Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.41 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 Sáng. Thứ hai ngày 10 / 10 / 2016. Tập đọc : T 19 + 20 : NGƯỜI THẦY CŨ Sgk /56. 70 phút. A. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ (trả lời được các CH trong SGK). * Xác định giá trị. – Tự nhận thức về bản thân. – Lắng nghe tích cực. B. Phương tiện dạy học: -GV: Tranh minh họa bài đọc, SGK - HS: SGK C. Tiến trình dạy học: Tiết 1 1/ Hoạt động 1: Bài cũ “ Ngôi trường mới” - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét 2/ Hoạt động 2: a/ Giới thiệu chủ điểm” Thầy cô” và bài qua tranh b/ Luyện đọc a/ Giáo viên đọc mẫu toàn bài . b/ Gọi HS đọc nối tiếp theo câu đến hết bài: GV rèn HS phát âm đúng : giờ ra chơi, trèo cửa sổ, xúc động… c/ Đọc đoạn nối tiếp nhau đến hết bài .- HS đọc các từ chú giải : xúc động, hình phạt d/ Đọc đoạn trong nhóm . e/ Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3). Tiết 2: 3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Đọc từng đoạn trả lời câu hỏi tương ứng SGK/56 Câu 1: Tìm gặp lại thầy gio cũ * Bố Dũng là một học sinh biết nghĩ về người thầy cũ. Các em cũng phải biết xác định được công ơn của người thầy, cô cũ đã từng dạy dỗ các em. Câu 2:Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào hỏi. * Các em phải biết chào hỏi người lớn, biết nhận thức về bản thân thể hiện cử chỉ chào hỏi người mình kính trọng. Câu 3: Kỉ niệm thời đi học có lần trèo cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà không phạt -Thảo luận theo nhóm câu 4, trình bày trước lớp Câu 4: Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lại. * Các em biết lắng nghe tích cực, từ đó các em xác định rõ giái trị của bản thân mình khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. 4/ Hoạt động 4 : Luyện đọc lại - Đọc phân vai theo nhóm (nhóm trưởng phân vai ). - Thi đọc phân vai theo nhóm – Nhận xét – Tuyên dương. - Thi đọc toàn bộ câu chuyện (cá nhân )..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5/ Hoạt động 5 : Củng cố –Dặn dò : - Đọc bài và tập kể chuyện. - Giáo viên nhận xét, dặn dò D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… ___________________________________ 1. Tiết 30 . Tiếng Việt:(BS) Luyện đọc bài “ Người thầy cũ ”. A.Mục tiêu:. - Rèn HS KN Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. - Có kĩ năng nghe và trả lời được câu hỏi. B.Hoạt động dạy học: - Gv chia nhóm và Tổ chức cho các nhóm đọc - Gv tăng cường hỗ trợ kèm hs đọc chậm - HS thi đọc giữa các nhóm với nhiều hình thức khác nhau ( đọc mời, đọc tiếp sức...) - HS nêu NX về cách đọc và bình chọn bạn đọc hay - Cho HS trả lời câu hỏi trong nội dung bài vừa đọc ....................................................................................................................................... Chiều Sgk / 31. Toán. : T31 : LUYỆN TẬP 35 phút. A. Mục tiêu: - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Bài tập : Bài 2, bài 3, bài 4 B. Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK, Vở C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: thực hành . * -Biết giải bài toán về ít hơn Bài 2: - Đọc yêu cầu đề bài - HS tự làm – Đổi vở kiểm tra chéo. * -Biết giải bài toán về nhiều hơn Bài 3: Tìm hiểu bài – HS tự giải – 2 HS lên bảng. - Nhận xét đúng sai – Sửa bài. * Biết giải bài toán về ít hơn Bài 4: - HS tự làm – Sửa bảng – Nhận xét bổ sung . Hoạt động 2 : Củng cố-Dặn dò : thi làm toán chạy - Giáo viên dặn dò, nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………... . Tóan: (BS). Luyện tập . A/ Mục tiêu:. . - Củng cố kĩ năng giảii các bài tóan có một phép tính và ít hơn. . B/ Hoạtt động dạy học:. . - GV cho HS làm các bài: Bài 1/ 31- SGK, bài 7, 10, 11 21 - sách để học giỏi toán 2. trang. - HS tự làm bài- GV theo dõi và hỗ trợ hs hoàn thành các BT- HS xung phong sửa bài- NX, thu vở chấm- Nhận xét, sửa sai. _____________________________________________________. Sáng. Thứ ba ngày 11 / 10 / 2016 Kể chuyện : T7 : NGƯỜI THẦY CŨ Sgk / 57. 35 phút. A.Mục tiêu: - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1). - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2). B.Phương tiện dạy học: -GV: Đồ vật để đóng vai, sgk - HS: sgk C. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: Bài cũ - Gọi học sinh dựng lại câu chuyện “ Mẫu giấy vụn”.- NX 2/ Hoạt động 2 : a/ Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp. b/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện. * Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện. * HDHS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Kể chuyện trong nhóm (nhóm 4 em).- Thi kể chuyện trước lớp – Nhận xét – Tuyên dương. * Dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) theo vai. - GV dẫn chuyện – HS nắm các vai nhân vật. - HS xung phong dựng lại chuyện theo vai (3 em).- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Rèn kĩ năng kết hợp điệu bộ . 3/ Hoạt động 3 : Củng cố –Dặn dò - Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện - GDHS biết kính trọng, quí mến thầy cô giáo. - Giáo viên dặn dò, nhận xét D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………. Toán : T32 : KI –LÔ-GAM Sgk / 32. 35 phút. A. Mục tiêu: - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. - Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. - Bài tập : Bài 1, bài 2 B. Phương tiện dạy học: - GV: Cân đĩa, quả cân 1kg, 2 kg, gạo, đường, sách, vở - HS: sgk, vở C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn - HS thực hành: 2 tay: 1 tay cầm 1 quyển sách, 1 tay cầm 1 quyển vở. + Quyển nào nặng hơn, quyển nào nhẹ hơn? - Tương tự 1 tay cầm 1 quả cân 1 kg, 1 tay cầm 1 quyển vở. * Kết luận: Trong thực tế có vật nặng hơn hoặc nhẹ hơn vật khác. Muốn biết vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó. Hoạt động 2 : Giới thiệu cái cân đĩa và cái cân đồ vật. - HS quan sát cân đĩa: GV bỏ 1 đĩa có gói kẹo, 1 đĩa có gói bánh. Nếu cân thăng bằng thì kẹo nặng bằng bánh. Nếu cân nghiêng về gói nào thì gói đó nặng hơn. Hoạt động 3 : Giới thiệu kilôgam, quả cân 1kg. - Các vật nặng, nhẹ thế nào ta dùng đơn vị đo kilôgam. - Khi kilôgam viết tắt : kg – HS đọc nhiều lần. - Đây là quả cân: 1kg, 2 kg Hoạt động 4 : Thực hành * Biết kí lô gam là đơn vị đo khối lượng, đọc, viết tên và kí hiệu của nó.. Bài 1: - Đọc yêu cầu – HD bài mẫu. - HS làm – Sửa bảng (1 HS) * Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. Bài 2: - HD bài mẫu – HS tự làm – 2 em sửa miệng . - Nhận xét – Đổi vở kiểm tra chéo Hoạt động 5: Củng cố –Dặn dò : hỏi lại ND bài học - Nhận xét , tuyên dương. D. Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. _____________________________________.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chính tả : ( TC ) : T13 : NGƯỜI THẦY CŨ Sgk / 57. 35 phút. A.Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Bài viết không mắc quá 5 lỗi - Làm được BT2 , BT (3) a B. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ viết bài, SGK. - HS: vở, bảng con, VBT C. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: Bài cũ - 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ sai- NX 2/ Hoạt động 2 : a/ Giới thiệu bài trực tiếp. b/ Hướng dẫn học sinh tập chép. - Giáo viên đọc mẫu, 2 học sinh đọc lại. + Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ? + Bài tập chép có mấy câu ? Chữ đầu mỗi câu viết như thế nào ? - Viết bảng con : xúc động, cổng trường, mắc lỗi, hình phạt. - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chính tả bằng bút chì. 3/ Hoạt động 3 : Thu bài chấm . 4/ Hoạt động 4 : Làm VBT, HS đọc yêu cầu, làm Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống. - HS làm cá nhân, HS lên bảng điền - GV nhận xét bài làm của HS : Bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy Bài 3a) Điền vào chỗ trống ch hay tr? - HS làm bài cá nhân vào vở BT, nhận xét : giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn 5/ Hoạt động 5 : Củng cố - dặn dò - Gọi HS viết lại các từ viết sai - Giáo viên dặn dò, nhận xét D. Phần bổ sung ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… _____________________________.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toán: (BS) Tiết 22. Luyện tập :Kilôgam. AMục tiêu: - Củng cố hơn về cách viết của đơn vị kilôgam. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ có kèm theo đơn vị kilôgam. B.Hoạt động dạy học: Hđ 1: trò chơi “ ai thông minh hơn” - HS tham gia trò chơi Hđ 2: thực hành - GV cho HS làm các bài:Bài 3/32 SGK,bài 1, 2, 3 trang 24 - sách để học giỏi toán 2 - HS tự làm bài- GV theo dõi và hỗ trợ hs hoàn thành các BT- HS xung phong sửa bài- NX, thu vở chấm- Nhận xét, sửa sai.. ................................................................... Chiều . Tiếng Việt (BS). T 27+28. Luyện viết chính tả . A/ Mục tiêu:. Củng cố lại bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Bài viết không mắc quá 5 lỗi. . B/ Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: HS viết bài. . - GV đọc cho HS viết 1 đọan trong bài “Ngườii thầy cũ”.. . - Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ đã học.. . - Tổ chức cho HS yếu đọc lại bài. 2/ Hoạt động 2: Thu bài chấm - HS đổi vở cho nhau, sửa lỗi. - GV thu vở chấm điểm, nhận xét – tuyên dương hs viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ. - Gọi HS viết lại các từ viết sai.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giáo viên dặn dò, nhận xét …………………………………….. Thứ tư ngày 12 / 10 / 2016 Sáng. Tập đọc : T21 : THỜI KHOÁ BIỂU Sgk / 58. 35 phút. A. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng. - Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu (trả lời được các CH 1, 2, 4). HS khá, giỏi thực hiện được CH 3. B. Phương tiện dạy học: - GV: Giấy viết mục lục sách thiếu nhi.- Bảng ghi thời khóa biểu. - HS:SGK C. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1 : Bài cũ “ Người thầy cũ” - Gọi HS đọc bài + Trả lời câu hỏi. - GV nhận xét 2/ Hoạt động 2 : a/ Giới thiệu bài b/ Luyện đọc a/ GV đọc thời khóa biểu theo 2 cách. + Cách 1: Đọc theo từng ngày (thứ, buổi, tiết). + Cách 2: Đọc theo buổi (buổi, thứ, tiết). b/ Luyện đọc theo trình tự thứ-buổi-tiết. - 1 em đọc thành tiếng thời khoá biểu các ngày còn lại. c/ HS luyện đọc theo nhóm – Các nhóm thi đọc. d/ Luyện đọc theo trình tự buổi-thứ-tiết. 3/ Hoạt động 3:Tìm hiểu bài. Câu 1: HS đọc cá nhân “ Đọc thời khóa biểu theo từng ngày ( thứ - buổi – tiết)” Câu 2: Tương tự như câu 1 “ Đọc thời khóa biểu theo từng buổi ( buổi – thứ - tiết )” Câu 4: Biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và ĐDHT cho đúng. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố –Dặn dò - 2 HS đọc thời khoá biểu của lớp. - GDHS: có thói quen sử dụng thời khoá biểu. - Giáo viên dặn dò, nhận xét . D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… ___________________________________. Toán Sgk / 33. A. Mục tiêu:. : T33 : LUYỆN TẬP 35 phút.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn). - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg. - Bài tập : Bài 1, bài 3 (cột 1), bài 4 B. Phương tiện dạy học: - GV: Đồng hồ – Bảng phụ - HS: SGK, đồng hồ C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Thực hành. * Biết dụng cụ đo khối luợng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn ) Bài 1: - Học sinh lên cân thực hành. * Biết làm tính cộng, trừ các số kèm đơn vị kg Bài 3(cột 1): Tính : Học sinh làm bảng con. * HS vận dụng bài học để giải được bài toán có một phép trừ Bài 4: - Học sinh đọc đề – Một học sinh lên bảng tóm tắt . - Gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc lại bài toán . - Học sinh giải – 1 em lànm bảng phụ – Cả lớp làm Vở. Hoạt động 2: Củng cố –Dặn dò - Gọi học sinh lên thực hành. D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. Luyện từ và câu : T7 TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠTĐỘNG Sgk / 59. 35 phút. A. Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1, BT2); kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3). - Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4). B. Phương tiện dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc; Bảng phụ viết sẵn bài tập 4. - HS: SGK, VBT C. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: Bài cũ - Giáo viên kiểm tra bài cũ “ Đặt câu hỏi theo kiểu câu Ai là gì?”- NX 2/ Hoạt động 2: a/ Giáo viên giới thiệu bài – nêu yêu cầu tiết học. b/ Thực hành. Bài tập 1: Tìm được một số từ ngữ về các môn học - HS thảo luận theo nhóm đôi: Nêu các môn học lớp 2-học sinh nêu miệng . Bài tập 2: Tìm được một số từ ngữ về các hoạt động của người * Điền từ chỉ hoạt động theo tranh – Thảo luận nhóm 2. - Tổ 1: Đọc sách xem sách. - Tổ 2: Viết bài. - Tổ 3: Nghe bố nói. - Tổ 4: Trò chuyện kể chuyện. Bài tập 3: Kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu - Học sinh nhóm 4 – Đặt câu theo tranh.. - Tổ 1: Bạn gái đang chăm chú đọc sách. - Bạn Lan đọc sách … Bài tập 4: Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Viết từ chỉ hoạt động vào chỗ trống. a/ Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt. b/ Cô giảng bài rất dễ hiểu. c/ Cô khuyên chúng em chăm học. 3/ Hoạt động 3 : Củng cố –Dặn dò - Gọi học sinh đặt câu với từ: Viết – đọc. D. Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… ___________________________________________________________________. Sáng. Thứ năm ngày 13 / 10 / 2016. Toán : T34 : 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 6 + 5 Sgk / 34. 35 phút. A. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống. - Bài tập : Bài 1, bài 2, bài 3 B. Phương tiện dạy học: - GV : 20 que tính -HS : que tính, SGK,Vở C. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: giới thiệu 6 cộng với 1 số : 6+5 (?) Có 6 que tính , thêm 5 que tính Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Cho học sinh thao tác, giới thiệu để tìm kết quả. - Giáo viên cho HS tự lập phép tính . - HS tính kết quả phép tính 6 + 5 = 11. - Học sinh tìm kết quả của phép tính: 6 + .6 ; 6 + 7 ; 6+8 ; 6+9 . - Rèn đọc thuộc bảng cộng 6. Hoạt động 2: Thực hành * Biết cách thực hiện phép cộng dạng: 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hóan của phép cộng * Bài 1: Tính nhẩm: Tổ chức trò chơi . - HS gọi tên nhau thi nêu nhanh kết quả tính nhẩm =>Tuyên dương . - GV cho hs nhận xét khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. * Biết cách thực hiện phép cộng dạng: 6 + 5 Bài 2:- Làm bảng con: Tính cột dọc. *:Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm số thích hợp điền vào ô trống Bài 3Làm bảng phụ : Điền số.- Cả lớp làm bài cá nhân Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò * Trò chơi: Tìm kết quả đúng + GV phổ biến cách chơi – luật chơi.+ Cả lớp cùng tham gia chơi . + Giáo viên dặn dò, nhận xét . D. Phần bổ sung:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………. Tập viết : T7 : CHỮ HOA E, Ê VTV / 15. 35 phút. A.Mục tiêu : Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ-E hoặc Ê ), chữ và câu ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần). B. Phương tiện dạy học: - GV: Bộ chữ viết – bảng phụ – viết câu ứng dụng. - HS: bảng con, vở tập viết. C. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh viết lại chữ Đ.- NX 2/ Hoạt động 2 : 1/ Giới thiệu bài . 2/ GV hướng dẫn viết chữ hoa. - Giáo viên viết chữ mẫu cho học sinh quan sát – nhận xét. - GV nêu cách viết + viết mâu. - HS viết bảng con.. E. Ê. Em. 3/ Hoạt động 3 : HD học sinh viết câu ứng dụng. - Giáo viên treo bảng – gọi học sinh đọc câu ứng dụng – cho học sinh hiểu. -Hướng dẫn viết bảng con. 4/ Hoạt động 4 : Học sinh viết vào vở – GV theo dõi sữa sai. 5/ Hoạt động 5 : Củng cố –Dặn dò - Gọi học sinh nêu lại cách viết chữ E , Ê. - Giáo viên dặn dò, nhận xét . D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ___________________________________. Chính tả : ( NV ) T14 : CÔ GIÁO LỚP EM Sgk / 61. 35 phút. A. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em. Bài viết không mắc quá 5 lỗi - Làm được BT2; BT(3) a Gv nhắc HS đọc bài thơ Cô giáo lớp em (SGK) trước khi viết bài CT. B. Phương tiện dạy học: - GV : SGK, Bảng phụ – HS : SGK, vở, VBT C. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1 : Bài cũ :Người thầy cũ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Viết lại 1 vài từ còn sai nhiều ở bảng con và bảng lớp.- Nx 2/ Hoạt động 2 : a/ Giới thiệu bài qua mục tiêu b/ Luyện viết các tiếng khó: Giảng , trang vở , ngắm .điểm mười - Phân tích các từ khó.- Luyện đọc từ khó. - Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ khó ở bảng con. 3/ Hoạt động 3:Viết chính tả . - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh bắt lỗi. *GV thu vở chấm . 4/ Hoạt động 4 : Làm bài tập. Bài 2: Tìm các tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng - Gọi học sinh đọc yêu cầu.-Cho học sinh làm miệng. * vui -> vui vẻ, vui mừng; thủy -> tàu thủy, thủy thủ; núi -> dãy núi , đồi núi; lũy -> lũy tre Bài 3a) Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - Gọi học sinh đọc yêu cầu .-HS làm vở, 1HS làm bảng phụ . - Nhận xét , kết quả đúng: cầu tre, nghiêng che; trăng tỏ; rụng trắng. 5/ Hoạt động 5 : Củng cố –Dặn dò - Tìm tiếng có âm ch, tr, iên, uy - Giáo viên dặn dò, nhận xét D/ Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. Tiếng việt : BS : CHỮ HOA E, Ê 35 phút A.Mục tiêu : Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ-E hoặc Ê ), chữ và câu ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần). B. Phương tiện dạy học: - GV: Bộ chữ viết – bảng phụ – viết câu ứng dụng. - HS: bảng con, vở tập viết. C. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: GV hướng dẫn viết chữ hoa. - Giáo viên viết chữ mẫu cho học sinh quan sát – nhận xét. - GV nêu cách viết + viết mâu. - HS viết bảng con. 2/ Hoạt động 2 : Học sinh viết vào vở – GV theo dõi sữa sai. 3/ Hoạt động 3 : Củng cố –Dặn dò - Gọi học sinh nêu lại cách viết chữ E , Ê. - Giáo viên dặn dò, nhận xét . D.Phần bổ sung:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Chiều. Toán: BS. Luyện tập(tt) . A/ Mục tiêu:. . Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với mộtsố. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.. B/ Tiến trình dạy học . GV cho HS làm các bài tập. Bài 3/32, bài 2,3(cột 2)/33- SGK,bài 6b, 7 , 11 trang 24 - sách để học giỏi toán 2 - HS tự làm bài- GV theo dõi và hỗ trợ hs hoàn thành các BT- HS xung phong sửa bài- NX, thu chấm. Thứ sáu ngày 14 / 10 / 2016. Sáng. Toán : T35 : 26 + 5 Sgk / 35. 35 phút. A. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. - Bài tập : Bài 1 (dòng 1), bài 3, bài 4 B. Phương tiện dạy học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: Que tính, bảng con, SGk, vở C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu 26+5 - Cho học sinh thao tác que (26 que tính và 5 que tính ). -Thao tác trên que tính để tìm kết quả. - Gọi học sinh nêu cách tính, giáo viên viết lên bảng : 26+5. - Cho HS nêu cách tính khác. - Giáo viên hướng dẫn đặt tính + tính. - Gọi HS nêu cách tính..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cho ví dụ khác nhau học sinh làm , nhận xét. Hoạt động 2 :Thực hành . * Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+5. Bài tập 1(dòng 1): Tính – Học sinh thực hiện trên bảng con (cột 1) , HS làm bài cá nhân - 4 HS làm bảng phụ , nhận xét *: Biết giải toán về nhiều hơn. Bài tập 3 - HS giải vào vở; Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải. - Cả lớp và GV nhận xét , sửa sai *: Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng Bài tập 4- Học sinh đọc đề – học sinh tự thực hành đo và nêu kết quả (làm miệng ). Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò - Gọi học sinh nêu kết quả phép tính 36 + 5 ; 46 + 7 - Giáo viên dặn dò, nhận xét D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ___________________________________. Tập làm văn : T7 : KỂ NGẮN THEO TRANH . LUYỆN TẬP VỀ TKB Sgk / 62. 35 phút. A. Mục tiêu: - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo (BT1). - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các CH ở BT3. GV nhắc HS chuẩn bị TKB của lớp để thực hiện yêu cầu của BT3. *- Thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập. - Lắng nghe tích cực. – Quản lí thời gian. B. Phương tiện dạy học: - GV:Tranh minh họa bài tập SGK – HS: SGK, VBT C. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: Bài cũ - Gọi học sinh tìm mục lục sách Tiếng Việt kể các môn học tuần 7.- Nx 2/ Hoạt động 2 : a/ Giới thiệu bài. b/ Luyện tập Bài 1: Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo * Dựa vào tranh vẽ, hãy kể câu chuyện có tên Bút của cô giáo. - HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi, sắp xếp nội dung cho câu chuyện. - HS kể trước lớp, GV nhận xét, tuyên dương. @ Cc em biết lắng nghe bạn mình kể câu chuyện một cách tích cực khi có sự trao đổi với nhau.Đồng thời các em hãy tự tin khi đứng trước các bạn để kể được câu chuyện theo tranh. Bài 3: Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các CH - HS đọc yêu cầu, GV đính bảng phụ ghi thời khóa biểu của ngày hôm sau. - Cả lớp trả lời câu hỏi (làm miệng) @ Các em biết được thời khóa biểu, số tiết và biết đem những quyển sách nào cho thời khóa biểu hôm sau là các em biết quản lí thời gian một cách hợp lí. 3/ Hoạt động 3 : Củng cố- Dặn dò.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi học sinh đọc thời khoá biểu thứ hai, thứ ba - Giáo viên dặn dò, nhận xét D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ___________________________________. Chiều. Luyện viết: T7 : CHỮ HOA E, Ê VTV / 15. 35 phút. A.Mục tiêu : Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ-E hoặc Ê ), chữ và câu ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần). B. Phương tiện dạy học: - GV: Bộ chữ viết – bảng phụ – viết câu ứng dụng. - HS: bảng con, vở tập viết. C. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh viết lại chữ Đ.- NX 2/ Hoạt động 2 : 1/ Giới thiệu bài . 2/ GV hướng dẫn viết chữ hoa. - Giáo viên viết chữ mẫu cho học sinh quan sát – nhận xét. - GV nêu cách viết + viết mâu. - HS viết bảng con. 3/ Hoạt động 3 : HD học sinh viết câu ứng dụng. - Giáo viên treo bảng – gọi học sinh đọc câu ứng dụng – cho học sinh hiểu. -Hướng dẫn viết bảng con. 4/ Hoạt động 4 : Học sinh viết vào vở – GV theo dõi sữa sai. 5/ Hoạt động 5 : Củng cố –Dặn dò - Gọi học sinh nêu lại cách viết chữ E , Ê. - Giáo viên dặn dò, nhận xét .. TN-XH : Tiết 7. Ăn ,uống đầy đủ A. Mục tiêu:. -Củng cố lại ăn, uống đầy đủ giúp cơ thể chóng lớn. -Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính. B. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Hằng ngày mấy bạn ăn mấy bữa? - -Ăn những thức ăn gì? - Đại diện báo cáo- GV chốt.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2/ Hoạt động 2 : Trò chơi : Đi chợ. -. GV HD hs cách chơi,nêu luật chơi Cả lớp tham gia chơi GV,hs nhận xét,tuyên dương. -Nhận xét tiết học. ……………………………………. SHTT : T7 ATGT : T2 : TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ. Sgk / 9 35 phút A. Mục tiêu: 1. HS kể tên và mô tả 1 số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà các em biết. - HS biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ hẻm, ngã ba, ngã tư ,… 2. Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố. - HS nhận biết được các đặt điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố 3.HS thực hiện đúng quy định đi trên đường phố B. Chuẩn bị: 4 tranh nhỏ C. Các hoạt động chính: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra và giới thiệu bài mới +Khi đi bộ trên phố, em thường đi ở đâu để được an toàn? 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo nội dung trên - Cử đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ xung ý kiến *Kết luận 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn - Chia nhóm thảo luận tranh thể hiện những hành vi, đường phố nào là an toàn và chưa an toàn - Đại diện nhóm lên gắn tranh- Trình bày ý kiến của nhóm *Kết luận 4.Hoạt động 4: Trò chơi nhớ tên phố - GV tổ chức cho 3 đội chơi: Thi ghi tên những đường phố mà em biết 5.Củng cố: Cần nhớ tên các đường phố em thường đi hoặc gần nơi em ở. D-Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. .
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span> . TUAÀN 8. Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 Toán: (BS). . Tieát 36. Luyeän taäp: 36+15. . I/ Muïc tieâu:. . - Củng cố lại các bài toán dạng 36+15.. . - Giải các bài toán một cách thành thạo theo 3 bước.. . II/ Hoạt động dạy học:. . - GV cho HS laøm caùc baøi:. . Baøi 1(coät 1),4/ 36- SGK, baøi 1, 3 trang 27 - Saùch để học giỏi toán 2. - HS tự làm bài- GV theo dõi và hỗ trợ hs hoàn thành các BT- HS xung phong sửa bài- NX, thu vở chấm- Nhận xét, sửa sai.. . ___________________________ 2.. Tiết 34 . Tiếng Việt:(BS) Luyện đọc bài “ Người mẹ hiền ”. A.Mục tiêu:. - rèn HS KN Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. - Có kĩ năng nghe và trả lời được câu hỏi. B.Hoạt động dạy học: - Gv chia nhóm và Tổ chức cho các nhóm đọc - Gv tăng cường hỗ trợ kèm hs đọc chậm - HS thi đọc giữa các nhóm với nhiều hình thức khác nhau ( đọc mời, đọc tiếp sức...) - HS nêu NX về cách đọc và bình chọn bạn đọc hay.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> . - Cho HS trả lời câu hỏi trong nội dung bài vừa đọc. . ___________________________________________________ __________________ . Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015 . . Toán:(BS). Tieát 37. Luyeän taäp (tt). . I/ Muïc tieâu:. . - Oân lại các bảng cộng đã học trong phạm vi 6. . - Củng cố việc thực hiện các phép cộng có nhớ không nhớ trong phạm vi 100.. . - Rèn kĩ năng giải các bài toán liên quan đơn vị kg trong baûng coäng 6. . II/ Hoạt động dạy học:. Hđ 1: Trò chơi ” xe đỗ bến an toàn’ - Gv cho hs tham gia chơi theo nhóm, ND liên quan đến các phép tính trong bảng cộng 6 - hs tham gia trò chơi- Nx, bình chọn, tuyên dương đội thắng cuộc H đ 2 : thực hành. . - GV cho HS laøm caùc baøi. . Baøi 3/37- SGK,baøi 2,4,6 trang 27, 28 - Saùch để em học giỏi toán 2. - HS tự làm bài- GV theo dõi và hỗ trợ hs hoàn thành các BT- HS xung phong sửa bài- NX, thu vở chấm- Nhận xét, sửa sai..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> . ________________________ . Tieáng Vieät(BS). . Tieát 35. . I/ Muïc tieâu:. . - Trình bày đúng bài chính tả, chữ viết đều, đẹp, khoâng maéc loãi.. . II/ Hoạt động dạy học:. . - GV đọc cho HS viết 1 đoạn trong bài “Người mẹ hiền”.. . - Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ đã học.. . - Tổ chức cho HS yếu đọc lại bài. . Luyeän vieát chính taû. _________________________ . . Toán:(BS). Tieát 38. Luyeän taäp: Baûng coäng. . I/ Muïc tieâu:. . - Oân lại các bảng cộng đã học.. . - Củng cố việc thực hiện các phép cộng có nhớ không nhớ trong phạm vi 100.. . - Rèn kĩ năng giải các bài toán trong bảng cộng.. . II/ Hoạt động dạy học:. . - GV cho HS laøm caùc baøi:. . Bài 3/37, bài 5/38- SGK,bài 1, 2/52- Sách thực hành.. . - Nhận xét, sửa sai.. . ___________________________________________________ __________________.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> . Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015 Tieáng Vieät:(BS). . Tieát 36 Luyện tập: Từ chỉ hoạt động, trạng thaùi. Daáu phaåy. . I/ Muïc tieâu:. . - Củng cố về các từ chỉ hoạt động, trạng thái của các loài vật và sự vật.. . - Rèn kĩ năng đặt đúng dấu phẩy ngăn cách các từ cùng làm một chức vụ trong câu.. . II/ Hoạt động dạy học:. . - GV cho HS laøm caùc baøi:. . Bài 1: Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các caâu sau:. . a/ Con boø ñang aên coû.. . b/ Đàn cò trắng bay lượn trên bầu trời.. . c/ Mặt trăng toả sáng rất đẹp.. . Bài 2:Hãy chọn các từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chaám(ñuoåi, chaïy, aên).. . a/ Con meøo ……… baét con chuoät.. . b/ Chuù thoû…….. caø roát.. . c/ Chú rùa ………..thi với chú thỏ. . Baøi 3: Haõy ñaët daáu phaåy vaøo caùc caâu sau:. . a/ Lớp em học tập tốt vệ sinh sạch sẽ.. . b/ Cha meï luoân daïy baûo khuyeân raên caùc con..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> . c/ Chuùng em chaêm chæ sieâng naêng hoïc taäp.. . *HS yeáu, trung bình: laøm bai 1,2.. . - GV nhận xét, sửa sai. . ___________________________ . Toán:(BS). . Tieát 39. Luyeän taäp. . I/ Muïc tieâu:. . - Oân lại các bảng cộng đã học trong phạm vi 6. . - Củng cố việc thực hiện các phép cộng có nhớ không nhớ trong phạm vi 100.. . - Rèn kĩ năng giải các bài toán trong bảng cộng 6. . II/ Hoạt động dạy học:. Hđ 1: Trò chơi ” câu cá ’ - Gv cho hs tham gia chơi theo nhóm, ND liên quan đến các phép tính trong bảng cộng 6 - hs tham gia trò chơi- Nx, bình chọn, tuyên dương đội thắng cuộc H đ 2 : thực hành. . - GV cho HS laøm caùc Baøi 2, 5/39- SGK, baøi 8, 12 , 14 trang 28 - Saùch để em học giỏi toán 2. - HS tự làm bài- GV theo dõi và hỗ trợ hs hoàn thành các BT- HS xung phong sửa bài- NX, thu vở chấm- Nhận xét, sửa sai. _____________________________________________________________________.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> . Thứ sáu. ngaøy 23 thaùng 10 naêm 2015 . . Toán: (BS). Tieát 40Luyeän taäp: Pheùp coäng coù toång baèng 100. . I/ Muïc tieâu:. . - Thực hiện các phép tính cộng có tổng bằng 100.. . - Củng cố kĩ năng giải các bài toán ù lời văn có toång baèng 100.. . II/ Hoạt động dạy học:. . - GV cho HS laøm caùc baøi:. . Bài 3/50- SGK, bài 1,2,4/53- Sách thực hành Toán.. . - HS tự làm bài- GV theo dõi và hỗ trợ hs hoàn thành các BT- HS xung phong sửa bài- NX, thu vở chấm- Nhận xét, sửa sai. … ___________________________. . Tieát 37. Tieáng Vieät:(BS) . Luyện tập viết đoạn văn. . I/ Muïc tieâu:. . - Điền đúng đựơc các từ cho săn vào một đoạn văn thích hợp.. . - Rèn kĩ năng viết được một đoạn văn ngắn nói về ước mơ của em.. . II/ Hoạt động dạy học:. . - GV cho HS làm bài tập 1, 2/ trang 50,51- sách thực haønh Tieáng Vieät..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - HS tự làm bài- GV theo dõi và hỗ trợ hs hoàn thành các BT- HS xung phong sửa bài- NX, thu vở chấm- Nhận xét, sửa sai..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> . TUAÀN 9. . Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm. . 2015 Toán: (BS). . Tieát 41. . I/ Muïc tieâu:. . - Cuûng coá veà ñôn vò lít.. . - Giải các bài toán có kèm theo đơn vị lít.. . II/ Hoạt động dạy học:. . - GV cho HS laøm caùc baøi:. . Baøi 2b/ 41- SGK, baøi 1,2/30- Saùch để em học giỏi toán 2. . - Nhận xét, sửa sai. . Luyeän taäp: Lít. ………………………………………………….. . Tieáng Vieät(BS). . Tieát 38. Ôn tập giữa học kì 1. . I/ Muïc tieâu:. . - Đọc thông thạo các bài tập đọc và trả lời được caâu hoûi.. . - Củng cố lại kiến thức đã học. . II/ Hoạt động dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>
<span class='text_page_counter'>(26)</span>