Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Văn 8 - Tuần 14 đến 17(chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.94 KB, 24 trang )

TRƯờNG THCS AN BìNH Ngữ văn 8
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuần 14 - Tiết 53 Ngày soạn:18/11/2008
Tiếng Việt:
Dấu ngoặc kép
A. Mục tiêu.
- Giúp học sinh hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép
- Biết dùng dấu ngoặc kép khi viết.
- Giáo dục ý thức sử dụng đúng, phù hợp.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc trớc vd sgk
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức
- Kiểm tra: ? Nêu tác dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm?
- Bài mới.
I. Công dụng.
- Gv cung cấp bảng phụ ghi ví dụ SGK.

? Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích
sau dùng để làm gì?
- Hs phát hiện, Gv nhận xét và ghi bảng.
- Gv nhấn mạnh đó là công dụng của dấu
ngoặc kép.
? Dấu ngoặc kép có những công dụng gì?
? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép
trong những đoạn trích sau?
? Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào
chỗ trống thích hợp
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:


- Dùng để đánh dấu:
a.Lời dẫn trực tiếp
b.Từ ngữ hiểu theo một nghĩa đặc biệt, hình
thành trên cơ sở phơng thức ẩn dụ: dải lụa->
chỉ cầu
c.Từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
d.Đánh dấu tên của một vở kịch.
3 Ghi nhớ:
- Hs đọc- Gv nhấn mạnh.
II. Luyện tập.
Bài 1: Công dụng của dấu ngoặc kép dùng
để đánh dấu:
a.Câu nói đợc dẫn trực tiếp. Đây là những
câu nói mà Lão Hạc tởng nh là con chó vàng
muốn nói với lão.
b.Từ ngữ đợc dùng với hàm ý mỉa mai. ( Một
anh chàng đợc coi là "hầu cận ông lý" mà bị
một ngời đàn bà nuôi con mọn túm tóc lẳng
ngã nhào ra thềm).
c.Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của ng-
ời khác.
d. Từ ngữ đợc dẫn trức tiếp có hàm ý mỉa mai
e. Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp
Bài 2 : Dấu hai chấm và ngoặc kép đợc đặt
nh sau:
a. Dấu hai chấm đặt sau " cời bảo" để đánh
dấu báo trớc lời đối thoại.
- Dấu ngoặc kép ở "cá tơi" và "tơi" để đánh
dấu từ ngữ đợc nhắc lại
b. Đặt vdấu hai chấm sau chú Tiến Lê đánh

dấu báo trớc lời dẫn trực tiếp
________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNG THCS AN BìNH Ngữ văn 8
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
? Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống
nhau nhng dùng dấu câu khác nhau?
- Đặt dấu ngoặc kép phần còn lại viết hoa từ
cháu.
c. Đặt vdấu hai chấm sau bảo hắn. Đánh dấu
ngoặc kép phần còn lại
Bài 3.
Hai câu giống nhau nhng lại dùng dấu câu
khác nhau vì:
a.Dấu hai chấm để báo trớc có lời dẫn trực
tiếp.
- Dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp
lời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
b.Không dùng dấu vì đây là lời dẫn gián tiếp
không đợc dẫn nguyên văn.
D. Củng cố - Hớng dẫn
? Hãy tổng kết lại tất cả các dấu câu đã học?
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Về nhà học bài. Hoàn thiện các bài tập nh đã hớng dẫn trên lớp.
- Chuẩn bị: Luyện nói thuyết minh một thứ đồ dùng.
_____________________________________
Tiết 54 Ngày soạn:18/11/2008
Tập làm văn:
Luyện Nói Thuyết Minh Một thứ đồ dùng.
A. Mục tiêu

- Giúp học sinh dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kỹ năng về cách làm bài văn
thuyết minh.
- Rèn kỹ năng nói trớc tập thể.
- Giáo dục ý thức lập dàn ý trớc khi viết bài và cách trình bày rõ ràng, mạch lạc một vấn đề
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc trớc vd sgk
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức
- Kiểm tra: ? Khi tìm hiểu đề văn thuyết minh cần chú ý những vấn đề gì?
? Cách làm bài văn thuyết minh?
- Bài mới.
I. Chuẩn bị ở nhà
Đề bài: Thuyết minh về cái phích nớc.
1. Kiểu bài: Thuyết minh
2. Yêu cầu: Giúp ngời nghe có những hiểu biết tơng đối đầy đủ và đúng về phích nớc
3. Các thao tác chuẩn bị
a. Tìm hiểu đề: quan sát ghi chép
b. Nội dung: - Cấu tạo
- Chất liệu vỏ: sắt, nhựa
- Màu sắc: xanh, đỏ
________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNG THCS AN BìNH Ngữ văn 8
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
- Ruột: hai lớp thuỷ tinh có lớp chân không ở giữa, phía trong lớp thuỷ tinh có
tráng bạc
- Côngdụng: Giữ nhiệt dùng trong sinh hoạt, trong đời sống.
c. Làm đề cơng
a. Mở bài: Giới thiệu phích nớc là một đồ dùng thông thờng trong mỗi gia đình và có công

dụng rất hữu ích.
b. Thân bài: Xác định phích nớc do những bộ phận tạo thành:
- Ruột phích: Cấu tạo bằng thuỷ tinh, gồm 2 lớp, ở giữa là chân không để làm giảm khả
năng truyền nhiệt ra ngoài. Phía trong của lớp thuỷ tinh thứ nhất đợc tráng bạc để hắt nhiệt trở
lại.
- Vỏ phích: Thờng làm bằng nhựa, sắt, tôn... để bảo vệ ruột phích và trang trí cho đẹp.
- Miệng phích: nhỏ, có nắp để giữ nhiệt.
- Công dụng: Giữ nớc nóng lâu
- Bảo quản: Tránh va đập, khi rót nớc phải rót đều, tránh vỡ, để xa tầm tay trẻ em.
c. Kết bài: Nêu nhận xét, đánh giá về vai trò công dụng của phích.
II.Luyện nói
- Chia tổ tập nói, yêu cầu các em tự luyện tập, sửa chữa cho nhau.
- Gọi hs trình bày trớc lớp để hs cơ hội tập nói, các em có thể tập nói một số phần trong
tổng thể. Yêu cầu nghiêm túc, nói thành câu trọn vẹn, dùng từ đúng có mạch lạc, phát âm rõ
ràng, khi nói phải nhìn thẳng vào đối tợng.
- Gv hớng dẫn hs: Nhận xét kiểu bài- cách trình bày
- Gv đánh giá- nhận xét- rút kinh nghiệm
D. Củng cố - Hớng dẫn
? Trong bài nói của em, em đã dùng phơng pháp thuyết minh nào?
- Về nhà học bài, ôn tập lại toàn bộ kiến thức về văn bản thuyết minh để chuẩn bị giờ sau
viết bài viết số 3.
- Về nhà tập thuyết minh các đồ vật dùng trong sinh hoạt, học tập.
_____________________________________________
Tiết 55 - 56 Ngày soạn:19/11/2008
Tập làm văn:
Viết bài Tập Làm Văn số 3.
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học về vấn đề thuyết minh để viết bài hoàn
chỉnh.
- Rèn các kỹ năng sử dụng thành thạo các phơng pháp thuyết minh.

- Giáo dục ý thức tự giác độc lập khi viết bài.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk,sgv, giáo án, ra đề
- HS: Ôn lại văn thuyết minh, bút, giấy
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức
- Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị của hs
- Bài mới
I. Đề bài.
Thuyết minh về cây bút
II. Yêu cầu bài làm.
________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNG THCS AN BìNH Ngữ văn 8
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
- Gv hớng dẫn học sinh trớc khi viết bài phải thực hiện các khâu tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn
ý, sử dụng linh hoạt các phơng pháp thuyết minh.Bên cạnh đó có thể sử dụng thêm các phơng
thức tự sự, miêu tả khi thuyết minh.
- Gv có thể gợi ý về dàn bài:
1.Mở bài: Giới thiệu vai trò của chiếc bút trong đời sống và đặc biệt trong việc học tập của ngời
hs.
2.Thân bài:
- Định nghĩa , giải thích về cây bút.
- Bút có công dụng ntn ?
- Có những loại bút nào ?
- Cấu tạo của bút gồm 3 bộ phận:vỏ, ngòi, ruột ( nêu cụ thể về cấu tạo,chất liệu, nguyên lí
hoạt động, công dụng cụ thể...).
- Cách sử dụng và bảo quản bút.
3.Kết bài: Nêu cảm tởng của em về cây bút.
III. Biểu điểm.

- Từ 8 - 9 điểm:bài viết phải có bố cục rõ ràng, nội dung thuyết minh phải đầy đủ. Sử dụng
linh hoạt các phơng pháp thuyết minh và các phơng thức tự sự, biểu cảm. Câu, đoạn, chính tả
không sai, trình bày sạch sẽ, khoa học. Lời văn diễn đạt có cảm xúc, hình ảnh, thể hiện sự hiểu
biết sâu sắc về chiếc bút.
- Từ 5 - 7 điểm: Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng. Các phơng pháp thuyết minh sử dụng còn
vụng về, cha linh hoạt. Câu, đoạn, chính tả còn đôi chỗ thiếu sót.
- Từ 2 - 4 điểm: Bài viết không đạt các yêu cầu trên.
IV. Hs viết bài.
- Hs tiến hành viết: Yêu cầu phải nháp, sửa chữa sau đó mới làm vào vở.
- Gv xem xét, đôn đốc hs viết bài.
D. Củng cố - Hớng dẫn
- Gv thu bài về chấm.
- Gv nhận xét ý thức viết bài của hs.
- Về nhà ôn lại kiểu bài thuyết minh.
- Soạn bài: " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác".
Tuần 15 - Tiết 57 Ngày soạn:24/11/2008
________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNG THCS AN BìNH Ngữ văn 8
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
`Văn bản:
vào nhà ngục Quảng đông cảm tác.
( Phan Bội Châu )
A. Mục tiêu
- Giúp hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nớc đầu thế kỉ XX, những ngời
mang chí lớn cứu nớc, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vấn giữ đợc phong thái ung dung, khí phách
hiên ngang, bất khuất và niềm tin không đổi dời vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Nhận biết đợc sức truyền cảm nội dung qua giọng thơ khẩu khí, hào hùng của tác giả.
- Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào về truyền thống yêu nớc của dân tộc.
B. Chuẩn bị.

- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc trớc vd sgk
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức
- Kiểm tra: K.tra việc soạn bài của hs
- Bài mới..
I. Giới thiệu chung.
- Gv gọi hs đọc phần chú thích (*)
sgk.
? Hãy tóm tắt những ý chính tiêu biểu
về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả ?
? Tác phẩm đợc sáng tác trong hoàn
cảnh nào ?
1.Tác giả.
- PBC ( 1867 - 1940 ). Hiệu là Sào Nam, ngời làng
Đan Nhiễm - Nam Đàn - Nghệ An.
- Ông là nhà yêu nớc, nhà cách mạng, đồng thời là
nhà văn, nhà thơ lớn với sự nghiệp sáng tác khá đồ
sộ trong vòng 20 năm đầu thế kỉ XX.
2.Tác phẩm.
- Bài thơ thuộc tác phẩm " Ngục trung th" viết
bằng chữ Hán sáng tác đầu năm 1914 khi PBC bị
bắt tại Trung Quốc.
- Văn bản bộc lộ cảm xúc của tác giả trong những
ngày đầu mới vào ngục.
- Gv hớng dẫn hs cách đọc văn bản
bằng cách nêu câu hỏi về thể thơ, cách
ngắt nhịp, giọng đọc ... ?
- Gv cùng hs giải thích các chú thích
sgk.

II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc- chú thích
- Đây là thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật, nên
khi đọc chú ý cách ngắt nhịp theo quy định4/3,
đồng thời giọng đọc diễn cảm phù hợp với khẩu
khí ngang tàng, hào hùng, riêng cặp câu 3 - 4
giọng trầm nh tâm sự.
? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Phơng
thức biểu đạt?
- Hs đọc 2 câu đề.
? Các từ "hào kiệt, phong lu" gợi cho
em hình dung về một con ngời ntn ?
? Điệp từ "vẫn" trong câu thơ có ý
nghĩa gì ?
? Câu thơ thứ hai tác giả đã thể hiện
2. Thể thơ
- Thất ngôn bát cú đờng luật
- Bài thơ viết theo phơng thức: biểu cảm trực tiếp,
thể loại trữ tình
3. Phân tích
a. Hai câu đề.
-" Hào kiệt, phong lu": gợi hình dung về ngời có tài,
có chí anh hùng, phong thái ung dung và ngang
tàng, bất khuất, vừa hào hoa tài tử .
- Khẳng định phong cách sống đàng hoàng không
hề thay đổi trong bất kì hoàn cảnh nào.
- Cứu nớc là con đờng nhiều chông gai, ở tù là một
trong những " chông gai " đó, nên khi bị ở tù ngời
________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:

TRƯờNG THCS AN BìNH Ngữ văn 8
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
một quan niệm sống và đấu tranh của
ngời yêu nớc, đó là gì ?
? Qua phân tích hai câu thơ trên, giúp
em hiểu gì về phong thái và khí phách
của ngời chiến sĩ cách mạng trong
chốn lao tù ?
? Em có nhận xét gì về gịong điệu câu
thơ ?
- Hs đọc hai câu thực.
? So với hai câu thơ trên, giọng thơ ở
hai câu này có gì thay đổi ?
? Nêu ý nghĩa 2 câu thơ trên?
? ở nhà ngục tự nhận mình là khách
điều đó cho thấy vẻ đẹp nào trong tính
cách tác giả?
? Vẻ đẹp nào của ngời yêu nớc đợc
bộc lộ?
? Từ đó giúp em cảm nhận đợc gì
thêm về ngời tù yêu nớc ?
- Hs đọc hai câu luận.
? Nêu nội dung 2 câu thơ?
? Cặp câu luận có ý nghĩa gì ?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì trong câu thơ ? Tác dụng?
- Hs đọc hai câu kết.
? Hai câu cuối là kết tinh t tởng của
bài thơ, em cảm nhận đợc điều gì từ
hai câu thơ ?

? Hãy tìm tác dụng của phép lặp từ
"còn" trong câu thơ cuối ?
cách mạng chủ động quan niệm nhà tù là nơi nghỉ
chân trên chặng đờng dài gian nan.
=> Hình ảnh ngời chiến sĩ trong cảnh ngục tù vẫn
hiện lên rất hiên ngang, bất khuất.
- Giọng thơ cứng cỏi, mềm mại-> diễn tả nội tâm
bình thản dù cảnh ngộ tù ngục là bất thờng, phong
thái bình tĩnh tự chủ trong lúc nguy nan .
b. Hai câu thực.
- Giọng thơ trầm, diễn tả nỗi đau cố nén.
- Tgiả nhận mình là ngời tự do đợc đi đây đó giữa
thế gian
- T thế ung dung lạc quan ngay cả trong hoàn cảnh
ngặt nghèo
- Không khuất phục tin mình là ngời yêu nớc chân
chính
- Câu thơ làm nổi bật tinh thần lạc quan, kiên cờng
chấp nhận nguy nan trên đờng đấu tranh
c. Hai câu luận.
- Bủa k tế: Ôm ấp hoài bão trị n ớc cứu đời
Mở thù: tiếng c ời chiến thắng mọi âm mu, thủ
đoạn thâm độc của kẻ thù
- Khẩu khí hiên ngang của bậc anh hùng hào kiệt
dù có gặp khó khăn đến mức độ nào thì chí khí vẫn
không thay đổi, một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu
nớc .
- Cách nói phóng đại, khoa trơng, nghệ thuật đối
của thơ Đờng đã tạo nên tầm vóc, khẩu khí ngang
tàng của ngời tù lớn lao đến mức thần thánh.

d. Hai câu kết.
- T tởng bất khuất, đứng cao hơn, coi thờng cái
chết . Chấp nhận mọi nguy nan vợt lên gian khổ
trong đấu tranh, tin tởng mãnh liệt vào sự nghiệp
yêu nớc của mình
- Câu thơ trở lên dõng dạc, dứt khoát, tăng ý khẳng
định.
? Em có nhận xét gì về cảm hứng và
giọng điệu bài thơ?

? Từ đó cho ta hiểu về nội dung?
III. Tổng kết.
- Cảm hứng mãnh liệt, hào hùng, vợt lên trên thực
tại khắc nghiệt của cuộc sống tù ngục.
- Giọng điệu: phù hợp với cảm hứng.
- Nội dung: Phản ánh t thế hiên ngang, bất khuất
của ngời chiến sĩ cách mạng trong chốn lao tù.
D. Củng cố - Hớng dẫn
? Em hãy kể tên những bài thơ có nội dung tơng tự của các tác giả khác?
- Về nhà học bài theo nội dung đã học trên lớp.
- Làm bài tập luyện trong sgk.
- Soạn bài "Đập đá ở Côn Lôn"
Tiết 58 Ngày soạn:24/11/2008
________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNG THCS AN BìNH Ngữ văn 8
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Văn bản:
Đập Đá ở Côn Lôn
A. Mục tiêu

- Giúp hs thấy đợc hình ảnh cao đẹp của ngời tù yêu nớc: trong gian nguy vẫn hiên
ngang, bền gan vững chí
- Nhân cách cứng cỏi của nhà yêu nớc Phan Bọi Châu
- ý nghĩa biểu cảm của các yếu tố tự sự trong thơ trữ tình
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc b i, trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức
- Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng bài thơ: Cảm tác vào nhà
? Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ?
- Bài mới.
- Hs đọc chú thích *
? Nêu những nét chính về tác giả?
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- Gv hớng dẫn cách đọc, Gv đọc mẫu-
Gọi hs đọc
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào?
- Hs đọc 4 câu thơ
? Đập đá có thể là việc bình thờng, nh-
ng việc đập đá ở Côn Lôn có bình th-
ờng không? Vì sao?
? Em hiểu từ làm trai ở đây ntn?
- Hai câu tiếp.
? Công việc đập đá đợc gợi tả ntn?
? Hình dung của em về tính chất thực
của công việc đập đá ntn?
? Nhng với hành động dũng mãnh xách
búa đánh tan, ra tay đập bể thì việc đập
đá ở Côn Lôn mang một ý nghĩa khác.

I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Phan Chu Trinh(1872- 1926) hiệu Tât Hồ, biệt
hiệu Huy Mã quê Tây lộc- Tây hồ- Tam Phớc-
Tam Kì- Quảng nam
- Ông đỗ phó bảng, hoạt động yêu nớc phong
phú, sôi nổi
- Văn chính luận ông hùng hồn, trữ tình thấm
đẫm tinh thần yêu nớc dân tộc
2. Tác phẩm
- Bài thơ làm trong lúc ông cùng các tù nhân
khác bị bắt lao động khổ sai
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc- chú thích
- Giọng phấn chấn tự tin, nhịp thơ 4/3
2. Thể loại
- Thất ngôn bát cú đờng luật- biểu cảm- tự sự
3. Phân tích
a. Công việc đập đá (4 câu đầu)
- Việc đập đá không bình thờng. Vì đây là công
việc khổ sai buộc ngời tù phải làm
- Làm trai: Miêu tả bối cảnh không gian đồng
thời tạo dựng t thế con ngời giữa đất trời côn
đảo đó là lòng kiêu hãnh ý trí tự khẳng định
mình
Sách búa
Ra tay
- Công việc lao động nặng nhọc tầm vóc khổng
lồ- hoạt động phi thờng
- Công việc đập đá thủ công, nặng, khối lợng

lớn-> chỉ dành cho ngời tù khổ sai.
- ý nghĩa tinh thần: dám đơng đầu vợt lên chiến
thắng thử thách, gian khổ
________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNG THCS AN BìNH Ngữ văn 8
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Theo em đó là ý nghĩa nào?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của
4 câu thơ? Nêu tác dụng?
? Bồn câu thơ trên đã khắc hoạ điều gì?
? Phơng thức biểu đạt chính là gì?
- Hs đọc 4 câu thơ
? Em hiểu cảm nghĩ nào của ngời tù đ-
ợc biểu hiện trong 2 câu thơ ?Tháng
ngày bao sắt son?
? Phép đối trong cặp câu này có tác
dụng gì?
? Từ đó toát lên phẩm chất cao quý nào
của ngời tù yêu nớc?
? Hai câu kết nói về việc gì?
? Tự thấy mình là kẻ vá trời lỡ bớc điều
đó cho thấy ngời tù nghĩ gì?
? Lời thơ có cấu trúc đối lập, sự đối lập
này có ý nghĩa gì?
? Từ đó phẩm chất cao quý nào của ng-
ời tù đợc bôc lộ?
? Em có nhận xét gì về NT? Nêu tác
dụng?
? Bài thơ làm hiện lên vẻ dẹp nào của

ngời tù yêu nớc?
? Qua đó giúp em hiểu thêm điều cao
quý nào về con ngời PCT?
? Hãy trình bày những cảm nhận của
mình về vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của
hình tợng nhà nho yêu nớc và CM đầu
TK XX qua hai bài thơ: Vào nhà ,
Đập đả
- Giọng điệu hùng tráng, sôi nổi, dùng động từ
mạnh, đối ở câu 3và 4
-> Gợi tả công việc đập đá và diễn tả khí phách
hiên ngang của con ngời
=> Bốn câu thơ khắc hoạ hình ảnh ngời tù cách
mạng với t thế ngạo nghễ, khí phách ngang tàng
lẫm liệt sừng sững giữa đất trời
- Miêu tả kết hợp biểu cảm
b. Cảm nghĩ từ việc đập đá
- Tháng ngày bao quản thân sắt son
- Tự thấy mình có tấm thân dày dạn, phong trần
qua nhiều thử thách
- Tự thấy mình có tấm thân cứng cỏi, trung kiên
không sờn lòng đổi chí trớc mọi gian nan thử
thách
- Làm rõ sức chịu đựng mãnh liệt cả về thể xác
lẫn tinh thần của con ngời trớc thử thách gian
nguy
- Bất khuất gian nguy, trung thành với lí tởng
yêu nớc
- Những ngời có gan làm việc lớn, thì phải chịu
cảnh tù đày chỉ là việc nhỏ không có gì đáng

nói
- Tự hào kiêu hãnh về công việc mà mình theo
đuổi- xem thờng việc tù đày
- Khẳng định lí tởng yêu nớc lớn lao mới là điều
quan trọng nhất
=>Tin tởng mãnh liệt ở sự nghiệp yêu nớc của
mình, coi khinh gian lao tù đày
- Nghệ thuật đối lập, khẩu khí ngang tàng của
ngời anh hùng không chịu khuất phục hoàn
cảnh luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu
sắc son. Vẻ đẹp tinh thần kết hợp với tầm vóc
lẫm liệt, oai phong tạo nên hình tợng giàu chất
sử thi và gây ấn tợng mạnh
4. Tổng kết
- Hiên ngang trung thành với lí tởng
- Ngời anh hungf chấp nhận mọi nguy nan, bền
gan vững chí với lí tởng yêu nớc của mình
* Ghi nhớ: Hs đọc
III. Luyện tập
- Hs viết và trình bày
D. Củng cố - Hớng dẫn
? Em biết thêm bài thơ nào về đề tài này?
________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNG THCS AN BìNH Ngữ văn 8
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
- Học thuộc lòng bài thơ
- Soạn bài: Muốn làm thằng cuội
- Xem trớc: Ôn luyện về dấu câu
_______________________________________

Tiết 59 Ngày soạn:25/11/2008
Tiếng Việt:
ôn luyện về dấu câu.
A. Mục tiêu.
- Giúp hs nắm đợc các kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống.
- Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh đợc các lỗi thờng gặp về dấu câu.
- Giáo dục ý thức viết câu đúng với việc sử dụng các dấu câu thích hợp.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc trớc vd sgk
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức
- Kiểm tra: ? Nêu công dụng của dấu ngoặc kép
- Bài mới.
I. Tổng kết về dấu câu
STT Dấu câu Công dụng Ví dụ
1 Dấu chấm Dùng để kết thúc câu tờng thuật Ma rả rích đêm ngày.
2 Dấu chấm hỏi Dùng kết thúc cuối câu nghi vấn ân song gì lấp lánh chiến
công đời Trần?
3 Dấu chấm than Dùng để kết thúc cuối câu cầu
khiến hay câu cảm thán
Mẹ ơi! Con thấy toàn hoa là
hoa.
4
Dấu phẩy - Dùng để đánh dấu ranh giới giữa
các câu, thành phần phụ của
câu,CN,VN, giữa các từ có cùng
chức vụ trong câu, giữa 1 từ ngữ
với một bộ phận chú thích giữa
các vế cuả câu ghép

- Dùng để đánh dấu gianh giới vế
câu ghép có cấu tạo phức tạp,
giữa bộ phận câu ghép liệt kê
-Thôi u van con, u lạy con
con có thơng thầy thơng uthì
con hãy đi ngay bây giờ cho
u.
5
Dấu gạch
ngang
Dùng để đánh dấu bộ phận chú
thích trong câu đấnh dấu lời nói
trực tiếp, hoặc liệt kê nối các từ
của một liên danh
- Các bác lại nhặt cho tôi
xem 1 con cá cóc- còn gọi là
cá hình nhân hình ngắn tun
hủn cắm vào một cái đầu to

6
Dấu chấm
lửng
Dùng để tỏ ý còn nhiều sự việc
cha đợc liệt kê hết lời nói dở ngập
ngừng giãn nhịp điệu câu văn
-Dùng để dánh dấu phần chú
thích
Lão vừa xin tôi một ít bả
chó
Dấu ngoặc đơn Dùng để đánh dấu phần giải thích

thuyết minh cho phần trớc đó
( ) Vì thế chuyện đau buồn
đợc biến thành bài ca. Tấm
________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:

×