Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Chuong I 16 Uoc chung va boi chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.91 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ước chung và bội chung. Ước chung là gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Ước chung Ví dụ 1: Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6. Ta trình bày như sau:. • • • •. Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 } Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 } Ta nhận xét: Ư(4), Ư(6) có chung hai phần tử đó là 1; 2. • Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 } • Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }. Ví dụ 2: Viết tập hợp các ước của 15 và tập hợp các ước30. Ta trình bày như sau:. • Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 } • Ư(30) = { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 30 } • Ta nhận xét: • Ư(15), Ư(30) có chung bốn phần tử đó là 1; 3 ; 5 ; 15. • Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 } • Ư(30) = { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 15 ; 30 }.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Từ hai ví dụ trên, ta rút ra nhận xét: Ví dụ 1: Các số 1 và 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6. Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6.. Ước chung là gì?. Ví dụ 2: Các số 1 ; 3 ; 5 và 15 vừa là ước của 15, vừa là ước chung của 30. Ta nói chúng là ước chung của 15 và 30.. Định nghĩa: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6; 15 và 30 là ƯC (4, 6) và ƯC (15, 30). • ƯC (4, 6) = { 1 ; 2 } • ƯC (15, 30 ) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }. • x  ƯC (a, b) nếu a và b x • Tương tự ta cũng có: • x  ¦C (a , b , c) nếu a  x ; b  x vµ c  x.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài thuyết trình của nhóm chúng tôi đến đây là kết thúc. Xin cảm ơn các bạn đã lắng nghe!.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×