Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GIAO AN LOP 2A TUAN 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.3 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23</b>
<i>NS: 22/2/2019</i>


<i>NG: Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2019.</i>


<b>CHÀO CỜ</b>


<b></b>
<b>---TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 67 - 68: BÁC SĨ SĨI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc trơi chảy từng đoạn, tồn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc phân biệt các nhân vật: người kể, sói


- Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông
minh dùng mẹo trị lại.


<b>* GDKNS:</b>
- Ra quyết định.


- Ứng phó vứi căng thẳng.


<b>* GD QP – AN: Kể chuyện nói về xã hội hiện nay cịn những kẻ xấu </b>
hay đi lừa gạt người khác nên các em phải cảnh giác.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:</b>
- Ra quyết định. Ứng phó với căng thẳng.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Tranh minh hoạ.


<b>IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi


- Đọc tích cực


- Chia nhóm và tổ chức hoạt động nhóm.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Tiết 1</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Cò và Cuốc.


- Nhận xét - Tuyên dương.
<b>B. Bài mới: (35’)</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>- Trong tuần 23, 24 các em sẽ học chủ </b>
điểm “Mng thú” nói về thế giới các loài
thú. Mở đầu chủ điểm là truyện đọc “Bác
sĩ sói”  Ghi.


<b>2. Luyện đọc: </b>


<i>a.GV đọc mẫu toàn bài.( Hướng dẫn giọng</i>
đọc toàn bài)



<i>b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa</i>
<i>từ</i>


* Đọc nối tiếp câu


- Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.
- Luyện đọc từ khó: toan xơng đến, khốc


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi


- HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>lên người, giả giọng, lễ phép,…</i>
- GV gọi học sinh đọc nối tiếp lần 2
* Luyện đọc đoạn


- GV chia đoạn: 3 đoạn


- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ


Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/
<i>một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo chồng </i>
<i>khốc lên người,/một chiếc mũ thêu chữ </i>
<i>thập đỏ đội lên đầu.//</i>


<i><b> - GV gọi học sinh đọc đoạn lần 2</b></i>
- Gọi học sinh đọc từ chú giải
* Luyện đọc nhóm



- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.


* Đọc đồng thanh


- Hướng dẫn đọc tồn bài.


- Lớp đọc đồng thanh.
- HS nối tiếp đọc lần 2.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1


- Học sinh luyện đọc ngắt nghỉ


- 3 HS đọc nối tiếp lần 2


- Học sinh đọc nghĩa của mới: khoan
thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc,…
- Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều).
- Đại diện nhóm thi đọc


- Lớp đọc đồng thanh ( đoạn 2)
<b>Tiết 2</b>


<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:(18’)</b>


- Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói
khi thấy Ngựa?


- Sói làm gì để lừa ngựa?



- Ngựa đủ bình tĩnh giả đau ntn?
- Tả lại cảnh Sói bị ngựa đá?


- Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý?
- Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa câu
chuyện muốn gửi tới chúng ta bài học gì?
* GDKNS:


- Ra quyết định. Ứng phó vứi căng thẳng.
<b>* GD QP – AN: Kể chuyện nói về </b>
xã hội hiện nay cịn những kẻ xấu
hay đi lừa gạt người khác nên các
em phải cảnh giác.


- GV – HS kể 1 số câu chuyện.


?Các em cần phải làm gì để đề phịng hay
cảnh giác với những người lạ?


<b>4. Luyện đọc lại: (18’)</b>


- Câu chuyện gồm mấy nhân vật?


- Thèm rõ dãi.
- Giả làm bác sĩ.


- Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình bị
đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem
giúp.



- Sói mon men lại phía sau Ngựa…
- Anh Ngựa thơng minh.


- Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa khơng
thành, lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, Tác
giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh
đối phó với những kẻ giả nhân, giả
nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện theo
lối phân vai.


- GV nhận xét tuyên dương.
<b>C. Củng cố - Dặn dò: (4’) </b>
- Sói làm gì để lừa ngựa?


<b>*KNS: Em đã bao giờ gặp tình huống </b>
nguy hiểm chưa? Em xử lý như thế nào
khi gặp các tình huống nguy hiểm?
- Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi
- Nhận xét.


- Hs chia nhóm.


Giả làm bác sĩ.


<b></b>


<b>---TỐN</b>



<b>TIẾT 111: SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA – THƯƠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức: Nhận biết được số bị chia, số chia, thương.
2.Kỹ năng: Biết cách tìm kết quả của phép chia.


3.Thái đơ: HS phát triển tư duy
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ.


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>


- Đặt câu hỏi
- Viết tích cực


- Chia nhóm và tổ chức hoạt động nhóm.
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Cho HS làm:


2 x 5 = 10 10 : 2 = 5
BT 3/24


- Nhận xét- Tuyên dương.
<b>B. Bài mới: (32’)</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>- GV nêu mục tiêu bài </b>



<b>2. Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết </b>
<b>quả của phép chia:</b>


- GV nêu phép chia: 6 : 2 = ?


- GV chỉ vào từng số trong phép chia và nêu
tên gọi:


<b> 6 : 2 = 3</b>


<b>Số bị chia Số chia Thương</b>


- Kết quả của phép chia (3) gọi là thương.
- Chú ý: 6 : 2 cũng gọi là thương.


- Gọi HS nêu một VD về một phép chia, gọi


- Bảng lớp (2 HS).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tên từng thành phần trong phép chia đó.
<b>3. Thực hành:</b>


<i> Bài tập 1: Tính rồi viết số thích hợp vào....</i>
- GV gọi Học sinh đọc yêu cầu


- Bài yêu cầu gì?


- GV hướng dẫn HS làm mẫu
Phép



chia


Số bị chia Số chia Thương


6: 2 = 3 6 2 3


12: 2 =
18 :2 =
10 : 2 =
20 : 2 =


- Gv nhận xét- Tuyên dương nhóm thắng.
<i> Bài tập 2: Số?</i>


- GV gọi Học sinh đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì?


- GV hướng dẫn HS làm


- Gv nhận xét chốt kết quả đúng


<i> Bài tập 3: Viết phép chia và số thích hợp vào </i>
ơ trống( theo mẫu)


- GV gọi Học sinh đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì?


- Gv đưa bảng phụ- yêu cầu học sinh làm
Phép nhân



Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
2 x 3= 6
6: 2
3


6
2
3
6: 3= 2


- HS nêu.


- Học sinh đọc yêu cầu


- Học sinh làm bài theo nhóm
- Thi điền theo nhóm vào bảng
phụ


- Đại diện làm.


- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh làm bài cá nhân
- 1 HS lên bảng làm


- Lớp làm VBT


2 x 7 = 2 x 8 = 2 x 9 =


14 :2 = 16 : 2 = 18 : 2 =
- Học sinh đọc yêu cầu


- Học sinh làm cá nhân vào vở
bài tập


- HS lên bảng điền


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2 x 4 = 8


2 x 5 = 10


- Gv nhận xét chốt kết quả đúng
<b>C. Củng cố - dặn dò: (3’)</b>
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét giờ học.




<i>---NS: 23/2/2019</i>


<i>NG: Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2019.</i>


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 112: BẢNG CHIA 3</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức: - Lập được bảng chia 3



2.Kỹ năng: - Nhớ được bảng chia 3. Biết giải bài tốn có một phép chia trong bảng
chia 3.


3.Thái độ: - HS có thái độ đúng đắn
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Bộ đồ dùng dạy học toán 2.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A.Kiểm tra bài cũ :(4’)</b>


- 2 HS lên bảng tính và trả lời:


+ Nêu tên gọi các thành phần trog phép
chia?


- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
<b>B.Bài mới </b>


<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>*Dạy bài mới </b>


<b>1.HĐ1: HD lập bảng chia 3(10’)</b>
<b> Lập bảng chia 3 :</b>


- Gắn lên bảng 4 tấm bìa lên và nêu bài
tốn : Mỗi tấm bìa có 3 chấm trịn . Hỏi 4
tấm bìa có bao nhiêu chấm trịn ?



+ Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số
<i>chấm trịn có trong 4 tấm bìa ?</i>


- Nêu bài tốn : Trên các tấm bìa có tất cả
12 chấm trịn . Biết mỗi tấm bìa có 3
chấm trịn . Hỏi tất cả có mấy tấm bìa ?
+ Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số
<i>tấm bìa bài tốn yêu cầu ?</i>


- Viết bảng phép tính 12 : 3 = 4 Yêu cầu
HS đọc phép tính .


- GV hướng dẫn lập bảng chia3. Học
thuộc bảng chia 3:


- Y/c lớp đọc đồng thanh bảng chia 3vừa
lập .


- Yêu cầu tìm điểm chung của các phép
tính trong bảng chia 3 .


<i>+Có nhận xét gì về kết quả của các phép </i>
<i>chia trong bảng chia 3 ?</i>


- Chỉ vào bảng và yêu cầu HS chỉ và đọc
số được đem chia trong bảng các phép
tính của bảng chia 3 .


- Yêu cầu học sinh học thuộc bảng chia 3
<b>2.HĐ2: Luyện tập</b>



<b>Bài 1:Tính nhẩm 5’</b>
- Nêu y/c bài tập 1.


- Yêu cầu học sinh nêu miệng
- Giáo viên nhận xét đánh giá
<i>*Củng cố lại bảng chia 3.</i>
<b>Bài 2: Bài toán 5’</b>


- Yêu cầu nêu đề bài 2


- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở, 1hs lên
giải


-Lên bảng làm bài tập:


8 : 2 = 4; 12 : 2 = 6;16 : 2 = 8
- Hs nghe.


-Lớp quan sát lần lượt từng em nhận xét
về số chấm trịn trong 4 tấm bìa .


- 4 tấm bìa có 12 chấm trịn .
- 4 x 3 = 12


- Phân tích bài tốn và đại diện trả lời :
- Có tất cả 4 tấm bìa


- Phép tính 12 : 3 = 4



- Lớp đọc đồng thanh : 12 chia 3 bằng
<i>4 .</i>


- HS thành lập bảng chia 3.


- Các phép chia trong bảng chia 3 đều có
dạng số chia cho 3 .


- Các kết quả lần lượt là : 1 , 2 ,3 , 4 ,5 ,
6, 7 ,8 ,9 , 10 .


- Số bắt đầu được lấy để chia cho 3 là 3
sau đó là 6 , số 9 , 12 ,...


- Tự học thuộc lòng bảng chia 3


-Cá nhân thi đọc , các tổ thi đọc , các bàn
thi đọc với nhau .


- Đọc đồng thanh bảng chia 3 .
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài


- Lần lượt từng em nêu miệng kết quả
điền để có bảng chia 3 .


3 : 3 = 1 ; 6 : 3 = 2 ; 9 : 3 = 3...
- Một em lên bảng giải bài


<i><b>Giải</b></i>



Mỗi bình có số lít mật ong là:
18 : 3 = 6 ( lit )


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gọi em khác nhận xét bài bạn .
+ Nhận xét học sinh


<i>*Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.</i>
<b>Bài 3: Số? 5’</b>


<i>+ Đề bài yêu cầu ta làm gì ?</i>


+ Các số cần điền là những số như thế
nào?


- 1HS lên bảng làm bảng phụ, cả lớp làm
VBT


<i>*Rèn kỹ năng tìm thương trong phép </i>
<i>chia.</i>


<b>Bài 4: Số? 5’</b>
- YC hs tự làm bài


- Gọi hs lên bảng làm bài
- GV nhận xét


<i>*BT củng cố kiến thức gì</i>


- Một em đọc đề bài 3 , lớp đọc thầm
+ Điền số thích hợp vào ô trống .


+ Là thương trong phép chia .
- Hs nêu yc


-1HS lên bảng phụ và giải thích cách làm
Nhân 3x4=12 3x7=21 3x10=3


<i><b>0</b></i>


Chia 12:3=4 21:3=7 30:3=10


<i><b>C.</b></i>


<i><b> Củng cố - Dặn dò</b><b> (2’)</b></i>


-Yêu cầu hai em nêu về bảng chia 3.
- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học và làm bài tập.


<b></b>
<b>---KỂ CHUYỆN</b>


<b>TIẾT 23: BÁC SĨ SÓI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức: Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.


2.Kỹ năng: Theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
3.Thái độ: HS ghi nhớ nội dung câu chuyện



<b>II. ĐỒ DÙNG</b>
- Tranh SGK.


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi


- Đóng vai


- Chia nhóm và tổ chức hoạt động nhóm.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ(5’) </b>


- Kể lại câu chuyện “ Một trí khơn hơn
<i>trăm trí khơn“.</i>


- Nhận xét học sinh .
<b>B.Bài mới </b>
<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>*Dạy bìa mới</b>


<b>1.HĐ1: HD kể chuyện(14’)</b>


- GV kể mẫu lần 1 kết hợp giải nghĩa từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV kể lần 2 chỉ vào tranh.
a.Treo tranh và hỏi:



+ Bức tranh minh hoạ điều gì?


+ Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói
lúc này ăn mặc như thế nào ?


+ Bức tranh 3 vẽ cảnh gì ?
+ Bức tranh 4 vẽ cảnh gì ?


- Yc HS chia thành nhóm. Mỗi nhóm 4 em
yêu cầu các em thực hành kể lại từng đoạn
truyện trong nhóm của mình.


- Yêu cầu HS kể lại từng đoạn trước lớp.
- Sau mỗi lần HS kể GV cho cả lớp nhận
xét đánh giá.


<b>2.HĐ2: Kể chuyện theo nhân vật (14’):</b>
- Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần
mấy vai diễn, đó là những vai nào ?


- Khi nhập vào các vai, chúng ta cần thể
hiện giọng như thế nào ?


- Chia mỗi nhóm 4 HS yêu cầu cùng nhau
dựng lại nội dung câu truyện trong nhóm
theo hình thức phân vai


- GV nhận xét tuyên dương những nhóm
kể tốt .



- Gọi nhóm dựng lại tồn bộ câu chuyện.


+Bức tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn
cỏ và một con Sói đang thèm thịt Ngựa
rỏ dãi


+ Sói mặc áo khốc trắng, đầu đơi một
chiếc mu. có thêu chữ thập đó, mắt đeo
kính, cổ đeo ống nghe, Sói đang đóng
giả làm bác sĩ.


+ Sói mon men đến gần Ngựa, dỗ dành
Ngựađể nó khám bệnh cho Ngựa bình
tĩnh đối phó với Sói


+ Ngựa tung vó đá cho cho Sói một cú
trời giáng. Sói bị hất tung về phía sau
mũ văng ra, kính vỡ tan,...


- Lớp chia nhóm thực hành kể theo
nhóm.


- Một số nhóm nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện trước lớp.


- Lớp nghe và nhận xét bình chọn nhóm
kể tốt nhất.


- Cần 3 vai diễn: người dẫn chuyện, Sói
và Ngựa.



+ Giọng người dẫn chuyện: vui, dí dỏm
Giọng Ngựa giả vờ lễ phép, bình tính
-Giọng Sói: giả nhân, giả nghĩa.


- Các nhóm phân vai dựng lại câu
chuyện


- Lần lượt các nhóm lên trình diễn.
- Lớp theo dõi n/xét nhóm diễn hay
nhất.


- Một nhóm dựng lại tồn bộ câu
chuyện.


<i><b>C.Củng cố, dặn dò(1’) </b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe.


<b></b>
<b>---CHÍNH TẢ</b>


<b>TIẾT 45: BÁC SĨ SÓI ( TẬP CHÉP)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2.Kỹ năng:



- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói
3.Thái độ:


- HS có ý thức rèn chữ viết
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ chép bài chính tả.
- Bảng phụ chép bài tập 2a.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Đọc 6 tiếng bắt đầu bằng âm r, d ,gi?
- Nhận xét đánh giá.


<b>B. Bài mới: (32’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hướng dẫn HS chép bài</b>
- GV đọc mẫu đoạn viết.


- Tìm tên riêng trong đoạn chép?
- Bài viết gồm mấy câu?


- Những chữ nào phải viết hoa?
- Lời của Sói được đặt trong dấu gì?
- GV đọc cho HS viết các từ khó: chữa,
giúp, dáng, ...


- GV Hướng dẫn HS chép bài vào vở.


- Theo dõi, uốn nắn cho HS khi các em
viết.


- Đọc cho HS soát lỗi.
- Nhận xét 5 - 7, chữa bài.
<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<b> Bài 2a: luyện bảng con</b>


- GV treo bảng phụ chép bài tập.
- Đọc yêu cầu bài.


- Nêu yêu cầu bài.
- Nhận xét chữa bài:
+ Nối liền, Lối đi.
+ Ngọn lửa, một nửa
<i> Bài 3a: luyện vở bài tập.</i>
- Đọc yêu cầu bài.


- Nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn hs làm bài
- GV nhận xét đánh giá
<b>4. Củng cố dặn dò: (3’)</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Căn dặn HS về nhà hoàn thành tiếp các
bài tập trong vở BT tiếng Việt và luyện
viết bài cho đẹp hơn.


- 3 em lên bảng



- 2 HS đọc lại.
- Ngựa, Sói.


- ... trong dấu ngoặc kép, sau dấu 2
chấm


- HS luyện bảng con các từ khó viết.
- Thực hành viết bài vào vở.


- HS nêu yêu cầu của BT.


- 2 HS lên bảng, lớp luyện vở BT.
- Đọc kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b></b>
<b>---THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT</b>


<b>TIẾT 45: ĐỌC TRUYỆN: NHỮNG CHIẾC KHĂN CHO HƯƠU CAO CỔ</b>
<b>I: MỤC TIÊU</b>


<i>1.Kiến thức : Hiểu nội câu truyện“ Những chiếc khăn cho hươu cao cổ” </i>
<i>2.Kĩ năng: Hoàn thành các bài tập trong nội dung câu truyện</i>


<i>3.Thái độ: u thích mơn học </i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>1. Đọc truyện : “Những chiếc khăn cho hươu </b>
cao cổ”. 15’


<b>- GV đọc mẫu</b>


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em câu.
GV kết hợp luyện đọc TN cho HS đọc sai.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Thi đọc giữa các nhóm.


<b> </b>


<b>2. Chọn câu trả lời đúng: 22’</b>


a) Quê hương của hươu cao cổ ở đâu?
Ở xứ nóng Châu Phi


Ở vùng đất có mùa đông
Ở vườn bách thú thành phố
b)Vì sao hươu bị viêm họng?
Vì nơi ở mới q nóng


Vì nơi ở mới có mùa đơng, gió rét.
Vì vườn thú thành phố thiếu cây xanh.
c) Bi và các bạn đã làm gì để giúp hươu khỏi
bệnh?



Vuốt ve cổ hươu cho hươu ấm lên.
Lấy vải các màu đắp lên mình hươu.
Lấy khăn của mình quàng ấm cổ hươu.
d) Kết quả thế nào?


Cổ hươu không dài ra nữa.
Thời tiết mùa đông ấm áp hơn.


Hươu thấy cổ đỡ đau, mùa đông khơng cịn
lạnh lẽo.


e) Từ in đậm trong câu nào dưới đây chỉ đặc
điểm của sự vât?


Mùa đông lạnh lẽo.
Hươu cao cổ nằm ủ rũ.


Các bạn nhỏ quàng khăn cho hươu.


- HS đọc


HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Các nhóm thi đọc.


- Lớp nhận xét tuyên dương.
- HS đọc lần lượt từng câu
hỏi và đánh dấu vào câu trả
lời đúng nhất.



HS trả lời miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3. Củng cố: 3’’


Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì?
- Nhận xét tiết học.


Dặn dò HS về nhà đọc bài.



<b>---THỦ CÔNG</b>


<b>TIẾT 23: BÀI 12: ÔN TẬP CHƯƠNG II: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN.</b>
<b>I . MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
- Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.
* Với HS khéo:


- Phối hợp gấp, cắt ,dán được ít nhất hai sản phẩm đã học.
- Có thể gấp, cắt ,dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Các hình mẫu của các bài: 7, 8, 9 để HS xem lại.
<b>III. NỘI DUNG KIỂM TRA :</b>


- Đề kiểm tra: “Em hãy gấp, cắt, dán 1 trong những sản phẩm đã học từ hình 7 - 9”
- Học sinh tự chọn 1 trong những nội dung đã học để làm bài kiểm tra.



<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


- Đánh giá theo 3 mức:
Hoàn thành tốt


 Hoàn thành.
 Chưa hoàn thành.


<b>V. NHẬN XÉT – DẶN DÒ.</b>
<i>NS: 24/2/2019</i>


<i>NG: Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2019.</i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 69: NỘI QUY ĐẢO KHỈ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức


- Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy


2.Kỹ năng- Biêt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng rành mạch từng điều trong bản nội
quy.


3.Thái độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>*GDBVMT: HS có ý thúc đi thăm đảo khỉ hay vườn thú là không trêu hay ném</b>
những con thú(HĐ củng cố)



<b>II. ĐỒ DÙNG</b>
- Tranh SGK.


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi


- Đọc tích cực


- Chia nhóm và tổ chức hoạt động nhóm.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ :(5’)</b>


- Kiểm tra 3 học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi về nội dung bài “ Bác sĩ Sói “.


- Nhận xét, đánh giá
<b>B.Bài mới </b>
<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>*Dạy bài mới</b>


<b>1.HĐ1: Luyện đọc(18’) </b>
* Đọc mẫu


- Yêu cầu đọc từng câu trong bài.
- Luyện đọc từ khó.


- Luyện đọc theo đoạn:



- GV chia o HD HS đọc câu khó, đọc chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm


- Thi đọc mời các nhóm thi đua đọc
-Nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân.
- Lắng nghe nhận xét


<i>- Đọc đồng thanh. </i>


<b>2.HĐ2: Tìm hiểu bài(7’)</b>


-Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi
+ Nội qui của đảo Khỉ có mấy điều?


+ Em hiểu những điều quy định nói trên như
thế nào?


+ Vì sao đọc xong nội qui Khỉ Nâu lại khối
chí?


<b>3.HĐ3: Luyện đọc lại(5’) </b>
- Gọi 2 em đọc lại bài .
<b>C.Củng cố, dặn dị(3’)</b>
<b>- Gọi hs đọc lại tồn bài</b>


<i><b>*QTE: Em có hay được đi chơi vườn bách thú</b></i>


- Hai em đọc bài “Bác sĩ Sói “ và trả
lời câu hỏi.



- Nhận xét câu trả lời của bạn .
-Quan sát tranh minh họa trên máy
chiếu, lắng nghe


-Lớp lắng nghe đọc mẫu .


- Nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
<i>khối chí </i>


- hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-2 em nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi em
đọc một phần của bản nội qui


- Lần lượt từng em đọc bài trong
nhóm của mình , các bạn trong cùng
một nhóm nghe và chỉnh sửa cho
nhau - Các nhóm thi đua đọc bài
,đọc đồng thanh và cá nhân đọc.
Lớp đọc đồng thanh cả bài.


-Một em đọc thành tiếng. Lớp đọc
thầm


+ Nội qui đảo Khỉ có 4 điều.
+ hs nêu ý kiến


+ Vì Khỉ Nâu cảm thấy họ hàng của
mình được bảo vệ, chăm sóc khơng
ai làm phiền.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>khơng? Khi đến đó em cần tn theo những</i>
<i>gì?</i>


<i><b>*GDMT:Khi vào vườn thú thì em khơng nên</b></i>
<i>làm gì?</i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.


<b></b>
<b>---TOÁN</b>


<b>TIẾT 113: MỘT PHẦN BA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức-Giảm tải không làm bài 2,3.
2.Kỹ năng- Nhận biết 1/3 và làm BT 1
3.Thái độ- HS phát triển tư duy


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Bộ đồ dùng dạy học toán 2.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. Bài cũ: (5’)</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau :
+ Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm :



9 : 3 ... 6 : 2 15 : 3 ... 2 x 4 5 x 2 ... 30 : 3
- Đọc thuộc lòng bảng chia 3


- Nhận xét tuyên dương.
<b>B. Bài mới: (32’)</b>


1) Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay,
các em sẽ được làm quen với một dạng số mới,
đó là số “Một phần ba”. Ghi đầu bài


<b> 2) Giới thiệu “Một phần ba - ”</b>


- Cho HS quan sát hình vng như trong phần
bài học sgk sau đó dùng kéo cắt hình vng ra
làm ba phần bằng nhau và giới thiệu: Có một
hình vng, chia ra làm ba phần bằng nhau, lấy
đi một phần, được một phần ba hình vng.
- Tiến hành tương tự với hình trịn, hình tam
giác đều để HS rút ra kết luận :


+ Có một hình trịn, chia ra làm ba phần bằng
nhau, lấy đi một phần, được một phần ba hình
trịn.


+ Có một hình tam giác, chia ra làm ba phần
bằng nhau, lấy đi một phần, được một phần ba
hình tam giác.


- Trong toán học để thể hiện một phần ba hình


vng, một phần ba hình trịn, một phần ba
hình tam giác, người ta dùng số “một phần ba”


- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào bảng con.


- 3 HS đọc bảng chia 3.


- Theo dõi thao tác của GV và
phân tích bài tốn, sau đó nhắc
lại: Cịn lại một phần ba hình
vng.


- Theo dõi bài giảng của GV và
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

viết là .
<b>3) Luyện tập:</b>


<i>Bài 1: Đã tô màu hình nào:</i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc chữa bài.


- Nhận xét bài làm của bạn.


- Vì sao hình B khơng phải là hình đã tơ màu
hình ?



C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.


đọc viết số .


- 1HS đọc đề bài
- HS làm bài.


- 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở
chữa.


- 2HS trả lời


<b></b>
<b>---CHÍNH TẢ (Nghe viết)</b>


<b>TIẾT 46: NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức: Làm đưọac BT2,3(a/b)


2.Kỹ năng: Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội
<i>đua voi ở Tây Nguyên.</i>


3.Thái độ: HS rèn luyện chữ viết
<b>II.ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng phụ.



<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi


- Viết tích cực


- Chia nhóm và tổ chức hoạt động nhóm.
- Tia chớp


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- 3 hs viết bảng: ước mong, trầy xước,
<i>ngược, ướt á, lướt ván. </i>


-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài
<b>B.Bài mới</b>


<b>*Giới thiệu bài(1’) </b>
<b>*Dạy bài mới</b>


<b>1.HĐ1: Hướng dẫn nghe viết(24’) </b>
a.Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết


- Lớp thực hiện viết vào bảng con.


- Hs lắng nghe



-Lắng nghe GV đọc mẫu, một em đọc
3


1


3
1


3
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV đọc mẫu .


+ Đoạn văn này nói về nội dung gì?
+ Ngày hội đua voi của đồng bào Tây
Nguyên diễn ra vào mùa nào?


+ Những con voi được miêu tả như thế
nào ?


+ Bà con các dân tộc đi xem hội ra sao?
+Đoạn viết có mấy câu ?


+ Trong bài có những dấu câu nào?
+ Các chữ đầu câu văn viết ra sao?
+ Các chữ đầu câu viết thế nào?


- Hướng dẫn viết các từ chỉ tên các dân
tộc .



+Tìm những từ có âm và vần khó viết ?
-Yc lớp viết bảng con các từ khó vừa nêu.
- Nhận xét và sửa những từ học sinh viết
sai .


- GV cho hs viết bài
- GV soát lỗi cho hs


- Thu chấm, nhận xét chung.


<b>2.HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập (7’)</b>
<i><b>Bài 2 a : </b></i>


+ Bài này yêu cầu ta làm gì ?
- Gọi một em lên bảng làm .


- Y/c lớp tự làm vở sau đó đọc và chữa bài
- Nhận xét ghi điểm học sinh .


<i><b>2b/ Gọi một em nêu yêu cầu và mẫu .</b></i>
- Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4
- Yêu cầu nhóm thảo luận làm bài.


- Gọi đại diện các nhóm đọc các từ tìm
được .


- Nhận xét và tuyên dương học sinh.


- Đoạn văn nói về ngày hội đua voi của
đồng bào Ê - đê, Mơ - nông.



- Khi mùa xuân đến.


- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
- Mặt trời chưa mọc bà con đã nườm
nượp đổ ra. các chị mặc những chiếc
váy rực rỡ, cổ đeo vòng bạc.


- Đoạn văn có 4 câu


- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch
ngang , dấu ba chấm.


- Viết hoa và lùi vào một ô .
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu.


- HS viết bảng con: Ê - đê ; Mơ – nông.
-tưng bừng, nục nịch, nườm nượp, rực
<i>rỡ</i>


- Hai em lên viết từ khó.


- Thực hành viết vào bảng con.


-Nghe giáo viên đọc để chép vào vở
- Nghe soát và tự sửa lỗi bằng bút chì
- Một em đọc yêu cầu đề bài 2a.


- Điền vào chỗ trống l hay n.



- Đáp án :Năm, Ngõ, Lưng ,Làn, lóng
<i><b>lánh , loe.</b></i>


- Một em đọc phần 2b và bài mẫu.
+ Đáp án


- ươt: rượt - lướt - lượt - mượt - mướt
<i>- thượt - trượt.</i>


<i>-ươc: bước - rước - lược - thước - </i>
<i>trước.</i>


<i>C.</i>


<i><b> Củng cố - Dặn dò</b><b> (2’)</b></i>


-GV nhận xét đánh giá tiết học.


-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.


<b></b>
<b>---BỒI DƯỠNG TOÁN</b>


<b>TIẾT 36: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Ơn cách tìm một thừa số.
- Rèn kĩ năng tính.


- Rèn kĩ năng giải tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. GV nêu nội dung bài học: 2’</b>
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập: </b>
<i><b> Bài 1: Tính nhẩm 5’</b></i>


a) 3 x 5 = 3 x 8 = 3 x 4 = 3 x 7 =
15 : 3 = 24 : 3 = 12 : 3 = 21 : 3 =
b)18 : 3 = 3 : 3 = 15 : 3 =
24 : 3 = 6 : 3 = 12 : 3 =
- Củng cố cho HS bảng chia 3.


<i> Bài 2: Tìm x 5’</i>


a) X x 2 = 16 b) 3 x X = 24


- Củng cố cho HS cách tìm một thừa số.
<i> Bài 3: Bài toán 7’</i>


? Bài toán cho biết gì
? Bài tốn hỏi gì
Tóm tắt


3 túi : 15 kg


1 túi : ... ki – lơ- gam?


Nhận xét.



<i> Bài 4: Bài tốn 7’</i>
? Bài tốn cho biết gì
? Bài tốn hỏi gì
Tóm tắt


2học sinh : 1 bàn
20 học sinh : ... bàn?
Nhận xét.


<i> Bài 5 : Đố vui 5’</i>


Viết số thích hợp vào ơ trống:
<b> : 3 x</b>


<b>- HS đọc yêu cầu</b>
- HS làm bài vào vở.


- HS nêu miệng kết quả bài.


- HS đọc bài toán.
- HS trả lời


- HS làm bài vào vở
- 2HS lên bảng
- HS đọc bài toán.
- HS trả lời


- HS làm bài
- HS chữa bảng



Bài giải
Mỗi túi có số ki-lơ-gam
đường là


15 : 3 = 5 ( kg)
Đáp số: 5 kg


đường
- HS đọc bài toán.
- HS trả lời


- HS làm bài
- HS chữa bảng


Bài giải


Lớp 2A có số bàn học là:
20 : 2 = 10 (bàn)
Đáp số: 10 bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> x : 3</b>


- Chữa bài, nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: 3’</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ơn bài.


- HS đọc bài tốn.
- HS trả lời



- HS làm bài
- HS chữa bảng


<b></b>
<i>---NS: 25/2/2019</i>


<i>NG: Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2019.</i>
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 114: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức: Thuộc bảng chia 3


2.Kiến thức: Biết giải tốn có một phép tính chia trong bảng chia 3. Biết thực hiện
phép tính chia có kèm theo đơn vị.


3.thái độ: HS phát triển tư duy
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. Bài cũ: (5’)</b>


- GV vẽ trước lên bảng một số hình học
và u cầu HS nhận biết các hình đã tơ
màu một phần ba.



- Nhận xét tuyên dương.
<b>B. Bài mới: </b>


1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các
em sẽ luyện tập thực hành về các kiến
thức trong bảng chia 3.


2) Luyện tập


<i><b> Bài 1:Tính nhẩm (4’)</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.


- 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra bài


- 1HS đọc yêu cầu của bài.


- HS làm bài, 2 HS đọc chữa bài.
3 : 3 = 1 12 : 3 = 4
6 : 3 = 2 15 : 3 = 5
9 : 3 = 3 27 : 3 = 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận xét bài làm của bạn.
<i> Bài 2: Tính nhẩm(4’)</i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.



- Nhận xét bài làm của bạn.
<i> Bài 3: Tính (theo mẫu) (4’): </i>


6kg : 3 =
12cm : 3 = 21l : 3 =


30cm : 3 = 10dm : 2 =
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài.


- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu cách tính 15cm : 3 ; 9kg : 3
<i><b>Bài 4: Giải tốn(4’)</b></i>


Có 30kg kẹo chia đều vào 3 túi. Hỏi mỗi
túi có mấy kilơgam kẹo?


- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- u cầu HS làm bài.


- Bài tốn này thuộc dạng tốn gì ?
- Nhận xét bài làm của bạn.


<i><b>Bài 5 : số(4’)</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.


- Nhận xét bài làm của bạn.
<b>C. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>
- Gọi HS đọc lại bảng chia 3.
- Nhận xét tiết học.


- Bài bạn làm đúng/ sai.
- 1 HS đọc đề bài.


- HS làm bài, 1HS lên bảng làm
12 cm : 3 = 4 cm 6 kg : 2 = 3 kg
30 cm : 3 = 10 cm 15 kg : 3 = 5 kg
- Bài bạn làm đúng / sai.


- 1 HS đọc đề bài.


- HS làm bài, 1HS lên bảng làm
- Bài bạn làm đúng / sai.


- 2HS ttrả lời


- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài,


- 1HS lên bảng làm.
<b>Giải</b>


Số kg kẹo trong một thùng là:
30 : 3 = 10 (kg)


ĐS: 10 kg.


- Bài bạn làm đúng / sai.
- 1 HS đọc đề bài.


- HS làm bài,


- 1HS lên bảng làm.
nhâ


n


3x2= 3x4= 3x7= 3x10=
chia 6:3= 12:3= 21:3= 30:3=
- Bài bạn làm đúng / sai.


<b></b>
<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT 23: TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ,</b>
<b> ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức


- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cum từ như thế nào?
2.Kỹ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>- Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp.</b>
3.Thái độ


- HS có ý thức học tập đúng đắn.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng nhóm


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A.Kiếm tra bài cũ(5’)</b>
- Gọi HS lên bảng


- GV nhận xét - đánh giá
<b>B.Bài mới</b>


<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>*Dạy bài mới</b>


<b>Bài 1:Viết tên các con vật dưới đây</b>
<b>vào nhóm thích hợp(7’)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Cho HS làm bài cá nhân


HS làm bài cá nhân- Lớp nhận xét
bài trên bảng


- GV nhận xét


H: Tìm thêm các lồi thú khác mà
em biết?



<b>Bài 2:Dựa vào hiểu biết về các con</b>
<b>vật trả lời các câu hỏi sau(9’)</b>


- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Từng cặp hỏi đáp trước lớp.


-Nhận xét, chốt đáp án đúng


<b>Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in</b>
<b>đậm dưới đây(9’)</b>


- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp
- HS nêu yêu cầu.


- Lớp nhận xét- GV nhận xét


H: Câu hỏi “như thế nào” dùng để
hỏi về gì ?


<b>C. Củng cố, dặn dò(3’)</b>
- GV hệ thống nội dung bài.


- u cầu HS tìm hiểu thêm về các
lồi thú


- GV nhận xét giờ học


- 1 HS lên bảng



Chỉ tranh và nêu tên các loài chim đã học
ở tiết trước


- HS nhận xét


- hs nêu yc


a. Thú dữ nguy hiểm: hổ , báo , gấu , lợn
lòi, chó sói, sư tử, bị rừng, tê giác


b. Thú khơng nguy hiểm: thỏ , ngựa vằn,
khỉ , vượn , sóc , chồn ,cáo, hươu


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
a.Thỏ chạy như thế nào ?
- Thỏ chạy nhanh như bay .
b.Sóc chuyền cành như thé nào?
- Sóc chuyền cành nhanh thoăn thoắt.
c.Gấu đi như thế nào ?


- Gấu đi lặc lè.


d.Voi kéo gỗ như thế nào ?
- Voi kéo gỗ rất khỏe.
- HS nêu yêu cầu.


a.Trâu cày như thế nào?
b.Ngựa phi như thế nào?


c.Thấy chú Ngựa béo tốt , Sói thèm như


thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>NS: 26/2/2019</i>


<i>NG: Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2019.</i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 23: ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức:


-Biết đáp lời phủ định với tình huống giao tiếp cho trước
2.Kiến thức:


- Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của nhà trường.
3.Thái độ


*QTE: Quyền được tham gia đáp lời khẳng định. Bổn phận thực hiện đứng nội qui
của trường mình.


* Giảm tải: Không làm BT1, 2.
<b>II.KĨ NĂNG SỐNG</b>


- Giao tiếp: ứng xử văn hố
- Lắng nghe tích cực


<b>III. ĐỒ DÙNG</b>
- Bảng phụ



<b>IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi


<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b>


- Gọi HS làm BT 1/17.
- Nhận xét-Tuyên dương.
<b>B. Bài mới: (32’)</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- GV nêu mục đích yêu cầu bài học
<b>2. Hướng dẫn làm BT:</b>


<b> Bài 1, 2: (GIẢM TẢI )</b>
<b> Bài 3</b>


- Đọc và chép lại 2, 3 điều trong nội quy của
trường em


- Treo bản nội quy của nhà trường lên
bảng.


- Nhận xét bài làm của HS.
- Thu chấm bài


<b>Giáo dục kĩ năng sống:</b>
<b>- Giao tiếp ứng xử văn hóa.</b>


<b>- Lắng nghe tích cực.</b>


<b>C. Củng cố - Dặn dị: (3’)</b>


<b>* QTE: Con đã vi phạm nội quy của lớp </b>
chưa? Hàng ngày trên lớp con đã làm gì
để thực hiện tốt nội quy trường, lớp?


- 2 HS Thực hành hỏi đáp


- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS đọc bản nội quy
- 2 HS đọc bản nội quy


- HS chọn 2, 3 điều chép vào vở
- 1 số em đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gọi HS đọc lại Bảng nội quy của
trường.


- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét.


<b></b>
<b>---TOÁN</b>


<b> TIẾT 115: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.KT: Nhận biết đựơc thừa số, tích, tìm 1thừa số bắg cách lấy tích chia cho thừa số


kia


2.Kỹ năng:


- Biết tìm thừa số x trong các dạng bài: X x a = b; a x X = b.
- Biết giải bài tốn có một phép tính chia.


3.Thái độ: HS phát triển tư duy
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bộ đồ dùng toán 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Bài cũ: (5’)</b>


- GV vẽ trước một số hình học và yêu cầu HS
nhận biết các hình đã tơ màu hình.


- Gọi HS đọc bảng chia 3
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1) Giới thiệu bài: (8’)</b>


<b> Hôm nay chúng ta sẽ học cách tìm một</b>
thừa số khi biết tích và thừa số kia. Ghi đầu
bài.


<b>2) Hướng dẫn cách tìm một số hạng trong</b>
<b>một tổng</b>


- Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm


trịn.


- Có 3 tấm bìa như nhau, mỗi tấm bìa có 2
chấm trịn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm
trịn ?


- Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số
chấm trịn có trong 3 tấm bìa trên?


- Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả
của phép nhân trên ?


- Dựa vào phép nhân trên, hãy lập các phép
chia tương ứng ?


- Để lập được phép chia 6 : 2 = 3 chúng ta đã


- 2HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.


- 4, 5HS đọc bảng chia ba


- Có tất cả 6 chấm trịn.
- 2 x 3 = 6


- 2 và 3 là thừa số, 6 là tích
- Phép chia : 6 : 2 = 3
6 : 3 = 2.
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lấy tích (6) trong phép nhân 2 x 3 = 6 chia


cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai
(3)?


- Giới thiệu tương tự với phép chia 6 : 3 = 2
- 2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6?
- Vậy nếu ta lấy tích chia cho một thừa số ta
sẽ tìm được thừa số kia.


- Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích
ta làm thế nào ?


- Viết lên bảng X x 2 = 8, yêu cầu HS đọc
phép tính.


- x là gì trong phép nhân X x 2 = 8?
- Muốn tìm thừa số x ta làm thế nào?
- Nêu phép tính tương ứng để tìm x?
- Đọc cả bài tốn trên.


- Hãy tìm x trong phép tính sau : 3 x X = 15
- Nhận xét bài làm của bạn.


<i>- Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích</i>
ta làm thế nào?


<i><b>3, Luyện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1: Tính nhẩm (5’)</b></i>
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.



- Khi đã biết tích của hai thừa số 3 và 4 ta có
thể ghi ngay kết quả của 12 : 3 và 12 : 4 được
không ? Tại sao?


<i><b>Bài 2: Tìm x (theo mẫu) (5’)</b></i>
X x 3 = 12
3 x X = 21
- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.


- Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích
ta làm thế nào ?


<i><b>Bài 3: Tìm y(5’)</b></i>


y x 2 = 8 y x 3 = 15 2 x y = 20
- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.


- Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích
ta làm thế nào ?


<i><b>Bài 4: Giải toán(5’)</b></i>


- 1HS nhắc lại.



- 2HS nhắc lại kết luận.


- Lấy tích chia cho thừa số đã biết
x nhân 2 bằng 8


- x là thừa số chưa biết


- Ta lấy tích (8) chia cho thừa số cịn
lại (2) x = 8 : 2 3 x X = 15
- X x 2 = 8 X = 15 : 3
X = 8 : 2 X = 5
X = 4


- Lấy tích chia cho thừa số đã biết


- HS làm bài vào vở, 1HS đọc chữa
bài, lớp đổi vở kiểm tra.


- 2HS trả lời.


- 2HS đọc đề bài


- HS làm bài, 2 HS lên bảng làm.
- 2HS trả lời.


- 2HS đọc đề bài


- HS làm bài, 3 HS lên bảng làm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Gọi HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì ?
- u cầu HS làm bài.
- Vì sao em lấy 20 : 2?


- Bài tốn này thuộc dạng tốn gì?
- Nhận xét chữa bài.


<b>3) Củng cố, dặn dị: (3’)</b>


- Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích
ta làm thế nào ?


- Nhận xét giờ học.


- 3HS trả lời.
- 2HS đọc đề toán
<i> Có : 20 HS</i>
1bàn : 2 HS
Có : ... bàn ?


- 1HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- 2HS nêu.


- Bài tốn tìm một thừa số chưa biết
trong một tích.


- 2HS trả lời.
<b></b>



<b>---TẬP VIẾT</b>


<b>TIẾT 23: CHỮ HOA T</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức: Hiểu nội dung câu ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa


2.Kỹ năng: Viết đúng chữ hoa t; chữ và câu ứng dụng: Thẳng, Thẳng như ruột ngựa
3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>
- Mẫu chữ hoa T


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A.KTBC(5’) </b>


- Gọi HS lên viết bảng chữ S, Sáo


- Nhận xét tuyên dương hs viết đúng, đẹp
<b>B.Bài mới</b>


<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>*Dạy bài mới</b>


<b>1.HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa(6’)</b>
-Giới thiệu chữ mẫu hoa T



+ Chữ T hoa cao mấy li, gồm mấy nét, đó
là những nét nào?


-GV viết chữ T lên bảng
-Yêu cầu HS viết bàng con
- Nhận xét, sửa sai cho HS


<b>2.HĐ2: HD viết cụm từ ứng dụng(6’)</b>
-GT cụm từ


Thẳng như ruột ngựa



-Giải nghĩa: là thẳng thắn không ưng điều
gì là nói ngay


+ Cụm từ có mấy chữ, đó là những chữ
nào?


-HD HS quan sát độ cao của các con chữ


-1 em viết bảng, lớp viết bảng con


- Lắng nghe


- Quan sát và nhận xét chữ T


+ Chữ T hoa cao 5 li, gồm 1 nét viết
liền , là kết hợp của 3 nét cơ bản, 2 nét
cong trái và 1 nét lượn ngang



- Y/c hs viết bảng con


-theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Chữ nào có cùng chiều cao với chữ T
hoa?


+ Các chữ còn lại cao mấy li?


+ Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong
cụm từ.


<b>3.HĐ3: HD viết VTV(15’)</b>
-Yêu cầu viết vở


-Thu vở chấm, nhận xét.
<i><b>C.Củng cố, dặn dò(3’)</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Về nhà viết phần luyện viết thêm
- Chuẩn bị bài tiếp theo


-Đọc:Thẳng như ruột ngựa


+ có 4 chữ, đó là thẳng ,như, ruột, ngựa.
+ chư g h cao 2,5 li


+ chữ t cao 1,5 li, chữ rcao 1,25 li các
chữ còn lại cao 1 li



+ dáu hỏi đặt trên chữ ă, dấu nặng đặt
dưới chư ô, ư.


- Hs viết vở


<b></b>
<b>---SINH HOẠT TUẦN 23</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>* Sinh hoạt lớp</b>


- HS nhận biết được những ưu nhược điểm của cá nhân, tập thể lớp trong tuần.
- Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa và rút kinh nghiệm trong các tuần tới.
- Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê và tự phê cao. Rèn kĩ năng tự
quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm đối với tập thể lớp và có ý
thức xây dựng tập thể lớp ngày càng vững mạnh.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>*Sinh hoạt:</b>


- Nội dung sinh hoạt.


- Lớp trưởng học sinh thống kê, đánh giá các hoạt động đã thực hiện tốt và các hoạt
động còn hạn chế chưa làm được.


<b>* Kĩ năng sống</b>


- Bài tập thực hành kĩ năng sống.
<b>III. NỘI DUNG</b>



<b>Phần 1: Sinh hoạt lớp (20p)</b>


<i><b>1. Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết sinh hoạt. </b></i>
<i><b>2. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 23</b></i>


<i><b> * Ưu điểm:</b></i>
<i><b>a. Đạo đức:</b></i>


- 100% Học sinh thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, thực hiện tốt theo chủ đề tháng.
- Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi, ông bà, cha mẹ, thầy cô và anh chị, những
người xung quanh .


- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS không ăn quà vặt.
- 100% thực hiện tốt ATGT, ANTT trường học.


<i><b>b. Học tập:</b></i>


- HS đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm đầy đủ trước khi đến lớp, đầy đủ sách vở
theo thời khoá biểu hàng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài học :


………...
<i> - Luôn quan tâm giúp đở bạn cùng lớp, trong tổ phân công HS học tốt kèm cặp, </i>
hướng dẫn HS còn hạn chế để cùng tiến bộ...
...
<i><b>c. Vệ sinh :</b></i>


- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối sạch sẽ.



- 100% HS phòng chống các dịch bệnh thời tiết giao mùa.
- HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh.


<i><b>d. Hoạt động khác:</b></i>


- Thực hiện tốt bài thể dục buổi sáng, bài thể dục giữa giờ, bài múa hát tập thể và
bài võ cổ truyền.


<i><b>* Nhược điểm:</b></i>


……….
………...
<i><b>* Xếp loại thi đua:</b></i>


Tổ xuất sắc: ……… Tổ tiên tiến: ………
<b>4.Triển khai phương hướng hoạt động trong tuần 24: </b>


+ Thực hiện tốt mọi nội quy, quy định của nhà trường, Đội đề ra.


+ Thực hiện tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình
măng non xanh.


+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngay ngắn, giặt khăn lau bảng,
đánh rửa ca, cốc uống nước, dọn vệ sinh lớp học hàng ngày.


+ Tích cực rèn đọc, chữ viết và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.


+ Tích cực hưởng ứng thi đua học tập tốt, đôi bạn cùng tiến bộ Chào mừng ngày
Quốc tế phụ nữ 8/3.



+ Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ: tập thể dục nhịp điệu, bài múa hát tập
thể, bài võ cổ truyền.


+ Thực hiện tốt luật ATGT, đảm bảo ANTT trường học, ATTP.


+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh mơi trường, phịng chống một số bệnh: Sởi
<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Tổng kết, nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×