính đến thời điểm đó, qua đám tang những người thợ mỏ được nhân vật Bảo. thể hiện như thế nào qua Những người lãnh đạo đoạn trích? Tinh thần của anh Bảo là tinh thần dũng cảm, kiên trì vận động công nhân đấu tranh, không sợ gian khổ, khó khăn, ? Em có cảm nhận gì về hi sinh... Tinh thần ấy đã được thể hiện ở những người những người lãnh đạo đồng chí của anh và anh chị em công nhân trong cuộc họp trong cuộc đình công của bí mật trong đám tang anh Bảo. Tinh thần đoàn kết, tương anh em công nhân mỏ như trợ, yêu thương ấy thể hiện qua lời nói, hành động, suy anh Bảo, anh Tuấn, chị nghĩ của các nhân vật Tuấn, Den, Min, cụ Tiến...và cả Min...? Em hiểu câu: những người phu cũ và mới, những người tham gia đám “Tinh thần anh Bảo không tang anh Bảo. chết” đã được thể hiện Nét giống và khác nhau về nội dung và hình thức kể như thế nào ở phần cuối chuyện của hai văn bản đoạn trích? - Giống nhau + Cuộc sống lầm than, cơ cực của người thợ mỏ. ? So sánh với văn bản “Kí + Sự tàn bạo của chủ mỏ. ức về người cha” của Tô + Tinh thần đấu tranh của những người công nhân chống Ngọc Hiến (Ngữ văn địa phương Quảng Ninh, tập lại sự bóc lột của chủ mỏ (cảnh đình công, cảnh thiếu đói, 1, trang 40 – 44), chỉ ra cảnh giúp đỡ nhau trong đấu tranh...) những nét giống và khác.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nhau của 2 văn bản? (Đối - Khác nhau tượng HSTB) +Trong “Kí ức về người cha”: tác giả Tô Ngọc Hiến đi sâu vào cuộc sống của một gia đình công nhân mỏ, tập trung vào hình tượng một người công nhân với cuộc đời vất vả, gian truân, từ chỗ uất ức, căm thù bọn chủ mỏ một cách tự phát đến chỗ đấu tranh tự giác...để từ đó khái quát lên cuộc sống và tinh thần đấu tranh cách mạng của người GV củng cố lại kiến thức thợ mỏ. văn bản. + Trong “Vùng mỏ”: tác giả Võ Huy Tâm tập trung phản Yêu cầu HS nêu cảm ánh hình tượng tập thể, gồm nhiều người là cán bộ cách nhận, suy nghĩ sau khi học mạng, là anh em công nhân giác ngộ, là những người thợ xong văn bản này. mỏ bình thường cũ và mới ở khu mỏ. Nhà văn đã làm nổi bật tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái và tinh thần đấu tranh bất khuất của những người thợ mỏ. Tinh thần ấy là truyền thống tốt đẹp của những người thợ mỏ Quảng Ninh. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................. 3.3. LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Thời gian: 5 phút. * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm... * Kỹ thuật: Động não Tìm hiểu thêm một số tác phẩm thơ ca viết về quê hương em. 3.4. VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề - Rèn kỹ năng làm việc độc lập * Thời gian: 5 phút. * Phương pháp: Thuyết trình * Kỹ thuật: Động não Viết đoạn văn 10- 12 câu về quê hương em. 3.5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’) - GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm các tác phẩm, tác giả và chép vào vở. - Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép theo hệ thống câu hỏi sau:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> PHIẾU HỌC TẬP GV HDHS tìm hiểu HS đọc ví dụ trong SGK ? Ở câu a, những từ ngữ được để trong dấu ngoặc kép là phương châm của ai? ?Vì sao nó được để trong dấu ngoặc kép? ?Dấu ngoặc đơn trong trường hợp này được dùng để làm gì? ?Ở câu b, từ được để trong dấu ngoặc kép chỉ gì? Nói như vậy có ý nghĩa gì? ? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để làm gì? ?Ở ví dụ c, tại sao các từ “văn minh, khai hóa” lại được để trong dấu ngoặc kép? Nó có tác dụng gì? ? Dấu ngoặc kép ở ví dụ d được dùng để làm gì? ?Vậy, qua những ví dụ trên, em hãy cho biết dấu ngoặc kép có tác dụng gì?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×