Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

day them chuong II va on tap hk I nam 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.4 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG 2: SỐ NGUYÊN CHỦ ĐỀ 1: TẬP HỢP SỐ NGUYÊN I. Kiến thức cần nhớ - Tập hợp số nguyên: Z= {...; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;...} + Số nguyên dương: Z+ = {1; 2; 3; 4;...} + Số nguyên âm: Z- = {-1; -2; -3; -4;...} + Số 0 - Biểu diễn số nguyên trên trục số - Số đối của a: -a II. Bài tập: Dạng 1: Tập hợp, biểu diễn số nguyên Dạng 2: Xác định số đối Dạng 3: So sánh, sắp xếp 2 số nguyên Dạng 4: Tìm số nguyên Dạng 5: Trị tuyệt đối của số nguyên Dạng 1: Tập hợp, biểu diễn số nguyên Bài 1: Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô vuông để có một nhận xét đúng: 7∈N ; 7∈Z ; 0∈N ; 0∈Z ; -9 ∈ Z ; -9 ∈ N ; 11,2 ∈ Z . N∈Z . NZ . Z+  N . Bài 2: Có thể khẳng định rằng tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm được không ? Tại sao ? Bài 3: a) Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không ? b) Số nguyên b nhỏ hơn 3. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không ? c) Số nguyên c lớn hơn -1. Số c có chắc chắn là số nguyên dương không ? d) Số nguyên d nhỏ hơn -5. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không ? Bài 4: Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không ? -4 ∈ N, 4 ∈ N, 0 ∈ Z, 5 ∈ N, -1 ∈ N, 1 ∈ N. Bài 5: Đọc độ cao của địa điểm sau: a) Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét (thuộc Nê-pan) là 8848 mét (cao nhất thế giới); b) Độ cao của đáy vực Ma-ri-an (thuộc vùng biển Phi-líp-pin là -11.524 mét ( sâu nhất thế giởi). Bài 6: Người ta còn dùng số nguyên để chỉ thời gian trước Công nguyên. Chẳng hạn, nhà toán học Pi-tago sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên.Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên. Bài 7: Biểu diễn các số: 2, -2,4, -6, 0, -4, 3 trên trục số. + Những điểm cách đều 0? + Những điểm cách điểm 0 4 đơn vị? Dạng 2: Xác định số đối Bài 8: Tìm số đối của: +2, 5, -6, -1, -18. Bài 9: Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -4, 6,|-5|, |3|, 4,0 Dạng 3: So sánh, sắp xếp 2 số nguyên Bài 10: Điền dấu vào ô trống: 3 5, -3 5, 4 -6, 10 -10 Bài 11: Sắp xếp các số nguyên sau theo thự tự tăng dần: 2, -17, 5, 1, -2, 0. Bài 12: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -10, -15, 0, -7, -8, 2, 1. Bài 13. Điền dấu "+" hoặc "-" vào chỗ trống để được kết quả đúng (Chú ý: Có thể có nhiều đáp số): a) 0 < ...2; b) ...15 < 0; c) ...10 < ...6; d)...3 < ...9 Bài 14:a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 2; -8; 0; 1. b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau: -4; 0; 1; -25. c) Tìm số nguyên a biết số liền sau a là một số nguyên dương và số liền trước a là một số nguyên âm. Bài 15: Kết quả sắp xếp các số -7; 4 ; 0; - 15; 2 theo thứ tự tăng dần là: A) -7; 4 ; 0; - 15; 2 B) -15; 0 ; 2; 4; -7 C) -15; 2; 0 ; -7; 4 D) -15; -7; 0 ; 2; 4 Dạng 4: Tìm số nguyên Bài 16: Tìm số nguyên x sao cho: a) -3< x< 9; b) -4 < x < 3. c) -1≤ x ≤ 5 d) -7< x ≤ -1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Dạng 5: Trị tuyệt đối của số nguyên Bài 17: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 2000, -3011, -10. Bài 18: Điền dấu vào chỗ trống: |3| |5|, |-3| |-5| |-1| |0| |2| Bài 19: Tính giá trị các biểu thức: a) |-8|- |-4| b) |-7|. |-3| c) |-18|. |-6| Bài 20: Tìm x ∈ Z, biết: a) |x|= 5 b) |x|= 0 c) |x|= -5 Bài 21: Tìm số nguyên x và biểu diễn trên trục số: a) |x|< 5 b) 1<|x|≤ 5 Bài 22: So sánh 2 sô nguyên a) |-12| và |5| b) |-12| và |12| c) |-2| và |5| Bài 23: Kết quả nào sau đây sai a). 5=5. 5. b) - = -5 x Bài 24: Tìm số nguyên x; biết: = 2. c).  5 = -5. |-2|, d) |153|- |-53| d) |x|= 10 và x>0. d). e) |x|= 7 và x<0. 5 =5. 5. Bài 25: Tổng (-10) + bằng A) 15 B) -15 C) 5 D) -5 ........................................................................................................ BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Biểu diễn các số: 1, -1,4, -5, 0, -4, 3 trên trục số. + Những điểm cách đều 0? + Những điểm cách điểm 0 1 đơn vị? Bài 2: Tìm số đối của: +3, 9, -6, -1, 0. Bài 3: Sắp xếp các số nguyên sau theo thự tự tăng dần: 2, -5, -15, -1, -2, 0, 5. Bài 4: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -101, 15, 0, 7, -8, 2001. Bài 5. Tìm x ∈ Z, biết: a) -5 < x < 0; b) -3 < x < 3. Bài 6: Tìm x ∈ Z, biết: a) -8<x<4 b) -2≤ x ≤ 6 Bài 7: Tính giá trị các biểu thức: a) |-7|- |-4| b) |-8|. |-2| c) |-18|+|-6| d) |32|: |-4| Bài 8: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 100, -11, -15. Bài 9: So sánh 2 sô nguyên a) |-2| và |15| b) |-22| và |-25| c) |-2| và |-5| Bài 10: Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thỏa mãn: - 5  x  6 CHỦ ĐỀ 2: PHÉP CỘNG, TRỪ SỐ NGUYÊN I. Kiến thức cần nhớ - Cộng hai số nguyên dương: Như cộng hai số tự nhiên. - Cộng hai số nguyên âm: Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả. - Cộng hai số nguyên khác dấu: ta tìm hiệu các giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của hai số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. - Trừ 2 số nguyên: a - b = a + (-b) II. Bài tập Bài 1: Tính: a) 26 + (-6); b) (-75) + 50; c) 80 + (-220). d) (-73) + 0; e) |-18| + (-12); f) 102 + (-120). Bài 2: Tính và nhận xét kết quả của: a) 23 + (-13) và (-23) + 13; b) (-15) + (+15) và 27 + (-27). Bài 3: Tính: a) (-30) + (-5); b) (-7) + (-13); c) (-15) + (-235). d) 16 + (-6); e) 14 + (-6); f) (-8) + 12. Bài 4: Tính: a) 2763 + 152; b) (-7) + (-14); c) (-35) + (-9). d) (-5) + (-248) e) 17 + |-33| ; f) |-37| + |15|.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 5: Tính: a/ -95+(-105) e/ 25 + (-8) + (-25)+(-2) Bài 6: Tính: a) 2 - 7; Bài 7: Tính a) 48. 0 - 7 = ?; Bài 8: Tính: a) 5 - (7 - 9); Bài 9: Tính: a) (-37) + (-112); 12; Bài 10: Tính a/ (-23) + (-17). b/ 218+282 g/ 5-7. c/ 38+(-85) h/ 18-(-2). b) 1 - (-2);. c) (-3) - 4;. d) (-3) - (-4).. b) 7 - 0 = ?;. c) a - 0 = ?;. d) 0 - a = ?.. b) (-3) - (4 - 6).. c) (-25) + 30 - 15.. b) (-42) + 52;. c) 13 - 31;. b/ (+37) + (+ 81). d/ 107 +( -47) i/ (- 16) – 5 – (- 21). d) 14 - 24 -. c/ (- 38) + 27. d/ 273 +( -123)  10   6 h/ (-2).(-3).(- 4) .(-5) i/ 3 3   2   102   2  .102 n/ p/. e/ (-1)+ 2 +(- 3) + 4 + (-5) + 6 g/ ( -1).(-2).(-3) 3  25  20   2   102 k/ m/ Bài 11: Tính giá trị của biểu thức: a/ x + (-16), biết x = -4 ; 0 ; 4 b/(- 102)+y,biết y = -100;2;100 c/ x - 13, biết x= 0 ; 13 ; 2013 Bài 12: Tính nhanh: a) 217 + [43 + (-217) + (-231)]; b) Tổng của tất cả các số tự nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10. Bài 13: Tính các tổng sau một cách hợp lí: a) 3784 + 23 - 3785 + 15; b) 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14. Bài 14: Tính nhanh: a) -2001 + (1999 + 2001); b) (43 - 863) - (137 - 57). Bài 15: Tính tổng: a) (-17) + 5 + 8 + 17; b) 30 + 12 + (-20) + (-12); c) (-4) + (-440) + (-6) + 440; d) (-5) + (-10) + 16 + (-1). Bài 16: Đơn giản biểu thức: a) x + 22 + (-14) + 52; b) (-90) - (p + 10) + 100. Bài 17: Tính nhanh các tổng sau: a) (2736 - 75) - 2736; b) (-2002) - (57 - 2002). Bài 18: Tính 4 a) [(-13) + (-15)] + (- 8) = -36 b) (- 38) + 27 = - 11 c) + 24 = 28 d) 126 + (- 20) + 2013+ (- 106) = 2013 e) 500 – (- 200) – 210 – 100 = 390 Bài 19: So sánh: a) 1763 + (-2) và 1763; b) (-105) + 5 và -105; c) (-29) + (-11) và -29. Bài 20: Điền dấu ">", "<" thích hợp vào ô vuông: a) (-2) + (-5) (-5); b) (-10) (-3) + (-8). Bài 21: Nhiệt độ hiện tại của phòng là -50C. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 70C ? Bài 22: Tìm tổng tất cả các số nguyên x, biết: a) -4 < x < 3; b) -5 < x < 5. Bài 23: Chiếc diều của bạn Minh bay cao 15m (so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của chiếc diều tăng 2m, rồi sau đó lại giảm 3m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi Bài 24: Điền số thích hợp vào ô trống: a. -2. 18. b. 3. -18. a+b Bài 25: Điền số thích hợp a -2. 12 6 0. 5. -5. 4. -10.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b 3 5 6 16 a+b 4 a-b 0 Bài 26: Sử dụng máy tính bỏ túi a) 187 + (-54); b) (-203) + 349; c) (-175) + (-213). Bài 27: Sử dụng máy tính bỏ túi: a) 169 - 733; b) 53 - (-478) c) -135 - (-1936). Bài 28: Tìm số nguyên x, biết: a) 2 + x = 3; b) x + 6 = 0; c) x + 7 = 1. Bài 29: Tìm số nguyên x, biết: a) 7 - x = 8 - (-7); b) x - 8 = (-3) - 8. Bài 30: Tìm số nguyên x, biết: a) |a| =2 b)|x+2| = 0. Bài 31: Cho a, b ∈ Z. Tìm số nguyên x, biết: a) a + x = b; b) a - x = b. Bài 32: Tìm số nguyên x, biết: 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) Bài 33: Một đội bóng đá năm ngoái ghi được 27 bàn và để thủng lưới 48 bàn. Năm nay đội ghi được 39 bàn và để thunge lưới 24 bàn. Tính hiệu số bàn thắng - thua của đội đó trong mỗi mùa giải. Bài 34: Tính tuổi thọ của nhà bác học Ác-si-mét, biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm -212. ........................................................................................................ BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Tính: a) 126 + (-20) + 2004 + (-106); b) (-199) + (-200) + (-201). Bài 2: Tính: a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11); b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12. Bài 3: Tính: a) (-38) + 28; b) 273 + (-123); c) 99 + (-100) + 101. Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65); b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17). Bài 5: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (15+37) + (52-37-17) b) (38-42+14)-(38 – 42 - 15) c) (27+65)+(346-27-65) d) (42-69+17)-(42+17) Bài 6: Điền số thích hợp vào ô trống: a. 3. -2. -a. 15. 0. Bài 7: Điền số thích hợp vào ô trống: a. -15. 0. -a. -2. -(-3). Bài 8: Điền số thích hợp vào ô trống: x. -2. -9. 3. 0. y. 7. -1. 8. 15. x-y Bài 9: Tìm số nguyên x, biết rằng tổng của ba số: 3, -2 và x bằng 5. Bài 10: Cho a ∈ Z. Tìm số nguyên x, biết: a) a + x = 5; b) a - x = 2. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ THI HỌC KỲ 1 I. TẬP HỢP Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách. b) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách. Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số: a) 97542 b)29635 c) 60000 Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4. Bài 4: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. a) A = {x  N10 < x <16} b) B = {x  N10 ≤ x ≤ 20 c) C = {x  N5 < x ≤ 10} d) D = {x  N10 < x ≤ 100} e) E = {x  N2982 < x <2987} f) F = {x  N*x < 10} g) G = {x  N*x ≤ 4} h) H = {x  N*x ≤ 100}.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 5: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9} Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A , một phần tử thuộc B. Bài 6: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50. b) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100. II. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 3.52 + 15.22 – 26:2 n) (519 : 517 + 3) : 7 b) 53.2 – 100 : 4 + 23.5 o) 79 : 77 – 32 + 23.52 c) 62 : 9 + 50.2 – 33.3 p) 1200 : 2 + 62.21 + 18 d) 32.5 + 23.10 – 81:3 q) 59 : 57 + 70 : 14 – 20 e) 513 : 510 – 25.22 r) 32.5 – 22.7 + 83 f) 20 : 22 + 59 : 58 s) 59 : 57 + 12.3 + 70 g) 100 : 52 + 7.32 t) 151 – 291 : 288 + 12.3 h) 84 : 4 + 39 : 37 + 50 u) 238 : 236 + 51.32 - 72 i) 29 – [16 + 3.(51 – 49)] v) 791 : 789 + 5.52 – 124 j) 5.22 + 98:72 w) 4.15 + 28:7 – 620:618 k) 311 : 39 – 147 : 72 x) (32 + 23.5) : 7 l) 295 – (31 – 22.5)2 y) 1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60 m) 718 : 716 +22.33 z) 520 : (515.6 + 515.19) Bài 2: Thực hiện phép tính: a) 47 – [(45.24 – 52.12):14] k) 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2] b) 50 – [(20 – 23) : 2 + 34] l) 128 – [68 + 8(37 – 35)2] : 4 c) 102 – [60 : (56 : 54 – 3.5)] m) 568 – {5[143 – (4 – 1)2] + 10} : 10 d) 50 – [(50 – 23.5):2 + 3] n) 107 – {38 + [7.32 – 24 : 6+(9 – 7)3]}:15 e) 10 – [(82 – 48).5 + (23.10 + 8)] : 28 o) 307 – [(180 – 160) : 22 + 9] : 2 f) 8697 – [37 : 35 + 2(13 – 3)] p) 205 – [1200 – (42 – 2.3)3] : 40 g) 2011 + 5[300 – (17 – 7)2] q) 177 :[2.(42 – 9) + 32(15 – 10)] h) 695 – [200 + (11 – 1)2] r) [(25 – 22.3) + (32.4 + 16)]: 5 i) 129 – 5[29 – (6 – 1)2] s) 125(28 + 72) – 25(32.4 + 64) j) 2010 – 2000 : [486 – 2(72 – 6)] t) 500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15 III. TÌM X: Bài 1: Tìm x: a) 165 : x = 3 d) 2x = 102 b) x – 71 = 129 e) x + 19 = 301 c) 22 + x = 52 f) 93 – x = 27 Bài 2: Tìm x: a) 71 – (33 + x) = 26 j) 140 : (x – 8) = 7 b) (x + 73) – 26 = 76 k) 4(x + 41) = 400 c) 45 – (x + 9) = 6 l) 11(x – 9) = 77 d) 89 – (73 – x) = 20 m) 5(x – 9) = 350 e) (x + 7) – 25 = 13 n) 2x – 49 = 5.32 f) 198 – (x + 4) = 120 o) 200 – (2x + 6) = 43 g) 2(x- 51) = 2.23 + 20 p) 135 – 5(x + 4) = 35 h) 450 : (x – 19) = 50 q) 25 + 3(x – 8) = 106 2 10 i) 4(x – 3) = 7 – 1 r) 32(x + 4) – 52 = 5.22 Bài 3: Tìm x: a) 7x – 5 = 16 k) 5x + x = 39 – 311:39.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b) 156 – 2x = 82 c) 10x + 65 = 125 d) 8x + 2x = 25.22 e) 15 + 5x = 40 f) 5x + 2x = 62 - 50 g) 5x + x = 150 : 2 + 3 h) 6x + x = 511 : 59 + 31 i) 5x + 3x = 36 : 33.4 + 12 j) 4x + 2x = 68 – 219 : 216 IV. TÍNH NHANH: Bài 1: Tính nhanh a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27 c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66 e) 12.35 + 35.182 – 35.94 f) 35.23 + 35.41 + 64.65 g) 29.87 – 29.23 + 64.71. l) m) n) o) p) q) r) s) t). 7x – x = 521 : 519 + 3.22 - 70 7x – 2x = 617: 615 + 44 : 11 0:x=0 3x = 9 4x = 64 2x = 16 9x- 1 = 9 x4 = 16 2x : 25 = 1. h) i) j) k) l) m) n). 48.19 + 48.115 + 134.52 27.121 – 87.27 + 73.34 125.98 – 125.46 – 52.25 136.23 + 136.17 – 40.36 17.93 + 116.83 + 17.23 19.27 + 47.81 + 19.20 87.23 + 13.93 + 70.87. V. TÍNH TỔNG Bài 1: Tính tổng S1 = 1 + 2 + 3 +…+ 999 S2 = 10 + 12 + 14 + … + 2010 S3 = 21 + 23 + 25 + … + 1001 S4 = 24 + 25 + 26 + … + 125 + 126 S5 = 1 + 4 + 7 + …+79 S6 = 15 + 17 + 19 + 21 + … + 151 + 153 + 155 S7 = 15 + 25 + 35 + …+115 VI. DẤU HIỆU CHIA HẾT Bài 1: Trong các số: 4827; 5670; 6915; 2007. c) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9? d) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? Bài 2: Trong các số: 825; 9180; 21780. a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9? b) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? Bài 3: a) Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x  N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9, để A không chia hết cho 9. b) Cho B = 10 + 25 + x + 45 với x  N. Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5, B không chia hết cho 5. Bài 5: Tìm các chữ số a, b để: a) Số 4a12b chia hết cho cả 2; 5 và 9. b) Số 735a2b chia hết cho cả 5 và 9 nhưng không chia hết cho 2. c) Số 40ab chia hết cho cả 2; 3 ;5và 9. Bài 6: Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và 953 < n < 984. Bài 7: a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số sao cho số đó chia hết cho 9. b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho số đó chia hết cho 3. Bài 8: khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư là 12 hỏi a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 9 không? Bài 9: Tìm x  N, biết: a) 35 ⋮ x c) 15 ⋮ x b) x ⋮ 25 và x < 100. d*) x + 16 ⋮ x + 1. Bài 10: a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 3 không? b) Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 không?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> VII. ƯỚC. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT Bài 1: Tìm ƯCLN của a) 12 và 18 k) 18 và 42 b) 12 và 10 l) 28 và 48 c) 24 và 48 m) 24; 36 và 60 d) 300 và 280 n) 12; 15 và 10 e) 9 và 81 o) 24; 16 và 8 f) 11 và 15 p) 16; 32 và 112 g) 1 và 10 q) 14; 82 và 124 h) 150 và 84 r) 25; 55 và 75 i) 46 và 138 s) 150; 84 và 30 j) 32 và 192 t) 24; 36 và 160 Bài 2: Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN a) 40 và 24 g) 80 và 144 b) 12 và 52 h) 63 và 2970 c) 36 và 990 i) 65 và 125 d) 54 và 36 j) 9; 18 và 72 e) 10, 20 và 70 k) 24; 36 và 60 f) 25; 55 và 75 l) 16; 42 và 86 Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: a) 45 ⋮ x h) x  Ư(20) và 0<x<10. b) 24 ⋮ x ; 36 ⋮ x ; 160 ⋮ x và x lớn i) x  Ư(30) và 5<x≤12. nhất. j) x  ƯC(36,24) và x≤20. c) 15 ⋮ x ; 20 ⋮ x ; 35 ⋮ x và x lớn k) 91 ⋮ x ; 26 ⋮ x và 10<x<30. nhất. l) 70 ⋮ x ; 84 ⋮ x và x>8. d) 36 ⋮ x ; 45 ⋮ x ; 18 ⋮ x và x lớn m) 15 ⋮ x ; 20 ⋮ x và x>4. nhất. n) 150 ⋮ x; 84 ⋮ x ; 30 ⋮ x và e) 64 ⋮ x ; 48 ⋮ x ; 88 ⋮ x và x lớn 0<x<16. nhất. f) x  ƯC(54,12) và x lớn nhất. g) x  ƯC(48,24) và x lớn nhất. Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết: a) 6 ⋮ (x – 1) e) 15 ⋮ (2x + 1) b) 5 ⋮ (x + 1) f) 10 ⋮ (3x+1) c) 12 ⋮ (x +3) g) x + 16 ⋮ x + 1 d) 14 ⋮ (2x) h) x + 11 ⋮ x + 1 Bài 5: Một đội y tế có 24 bác sỹ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sỹ và y tá được chia đều cho các tổ? Bài 6: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài 7: Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Thầy phụ trách muốn chia ra thành các tổ sao cho số nam và nữ mỗi tổ đều bằng nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất mấy tổ? Mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? Bài 8: Một đội y tế có 24 người bác sĩ và có 208 người y tá. Có thể chia đội y tế thành nhiều nhất bao nhiêu tổ? Mổi tổ có mấy bác sĩ, mấy y tá?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 9: Cô Lan phụ trách đội cần chia số trái cây trong đó 80 quả cam; 36 quả quýt và 104 quả mận vào các đĩa bánh kẹo trung thu sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa là bằng nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Khi đó mỗi đĩa có bao nhiêu trái cây mỗi loại? Bài 10:Bình muốn cắt một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước bằng 112 cm và 140 cm. Bình muốn cắt thành các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết không còn mảnh nào. Tính độ dài cạnh hình vuông có số đo là số đo tự nhiên( đơn vị đo là cm nhỏ hơn 20cm và lớn hơn 10 cm) VIII.BỘI, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Bµi 1: T×m BCNN cña: a) 24 và 10 e) 14; 21 và 56 b) 9 và 24 f) 8; 12 và 15 c) 12 và 52 g) 6; 8 và 10 d) 18; 24 và 30 h) 9; 24 và 35 Bài 2: Tìm số tự nhiên x a) x 4; x 7; x 8 và x nhỏ nhất e) x 10; x 15 và x <100 b) x 2; x 3; x 5; x 7 và x nhỏ nhất f) x 20; x 35 và x<500 c) x  BC(9,8) và x nhỏ nhất g) x 4; x 6 và 0 < x <50 d) x  BC(6,4) và 16 ≤ x ≤50. h) x:12; x 18 và x < 250 Bài 3: Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó. Bài 4: Học sinh của một trường học khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 1600 đến 2000 học sinh. Bài 5: Một tủ sách khi xếp thành từng bó 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ bó. Cho biết số sách trong khoảng từ 400 đến 500 cuốn. Tím số quển sách đó. Bài 6: Bạn Lan và Minh Thường đến thư viện đọc sách. Lan cứ 8 ngày lại đến thư viện một lần. Minh cứ 10 ngày lại đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện Bài 7: Có ba chồng sách: Toán, Âm nhạc, Văn. Mỗi chồng chỉ gồm một loại sách. Mỗi cuốn Toán 15 mm, Mỗi cuốn Âm nhạc dày 6mm, mỗi cuốn Văn dày 8 mm. người ta xếp sao cho 3 chồng sách bằng nhau. Tính chiều cao nhỏ nhất của 3 chồng sách đó. Bài 8: Bạn Huy, Hùng, Uyên đến chơi câu lạc bộ thể dục đều đặn. Huy cứ 12 ngày đến một lần; Hùng cứ 6 ngày đến một lần và uyên 8 ngày đến một lần. Hỏi sau bao lâu nữa thì 3 bạn lại gặp nhau ở câu lạc bộ làn thứ hai? Bài 9: Số học sinh khối 6 của trường khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, hay 18 hàng đều dư ra 9 học sinh. Hỏi số học sinh khối 6 trường đó là bao nhiêu? Biết rằng số đó lớn hơn 300 và nhỏ hơn 400. Bài 10: Số học sinh lớp 6 của Quận 11 khoảng từ 4000 đến 4500 em khi xếp thành hàng 22 hoặc 24 hoặc 32 thì đều dư 4 em. Hỏi Quận 11 có bao nhiêu học sinh khối 6? IX. CỘNG, TRỪ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: a) 2763 + 152 o) -18 + (-12) b) (-7) + (-14) p) 17 + -33 c) (-35) + (-9) q) (– 20) + -88 d) (-5) + (-248) r) -3 + 5 e) (-23) + 105 s) -37 + 15 f) 78 + (-123) t) -37 + (-15) g) 23 + (-13) u) (--32) + 5 h) (-23) + 13 v) (--22)+ (-16) i) 26 + (-6) w) (-23) + 13 + ( - 17) + 57 j) (-75) + 50 x) 14 + 6 + (-9) + (-14) k) 80 + (-220) y) (-123) +-13+ (-7) l) (-23) + (-13) z) 0+45+(--455)+-796.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> m) (-26) + (-6) n) (-75) + (-50) Bài 2: Tìm x  Z: a) -7 < x < -1 c) -1 ≤ x ≤ 6 b) -3 < x < 3 d) -5 ≤ x < 6 Bài 3: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn: a) -4 < x < 3 g) -1 ≤ x ≤ 4 b) -5 < x < 5 h) -6 < x ≤ 4 c) -10 < x < 6 i) -4 < x < 4 d) -6 < x < 5 j) x< 4 e) -5 < x < 2 k) x≤ 4 f) -6 < x < 0 l) x< 6 HÌNH HỌC Bài 1: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm, Trên tia Oy lấy điểm B,C sao cho OB = 9cm, OC = 1cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC. b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính CM; OM Bài 2: Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 8cm a) Tính độ dài đoạn thẳng MN. b) Trên tia đối của tia NM, lấy một điểm P sao cho NP = 6cm. Chứng tỏ điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MP. Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng CB. b) Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC. c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA? Bài 4: Cho hai tia Ox, Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 5cm. Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC= 1cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB, BC b) Chứng minh rằng A là trung điểm của đoạn thẳng BC. c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AM, OM Bài 5: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 7cm. Trên tia Oy lấy điểm P sao cho OP= 3m. a) Tính độ dài đoạn thẳng MN, NP b) Chứng minh rằng M là trung điểm của đoạn thẳng NP. c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính MI, OI. Bài 6: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A, sao cho OA = 1cm. Trên tia Oy lấy điểm B, C sao cho OB = 3cm, OC = 7cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng BC, AC b) Chứng minh rằng B là trung điểm của đoạn thẳng AC. c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính BM, OM. MỘT SỐ ĐỀ TỰ LUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH Họ và tên: ……………………….... BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Toán - Lớp 6 - Năm học 2015-2016 ( Thời gian : 90 phút ). Lớp: … Trường THCS : ……….…. Câu 1 (1,5 điểm): Tính giá trị của biểu thức a) 12.34 + 12.66 – 700 b) 27 : 2 4 + 40: 5 . 2 – 30 : 5 + 50 c) (-1275) – 275 : [169 – ( 49 – 37 )2] Câu 2 (3 điểm): Tìm số nguyên x, biết a) (x – 15) + 19 = (- 26) b) 1024 : (2x – 18) = 32 c) 24x : 4 + 8 = 26 d) Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: (x - 2)(2y + 1) = 6 Câu 3 (2 điểm): Học sinh khối 6 của một Trường THCS A khi xếp thành 12 hàng , 15 hàng hoặc 20 hàng để dự buổi chào cờ đầu tuần đều đủ hàng. Tính số học sinh khối 6? Biết rằng số học sinh khối 6 nằm trong khoảng từ 160 đến 190 học sinh. Câu 4 (3 điểm): Vẽ tia Ax . Lấy hai điểm M và B nằm trên tia Ax sao cho.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> AM = 5 cm, AB = 10 cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? Câu 5 (0,5 điểm): Cho p và p + 8 đều là số nguyên tố (p> 3). Hỏi p + 100 là số nguyên tố hay hợp số? PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH _______________________ Họ và tên: ……………………….. Lớp: … Trường THCS : …………. BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Toán - Lớp 6 - Năm học 2014-2015 ( Thời gian : 90' không kể thời gian giao đề ) I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước phương án đúng Câu 1: Cho tập hợp M = {6; 7; 8; 9}. Cách viết nào sau đây là đúng? A. {6}  M B. 5  M  C. M {7,8} D. {6; 8; 9}  M. Câu 2 : Khi sắp xếp các số nguyên -11; 6; 0; -5; -2 ; 10 theo thứ tự giảm dần ta được kết quả là: A. 10; 6; 0; -11; -5; -2 B. -11; -5; -2; 0; 6; 10 C. 10; 6; 0; -2; -5; -11 D. -2; -5; -11; 0; 6; 10 Câu 3: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng EF thì: A. M nằm giữa E; F B. ME = MF. EF D. ME = MF = 2. C. M; E; F thẳng hàng và ME = EF Câu 4: Biết x là số tự nhiên và 25 x; 32 x; 50 x thì x bằng: A. 1 B. 2 C. 5 D. 10 II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) 143.64 - 43.64 b) 32. 2 – (110 + 15) : 23 c) 20 – [30 – (5 – 1)2] + 35:7 + 2 Bài 2. (1,5 điểm) a) Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: - 5 < x < 4 b) Tìm x, biết : 219 + x = 100 c) Tìm x, biết : x + 2014 = - 2015 Bài 3. (2,0 điểm) Trong một đợt quyên góp để ủng hộ các bạn học sinh nghèo, lớp 6A thu được khoảng 150 đến 200 quyển truyện. Biết rằng khi xếp số truyện đó theo từng bó một chục; một tá hay 20 quyển đều vừa đủ, không lẻ quyển nào. Hỏi các bạn học sinh lớp 6A quyên góp được bao nhiêu quyển truyện? Bài 4. (2,5 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao? c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 2cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OC. Tính độ dài MB. Bài 5. (0,5 điểm) Chứng minh Phßng GD&§T Phï Ninh. A 2  22  23  24  ...  260. chia hết cho 7. đề kiểm tra học kì I M«n to¸n 6 Thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Phần I : trắc nghiệm ( 2.5 điểm) Chọn câu trả lời đúng C©u 1: Cho A = {4; 7; 9; 10} ; B = {4; 9; 10 } ta cã A. A B B. A B C. B A D. B A Câu 2: Số tự nhiên có số chục 245, chữ số hàng đơn vị là 8 A. 24508 B. 2458 C. 24058 D. Cả A, B, C đều sai C©u 3: Sè phÇn tö cña tËp hîp A = { 2; 3; 4; 5; 6; ……; 30} lµ: A. 30 B. 29 C. 28 D. 27 C©u4: ViÕt tÝch sau díi d¹ng mét luü thõa: 28 . 25 .2 A. 213 B. 240 C. 814 D. 214 40 15 C©u 5: KÕt qu¶ 16 : 16 viÕt d¹ng luü thõa lµ: A. 1625 B. 16 40 C. 1615 D. 1620 Câu 6: Khi chia số tự nhiên x cho 30 ta đợc số d là 12. Khi chia số x cho 6 đợc số d là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 0 C©u 7: §Ó 7. m lµ sè nguyªn tè th× m b»ng A. m = 0 B. m = 7 C. m = 1 D. m = 11 C©u 8: CÆp sè nµo sau ®©y lµ hai sè nguyªn tè cïng nhau A. 17 vµ 34 B. 45 vµ 18 C. 8 vµ 15 D. 12 vµ 30 Câu 9: Trên đờng thẳng a lấy 4 điểm A, B, C, D . Số đờng thẳng có tất cả là: A. 6 B. 4 C. 2 D. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C©u 10: Trªn tia Oy vÏ hai ®o¹n th¼ng OA vµ OB sao cho OA = 6cm , OB = 3 cm ta cã A. OA = BA B. OB = BA C. OB > BA D. OB < OA PhÇn II: Tù luËn( 7.5 ®iÓm) Bµi 1( 1.5 ®iÓm) : TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc a) 19 . 34 + 16 .34 + 34. 65 b) 27 : 2 4 + 30 : 5 . 2 – 45 : 5 + 50 c) (-1275) – 275 : [169 – ( 49 – 37 )2] Bµi 2 ( 2 ®iÓm): T×m sè nguyªn x biÕt a) ( x – 27) + 19 = ( - 38) b) 4824 : ( 2x – 32) = 12 c) 36 : 9x - 2 = 6 d) T×m c¸c sè tù nhiªn x, y sao cho: ( 2x + 1 ) ( y – 3 ) = 10 Bài 3( 2 điểm) : Số đội viên của một liên đội là số lớn nhất có 3 chữ số. Nếu xếp mỗi hàng 6 bạn, 8 bạn, 10 bạn hay 15 bạn thì còn thiếu 3 bạn. Tính số đội viên của liên đội đó Bµi 4( 2 ®iÓm): Cho ®o¹n th¼ng AB, N lµ mét ®iÓm thuéc ®o¹n th¼ng AB , M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n thẳng AB . Biết AN = 2cm, NB = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM. ĐỀ 4 Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm. Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia. Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử? A. 2 phần tử B. 5 phần tử C. 4 phần tử D. 3 phần tử Câu 3: Để số 34 ? vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp ở vị trí dấu ? là: A. 0 B. 5 C. 0 hoặc 5 D. Không có chữ số nào thích hợp. Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu? A. 46 B. – 46 C. 10 D. – 10 Câu 5: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì: A. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia B. Số dư bằng số chia C. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia D. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia 8 4 Câu 6: Kết quả của phép tính m . m khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là: A. m12 B. m2 C. m32 D. m4 Phần II: (7 điểm) Câu 7: Thực hiện các phép tính sau: a) 56 : 53 + 23 . 22 b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7) Câu 8: Tìm x, biết: a) (x – 35) – 120 = 0 b) 12x – 23 = 33 : 27 c) x + 7 = 0 Câu 9: a) Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố. b) Tìm Ư(30). Câu 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao? b) So sánh AM và MB c) Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao? Câu 11: Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7. ĐỀ 5 I Trắc nghiệm :(2điểm) Chọn đáp án đúng..  x  N ;0 x 6. C©u 1:Sè phÇn tö cña tËp hîp A = lµ: A.6 B.7 C.5 C©u 2: KÕt qu¶ phÐp tÝnh 34. 3 lµ : A.34 B. 33 C. 35 Câu 3: Cách viết nào đợc gọi là phân tích 120 ra thừa số nguyên tố: A.120 = 2.3.4.5 B.120 = 1.8.15 C. 120 = 2.60 C©u 4:TËp hîp nµo chØ gåm c¸c sè nguyªn tè: A.{3;5;7;11} B.{3;10;7;13} C.{13;15;17;19} C©u 5: Sè a mµ - 6 < a + (- 3) < - 4 lµ : A.- 1 B. - 2 C.- 3 x  5 8 C©u 6: T×m sè nguyªn x biÕt : A.3 B. 3 hoÆc -3 C.- 3 C©u7 : §o¹n th¼ng MN lµ h×nh gåm: A.Hai ®iÓm M vµ N.. D.8 D. 64 D.120 = 23.3.5 D.{1;2;7;5} D. - 4 D.13.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B. TÊt c¶ c¸c ®iÓm n»m gi÷a M vµ N. C. Hai ®iÓm M , N vµ mét ®iÓm n»m gi÷a M vµ N. D. §iÓm M, ®iÓm N vµ tÊt c¶ c¸c ®iÓm n»m gi÷a M vµ N. C©u 8:Cho 3 ®iÓm A,B,C th¼ng hµng biÕt AB = 3cm , AC = 2cm , BC = 5cm . Trong 3®iÓm A,B,C ®iÓm nµo n»m gi÷a 2 ®iÓm cßn l¹i ? A.®iÓm A B. ®iÓm B C. ®iÓm C D. kh«ng cã ®iÓm nµo II – Tù luËn : (8®iÓm) C©u 1: ( 2 ®iÓm ) Thùc hiÖn phÐp tÝnh : a) 35 – ( 5 – 18 ) + ( –17 ) b) 62 : 4.3 + 2.52 – 2010 C©u 2: ( 2 ®iÓm ) T×m x biÕt : a) x – 36 : 18 = 12 – 15 b) ( 3x – 24) . 73 = 2.74. 70a ; 84a vµ 2 a  8 C©u 3: ( 1®iÓm ) T×m sè tù nhiªn a biÕt : C©u 4:( 2,5 ®iÓm ) Cho ®o¹n th¼ng AB = 7cm .Trªn tia AB lÊy ®iÓm M sao cho AM = 4cm. a) Tính độ dài MB. b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK = 4cm. Tính độ dài KB. c) Chøng tá A lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng KM . C©u 5: ( 0,5 ®iÓm ) Cho A = 3 + 32 + 33 +……. + 39 + 310 . Chøng minh A 4 ĐỀ 6 Câu 1: (1,5 điểm) Cho tập hợp A= { x ∈ N ∨5≤ x <9 } và tập hợp B ={1; 5; a; b; 9} 1/ a) Hãy liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp A b) Hãy viết tất cả các phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập B. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ; tập hợp B có bao nhiêu phần tử. 2/ Viết gon các tích sau bằng cách dùng lũy thừa : a) 3.3.3.2.2.5.5 b) 34..3 3/ Viết 4 số tự nhiên liên tiếp giảm dần, trong đó số lớn nhất là 3000. Câu 2: (1 điểm) 1/ Tính nhanh : a) 19. 36 + 19. 64 b) 119 + (-10) + 2016 + (-109) c) |-20| + |- (-5)| 2/ Bỏ dấu ngoặc sau đó thực hiện phép tính: (27 + 65) + (65 - 27 - 15) Câu 3 : (1 điểm) Tìm x , biết : 1/ a) 99 – 3.(x + 2) = 15 b) 7 - x = 8 - (-7) c) ( x - 25) - 130 = 0 2/ Tìm BCNN và ƯCLN của : a) 12 và 30 b) 56 và 140 Câu 4 : ( 2 điểm) 1/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thừ tự tăng dần: -12; -3; -6; 0; -7 2/ Tính: (-7)3. 24 Câu 5 : ( 2,5 điểm ) a) Một căn phòng hình chữ nhật dài 450cm, rộng 300cm. Người ta muốn lát kín căn phòng đó bằng gạch hình vuông mà không có viên gạch nào bị cắt sén. Hỏi cạnh của viên gạch đó có độ dài lớn nhất là bao nhiêu cm ? b) Buổi cắm trại của khối 6 có bao nhiêu học sinh ?Biết khi số học sinh đó xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8. Biết số học sinh của khối 6 chỉ nằm trong khoảng 35 đến 60. Tính số học sinh khối 6. Câu 6 : (2 điểm) Cho đoạn thẳng AC dài 5cm. Lấy điểm B trên tia AC sao cho AB = 2cm a) B có là trung điểm của AC không ?Vì sao ? b) Điểm B có nằm giữa AC không ? Vì sao ? c) Trên tia đối của tia AB, xác định điểm O. Hỏi A có là trung điểm của tia OB ? d) Tính BC ĐỀ 7 Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính a. 50 – 17 + 2 – 50 + 15 b. 4.52 + 81 : 3² – (13 – 4)² c. 115 – (–37) + 2 + (–49) + (–2) d. 815 + [95 + (–815) + (–45)] Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x: a. 3 + x = 5 b. 15x + 11 = 2727 : 27 c. |x + 2| = 0 Bài 3. (1,5 điểm) Tìm ƯC(32, 40) Bài 4. (2 điểm) Ba xe ô tô cùng chở nguyên vật liệu cho một công trường. Xe thứ nhất cứ 20 phút chở được một chuyến, xe thứ 2 cứ 30 phút chở được một chuyến và xe thứ 3 cứ 40 phút chở được một chuyến. Lần đầu ba xe khởi hành cùng một lúc. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để ba xe cùng khởi hành lần thứ hai, khi đó mỗi xe chở được mấy chuyến? Bài 5. (3 điểm) Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3,5cm. a. Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b. Tính độ dài đoạn thẳng AB. c. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không? ĐỀ 8 Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính a. (–26) + (–15) b. 5.32 + 60 : 2² – (11 – 6)² c. (–37) + 4.|–6| d. 17.85 + 15.17 – 120. Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a. x – 12 = –20 b. 2014(x – 12) = 0 c. 23 – 3x = 17 d. 50 – (x – 3) = 45 Bài 3: (1,0 điểm) Tìm ƯCLN(24, 36, 60) Bài 4: (2,0 điểm) Học sinh khối 6 của trường khi xếp theo hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ. Biết số học sinh khối 6 trong khoảng từ 200 đến 250. Tính số học sinh khối 6 của trường. Bài 5: (3,0 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 5cm. a. Trong 3 điểm M, N, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b. Tính độ dài đoạn thẳng MN. c. Trên tia đối của tia MN lấy điểm P sao cho NP = 2cm. Điểm N có là trung điểm của đoạn MP không? Vì sao? ĐỀ 9 Câu 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính a. 180 – 75 : 25 b. 24.23 + 3.52 c. 136.52 + 48.136 d. 110 : {38 – [–14 + (–3)]} Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x: a. 15 + x = 8 b. x – 48 : 3 = 12 c. (2x + 5).|–7| = 73 Câu 3: (2,0 điểm) a. Tìm ƯCLN(60, 72), BCNN(60, 72). b. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 5) chia hết cho 2. Câu 4: (1,5 điểm) Tìm số học sinh khối 6 của một trường. Biết số đó chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. Đồng thời số đó lớn hơn 300 và bé hơn 400. Câu 5: (3 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? b. Tính độ dài đoạn thẳng AB. c. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OC. ĐỀ 10. Câu 1:(2đ) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu âm. Áp dụng tính: (-27) + ( -53) Câu 2:(2đ) Thực hiện các phép tính sau. a) 27.64 + 27 36 -1200 ; b) 41 + [18 : (12 – 9)2 ] Câu 3:(1đ) Tìm x, biết: a) 18 + x = 22; b) 3.x - 14 = 55 Câu 4:(2đ) Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ . Biết số học sinh trong khoảng từ 100 đến 130 học sinh. Tính số học sinh của khối 6? Câu 5:(2 đ) Trên tia Ax vẽ hai đoạn thẳng AM = 3cm; AB = 6cm. a) So sánh AM và MB b) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? Câu 6:(1đ) Chứng minh rằng: S = 1 + 3 + 32 + 33 + 34 + … + 32009 chia hết cho 4.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×