Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

chu de tinh chat cua kim loai va dhdhh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.6 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MẪU GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Ngày soạn: 20/11/2016 Tuần: từ tuần 13 đến tuần 14 Ngày dạy: từ ngày 21 đến ngày 3/12/2017 Tiết: từ tiết 26 đến tiết 27 Tên chủ đề: Tính chất của kim loại. Dãy hoạt động hóa học của kim loại. Số tiết: 2 Tiết I.LÝ DO : - Sự cần thiết phải xây dựng lại các nội dung thành chủ đề đơn môn ( Hóa học ) - Cho hs mạnh dạng hơn , đoàn kết với nhau để xây dựng bài II. MỤC TIÊU (chung cho cả chủ đề) 1. Kiến thức: Biết được: - Tính chất vật lí của kim loại. - Tính chất hoá học của kim loại: tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối. - Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Aℓ, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. - Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại. 2. Kỹ năng: - Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hoá học của kim loại và dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước, với dung dịch muối. - Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại. Lưu ý: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo chương trình hiện hành trên quan điểm phát triển năng lực học sinh. 3. Thái độ - Tích cực, thoải mái, tự giác tham gia các hoạt động. - Có ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo học tập. -Giáo dục ý thức cẩn thận .Lòng yêu thích môn hóa học 4. Năng lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. Lưu ý: 1. Bao gồm những năng lực chuyên biệt ở từng bộ môn cần phát triển cho học sinh khi học xong chủ đề. 2. Trong số các năng lực cần phát triển đó, GV sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ trên xuống dưới. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo viên:+ Hóa chất: Một lọ O2 ,một lọ Cl2 ,Na, dây thép, dd H2SO4 loãng, AlCl3 + Dụng cụ: Lọ thủy tinh miệng rộng(có nút nhám), giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, muôi sắt, kẹp gỗ. 2. Chuẩn bị của học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - SGK hóa học 9- Phiếu học tập cá nhân- Bút lông, vở ghi-Chuẩn bị kiến thức thí nghiệm IV . BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu thấp cao Loại câu Tổng Nội dung (Mô tả yêu cầu (Mô\ tả yêu cầu hỏi/bài tập (Mô tả yêu (Mô tả yêu cần đạt) cần đạt) cầu cần đạt) cầu cần đạt) Tính chất vật lí của kim loại.. - Nêu được tính chất vật lí của kim loại.. Tính chất hóa học của kim Câu loại. hỏi/bài tập định tính Dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Biết cách sử dụng một số kim loại trong đời sống.. - Hoàn thành - Nêu được tính được các chất hóa học của phương trình kim loại. hóa học khác dựa vào tính chất hóa học của kim loại. - Viết được dãy - Xác định được HĐHH của kim phản ứng của loại. kim loại có xảy - Nêu được ý ra hay không. nghĩa dãy HĐHH của kim loại.. Bài tập định lượng. Bài tập thực hành/thí nghiệm. - Tính được hàm - Tính được khối lượng kim loại lượng, thể tích trong khoáng vật. các chất trong phản ứng.. - Viết được PTHH thực hiện chuỗi biến hóa điều chế kim loại. - Tách được - Đề xuất các kim loại ra hỗn thí nghiệm khỏi chứng minh độ hợp. mạnh yếu của kim loại. - Biết cách làm sạch kim loại. - Tính được % về khối lượng các chất trong hỗn hợp.. - Tính được khối lượng các chất trong hỗn hợp (các chất cùng phản ứng).. Dự đoán hiện tượng thí nghiệm và viết PTHH.. - Phát hiện và giải thích được các hiện tượng liên quan đến kim loại trong đời sống.. Lưu ý: 1. GV mô tả chi tiết các mức độ cần đạt để phát triển năng lực cho học sinh, cơ sở của bảng mô tả này là các năng lực mà giáo viên đã đưa ra ở mục 3 phần I (mục tiêu). V. CÂU HỎI ,BÀI TẬP : Các sản phẩm cần hoàn thành hoặc tương ứng với các cấp độ tư duy..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả: * Nhận biết: 1/ Đồng là kim loại dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng người ta không dùng đồng làm dây cáp tải điện mà lại dùng dây nhôm. Vì sao? 2/ Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? a/ K, Mg, Cu, Al, Zn. Fe. b/ Fe. Cu, K, Mg, Al, Zn. c/ Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. d/ Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. 3/ Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a/ Fe + CuSO4  b/ Zn + H2SO4  c/ Fe + O2  d/ Cu + Cl2  * Thông hiểu 4/ Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Mg. Kim loại nào tác dụng được với a/ dung dịch HCl? b/ dung dịch CuSO4? Viết phương trình phản ứng minh họa? 5/ Hoàn thành các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sơ đồ phản ứng sau: a/ ..... + HCl  MgCl2 + H2 b/ ...... + AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag c/ ..... + .......  ZnO c/ ..... + Cl2  CuCl2 6/ Hòa tan hết 5,6 gam sắt trong dung dịch HCl. Thể tích khí hidro sinh ra (đktc) là: a/ 2,8 lít. b/ 5,6 lít. c/ 11,2 lít. d/ 2,24 lít. * Vận dụng thấp 7/ Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi: a. cho nhôm vào dung dịch đồng(II) clorua? b. cho natri vào dung dịch đồng(II) clorua? 8/ Sô đa (Na2CO3) là chất được dùng để sản xuất chất tẩy rửa và chất làm sạch của công nghiệp dệt, công nghiệp thủy tinh. Từ Na em hãy viết PTHH điều chế sô đa? 9/ Viết PTHH của chuỗi biến hóa sau: Cu  CuO  CuCl2  Cu 10/ Hòa tan a gam bột Magie vào 250ml dung dịch HCl có nồng độ x mol/lit, thu được 1,12 lít khí (đktc). Tính a và x?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Vận dụng cao 11/ Đề xuất thí nghiệm chứng minh K là kim loại mạnh? 12/ Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm Cu và Zn vào dung dịch HCl loãng, dư người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). a/ Viết phương trình hóa học? b/ Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? 13/ Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng hết với dung dịch HCl 14,6%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 28,5 gam muối khan. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng? VI.TIẾN TRÌNH DẠY : 1. Ổn định, kiểm tra bài cũ: (nếu có) 2. Tiến hành: - Giới thiệu chủ đề: - Tiến hành: A.TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hoạt động 1: I. tính deûo (5P) Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV: Hướng dẫn vaø làm thí nghiệm: + Dùng búa đập vào đoạn nhôm + Dùng búa đập vào mẫu than => quan sát và nhận xét - HS: Xem GV làm thí nghiệm - GV: Yêu cầu HS nêu hiện tượng và giải thích. - HS: hiện tượng: - HS giải thích: Keát luaän: + Than chì vỡ vụn + Dây nhôm bị dát - Kim loại có tính dẻo + Dây nhôm bị mỏng là do kim loại có dát mỏng tính dẻo. + Còn than bị vỡ vụn là do than không có tính dẻo. - Cho HS quan sát giấy gói kẹo, đồ hộp. - Yêu cầu HS kết luận: - HS: Kim loại có tính dẻo Hoạt động 2:II. tính daãn ñieän (Không dạy , vì đã học ở môn vật lí ) Hoạt động 3:III. tính daãn nhieät(Không dạy , vì đã học ở môn vật lí ) Hoạt động 4:IV. aùnh kim (3P).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của giáo viên& học sinh GV thuyết trình: Hãy quan sát đồ trang sức bằng bạc, vàng… ta thấy bề mặt có vẽ sáng kim loại lấp lánh rất đẹp…. các kim loại khác cũng có vẽ sáng tượng tự. - HS nghe và ghi - Gọi HS nêu nhận xét.- HS : Kim loại có ánh kim.. Nội dung Keát luaän: - Kim loại có ánh kim. B.TÍNH CHẤT HÓA HỌC (30P)  Hoạt động 1:I.TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Trong chương trình đã học, em biết được kim loại 1. Tác dụng với oxi : oxit nào tác dụng với oxi? Hãy mô tả lại và viết PT chứng minh? Fe + O2  Fe3O4 - HS: Ta đã biết sắt tác dụng với oxi. Sắt cháy không Oxit sắt từ có ngọn lửa, tạo ra các hạt màu nâu đỏ là oxit sắt từ. PTHH: Fe + O2  Fe3O4 - Làm thí nghiệm 2: Đưa 1 muôi sắt đựng Na nóng 2. Tác dụng với phi kim khác chảy vào bình đựng khí clo. Yêu cầu HS nêu hiện Na + Cl2  NaCl tượng - Yêu cầu HS viết PT - HS nêu hiện tượng: Na nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khói trắng - HS viết PT:Na + Cl2  NaCl - GV giới thiệu: + Nhiều kim loại khác ( trừ Au, Ag, Pt) phản ứng với oxi tạo thành oxit. + Ở nhiệt độ cao, kim loại tác dụng với nhiều phi * Lưu ý : kim khác tọ thành muối. + Nhiều kim loại khác ( trừ Au, Ag, Pt) phản - Yêu cầu HS đọc phần kết luận SGK. ứng với oxi tạo thành oxit. - Yêu cầu HS viết thêm PTHH để minh hoạ + Ở nhiệt độ cao, kim loại tác dụng với - HS Đọc phần kết luận nhiều phi kim khác tạo thành muối - HS viết thêm PTHH để minh hoạ  Hoạt động 2: II. TÁC DỤNG VỚI DD AXIT Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Gv gọi HS nhắc lại tính chất này ở bài axit. Kim loại + dung dịch axit  muối + khí hiđro - Yêu cầu HS viết PT Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 - HS: kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành Al + HCl  AlCl3 + H2 muối và khí hiđro - HS : Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 Al + HCl  AlCl3 + H2 Bài tập: hoàn thành các - HS Làm bài tập vào phản ứng sau: vở: a. Zn + S  ? a. Zn + S  ZnS b. ? + Cl2  AlCl3 b. Al + Cl2  AlCl3 c. ? +?  MgO c. Mg + O2  MgO d. R + ?  R2(SO4)3 + d. R+H2SO4R2(SO4)3 + ? H2 -Gọi HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Hoạt động 3: III. TÁC DỤNG VỚI DD MUỐI Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Yêu cầu HS làm thí nghiệm: + Thí nghiệm 1: Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 + Thí nghiệm 2: Cho dây Zn vào dung dịch CuSO4 . + Thí nghiệm 3: Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3 - HS làm thí nghiệm . - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả, viết PT và nhận xét.- HS nêu hiện tượng: + Thí nghiệm 1: Có kim loại màu trắng bám vào dây đồng. Dung dịch không màu chuyển sang màu xanh. Phương trình Cu + AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag đỏ không màu xanh trắng nhận xét: đồng đã đẩy bạc ra khỏi muối, ta nói đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc. + Thí nghiệm 2: Có kim loại màu đỏ bám vào dây Kim loại hoạt động mạnh hơn( trừ Na, K, Ba, kẽm. Dung dịch màu xanh nhạt dần. Phương trình Ca…) có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu 0 khỏi dung dịch muối tạo ra muối mới và kim trắng màu xanh K màu trắng nhận xét: Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi muối, ta nói, kẽm loại mới. Cu + AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag hoạt động hóa học mạnh hơn đồng. - Thí nghiệm 3: không có hiện tượng. Nhận xét: đồng Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu không đẩy nhôm ra khỏi muối, ta nói, đồng kém hoạt động hóa học hơn nhôm. - Vậy chỉ có kim loại hoạt động mạnh hơn mới đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối ( trừ Na, K, Ba, Ca…) - Gọi HS đọc phần kết luận SGK trang 50. - HS đọc phần kết luận SGK trang 50. - Bài tập: hoàn thành - HS làm vào vở bài tập các phản ứng sau: a. Al+AgNO3Al(NO3)3+Ag a. Al + AgNO3  ? + b. Fe +CuSO4  FeSO4+ Cu ? c. Mg+AgNO3 Mg(NO3)2 b. ? + CuSO4  FeSO4 + Ag + ? c. Mg + ?  ? + Ag d. Củng cố-luyện tập (5P)- Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung troïng taâm cuûa baøi+ Kim loại có những tính chất hóa học cơ bản nào? e.Hướng dẫn học sinh học tập:(2P) - Làm bài tập về nhà 1,2,3,4,5,6 -Dãy hoạt động hóa học của kim loại là gì ? - Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại như thế nào? Baøi 17. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. OÅn ñònh. b. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 1/51 SGK . - Viết các PTHH biễu diễn của chuỗi sau :Fe(OH)2  FeSO4  Fe  Fe2O3  FeCl3 c. Bài mới: * Mở bài : Giới thiệu phần đầu bài .  Hoạt động 1: I.dãy hoạt động hóa học của kim loại (15p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1,2: - Thí nghiệm 1: 1. Thí nghiệm 1: + Cho 1 mẫu Natri vào cốc đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein Nhận xét: Na phản ứng với nước sinh ra dung + Cho 1 mẫu sắt vào cốc đựng nước cất có thêm dịch bazơ nên làm cho dung dịch phenolphtalein vài giọt dung dịch phenolphtalein đổi sang màu đỏ. - Thí nghiệm 2: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 + Cho 1 chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 chứa 2 ml dung dịch CuSO4 + Cho 1 mẫu dây đồng vào ống nghiệm 1 chứa 2 ml dung dịch FeSO4 - HS làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV và quan sát. 1. Thí nghiệm 1:- HS: Nêu hiện tượng ở thí nghiệm + Ở cốc 1:* Na chạy nhanh trên mặt nước, có khí thoát ra. * Dung dịch có màu đỏ. + Ở cốc 2: * Không có hiện tượng gì. Nhận xét: Na phản ứng với nước sinh ra dung dịch bazơ nên làm cho dung dịch phenolphtalein đổi sang màu đỏ.2Na + 2H2O  2NaOH + H2 - Yêu cầu HS nêu kết luận: Kết luận: Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt. Ta xếp natri đứng trước sắt: Na, Fe. 2. thí nghiệm 2: Hiện tượng: + Ở ống nghiệm 1: có chất rắn màu đỏ bám ngoài Kết luận: Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt. đinh sắt, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần Ta xếp natri đứng trước sắt: Na, Fe. + Ở ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì. 2. thí nghiệm 2: Nhận xét: + Ở ống nghiệm 1:sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng. Phương trình: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu + Ở ống nghiệm 2: Đồng không đẩy được sắt ra khỏi dung dịch. kết luận : Sắt hoạt động mạnh hơn đồng. Ta xếp sắt trước đồng: Fe, Cu - HS làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV và quan sát. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3,4 :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Thí nghiệm 3: + Cho 1 mẫu đồng vào ống nghiệm 1 chứa 2 ml dung dịch AgNO3 + Cho 1 mẫu dây bạc vào ống nghiệm 1 chứa 2 ml dung dịch CuSO4 - GV: gọi đại diện các nhóm HS nêu hiện tượng thí nghiệm 3 + Viết phương trình phản ứng+ Nhận xét - Thí nghiệm 3: + Cho 1 mẫu đồng vào ống nghiệm 1 chứa 2 ml dung dịch AgNO3 + Cho 1 mẫu dây bạc vào ống nghiệm 1 chứa 2 ml dung dịch CuSO4 - GV: gọi đại diện các nhóm HS nêu hiện tượng thí nghiệm 3+ Viết phương trình phản ứng + Nhận xét - Yêu cầu HS nêu kết luận: 3. thí nghiệm 3: Hiện tượng: + Ở ống nghiệm 1: có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng, dung dịch chuyển sang màu xanh + Ở ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì. Nhận xét:+ Ở ống nghiệm 1: đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối bạc. phương trình: Cu + AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag + Ở ống nghiệm 2: Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dung dịch. Kết luận : đồng hoạt động mạnh hơn bạc. Ta xếp sắt trước đồng: Cu, Ag - Thí nghiệm 4:+ Cho 1 chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 chứa 2 ml dung dịch HCl + Cho 1 mẫu dây đồng vào ống nghiệm 1 chứa 2 ml dung dịch HCl - GV: gọi đại diện các nhóm HS nêu hiện tượng thí nghiệm 4 + Viết phương trình phản ứng + Nhận xét Hiện tượng: + Ở ống nghiệm 1: có nhiều bọt khí thoát ra + Ở ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì. Nhận xét: Sắt đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit Fe + HCl  FeCl2 + H2 Đồng không đẩy được hidro ra khỏi dung dịch. - Yêu cầu HS nêu kết luận: - Căn cứ vào 4 thí nghiệm trên , em hãy sắp xếp các kim loại theo chiều giảm dần độ hoạt động hóa học. - GV thông báo: Bằng các thí nghiệm khác nhau người ta sắp xếp các kim laọi thành dãy theo chiều. kết luận : Sắt hoạt động mạnh hơn đồng. Ta xếp sắt trước đồng: Fe, Cu. 3. thí nghiệm 3:. Kết luận : đồng hoạt động mạnh hơn bạc. Ta xếp sắt trước đồng: Cu, Ag 4.Thí nghiệm 4:. Nhận xét: Sắt đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit Fe + HCl  FeCl2 + H2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> giảm dần mức độ hoạt động Ta xếp sắt trước hiđro, đồng sau hidro: Fe, H , Cu - HS: Na, Fe, H, Cu, Ag -HS ghi vào vở:. Đồng không đẩy được hidro ra khỏi dung dịch.. Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, h, Cu, Ag, Au.  Hoạt động 2: II.ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh - GV thông báo:Dãy hoạt động hóa học kim loại Dãy hoạt động hóa học kim loại cho biết: cho biết: 1. Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần từ 1. Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần từ trái sang phải. trái sang phải. 2. Kim loại đứng trước magiê phản ứng với 2. Kim loại đứng trước magiê phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng hiđro. phóng hiđro. 3. Kim loại đứng trước hidro phản ứng được 3. Kim loại đứng trước hidro phản ứng được với với 1 số axit( HCl, H2SO4 loãng…) giải phóng 1 số axit( HCl, H2SO4 loãng…) giải phóng khí khí hidro. hidro. 4. Kim loại đứng trước( trừ K, Na) đẩy kim loại 4. Kim loại đứng trước( trừ K, Na) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối đứng sau ra khỏi dung dịch muối - HS lắng nghe và ghi chép. d.Củng cố-luyện tập: - Giải bài tập 1,2 SGK trang 54 e.Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Học bài.Làm bài tập3,4,5 - Xem bài nhôm : Nhôm có mấy tính chất hóa học ? Có tính chất riêng gì ? - Hướng dẫn bài tập 5 : + Số mol khí hidro : n H =0 .1 mol + Viết PTHH : chỉ có kẽm tham gia phản ứng Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 + Tính khối lượng Zn đã phản ứng : mZn = 0.1 x 65=6.5 g + Tính khối lượng chất rắn còn lại ( Cu) : mCu = 10.5 – 6.5 = 4 g GVBM TỔ TRƯỞNG BAN CHUYÊN MÔN 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyễn Thụy Tường Vân. Phạm Ngọc Quí. Nguyễn Văn Hùng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×